Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Nghiên cứu công nghệ chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn và thông trên các lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 147 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT


Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học
trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT đến năm 2020



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
Đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng
viên nén cho bạch đàn và thông trên các lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh
dưỡng



Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Phạm Quang Thu






8865

Hà Nội - 2011
ii

























BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT


Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học
trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT đến năm 2020




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
Đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng
viên nén cho bạch đàn và thông trên các lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh
dưỡng



Chủ nhiệm đề tài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam





PGS. TS. Phạm Quang Thu






Hà Nội - 2011
iii

BỘ NN VÀ PTNT
VIỆN KH LN VIỆT NAM
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2010


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên
nén cho bạch đàn và thông trên các lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng
Thuộc: Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh
học trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT đến năm 2020
2. Chủ nhiệm
đề tài:
Họ và tên: PGS TS Phạm Quang Thu
Ngày, tháng, năm sinh: 9/ 7 / 1959 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính, Chức vụ: Trưởng phòng
Điện thoại: Tổ chức: 04.38362376 Nhà riêng: 04.37646552 Mobile:
0913066586
Fax: 04.38389722 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác:Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Địa chỉ tổ chức:Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số nhà 1,4 ngõ 2, Doàn Kế Thiện, Cầu Giấy, Hà Nôi
3. Tổ
chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Điện thoại: 04.38389031 Fax: 04 38389722
E-mail:
Website: www.fsiv.org.vn

Địa chỉ: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội
iv

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS. TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa
Số tài khoản: 301.01.014
Tại: Kho bạc Nhà nước – Từ Liêm – Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài: 48 tháng
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 11 năm 2006 đến tháng 11năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 11năm 2006 đến tháng 12 năm 2010
2. Kinh phí và s
ử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.670 triệu đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.670 triệu đồng.
+ Kinh phí tiết kiệm chi : 36,880 triệu đồng
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian

Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian

Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị

quyết toán)
1 2006 700 2006 72,000 72,000
2 2007 500 2007 1.127,814 1.127,814
3 2008 670 2008 633,306 633,306
4 2009 500 2009 500,000 50,000
5 2010 300 2010 300,000 300,000

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Tổng SNKH

1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
879,607 879,607 885,16188 885,16188
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
667,120 667,120 890,14560 890,14560
3 Thiết bị, máy móc 473,770 473,770 459,104 459,10400
4 Xây dựng, sửa 42,000 42,000 42,58500 42,58500
v

chữa nhỏ
5 Chi khác 437,503 437,503 356,12342 356,12342


Tổng cộng 267,000 267,000 2.633,1200 2.633,1200
- Lý do thay đổi: tiết kiệm chi: 36.880.000 đồng

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:

Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1 Số 18/HĐ-BNN-
KHCN ngày
14/1/2008
Hợp đồng trách nhiệm thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học công nghệ

2 Số 1839/QĐ-BNN-
KHCN ngày
18/6/2008
QĐ bổ sung nội dung, kinh phí các đề
tài dự án thuộc Chương trình trọng điểm
phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh
vực NN&PTNT đến năm 2020

3 Số 851/KHLN-KH
ngày 10/12/2008
Xin điều chỉnh kế hoạch năm 2008
4 Số 147/KHLN-KH

ngày 31/3/2009
Xin điều chỉnh nội dung tổng thể của đề
tài

5 Số 754/QĐ/KHLN-
KH
Quyết định về việc thành lập hội đồng
khoa học công nghệ nghiệm thu tổng kế
t
đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:

Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi chú
1 Công ty Lâm

nghiệp Đông
Bắc
Công ty Lâm
nghiệp Đông
Bắc
Tạo cây con
bạch đàn và
thông
Tạo cây
con bạch
đàn và
thông cho
trồng rừng
thí nghiệm

2 Viện Công
nghệ Sinh
học
Viện Nghiên
cứu Công nghệ
Thực phẩm
Giám định
các chủng
VSV
Giám định
được 5
chủng
VSV

vi


3 Viện Nông hóa
Thổ Nhưỡng
Định lượng
khả năng
phân giải lân
của các
chủng VSV
Định lượng
khả năng
phân giải
lân của 15
chủng
VSV

4 Trung tâm
Nghiên cứu
Sinh thái và
Môi trường
rừng
Phân tích
mẫu đất từ
rừng trồng
thí nghiệm
và rừng mô
hình
Phân tích
được 20
mẫu đất


5 Công ty TNHN
một thành viên
Cao su Hà
Tĩnh (Công ty
Cao su Hà
Tĩnh)
Xây dựng 10
ha rừng thí
nghiệm cây
thông tại Hà
Tĩnh
Xây dựng
được10 ha
rừng thí
nghiệm cây
thông tại
Hà Tĩnh

6 Doanh nghiệp
tư nhân Cây
giống Hoa viên
Bình Định
Xây dựng
4ha rừng thí
nghiệm tại
Quy Nhơn
Xây dựng
được 4ha
rừng thí
nghiệm tại

Quy Nhơn

7 Công ty Cổ
phần Đầu tư và
Phát triển rừng
vững bền
Xây dựng 6
ha rừng thí
nghiệm cây
bạch đàn tại
Bắc Giang
Xây dựng
được 6 ha
rừng thí
nghiệm cây
bạch đàn
tại Bắc
Giang

8 Trung tâm Môi
trường và Phát
triển Lâm
nghiệp bền
vững
Giám định
các chủng
nấm cộng
sinh với
thông và
bạch đàn

Giám định
được 20
chủng nấm
cộng sinh
và bạch
đàn






vii

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:

Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi
chú
1 PGS. TS
Phạm Quang
Thu
PGS. TS
Phạm Quang
Thu
Viết quy
trình, báo
cáo, viết báo
Quy trình,
báo cáo sơ
kết, báo cáo
tổng kết, bài
báo

2 Ths. Trần
Thanh Trăng
Ths. Trần
Thanh Trăng
Phân tích vi
sinh vật, thu
thập và xử lý
số liệu
Kết quả phân
tích vsv, kết
quả xử lý số
liệu, rừng mô
hình


3 Nguyễn Đức
Thắng
Ths. Đặng
Như Quỳnh
Phân tích vi
sinh vật, làm
thí nghiệm
vườn ươm,
thu thập và
xử lý số liệu
Kết quả phân
tích vsv, kết
quả xử lý số
liệu, rừng mô
hình

4 Ths. Lê Thị
Xuân
Ths. Lê Thị
Xuân
Lấy mẫu,
phân tích vi
sinh vật, làm
thí nghiệm
vườn ươm,
thu thập và
xử lý số liệu
Các mẫu vsv,
kết quả phân

tích vsv, kết
quả xử lý số
liệu, rừng mô
hình

5 Nguyễn Văn
Thế
Ks. Nguyễn
Mạnh Hà
Lấy mẫu ,
phân tích vi
sinh vật, làm
thí nghiệm
vườn ươm,
xây dựng mô
hình rừng
trồng, thu
thập và xử lý
số liệu
Các mẫu vsv,
kết quả phân
tích vsv, kết
quả xử lý số
liệu, rừng mô
hình

6 Ths. Lê Văn
Bình
Ths. Lê Văn
Bình

Xây dựng mô
hình rừng
trồng
Rừng mô
hình

viii

7 Ths. Nguyễn
Thị Thúy Nga
Ths. Nguyễn
Thị Thúy Nga
Lấy mẫu,
phân tích vi
sinh vật, làm
thí nghiệm
vườn ươm,
xây dựng mô
hình rừng
trồng thu thập
và xử lý số
liệu
Các mẫu vsv,
kết quả phân
tích vsv, kết
quả xử lý số
liệu, rừng mô
hình

8 Ths. Đặng

Thanh Tân
Ths. Đặng
Thanh Tân
Làm thí
nghiệm vườn
ươm, thu thập
và xử lý số
liệu
Kết quả xử lý
số liệu

9 Ks. Nguyễn
Quang Dũng
Ks. Nguyễn
Quang Dũng
Phân tích vi
sinh vật
Kết quả phân
tích vsv

10 Nguyễn Xuân
Thủy
Ths. Đào
Ngọc Quang
Phân tích vi
sinh vật, xây
dựng rừng
mô hình
Kết quả phân
tích vsv, rừng

mô hình


6. Tình hình hợp tác quốc tế:

Số
TT
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
1 Nội dung: Nghiên cứu
phương pháp, kỹ thuật mới
về phân lập, nuối cấy nấm và
sản xuất chế phẩm cộng sinh
với thông và bạch đàn ở Úc
Thời gian: 7/9/2008-
7/10/2008
Kinh phí: 170.000.000 đồng
Địa điểm: Trường ĐH
Murdoch, Úc
Tên tổ chức hợp tác: ĐH
Murdoch, Úc
Số đoàn: 1 đoàn
Số người tham gia: 2 người
Nội dung: Nghiên cứu
phương pháp, kỹ thuật mới
về phân lập, nuối cấy nấm và
sản xuất chế phẩm cộng sinh
với thông và bạch đàn ở Úc
Thời gian: 7/9/2008-
7/10/2008
Kinh phí: 164,192.320 đồng

Địa điểm: Trường ĐH
Murdoch, Úc
Tên tổ chức hợp tác: ĐH
Murdoch, Úc
Số đoàn: 1 đoàn
Số người tham gia: 2 người


ix

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
1 Nội dung: Hội nghị sơ kết
đề tài
Thời gian: 31/12/2008
Kinh phí: 1.890 đồng
Địa điểm: Viện KHLN Việt
Nam
Nội dung: Hội nghị sơ
kết đề tài
Thời gian: 31/12/2008
Kinh phí: 1.890 đồng
Địa điểm: Viện KHLN
Việt Nam

2 Nội dung: Hội nghị tổng kết
đề tài cấp Viện
Thời gian: 17/12/2010

Kinh phí: 2.380 đồng
Địa điểm: Viện KHLN Việt
Nam
Nội dung: Hội nghị
tổng kết đề tài cấp Viện
Thời gian: 17/12/2010
Kinh phí: 2.380 đồng
Địa điểm: Viện KHLN
Việt Nam


8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:

Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
Thời gian
Người,
cơ quan
thực hiện

Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được

1
Phân lập, sưu tập và tuyển
chọn các chủng vi sinh vật


1.1 Thu thập mẫu
Thu mẫu nấm ngoại cộng sinh
đối với cây thông ở rừng
trồng và vườn ươm
10/2006-
12/2007
10/2006-
12/2007
Viện
KHLN và
Đv phối
hợp
Thu mẫu nấm ngoại cộng sinh
đối với cây bạch đàn ở rừng
trồng và vườn ươm
10/2006-
12/2007
10/2006-
12/2007
Viện
KHLN và
Đv phối
hợp
Thu mẫu đất để phân lập vi
sinh vật phân giải lân
10/2006-
12/2007
10/2006-
12/2007

Viện
KHLN và
Đv phối
hợp
x

Thu mẫu cành bạch đàn và
thông để phân lập vi sinh vật
đối kháng với nấm gây bệnh
10/2006-
12/2007
10/2006-
12/2007
Viện
KHLN và
Đv phối
hợp
1.2 Phân lập, sưu tập và tuyển
chọn các chủng vi sinh vật

Nấm cộng sinh đối với cây
thông
10/2006-
12/2007
10/2006-
12/2007
Viện
KHLN
Nấm cộng sinh đối với cây
bạch đàn

10/2006-
12/2007
10/2006-
12/2007
Viện
KHLN
Vi sinh vật phân giải lân 10/06-
12/07
10/06-
12/07
Viện
KHLN

Vi sinh vật đối kháng với nấm
gây bệnh
10/2006-
12/2007
10/2006-
12/2007
Viện
KHLN
1.3 Định danh đến loài

Nấm cộng sinh 12/2009 12/2009 Đv phối
hợp

Vi sinh vật phân giải lân và vi
sinh vật đối kháng nấm gây
bệnh Fusarium oxysporum,
C. quinqueseptatum và

Cryptosporiopsis eucalypti
12/2009 12/2009 Viện
KHLN và
Đv phối
hợp
2 Nghiên cứu khả năng tập
hợp chủng

2.1 Đánh giá về mật độ tế bào vi
sinh vật

Đánh giá mật độ tế bào của
VSV phân giải lân khi hỗn
hợp chủng
12/2006 -
12/ 2007
12/2006 -
12/ 2007
Viện
KHLN và
Đv phối
hợp
Đánh giá mật độ tế bào của
VSV đối kháng nấm bệnh khi
hỗn hợp chủng
12/2006 -
12/2007
12/2006 -
12/2007
Viện

KHLN và
Đv phối
hợp
2.2
Đánh giá hoạt tính sinh học
của các chủng VSV khi phối

xi

hợp chủng

Hoạt tính sinh học của VSV
sản xuất viên nén cho cây
thông

6/2007 -
6/2008
6/2007 -
6/2008
Viện
KHLN

Hoạt tính sinh học của VSV
sản xuất viên nén cho cây
bạch đàn
6/2007 -
6/2008
6/2007 -
6/2008
Viện

KHLN
3 Nghiên cứu nhân sinh khối
các chủng vi sinh vật

Nghiên cứu kỹ thuật làm khô
bào tử nấm cộng sinh
1/2007 -
12/2007
1/2007 -
12/2007
Viện
KHLN và
Đv phối
hợp
Nghiên cứu nhân sinh khối vi
khuẩn phân giải lân
1/2007 -
12/2007
1/2007 -
12/2007
Viện
KHLN và
Đv phối
hợp
Nghiên cứu nhân sinh khối vi
sinh vật đối kháng nấm gây
bệnh
1/2007 -
12/2007
1/2007 -

12/2007
Viện
KHLN và
Đv phối
hợp
4 Nghiên cứu sản xuất viên
nén
8/2007-
9/2007
8/2007-
9/2007
Viện
KHLN
5 Bước đầu nghiên cứu sản
xuất thử nghiệm chế phẩm
hỗn hợp dạng viên nén

Sản xuất chế phẩm vi sinh
hỗn hợp dạng viên nén gồm
bào tử nấm cộng sinh, vi sinh
vật phân giải lân và vi sinh
vật đối kháng nấm gây bệnh
Fusarium oxysporum và chất
mang cho cây thông
Tháng 8-
12/2007 và
08
Tháng 8-
12/2007 và
08

Viện
KHLN
Sản xuất chế phẩm vi sinh
hỗn hợp dạng viên nén gồm
bào tử nấm cộng sinh, vi sinh
vật phân giải lân và vi sinh
Tháng 4 –
12/2007/
2008/2009
Tháng 4 –
12/2007/
2008/2009
Viện
KHLN
xii

vật đối kháng nấm gây bệnh
Cylindrocladium
quiqueseptatum và
Cryptosporiopsis eucalypti
cho cây bạch đàn
6
Nghiên cứu bảo quản chế
phẩm

Kiểm tra hoạt tính sinh học và
hiệu lực của chế phẩm dạng
viên nén cho cây bạch đàn,
thông khi bảo quản chế phẩm
trong điều kiện nhiệt độ

phòng
1/2007 –
12/2007
1/2007 –
12/2007
Viện
KHLN
7 Xây dựng mô hình sử dụng
hiệu quả chế phẩm và đánh
giá hiệu lực của chế phẩm

7.1 Sử dụng chế phẩm ở vườn
ươm

Đánh giá hiệu lực của chế
phẩm đối với cây con ở vườn
ươm
2007/2008
/2009
2007/2008/
2009
Viện
KHLN và
ĐV phối
hợp
7.2 Sử dụng chế phẩm ở rừng
trồng

Xây dựng 3 ha rừng trồng thí
nghiệm bạch đàn và 2 ha rừng

trồng thí nghiệm thông, trong
đó 2 ha bạch đàn nâu dòng
PN14, 1 ha bạch dòng U6 và
2 ha Thông nhựa
- Nhiễm chế phẩm trên 7 ha
mô hình rừng trồng bạch đàn
và 8 ha mô hình rừng trồng
thông
Năm 2008
và 2009
Năm 2008
và 2009
Đơn vị
phối hợp
8 Xây dựng dự thảo quy trình
sản xuất và sử dụng chế
phẩm

xiii

Dự thảo quy trình sản xuất
chế phẩm vi sinh hỗn hợp
dạng viên nén gồm bào tử
nấm cộng sinh, vi sinh vật
phân giải lân và vi sinh vật
đối kháng nấm gây bệnh
Fusarium oxysporum và chất
mang cho cây thông
Năm 2009 Năm 2009 Viện
KHLN

Dự thảo quy trình sản xuất
chế phẩm vi sinh hỗn hợp
dạng viên nén gồm bào tử
nấm cộng sinh, vi sinh vật
phân giải lân và vi sinh vật
đối kháng nấm gây bệnh
Cylindrocladium
quiqueseptatum và
Cryptosporiopsis eucalypti
cho cây bạch đàn
Năm 2009 Năm 2009 Viện
KHLN
Dự thảo quy trình hướng dẫn
sử dụng chế phẩm vi sinh hỗn
hợp dạng viên nén gồm bào tử
nấm cộng sinh, vi sinh vật
phân giải lân và vi sinh vật
đối kháng nấm gây bệnh
Fusarium oxysporum và chất
mang cho cây thông
Năm 2010 Năm 2010 Viện
KHLN
Dự thảo quy trình hướng dẫn
sử dụng chế phẩm vi sinh hỗn
hợp dạng viên nén gồm bào tử
nấm cộng sinh, vi sinh vật
phân giải lân và vi sinh vật
đối kháng nấm gây bệnh
Cylindrocladium
quiqueseptatum và

Cryptosporiopsis eucalypti
cho cây bạch đàn
Năm 2010 Năm 2010 Viện
KHLN



xiv

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Các chủng nấm
cộng sinh, VSV
phân giải lân, VSV
đối kháng với nấm
gây bệnh. Có tỷ lệ
cộng sinh >70%,

đường kính vòng
phân giải và vòng
ức chế >20 mm
Chủng 45 45 45
2 Viên nén cho cây
thông: tăng sinh
trưởng cây từ 10-
15%, giảm tỷ lệ bị
bệnh >60%
kg 1.500 1.500 1.500
3
Viên nén cho cây
bạch đàn: tăng sinh
trưởng cây từ 10-
15%, giảm tỷ lệ bị
bệnh >60%
kg 1.500 1.500 1.500
4
Mô hình rừng thí
nghiệm: có tỷ lệ
cây sống >90%
ha 20 20 20

b) Sản phẩm Dạng II, III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm


Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú

1
Dự thảo quy trình sản xuất
chế phẩm dạng viên nén bào
tử nấm cộng sinh + VSV
phân giải lân + VSV đối
kháng nấm gây bệnh
Fusarium oxysporum cho
1 dự thảo quy
trình
1 dự thảo quy
trình

xv

cây thông
2
Dự thảo quy trình hướn dẫn
kỹ thuật sử dụng chế phẩm
viên nén cho cây Thông
1 dự thảo quy
trình
1 dự thảo quy
trình


3
Dự thảo quy trình sản xuất
chế phẩm dạng viên nén bào
tử nấm cộng sinh + VSV
phân giải lân + VSV đối
kháng nấm gây bệnh
Cylindrocladium
quiqueseptatum và
Cryptosporiopsis eucalypti
cho cây bạch đàn.
1 dự thảo quy
trình
1 dự thảo quy
trình

4
Dự thảo quy trình hướng dẫn
kỹ thuật sử dụng chế phẩm
viên nén cho cây Bạch đàn
1 dự thảo quy
trình
1 dự thảo quy
trình

5
Báo cáo tổng kết đề tài

1 báo cáo 1 báo cáo



c) Sản phẩm Dạng IV:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng,
nơi công bố

1 Bài báo khoa học 5-7
7
5 bài đăng
trên Tạp chí
KHLN, 1 bài
đăng trên Tạp
chí
NN&PTNT
và 1 bài đăng
trên Kỷ yếu
hội nghị khoa
học

d) Kết quả đào tạo:

Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
1 Thạc sỹ 1-2 3
Năm 2008
và 2009
xvi

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1


2


e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng
dụng
Thời
gian
Địa điểm
Kết quả
sơ bộ
Chế phẩm VSV
hỗn hợp dạng
viên nén MF1,
MF2
2009 CTCP đầu tư và PT
rừng vững bền – Bắc
Giang
CTCP Dược liệu tốt –
Lạng Sơn
CTCP Phát triển rừng
vững bền – Quảng
Ninh
Trung tâm NC LN
vùng núi phía bắc –
Thái Nguyên

Công ty cổ phần Đầu
tư Phát triển công
nghiệp rừng Lào Cai
Cây trồng sinh
trưởng và phát
triển tốt

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Chế phẩm do đề tài sản xuất ra được nghiên cứu trên cơ sở hỗn hợp
chủng vi sinh vật dưói dạng viên nén bao gồm: nấm cộng sinh + vi sinh vật
phân giải lân + vi sinh vật đối kháng với nấm gây bệnh có tác dụng tăng
cường khả năng hấp thụ dinh dưỡng khoáng, nước, phân giải lân khó tan
thành dễ
tan và có tác dụng diệt nấm gây bệnh cho cây trồng. Tất cả các vi
sinh vật này được kết hợp dưới dạng viên nén là một sản phẩm mới.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Đây là sản phẩm mới, chưa có ở Việt Nam. Có khả năng cạnh tranh cao
với phân vô cơ và chi phí lây đất mùm từ rừng trồng đã khép tán.
xvii

Chế phẩm nấm cộng sinh thành công sẽ góp phần tích cực trong việc
nâng cao năng suất rừng trồng trên các lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh
dưỡng.
Khi có chế phẩm các cơ sở sản xuất sẽ chủ động hơn trong việc gieo
ươm cây con, đặc biệt các loài thông, không phải lấy lớp đất mùn rừng thông
về trộn với thành phần của ruột bầu khi gieo ươm. Điều này sẽ giảm chi phí
cho sản xuất, không gây hại cho các khu rừng khác bị đào lấy tầng đất mặt.

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:

Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú

I Báo cáo định kỳ
Kỳ 1 Tháng 6/2007
Kỳ 2 Tháng 12/2007
Kỳ 3 Tháng 6/2008
Kỳ 4 Tháng 12/2008
Kỳ 5 Tháng 6/2009
Kỳ 6 Tháng 12/2009
Kỳ 7 Tháng 6/2010
Kỳ 8 Tháng 12/2010
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 Tháng 6/2008
Lần 2 Tháng 12/2009
Lần 3 Tháng 12/2010
III Nghiệm thu cơ sở
Nghiệm thu sơ kết đề tài Tháng 12/2008
Nghiệm thu tổng kết đề tài Tháng 12/2010


Chủ nhiệm đề tài







Phạm Quang Thu

Thủ trưởng tổ chức chủ trì

xviii

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xx

THUẬT NGỮ xxi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ xxii
MỞ ĐẦU 1
1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT BÓN CHẾ
PHẨM 2

2.1. Đối tượng nghiên cứu 2
2.2. Đặc điểm thực vật và đất thử nghiệm chế phẩm 3
3. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3
3.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 9
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15
4.1. Nghiên cứu phân lập mới, tuyển chọn và định danh nguồn VSV để sản
xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp phục vụ chăm sóc cây trồng bạch đàn
và thông 15

4.2. Nghiên cứu khả năng tập hợp chủng 15
4.3. Nghiên cứu nhân sinh khối các chủng VSV và thu hái, sơ chế và làm

khô bào tử nấm cộng sinh Pisolithus tinctorius 15

4.4. Xây dựng dự thảo quy trình công nghệ và sản xuất chế phẩm hỗn hợp
phục vụ trồng và chăm sóc cây thông và bạch đàn 16

4.5. Nghiên cứu bảo quản chế phẩm 16
4.6. Xây dựng mô hình sử dụng hiệu quả chế phẩm và đánh giá hiệu lực
của chế phẩm đối với bạch đàn và thông 16

4.7. Xây dựng dự thảo quy trình sử dụng chế phẩm hỗn hợp phục vụ trồng
và chăm sóc cây thông và bạch đàn 16

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
5.1. Phân lập mới, tuyển chọn và định danh nguồn VSV để sản xuất chế
phẩm 17

5.2. Nghiên cứu khả năng tập hợp chủng 20
5.3. Nghiên cứu nhân sinh khối các chủng VSV và phương pháp làm khô
bào tử nấm cộng sinh Pisolithus tinctorius 20

5.4. Xây dựng dự thảo quy trình công nghệ và sản xuất chế phẩm hỗn hợp
phục vụ trồng và chăm sóc cây thông và bạch đàn 21

5.5. Nghiên cứu bảo quản chế phẩm 21
xix

5.6. Xây dựng mô hình sử dụng có hiệu quả chế phẩm và đánh giá hiệu lực
của chế phẩm 22

5.7. Xây dựng quy trình dự thảo hướng dẫn sử dụng chế phẩm hỗn hợp

phục vụ trồng và chăm sóc cây thông và bạch đàn 27

6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
6.1. Nghiên cứu phân lập mới, tuyển chọn và định danh nguồn VSV để sản
xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp phục vụ chăm sóc cây trồng bạch đàn
và thông 27

6.2. Nghiên cứu khả năng tập hợp chủng 36
6.3. Nghiên cứu nhân sinh khối các chủng VSV và thu hái, sơ chế và làm
khô bào tử nấm cộng sinh Pisolithus tinctorius 38

6.4. Xây dựng dự thảo quy trình công nghệ và sản xuất chế phẩm hỗn hợp
phục vụ trồng và chăm sóc cây thông và bạch đàn 41

6.5. Bảo quản chế phẩm 47
6.6. Xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm và đánh giá hiệu lực của chế
phẩm 49

6.7. Xây dựng dự thảo quy trình hướng dẫn sử dụng chế phẩm hỗn hợp
phục vụ trồng và chăm sóc cây thông và bạch đàn 68

KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
PHỤ LỤC 76
xx

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VSV: Vi sinh vật
VK: Vi khuẩn
P: Phốt pho

cfu: Colony forming unit
NCS: Ngoại cộng sinh
SL: Số lượng
Pt: Pisolithus tinctorius
BT: Bào tử

xxi

THUẬT NGỮ
- Vi khuẩn phân giải lân: là loại vi khuẩn có khả năng phân giải lân khó tan
thành lân dễ tan, cây trồng có thể sử dụng được.
- Vi sinh vật đối kháng: là các loài vi sinh vật có thể bảo vệ cây trồng, chống
lại các vi sinh vật gây bệnh, đồng thời tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng
và phát triển tốt.
- Nấm cộng sinh: là các loài nấm có khả năng cộng sinh với r
ễ của cây chủ
khác, tạo thành mối cộng sinh, không gây hại cho cây chủ mà ngược lại cung
cấp các chất dinh dưỡng cho cây chủ, giúp cây chủ sinh trưởng và phát triển
tốt.
- Đất thoái hóa, nghèo chất dinh dưỡng: bao gồm ba đặc điểm chính sau: về
tính chất vật lý, là đất khô cứng, nén dẽ, xói mòn mạnh, mất tầng đất mặt; về
tính chất hóa học: nghèo kiệt dinh dưỡng, mất cân bằng hóa học; về tính chất
sinh họ
c: mất dần chất hữu cơ, suy giảm quần thể sinh vật.
- Mật độ tế bào hữu hiệu: là mật độ tế bào cần thiết để bảo toàn hoạt tính sinh
học của chúng

xxii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

Bảng 1.1: Kết quả tuyển chọn các chủng nấm cộng sinh với thông và bạch
đàn
Bảng 1.2: Hiệu lực phân giải lân của các chủng sau 1 đến 7 ngày trên môi
trường Pikovskaya
Bảng 1.3: Khả năng phân giải lân của các chủng VSV
Bảng 1.4: Kết định danh các chủng VSV phân giải lân
Bảng 1.5: Kết quả phân lập, thử nghiệm các chủng VSV đối kháng n
ấm gây
bệnh cây thông và bạch đàn
Bảng 1.6: Kết quả quả định danh VSV đối kháng nấm hại thông và bạch đàn
Bảng 2.1: Mật độ tế bào của VSV sản xuất chế phẩm cho cây thông và bạch
đàn sau khi hợp chủng
Bảng 2.2: Hoạt tính sinh học của VSV sản xuất viên nén cho cây thông và
bạch đàn
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến mật độ tế bào VK
phân gi
ải lân
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của tốc độ lắc đến đến mật độ tế bào VK phân giải lân
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của thời gian nhân sinh khối đến mật độ tế bào VK
phân giải lân
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến mật độ tế bào VK đối
kháng nấm bệnh
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của tốc độ lắc đế
n đến mật độ tế bào VK đối kháng
nấm bệnh
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của thời gian nhân sinh khối đến mật độ tế bào VK đối
kháng nấm bệnh
Bảng 5.1: Mật độ tế bào của các VSV ở viên nén cho cây thông
trong thời gian bảo quản
Bảng 5.2: Mật độ tế bào của các VSV của viên nén cho cây bạch đàn trong

thời gian bảo quản
Bảng 6.1: Sinh trưởng của 4 loài cây ở các công th
ức theo thời gian
Bảng 6.2: Hiệu lực của chế phẩm MF1 đối với sinh khối của cây con ở vườm
ươm
xxiii

Bảng 6.3: Tỷ lệ cộng sinh, tỷ lệ bị bệnh của 4 loài cây ở các công thức
Bảng 6.4: Kết quả thí nghiệm về sinh trưởng trên 2 ha rừng trồng thí nghiệm
bạch đàn PN14 tại Bắc Giang
Bảng 6.5: Kết quả thí nghiệm về sinh trưởng trên 4 ha rừng trồng bạch đàn
PN14 được bón chế phẩm tại Bắc Giang
Bảng 6.6: Kết quả thí nghiệm về sinh trưở
ng trên 1 ha rừng trồng thí nghiệm
bạch đàn U6 tại Quy Nhơn
Bảng 6.7: Kết quả thí nghiệm về sinh trưởng trên 3 ha rừng trồng bạch đàn
U6 được bón chế phẩm tại Quy Nhơn
Bảng 6.8: Kết quả thí nghiệm về sinh trưởng trên 2 ha rừng trồng thí nghiệm
Thông mã vĩ tại Hà Tĩnh
Bảng 6.9: Kết quả thí nghiệm về sinh trưởng trên 8 ha rừng trồng Thông mã
vĩ được bón chế ph
ẩm tại Hà Tĩnh
Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ cây bị bệnh của các công thức thí nghiệm trên 2 ha rừng
trồng thí nghiệm bạch đàn PN14 tại Bắc Giang
Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ cây bị bệnh của các công thức trên 4 ha rừng trồng bạch
đàn PN14 được bón chế phẩm tại Bắc Giang
Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ cây bị bệnh của các công thức thí nghiệm trên 1 ha rừng
trồ
ng thí nghiệm bạch đàn U6 tại Quy Nhơn
Biểu đồ 1.4: Tỷ lệ cây bị bệnh của các công thức trên 3 ha rừng trồng bạch

đàn U6 được bón chế phẩm tại Quy Nhơn
Biểu đồ 1.5: Tỷ lệ cây bị bệnh của các công thức thí nghiệm trên 2 ha rừng
trồng thí nghiệm Thông nhựa tại Hà Tĩnh
Biểu đồ 1.6: Tỷ lệ cây bị bệnh của các công thức trên 8 ha rừng tr
ồng Thông
nhựa
được bón chế phẩm tại Hà Tĩnh
Sơ đồ 1: Dự thảo quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên
nén cho cây thông
Sơ đồ 2: Dự thảo quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên
nén cho cây bạch đàn
Sơ đồ 3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm rừng trồng bạch đàn nhiễm chế phẩm viên
nén tại Bắc Giang
xxiv

Sơ đồ 4: Sơ đồ rừng trồng bạch đàn được nhiễm chế phẩm viên nén tại Bắc
Giang
Sơ đồ 5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm rừng trồng bạch đàn nhiễm chế phẩm viên
nén tại Bình Định
Sơ đồ 6: Sơ đồ rừng trồng bạch đàn được nhiễm chế phẩm viên nén tại Bình
Định
Sơ đồ
7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm rừng trồng Thông nhựa nhiễm chế phẩm
viên nén tại Hà Tĩnh
Sơ đồ 8: Sơ đồ rừng trồng Thông nhựa được nhiễm chế phẩm viên nén tại Hà
Tĩnh

1

MỞ ĐẦU

Cây thông và cây bạch đàn đang là những loài cây trồng rừng phổ biến ở
nước ta. Cả thông và bạch đàn đều mang lại các giá trị về kinh tế và môi
trường cho người trồng rừng. Cây thông chủ yếu được trồng để cung cấp
nhựa, ngoài ra còn có khả năng cung cấp gỗ để đóng đồ gia dụng như làm ván
ốp trần nhà, ốp tường. Gỗ cây bạch đàn
được sử dụng trong công nghiệp chế
biến giấy, công nghiệp trụ mỏ, ngoài ra gỗ bạch đàn ngày nay cũng được sử
dụng để đóng đồ gia dụng như làm gỗ ván sàn, ván dăm. Với lợi ích về mặt
kinh tế nên diện tích rừng trồng của hai loài này ở Việt Nam đã lên đến gần
1,5 triệu ha. Tuy nhiên hiện nay nhiều diện tích rừng trồng cây thông và bạch
đàn đang bị suy giả
m về sinh trưởng và bị bệnh hại tấn công. Cây thông
thường bị bệnh thối cổ rễ gây hại ngay từ giai đoạn vườn ươm và ở cả rừng
trồng, cây bạch đàn thường bị các bệnh về lá (cháy lá, khô ngọn, đốm lá…) ở
giai đoạn rừng trồng. Hơn nữa, hiện nay nhiều diện tích trồng thông và bạch
đàn được trồng trên các lập địa thoái hóa, nghèo chất dinh dưỡ
ng. Tất cả các
ảnh hưởng trên đều dẫn đến sự suy giảm về sinh trưởng và chất lượng rừng
trồng. Để khắc phục tình trạng trên, người ta đã sử dụng các chế phẩm có
nguồn gốc VSV, thân thiện với môi trường để bón cho cây nhằm tăng năng
suất và có tác dụng cải tạo đất, không gây ô nhiễm hoặc làm thoái hóa thêm
đất.
Chế phẩm VSV dạng viên nén bón cho cây rừng nhằm tăng sinh tr
ưởng
của cây, giảm thiểu tỷ lệ bị bệnh của cây chủ đã được nhiều nước trên thế giới
nghiên cứu và sản xuất dạng thương mại như ở Mỹ, Canada. Ở Việt Nam
cũng đã có các nghiên cúu vế sản xuất chế phẩm cho cây thông, bạch đàn, chủ
yếu cho giai đoạn cây con ở vườn ươm. Tuy nhiên hầu hết các sản phẩm chế
ph
ẩm nghiên cứu trước đây đều dừng lại ở dạng đơn giản như chế phẩm là lớp

đất mặt được đào trên rừng thông được xem là có nguồn nấm cộng sinh tự
nhiên, hoặc các chế phẩm được chế biến ở dạng thô (dạng bột hoặc dạng nước
có chứa vi sinh vật).
Để phát huy tốt hiệu lực của chế phẩm và đưa chế phẩ
m áp dụng vào sản
xuất cần có bước cải tiến quy trình sản xuất chế phẩm từ dạng bột sang dạng
viên nén để giữ bào tử tồn tại lâu hơn trong đất khi chưa thiết lập được mối
cộng sinh với cây chủ. Chế phẩm hỗn hợp dạng viên nén được sản xuất dựa
trên công thức viên nén Myco Tree Saver của Mỹ với những thành phần chủ
yếu sau: 30% potassium polyacrylamide, mộ
t chất keo giữ nước, VSV gồm
các nhóm: nấm cộng sinh, VSV phân giải lân, VSV nội sinh đối kháng với

×