Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN Chỉ đạo và quản lý việc thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.3 KB, 17 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“CHỈ ĐẠO & QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN ỨNG DỤNG CNTT TRONG
GIẢNG DẠY”
I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học là nhu cầu trọng tâm của ngành giáo dục. Do đó,
các trường đang tập trung điều chỉnh và xây dựng phương pháp dạy và học cho phù hợp
với tình hình mới nói chung và của tất cả giáo viên các cấp nói riêng. Góp phần trong đổi
mới phương pháp dạy học cần áp dụng công nghệ thông tin trong dạy và học. Giải quyết
được thử thách nâng cao tính trực quan sinh động đối với các môn học, đặt biệt là các
môn học yêu cầu minh hoạ, trực quan nhiều hình vẽ, màu sắc để hình thành khái niệm,
kiến thức, kỹ năng cho học sinh cần phải có sự hỗ trợ của máy tính và các phần mềm.
Để nâng cao chất lượng giáo dục người giáo viên của chúng ta phải đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng sử dụng các phương pháp tích cực kết hợp với các thành tựu của
công nghệ thông tin phấn đấu để trong một tiết dạy tốt học sinh được hoạt động, thực
hành nhiều hơn, thảo luận suy nghĩ nhiều hơn. Việc sử dụng máy tính làm phương tiện
dạy học có tác dụng làm tăng hiệu quả sư phạm của nội dung và phương pháp dạy học
lên rất nhiều, đây là một vấn đề cần phải đưa vào trong thực tiễn giảng dạy và các hoạt
động của nhà trường.
Việc sử dụng giáo án điện tử và ứng dụng CNTT trong những năm học qua chưa được
chú trọng, chưa được thường xuyên, còn mang tính tự phát.
Nhưng để tất cả thầy cô biết sử dụng, sử dụng có hiệu quả và thường xuyên sử dụng là
một yêu cầu đặt ra đối với Ban Giám Hiệu các trường, nhất là những phó hiệu trưởng làm
công tác chuyên môn cần phải giải quyết trong năm học 2007 – 2008.
II. BỐ CỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
A. THỬ THÁCH & GIẢI PHÁP:
1. Xây dựng nhận thức cho đội ngũ.Tập huấn nâng cao kỹ thuật sử dụng cho tất cả
giáo viên.
2. Thiết lập kế hoạch và phân bố chỉ tiêu thực hiện( trong năm học 2007 – 2008)
3. Phối hợp với chính quyền, đoàn thể tác động tích cực đến việc ứng dụng CNTT
trong dạy – học.


4. Sưu tầm các giáo án điện tử và thiết kế những giáo án mới phù hợp với đặc thù của
nhà trường.
5. Khắc phục điều kiện cơ sở vật chất.
6. Sơ và tổng kết kịp thời.
7. Kết quả đã đạt được so với năm học trước.
8. Định hướng cho năm học 2008 – 2009 .
B. LỜI KẾT.
C. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA.
III. NỘI DUNG CỤ THỂ:
A. THỬ THÁCH & GIẢI PHÁP:
Thử thách Giải pháp
Lộ trình thực hiện
Bài học kinh nghiệm
1. Sự sử dụng CNTT
trong giảng dạy năm
học 2006 – 2007 chỉ
hình thức và mang
tính tự phát, GV
chưa thật sự đầu tư
và mạnh dạn áp
dụng trong dạy –
học.
Xây dựng nhận thức
và củng cố lại kỹ năng
sử dụng CNTT trong
giảng dạy cho 100%
GV.
• Ngày 4/9/2007: Kết hợp với
chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy
Chính tả” đã tập huấn lại cho 100%

GV “ Ứng dụng CNTT trong dạy và
học”.
• Được sự phân công của BGH,
tôi đã giải thích cho tất cả các GV
hiểu sự cần thiết của ứng dụng
CNTT trong yêu cầu đổi mới về
PPDH.
• Cá nhân tôi lập kế hoạch tập
huấn. Trong đó, phân công cho cô
Bùi Thị Kim Thúy (1 GV giỏi về vi
tính và CNTT) tập huấn trực tiếp tại
phòng máy của nhà trường.
• Lắng nghe ý kiến và tư vấn, giải
thích các giải pháp khắc phục khó
khăn cho đội ngũ. Chọn lọc một số
ý kiến và giải pháp đưa vào kế hoạch
chuyên môn năm và hàng tháng để
việc sử dụng CNTT đi đúng tiến độ
nhưng không gây nặng nề cho GV.
• Bài học kinh nghiệm :
 Nhận thức của GV và sự trang
bị thêm kiến thức về tin học của đội
ngũ đã nâng lên thì việc thực hiện sẽ
nhiều thuận lợi và dễ dàng đạt kết
quả cao.
2. Việc chỉ đạo thực
hiện giảng dạy cĩ
ứng dụng CNTT của
các năm học trước
chưa được sự kiểm

tra chặt chẽ và kịp
1. Phải cĩ kế hoạch cụ
thể : Cĩ những quy
định pháp lý.
2. Thường xuyên nhắc
nhở các yêu cầu của
hoạt động giảng dạy cĩ
ứng dụng CNTT.
• Xây dựng kế hoạch chuyên
mơn số:
62/KHCM – HVC( ngày 7/ 9/ 2008).
Trong kế hoạch đã quy định cụ thể:
Mỗi giáo viên phải thực hiện ít nhất
1 tiết dạy/ năm, tiết dạy cĩ ứng dụng
CNTT cĩ thể tự thiết kế hoặc sử
dụng nguồn tài nguyên cĩ sẵn nhưng
phải điều chỉnh cho phù hợp).
Thử thách Giải pháp
Lộ trình thực hiện,
bài học kinh nghiệm:
thời tư vấn nên hiệu
quả chưa cao (về cả
số lượng lẫn chất
lượng). Yêu cầu đặt
ra: Quản lý của nhà
• Thường xuyên đưa nội dung
thúc
đẩy, tư vấn, kiểm tra trong các buổi
họp tổ khối, họp HĐGD và dự giờ
trường cần phải

làm gì để khắc phục
những tồn tại này?
có ứng dụng CNTT trong thực tế.
- Cung cấp và mong muốn GV chia
sẻ qua email của BGH:
;
anhthu73 ;

• Bài học kinh nghiệm :
 Kế hoạch được xây dựng vừa
tầm với quy mô của nhà trường dễ
dàng để tất cả GV thực hiện.
 Việc thường xuyên đôn đốc hoạt
động dạy có ứng dụng CNTT ngay
từ đầu năm học đã làm cho đội ngũ
GV hiểu rõ trách nhiệm cần phải
thực hiện một cách tự giác.
3. Kích thích việc
thúc đẩy sử dụng
CNTT một cách tự
giác và đẩy mạnh
cao trào, thực hiện
thành mũi nhọn
phải dựa vào đâu?
Phối hợp với chính
quyền, đoàn thể tác
động tích cực đến việc
ứng dụng CNTT trong
dạy – học.
• Ngày 10/10/ 2007, phổ biến kế

hoạch số 66/KHCM –HVC, V/V:
Hội thi “ Dạy tốt chương trình dổi
mới phổ thông, tổ chức thi 2 vòng.
Trong đó có quy định:
 Vòng 1: thi 1 tiết dạy trên lớp
( BGK dự đột xuất, tuy nhiên nếu sử
dng CNTT thỡ c chn bi)
Vũng 2: cú 1 ni dung l phi
dy
1tit ng dng CNTT.
Theo dừi kim tra, t vn kp
thi,
khụng xy ra tỡnh trng Cú xõy
dng k hoch nhng khụng thc
hin. Dn chng:
Bui hp Hi ng Giỏo dc
ph
bin: ng kyự tit daùy coự sửỷ
duùng Powerpoint ( Mi khi lp
ng ký 1 -2 GV)
Th thỏch Gii phỏp
L trỡnh thc hin,
bi hc kinh nghim:
3 Bui hp HGD thỏng 10, rỳt
kinh
nghim :Cỏc t khi cha thc hin
1, 2 v 4.
Cỏc bui hp HGD v t khi,
nội dung về sử dụng CNTT cũng
được nhận định sâu sát, triệt để.

• Bài học kinh nghiệm :
• Việc phối hợp nhịp nhàng giữa
các bộ phận sẽ gĩp phần nâng cao
tính khả thi của kế hoạch.
4. Khi thiết kế 1
GAĐT đòi hỏi sự
đầu tư rất nhiều.
Người GV sẽ chắc
chắn ngán ngại khi
thực hiện công việc
này. Để giúp GV
nhẹ nhàng hơn
trong soạn giảng,
BGH đã có những
chỉ đạo như thế
nào?
1. Sưu tầm các giáo
án điện tử và thiết kế
những giáo án mới phù
hợp với đặc thù của
nhà trường.
2. Tổ chức cho tổ
khối hợp tác, phân
công tìm tư liệu để việc
thiết kế GAĐT không
còn là gánh nặng, là áp
lực trên cá nhân của 1
GV nào cả, mà trở
thành là trách nhiệm
chung của tất cả các

thành viên trong tổ
khối.
1. Từ tháng 5/2007 – tháng 10/2007
và liên tục cập nhật trong năm học:
- Giúp GV một số Website để
download các GAĐT và phần mềm
tiện ích để sử dụng như:
/> /> />www.bachkim.com.vn

Phó Hiệu trưởng download các
GAĐT nghiên cứu và coppy cho
GV, các tổ khối trưởng nghiên cứu,
bàn bạc trong khối chuyên môn bổ
sung , điều chỉnh cho phù hợp với
đặc thù của HS lớp để thực hiện
giảng dạy.
Tham mưu với Hiệu trưởng trang bị
cho các khối trưởng 1USB có dung
lương 1G để tiện sử dụng trong save
các tài liệu phục vụ giảng dạy, tạo
điều kiện cho GV có 1 máy vi tính
và được sử dụng phòng máy và
mạnh internet của nhà trường trong
quá trình thực hiện thiết kế GAĐT
- Qua các đợt tập huấn, dự chuyên
đề, Hội thi GV giỏi Quận… bản thân
tôi cũng sưu tầm được nhiều GAĐT
bổ ích mang về chia sẻ với đội ngũ
GV.
• Tổ chức cho tổ khối hợp tác,

phân
công tìm tư liệu để việc thiết kế
GAĐT, không sao chép nguyên bản
GAĐT sưu
Thử thách Giải pháp
Lộ trình thực hiện,
bài học kinh nghiệm:
4. …. tầm mà mỗi GV phải thay đổi thiết
kế sao cho phù hợp với đặc điểm của
lớp mình.
• Bài học kinh nghiệm :
 Để có nhiều GAĐT giúp
GV giảm nhẹ áp lực thì chúng ta nên
có những sự vận dụng linh hoạt, thừa
hưởng thành qua của đồng nghiệp
khắp nơi.
 Không để GV sử dụng
nguyên bản các GAĐT sưu tầm mà
đòi hỏi GV phải điều chỉnh cho phù
hợp với đặc thù của HS lớp mình và
cần phải nắm vững GA để khi thực
hiện được sinh động và phù hợp hơn.
5. Khó khăn về cơ
sở vật chất, về
phòng chiếu. Khắc
phục như thế nào?
1. Tổ chức 1 phòng
chiếu cố định( P1-
CS1), 1 lưu động.
• Từ 9/2007 đến cuối năm học:

 Tham mưu cùng Hiệu
trưởng
mua thêm 1 máy chiếu.
 Phân công 2 nhân viên
luôn
đáp ứng yêu cầu trình chiếu của GV.
 Khi nhiều GV cùng có
nhu
-2.Phân công bộ phận
phụ trách kỹ thuật.
cầu thực hiện GAĐT thì sẽ hoán
chuyển phòng học cho GV - học
sinh được dạy – học theo nhu cầu.
• Bài học kinh nghiệm :
 Cơ sở vật chất dù có khó
khăn, nhưng nếu kịp thời giải quyết
thì sẽ đạt mục tiêu của từng giai
đoạn.
 Qua sự hỗ trợ của BGH

các bộ phận khác, người GV cũng
nhận rõ và họ cộng tác tốt hơn trong
từng hoạt động.
6. Việc đánh giá,
rút kinh nghiệm,
động viên kịp thời
những năm trước
còn sơ sài đã không
kích thích và mang
lại hiệu quả cao của

hoạt động giảng dạy
có ứng dụng CNTT,
Ban Giám Hiệu cần tổ
chức các hoạt động cao
trào làm điểm nhấn
phục vụ cho dạy học có
ứng dụng CNTT. Sau
đó cần kịp thời rút kinh
nghiệm Sơ và tổng kết
kịp thời, tránh để quá
lâu đội ngũ sẽ không
kịp điều chỉnh phục vụ
• Từ cuối tháng 9/2007 – giữa
tháng
10/2007 các tổ khối đã thực hiện một
số chuyên đề Chính tả, một số hoạt
động dạy có CNTT, tôi và 1 P.hiệu
trưởng tham dự 100% số tiết dạy
minh họa và đã góp ý thật khách
quan để đội ngũ rút kinh nghiệm kịp
thời nhằm nâng cao hiệu quả khi sử
dụng CNTT.
năm học này phải
thay đổi như thế
nào?
cho thực tiễn
• Từ tháng 10/ 2007 – hết tháng
11/2007:
 Thông qua cao trào Hội
thi

“GV giỏi cấp trường”, bản thân tôi
đã phối
Thử thách Giải pháp
Lộ trình thực hiện,
bài học kinh nghiệm:
6… giảng dạy. hợp cùng BGH đưa ra các nhận định
kịp thời và giải pháp cho thời gian
tới. Dẫn chứng:
 Vòng 1 : Hội thi “GV
giỏi
cấp trường” ( Tổ chức từ 15/10 –
19/10/2007 ) kịp thời nhận định và
chia sẻ cùng 100% GV.
 Vòng 2: Hội thi “GV giỏi
cấp trường” ( Tổ chức từ 17/10 –
16/11/2007)
 Tất cả GV thi vòng 2 đều
phải thực hiện 1 hoạt động giảng dạy
có ứng dụng CNTT. Kết quả tiết dạy
của 5GV tham dự: 5 tốt / 5 GV.
 Qua vòng 2, BGH cũng
chia sẻ, rút kinh nghiệm ngay với tất
cả GV.
• Từ 04/03/08 đến 11/03/08:
 PGD về kiểm tra chuyên
đề “Ứng dụng công nghệ thông tin
trong soạn giảng” . Kết quả: 2 tiết
tốt/ 6 tiết ; 4 tiết khá/6 tiết; không có
tiết TB và không đạt yêu cầu.
Chuyên viênPGD đánh giá cao về sự

chuyển biến của nhà trường trong
hoạt động sử dụng CNTT trong soạn
giảng.
 Qua đó, tôi cũng kịp thời
rút kinh nghiệm cho tập thể và tiếp
tục thúc đẩy các GV chưa thực hiện
hoạt động giảng dạy có ƯDCNTT
phải thực hiện trong tháng 4/2008
( 1/3; 2/2; 2/3; 2/5; 3/4; 3/5 và 4/3)
• Bài học kinh nghiệm :
 Để nâng cao hiệu quả
của
việc sử dụng GAĐT , người cán bộ
quản lý chuyên môn phải thường
xuyên theo dõi, kịp thời rút kinh
nghiệm( nhân điển hình các giáo án
tốt và tư vấn các tồn tại chưa hợp lý)
.
Thử thách Giải pháp
Lộ trình thực hiện,
bài học kinh nghiệm:
7. Muốn thúc đẩy
sự phát triển của
ứng dụng CNTT
trong nhà trường.
Chúng ta còn phải
làm gì?
1. Tất cả các hoạt động
nếu áp dụng được
CNTT đều vận dụng để

nâng cao hiệu quả.
2. Muốn thúc đẩy sự
phát triển của ứng
dụng CNTT trong nhà
trường. Người cán bộ
quản lý cần phải kịp
thời so sánh kết quả để
kịp thời giới thiệu cho
đội ngũ các thành tựu
đã đạt được trong năm
• Trong năm học 2006 – 2007 :
Thực hiện được 6 GAĐT với 6 tiết
dạy.
• Đến cuối tháng 3, năm học 2007
– 2008:
 Thực hiện được: 40 giáo án điện
tử.
Chia ra:
 Các hoạt động về phương
hướng,
nhiệm vụ năm học của Chính quyền,
Công đoàn, Chuyên môn: 7
 Các chuyên đề cấp Quận: 2
học 2007 -2008  Các chuyên đề cấp trường: 5
 Hội thi An toàn giao thông: 1
 Giáo án điện tử: 25 ( dạy trên 30
tiết)
• Bài học kinh nghiệm :
 Tỉ lệ sử dụng GAĐT trong
giảng dạy

và trong các hoạt động khác so với
NH 2006 – 2007: 666,66% ( tăng
hơn 6,5 lần). Các giáo án đều có
hiệu quả và việc ứng dụng các kỹ
thuật, các hiệu ứng, thao tác của GV
ngày càng thuần thục. Điều đó có
được là do chúng tôi đã tăng cường
nhiều về số lượng, cũng như quan
tâm đến chất lượng của từng GA
trước khi cho thực hiện.
 Để thúc đẩy việc sử dụng
GAĐT ,
người cán bộ quản lý chuyên môn
phải thúc đẩy các hoạt động khác
của nhà trường cũng cùng sử dụng
thành tựu của khoa học CNTT.
8. Để việc thực
hiện ứng dụng công
nghệ thông tin trong
giảng dạy là một
phần cơ hữu trong
hoạt động dạy và
học của GV. Chúng
ta cần làm gì sau
năm học 2007 –
2008?
1. Không chỉ nên dừng
lại với những gì đã làm
được. Người cán bộ
quản lý cần tiếp tục

thực hiện thường
xuyên hơn trong thời
gian tới.
2. Cụ thể là cần định
hướng cho năm học
2008 – 2009 .
- Xây dựng riêng 1 kế hoạch cho
hoạt động sử dụng CNTT trong dạy
và học.
- Tham mưu với Hiệu trưởng thực
hiện 1 phòng học cố định có trang bị
máy chiếu (Hội trường) để khắc
phục sự hoán chuyển lớp học của
học sinh và giảm bớt thời gian lắp
máy của công nh6an viên.
- Trong phân công nhiệm vụ năm
học, BGH sẽ cơ cấu mỗi khôi sẽ có 1
GV thành thạo CNTT để làm nòng
cốt.
- Tiếp tục phát huy các thành quả đã
đạt được, giúp đỡ ngay từ đầu năm
với các GV còn chưa mạnh dạn áp
dụng CNTT
Thử thách Giải pháp
Lộ trình thực hiện,
bài học kinh nghiệm:
8….
trong dạy – học.
- Tăng cường số tiết dạy có sử dụng
CNTT/ 1GV.

B. LỜI KẾT:
- Qua sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi cũng chỉ mong mỏi việc chia sẻ
đến đồng nghiệp của mình các việc đã làm để đẩy mạnh về đổi mới phương pháp dạy học
trong trường Hồ Văn Cường.
- Tất nhiên sáng kiến kinh nghiệm này chưa thể đáp ứng quý thầy cô cán bộ quản
lý về công tác chỉ đạo và kiểm tra việc sử dụng CNTT trong hoạt động dạy và học của
từng trường. Nhưng với một niềm đam mê và với một mong mỏi tạo được cho học sinh
những tiết học đầy hứng thú, tôi đã xây dựng kế hoạch và đã quyết tâm thực hiện nó và
đã có một số thành quả nhất định so với năm học 2006 – 2007. Cũng từ đó, tôi đã rút ra
những bài học riêng cho bản thân và đội ngũ để có thể áp dụng thành công hơn cho năm
học 2008 – 2009 .
- Pham vi của sáng kiến kinh nghiệm có thể áp dụng cho các trường còn nhiều
khó khăn như trường chúng tôi và có thể phát triển mạnh hơn, hiệu quả cao hơn ở các
trường có đủ điều kiện.
- Qua sáng kiến kinh nghiệm này, tôi muốn xin được nhận những sự chia sẻ từ
quý thầy cô để mau chóng bổ sung thêm kinh nghiệm trong việc chỉ đạo và quản lý việc
dạy – học có ứng dụng công nghệ thông tin ngõ hầu giúp ích cho bản thân tôi, cho giáo
viên và học sinh của trường chúng tôi.
Trân trọng kính chào và cảm ơn.

×