Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.44 KB, 47 trang )

1

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

K09404A-Nhóm 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT
KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
----o0o----

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT
THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hai Hằng
SVTH: Nhóm 7
Lớp K09.404.A

TP.HỒ CHÍ MINH, Năm 2013


2

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

K09404A-Nhóm 7
DANH SÁCH NHĨM


HỌ VÀ TÊN
1.
2.
3.
4.

MSSV

Hồ Ngyễn Châu
Nguyễn Thị Uyên Chi
Đặng Thị Thu Hồng
Vũ Quốc Thắng

K09.404.0517
K09.404.0520
K09.404.0551
K09.404.0605


3

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

K09404A-Nhóm 7

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: HIỆP ƯỚC BASEL II ( TRỤ CỘT 3 : NGUYÊN TẮC THỊ
TRƯỜNG)
1.1 Khái niệm kỷ luật thị trường và minh bạch thông tin NHTM

1.1.1. Khái niệm kỷ luật thị trường

Kỉ luật thị trường là những quy định, quy ước của 1 cộng đồng (1 tập thể) trong
môi trường kinh tế về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động
thống nhất, chặt chẽ giữa các chủ thể.
Tính chất của kỉ luật thị trường là có tính bắt buộc và áp dụng trong phạm vi rộng.
1.1.2. Khái niệm minh bạch thông tin của Liên hợp quốc
Minh bạch thông tin liên quan đến khả năng tiếp cận không giới hạn của cơng
chúng với các thơng tin một cách chính xác và kịp thời để làm căn cứ cho các quyết định
và hành động hiệu quả.
Minh bạch thông tin để:




Trao quyền và đảm bảo cơng bằng xã hội
Giải trình với các bên liên quan.
Đảm bảo hiệu quả hoạt động và ngân sách.

1.2. Hiệp ước quốc tế về Basel II
1.2.1. Mục tiêu của Basel II
Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế; Tạo lập và
duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế; Đẩy
mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro.
Hai mục tiêu đầu của Basel II là những mục tiêu chủ chốt của Hiệp ước vốn Basel
I. Mục tiêu cuối cùng là mới, đó là dấu hiệu của việc bắt đầu chuyển dần từ cơ chế điều
tiết dựa trên tỷ lệ, mà đó chỉ là một phần của khung mới, hướng đến một sự điều tiết mà
sẽ dựa nhiều hơn vào các số liệu nội bộ, thơng lệ và các mơ hình.



4

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

K09404A-Nhóm 7

1.2.2. Nội dung Basel II
Basel II bao gồm những khuyến nghị về luật và quy định ngành ngân hàng, được
ban hành bởi Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking
Supervision – BCBS).
Basel II sử dụng khái niệm “ba trụ cột”:
1. Yêu cầu về vốn tối thiểu
2. Giám sát, và
3. Quy luật thị trường - để nâng cao tính ổn định trong hệ thống tài chính.
1.2.2.1. Trụ cột thứ I

Trụ cột thứ I liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc. Lượng vốn duy trì được tính tốn
theo ba yếu tố rủi ro chính mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành và
rủi ro thị trường. Những loại rủi ro khác không được coi là có thể lượng hố hồn tồn ở
bước này.
 Tỉ lệ CAR – Tỉ lệ McDonough
 Các cách tiếp cận tính tốn u cầu về vốn:
o

o

Rủi ro thị trường

o


Rủi ro tín dụng

o


Rủi ro hệ thống

Kỹ thuật làm giảm rủi ro tín dụng

Kết quả QIS

1.2.2.2 . Trụ cột thứ II


5

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

K09404A-Nhóm 7

Trụ cột thứ II liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng, cung cấp cho
các nhà hoạch định chính sách những “cơng cụ” tốt hơn so với Basel I. Trụ cột này cũng
cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đối mặt, như rủi ro hệ thống,
rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp lý, mà hiệp ước
tổng hợp lại dưới cái tên rủi ro còn lại (residual risk).
Bốn nguyên tắc để xem xét giám sát
1. Ngân hàng nên có một quy trình xác định mức độ vốn nội bộ theo mức rủi ro và

chiến lược duy trì mức vốn của họ.
2. Các giám sát viên nên xem xét và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội bộ và


chiến lược của ngân hàng, cũng như khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỉ lệ
vốn tối thiểu.
3. Khuyến nghị rằng ngân hàng nên giữ mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy

định.
4. Những người giám sát sẽ tìm cách thâm nhập vào những giai đoạn đầu tiên để

ngăn cản mức vốn giảm xuống dưới mức tối thiểu.
Tính tốn tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu


Khung hiệp ước mới bao gồm cả:
o

Định nghĩa hiện tại về vốn thường xuyên.

o

Yêu cầu tỉ lệ vốn tối thiểu trên tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền phải từ
8% trở lên.

Tỉ lệ thỏa đáng về vốn (CAR) ≥ 8%
CAR = (Vốn cấp I + Vốn cấp II + Vốn cấp III)/RWA
Cách tiếp cận IRB – các loại mức độ nhạy cảm


6

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng


K09404A-Nhóm 7

Cách tiếp cận dựa trên phân cấp nội bộ (Internal Ratings Based approach) đề cập đến
một hệ thống các kỹ thuật đo lường rủi ro được đưa ra bởi luật thỏa đáng vốn Basel II đối
với các tổ chức ngân hàng.
1. Mức độ nhạy cảm của doanh nghiệp (corporate exposure): nghĩa vụ nợ của doanh

nghiệp, theo đó nguồn để hồn trả lại tiền chủ yếu là từ hoạt động hiện tại của bên
vay, chứ không từ dòng tiền từ dự án hoặc từ bất động sản.
2. Mức độ nhạy cảm của ngân hàng (bank exposure): bao gồm các công bố đối với

ngân hàng và các cơng ty chứng khốn; họ có thể bao gồm các Ngân hàng Phát
triển Đa phương (MDB).
3. Mức độ nhạy cảm của quốc gia (sovereign exposure): bao gồm các quốc gia (và

các ngân hàng Trung ương). PSE được định nghĩa như một pháp chế theo cách
tiếp cận tiêu chuẩn, và các MDB thỏa mãn các tiêu chí 0% về rủi ro theo cách tiếp
cận tiêu chuẩn.
Rủi ro thị trường
Hai phương pháp để đo rủi ro thị trường (bất biến):
1. Cách tiếp cận chuẩn hóa.
2. Cách tiếp cận mơ hình nội bộ (mơ hình giá trị khi rủi ro: Value-at-Risk VaR).

Rủi ro tín dụng
Rủi ro có ngun nhân từ sự khơng chắc chắn về khả năng hoặc độ sẵn sàng của một
đối tác thực thi các nghĩa vụ trong hợp đồng.


Cách tiếp cận tiêu chuẩn có điều chỉnh:

o

Tăng cường độ nhạy cảm đối với rủi ro so với Hiệp ước 1988. Song giống
như hiệp ước 1988, trọng số rủi ro được quyết định bởi phân loại người vay
(chính phủ, ngân hàng, doanh nghiệp).


7

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

K09404A-Nhóm 7

o

Trọng số rủi ro dựa vào phân loại tín dụng bên ngồi (nếu có).

o

Gia tăng độ nhạy cảm về rủi ro.

o

Hướng tới các ngân hàng mong muốn có một khung vốn đơn giản.

Yêu cầu vốn tối thiểu = Mức độ nhạy cảm x Trọng số rủi ro (%) x 8%
Trọng số rủi ro
Phân loại

Đánh giá

AAA

A+ tới BBB+ tới BB+ tới Dưới B- Không

tới AA- A-

BBB-

B-

0%

20%

50%

100%

150%

100%

Ngân Trường hợp 1 20%

50%

100%

100%


150%

100%

hàng

50%

50%

100%

150%

50%

50%

100%

100%

150%

100%

Quốc gia

Trường hợp 2 20%


Doanh nghiệp

20%

xếp loại

IRB cơ bản (F-IRB) và IRB nâng cao (A-IRB):



o

Dựa vào tính toán nội bộ của một ngân hàng.

o

Nhạy cảm hơn nhiều đối với rủi ro.

o

Đi cùng với các tiêu chuẩn tối thiểu và yêu cầu công bố thông tin.

Trụ cột thứ III

1.2.2.3.

Trụ cột thứ III làm gia tăng một cách đáng kể các thông tin mà một ngân hàng
phải công bố. Phần này được thiết kế để cho phép thị trường có một bức tranh hồn thiện
hơn về vị thế rủi ro tổng thể của ngân hàng và cho phép các đối tác của ngân hàng định
giá và tham gia chuyển giao một cách hợp lý.



8

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

K09404A-Nhóm 7

1.3. Trụ cột thứ 3 : nguyên tắc thị trường
1.3.1. Nhìn nhận tổng thể
1.3.1.1. Các yêu cầu về công bố thông tin.

Ủy ban tin tưởng rằng cơ sở lập luận cho trụ cột thứ 3 là đủ chắc chắn bảo đảm
đưa ra những yếu cầu về công bố thông tin đối với những ngân hàng sử dụng hiệp định
mới. Người giám sát có một loạt các biện pháp có thể sử dụng để yêu cầu các ngân hàng
tiên hàng những cơng bố đó. Một vài những công bố này sẽ bảo đảm đủ tiêu chuaarm cho
việc sử dụng những phương pháp luận nhất điịnh hay thừa nhận những công cụ và giao
dịch nhất định.
1.3.1.2. Các nguyên tắc hướng dẫn.
Mục đích của trụ cột thứ 3- nguyên tắc thị trường là thực thi những yếu cầu vốn
tối thiểu ( trụ cột 1) và quá trình nhìn nhận lại giám sát ( trụ cột 2). Ủy ban nhằm vào việc
khuyến khích nguyên tắc thị trường bằng cách xây dựng một tập hợp các yêu cầu về công
bố cho phép người tham gia thị trường đánh giá những thơng tin chính yếu về quy mơ áp
dụng, vốn, mức độ rủi ro, quá trình đánh giá rủi ro, và do vậy là mức vốn phù hợp đối với
điịnh chế. Ủy ban tin rằng những công bố thông tin như vậy có lien quan nhất điịnh theo
Hiệp ước mới. Theo đó dựa vào phương pháp luận nội bộ sẽ làm cho ngân hàng thận
trọng trong việc đánh giá yêu cầu về vốn.
Theo trụ cột 1, các ngân hàng sử dụng các cách tiếp cận / phương pháp luận cụ thể
trong việc đo lường các rủi ro mà họ gập phải và những yêu cầu về vốn sau đó. Yur ban
tin rằng miễn là công bố thong tin dựa trên một khn khổ chung thì đó sẽ là một phương

tiện hữu hiệu trong việc cho thị trường thấy về mức độ thiệt hạn của ngân hàng đối với
những rủi ro này và tạo ra một khuôn khổ công bố thong tin nhất quán và dễ hiểu nhằm
nâng cao khả năng so sánh được.

1.3.1.3. Đạt được công bố thông tin phù hợp
Uỷ ban hiểu rằng các giám viên có những quyền lực khác nhau để có thể đạt được
các yêu cầu về cơng bố thơng tin, ngun tắc thị trường có thể đóng góp vào mơi trường
hoạt động ngân hàng an tồn và lành mạnh. Trên cơ sở an toàn và lành mạnh, giám sát
viên có thể yêu cầu các ngân hàng cơng bố thơng tin, nói cách khác, giám sát viên có
thẩm quyền u cầu các ngân hàng cung cấp thơng tin theo những báo cáo bắt buộc. Một


9

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

K09404A-Nhóm 7

vài giám sát viên có thể công bố một vài hoặc tât cả những thông tin trong báo cáo này ra
công chúng. Hơn thế nữa, có nhiều cơ chế tồn tại theo đó giám sát viên có thể bảo đảm
thực hiện những yêu cầu.Những yêu cầu này thay đổi theo từng nước và từ “sắc thái đạo
đức” thông qua đối thoại với ban giám đốc ngân hàng (nhằm thay đổi hanh vi sau này),
cho đến khiển trách hay xử phạt tài chính. Tính chất của cơng cụ đo lường chính xác
được sử dụng sẽ phụ thuộc vào quyền lực pháp lý của giám sát viên và tính trầm trọng
của khiếm khuyết cơng bố thơng tin. Tuy nhiên, khơng có dự định rằng những u cầu
vốn bổ sung trực tiếp sẽ là một phản ứng với việc không công bố thông tin, ngoại trừ khi
được đề cập dưới đây.
Ngoài các biện pháp can thiệp tổng thể phác thảo ở trên, Hiệp định Mới cũng kỳ
vọng một vai trò về những biện pháp cụ thể. Tại nơi mà công bố thông tin là một tiêu
chuẩn đủ điều kiện theo Trụ cột 1 nhằm đạt được trọng số rủi ro thấp hơn và/hay áp dụng

những phương pháp luận cụ thể, sẽ có trừng phạt trực tiếp (khơng được phép áp dụng
trọng số thấp hơn hay phương pháp luận cụ thể).
1.3.1.4.

Tương tác với cơng bố kế tốn.

Uỷ ban nhận thấy nhu cầu cho một khuôn khổ công bố thông tin ở Trụ cột 3 mà
không mâu thuẫn với những yêu cầu theo những chuẩn mực kế toán, rộng hơn về phạm
vi. Uỷ ban đó thực hiện những nỗ lực đáng kể hiểu được rằng tiêu điểm thu hẹp hơn của
Trụ cột 3, nó nhằm vào cơng bố thơng tin về đủ vốn ngân hàng, không mâu thuẫn với
những yêu cầu kế toán rộng hơn. Tiếp thêm nữa, Uỷ ban dự định duy trì quan hệ đang
diễn ra với các cơ quan thẩm quyền kế toán và điều khiển diễn biến trong lĩnh vực này
nhằm thúc đẩy sự nhất quán giữa những khuôn khổ công bố thông tin.
Cấp quản lý sử dụng sự tự quyết của mình trong việc quyết định phương tiện và
địa điểm cơng bố thích hợp. Trong những tình huống mà cơng bố thơng tin được thực
hiện theo các yêu cầu kế toán hay được thực hiện nhằm thoả mãn các yêu cầu niêm yết
do nhà quản lý chứng khốn đa ra, ngân hàng có thể dựa vào chúng để hồn thành những
kỳ vọng có thể áp dụng của Trụ cột 3. Trong những tình huống này, các ngân hàng cần
giải thích những khác biệt chủ yếu giữa cơng bố thơng tin kế tốn hay các cơng bố khác
và cơ sở công bố giám sát.
Đối với những công bố thông tin mà không bắt buộc theo yêu cầu theo những yêu
cầu kế toán hay yêu cầu khác, cấp quản lý có thể chọn cung cấp cho Trụ cột 3 thông tin


10

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

K09404A-Nhóm 7


thơng qua các phương tiện khác (như trang web cơng chúng có thể truy cập, hay các báo
cáo bắt buộc ra công chúng do giám sát ngân hàng lưu giữ), nhất quán với những yêu cầu
của cơ quan thẩm quyền giám sát quốc gia. Tuy nhiên, các định chế được khuyến khích
cung cấp tất cả các thơng tin liên quan ở một vị trí đến mức độ khả thi. Ngồi ra, nếu
thơng tin khơng được cung cấp với những cơng bố về kế tốn, các định chế cần thể hiện
cho thấy có thể tìm thơng tin ở đâu.
Thừa nhận công bố thông tin bắt buộc hay thơng tin kế tốn theo cách này cũng
được kỳ vọng nhằm hỗ trợ sáng tỏ những yêu cầu về giá trị của cơng bố thơng tin. Ví dụ,
thơng tin trong thuyết minh tài chính thuờng niên nhìn chung sẽ được kiểm tốn và tài
liệu bổ sung đợc cơng bố với những thuyết minh nhất quán với thuyết minh được kiểm
tốn. Ngồi ra, tài liệu bổ sung (như Thảo luận và Phân tích của ban giám đốc) được phát
hành nhằm đáp ứng các chế độ công bố thông tin khác (ví dụ những yêu cầu niêm yết của
nhà quản lý chứng khốn) nhìn chung phụ thuộc vào xem xét tỉ mỷ (ví dụ đánh giá của
kiểm sốt nội bộ…) nhằm đáp ứng phát hành có giá trị. Nếu tài liệu khơng được phát
hành theo một chế độ giá trị, ví dụ ở dạng báo cáo riêng lẻ hay từng phần trên web, khi
đó cấp quản lý cần bảo đảm rằng việc xác thực thích hợp thơng tin cần phải có, phù hợp
với các nguyên tắc dưới đây. Cuối cùng, những công bố thông tin trong Trụ cột 3 sẽ
không phải bắt buộc phải kiểm tốn bởi kiểm tốn bên ngồi, trừ khi có yêu cầu khác bởi
người lập chuẩn mực kế toán, nhà quản lý chứng khoán, hay cơ quan thẩm quyền khác.
1.3.1.5. Tính chính yếu

Một ngân hàng cần quyết định những thông tin công bố nào là liên quan mà nó
dựa trên khái niệm về tính chính yếu. Thơng tin sẽ được xem là chính yếu nếu việc loại
bỏ nó hay nói sai có thể thay đổi hay ảnh hưởng tới đánh giá hay quyết định của người sử
dụng phụ thuộc vào thơng tin đó. Định nghĩa này nhất quán với Chuẩn mực kế toán quốc
tế (IAS) và với nhiều khn khổ kế tốn quốc gia. Uỷ ban nhận thấy nhu cầu về một
đánh giá chất lượng trong một bối cảnh nhất định liệu người sử dụng thông tin tài chính
cho mục đích quyết định kinh tế sẽ xem xét thơng tin đó là chính yếu khơng (kiểm định
người sử dụng). Uỷ ban không đặt các ngưỡng cụ thể đối với thơng tin cơng bố khi
những ngưỡng này có thể cho việc sử dụng và khó xác định, và Uỷ ban tin rằng kiểm

định người sử dụng là một ngưỡng chuẩn mực để đạt được thông tin công bố đầy đủ.


11

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng
1.3.1.6.

K09404A-Nhóm 7

Tần suất

Thơng tin cơng bố trong Trụ cột 3 cần được tiến hành trên cở sở nửa năm, tùy theo
những ngoại trừ sau. Thông tin cơng bố chất lượng mà bảo đảm tóm tắt chung về các
mục tiêu và chính sách quản trị rủi ro ngân hàng, hệ thống báo cáo và định nghĩa có thể
được công bố trên cơ sở hàng năm. Nhận thấy tính nhạy cảm rủi ro ngày càng tăng của
Hiệp định Mới và xu hướng chung hướng tới báo cáo thường xuyên hơn ở thị trường vốn,
các ngân hàng quốc tế lớn, năng động và các ngân hàng lớn khác (và các chi nhánh ngân
hàng lớn của chúng) phải công bố các tỷ lệ Bậc 1 và tỷ lệ tổng vốn đầy đủ của họ, và các
thành phần khác, hàng quý. Hơn thế nữa, nếu thông tin về mức tổn thất rủi ro hay các loại
tin khác có xu hướng thay đổi nhanh, khi đó ngân hàng cũng cần cơng bố thông tin trên
cơ sở hàng quý. Trong tất cả các trường hợp, các ngân hàng cần phát hành thơng tin
chính yếu càng thực tế càng tốt.
1.3.1.7.

Thông tin độc quyền và bí mật

Thơng tin độc quyền bao gồm các thơng tin (ví dụ về sản phẩm hay hệ thống), mà
nếu chia sẻ với đối thủ cạnh tranh sẽ làm cho đầu tư của ngân hàng vào những sản
phẩm/hệ thống này giảm giá trị. Điều này có tác động lên thơng tin mà các ngân hàng tiết

lộ về cơ sở khách hàng của họ, cũng như những chi tiết về các thoả thuận nơi bộ, ví dụ
các phương pháp luận được sử dụng, ước lợng tham số, dữ liệu…Uỷ ban tin rằng những
yêu cầu liệt kê dưới đây sẽ tạo ra sự cân bằng thích hợp giữa nhu cầu về cơng bố thơng
tin có ý nghĩa và bảo vệ thơng tin độc quyền và bí mật. Trong những trường hợp ngoại lệ,
thơng tin công bố nhất định do yêu cầu của Trụ cột 3 có thể gây hại nghiêm trọng tới vị
trí của ngân hàng do công bố thông tin ra công chúng mà thơng tin đó thực ra là độc
quyền hay bí mật. Trong những trờng hợp như vậy, ngân hàng không cần công bố những
thông tin cụ thể này, nhưng phải công bố thông tin tổng thể hơn về chủ đề yêu cầu, cùng
với thực tế, và lý do tại sao, những thơng tin nhất định đó khơng được cơng bố. Dạng
ngoại lệ này khơng có xu hướng mâu thuẫn với các yêu cầu công bố thông tin theo chuẩn
mực kế tốn.
1.3.2. Các u cầu cơng bố thơng tin
Các phần sau đây liệt kê dưới dạng bảng các yêu cầu thông tin công bố theo Trụ
cột 3.


12

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

K09404A-Nhóm 7

1.3.2.1. Ngun tắc cơng bố thơng tin tổng thể

Các ngân hàng cần có một chính sách công bố thông tin do hội đồng quản trị
thông qua, đưa ra cách tiếp cận của ngân hàng trong việc quyết định cơng bố và kiểm
sốt nội bộ đối với các q trình cơng bố thơng tin. Ngồi ra, các ngân hàng cần thực thi
q trình đánh giá tính phù hợp của những thông tin công bố của họ, bao gồm tính giá trị
và tần suất của chúng.
1.3.2.2. Phạm vi áp dụng


Trụ cột 3 áp dụng ở mức độ thống nhất cao về nhóm hoạt động ngân hàng mà
Hiệp định mới hướng vào (như thể hiện ở trên trong Phần 1: Phạm vi áp dụng). Các
thông tin công bố liên quan tới các ngân hàng riêng lẻ trong các nhóm nhìn chung sẽ
khơng buộc phải hồn thành các u cầu công bố thông tin liệt kê dới đây. Một ngoại trừ
phát sinh trong công bố thông tin của Tỷ lệ vốn Cấp 1 và Tổng thể bởi một tổ chức hợp
nhất cao mà ở đó phân tích các ngân hàng riêng lẻ trong nhóm là phù hợp, nhằm nhận
thức nhu cầu đối với các ngân hàng phải tuân thủ Hiệp định Mới và các giới hạn có thể
áp dụng khác về lưu chuyển quỹ hay vốn trong tập đoàn.

Bảng 1: Phạm vi áp dụng


13

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng
(a)

K09404A-Nhóm 7

Tên của thực thể cơng ty hàng đầu trong tập đoàn mà áp dụng
Hiệp định Mới.

(b)

Phác thảo những khác biệt trong nền tảng của hợp nhất về các mục

Cơng

đích kế tốn và quy định, với sự mơ tả tóm tắt về các thực thể


bố

trong tập đồn (a) mà đó hợp nhất hồn tồn; (b) hợp nhất theo tỷ

chất

lệ; (c) được xem xét miễn giảm; và (d) từ đó thặng dư vốn được
thừa nhận cơng khai(e) khơng được hợp nhất hay giảm trừ (ví dụ

lượng

đầu tư bị đánh giá cao về rủi ro).
(c)

Bất cứ sự hạn chế, hay các cản trở khác, về lưu chuyển tiền hay
vốn quy định trong tập đoàn.

(d)

Tổng lượng vốn thặng dư của các chi nhánh bảo hiểm (cho dù được giảm trừ hay tùy thuộc vào phương pháp khác) bao gồm vốn
của tập đoàn hợp nhất.

(e)

Tổng lượng vốn thiếu hụt trong tất cả các chi nhánh không bao
gồm trong hợp nhất ví dụ như đó giảm trừ và tên của các chi

Cơng
bố số

lượng

nhánh đó.
(f)

Tổng lượng (ví dụ giá trị sổ sách hiện tại) của tổng lãi suất của
doanh nghiệp trong thực thể bảo hiểm, mà đánh trọng số rủi ro
hơn là giảm trừ từ vốn hay phụ thuộc vào phương pháp cho toàn
thể tập đoàn, cũng như tên của họ, tỷ phần lãi suất sở hữu và nếu
khác, tỷ phần quyền bầu cử trong những thực thể này. Ngoài ra,
cho thấy tác động về lượng tới vốn bắt buộc của việc sử dụng
phương pháp này so với sử dụng giảm trừ hay phương pháp cho
toàn thể tập đoàn.


14

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

K09404A-Nhóm 7

Bảng 2: Cơ cấu vốn
Cơng

(a)

Thơng tin tóm lược về các khoản mục và điều kiện của các đặc
điểm chính về các cơng cụ vốn, đặc biệt trong trờng hợp các công

bố


cụ vốn sáng tạo, tổ hợp, hay lai tạo.

chất
lượng
(b)

Lượng vốn cấp 1, với công bố tách rời:


cổ phiếu phổ thơng/vốn trả cổ phiếu.



Dự trữ



Lãi suất nhỏ trong vốn cổ phần của chi nhánh

Cơng



Cơng cụ sáng tạo

bố số




Các cơng cụ vốn khác

lượng



Vốn thặng dư từ các cơng ty bảo hiểm



(c)

Uy tín và giá trị khác được giảm trừ từ cấp 1.
Tổng lượng vốn Cấp 2 và 3.

(d)

Giảm trừ từ cấp 1 và cấp 2

(e)

Tổng vốn hợp lệ

Bảng 3: Vốn đầy đủ


15

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng
Cơng bố


(a)

K09404A-Nhóm 7

Thảo luận tóm tắt về cách tiếp cận của ngân hàng về đánh giá
đầy đủ vốn nhằm hỗ trợ các hoạt động hiện tại và tương lai.

chất
lượng
Công bố

(b)

Các yêu cầu vốn đối với rủi ro tín dụng:


số lượng

Danh mục tùy thuộc vào cách tiếp cận chuẩn hố hay chuẩn
hố giản đơn;



Danh mục tuỳ thuộc vào cách tiếp cận IRB:



Cơng ty (bao gồm SL khơng phụ thuộc tiêu chuẩn phân loại


giám sát), ngân hàng và chủ quyền.



(c)

Thế chấp nhà cửa
Bảo đảm đủ tiêu chuẩn bán lẻ lưu động;

Yêu cầu vốn về rủi ro vốn chủ sở hữu trong tiếp cận IRB:


Danh mục vốn cổ phần tùy thuộc cách tiếp cận dựa trên thị trờng;



Danh mục vốn cổ phần dựa trên phương pháp trọng số giản

đơn


Vốn cổ phần trong sổ sách ngân hàng theo cách tiếp cận mơ

hình nội bộ (đối với các ngân hàng sử dụng IMA đối với các rủi
ro vốn cổ phần sổ sách ngân hàng).


(d)

Danh mục vốn cổ phần theo cách tiếp cận PD/LGĐ.

Yêu cầu vốn về rủi ro thị trờng:


Cách tiếp cận chuẩn hố



(e)

Cách tiếp cận nội bộ – sổ sách giao dịch.
Yêu cầu vốn đối với rủi ro hoạt động:


Cách tiếp cận chỉ số cơ bản



Cách tiếp cận chuẩn hố;



Cách tiếp cận đo lường tiên tiến (AMA).


16

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng
(f)

K09404A-Nhóm 7


Tỷ lệ vốn tổng thể và cấp 1


Đối với tập đồn hợp nhất cao



Đối với các chi nhánh ngân hàng lớn (đứng riêng hay hợp
nhất dới phụ thuộc vào Hiệp định Mới được áp dụng thế nào.

1.3.2.3. Mức độ thiệt hại và đánh giá rủi ro

Rủi ro mà ngân hàng gặp phải và các kỹ thuật mà ngân hàng sử dụng để xác định,
đo lường, điều khiển và kiểm soát những rủi ro này là những yếu tố quan trọng mà người
tham gia thị trường xem xét trong đánh giá định chế của họ. Trong phần này, một vài rủi
ro hoạt động ngân hàng chính đợc xem xét: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro lãi
suất, và các cổ phần trong sổ sách ngân hàng và rủi ro hoạt động. Cũng bao gồm trong
phần này là công bố thông tin liên quan tới hạn chế rủi ro tín dụng và chứng khốn hoá
tài sản, cả hai đều thay đổi rủi ro của tổ chức. Khi áp dụng ở đâu, các công bố thông tin
tách rời cho các ngân hàng sử dụng các tiếp cận khác nhau đối với việc đánh giá vốn yêu
cầu.
i

Yêu cầu công bố chất lượng tổng thể
Đối với mỗi lĩnh vực rủi ro riêng (ví dụ rủi ro tín dụng, thị trờng, hoạt động, lãi suất

sổ sách ngân hàng, vốn cổ phần) ngân hàng phải mô tả mục tiêu quản lý rủi ro và chính
sách, bao gồm:



Chiến lược và q trình.



Cấu trúc và tổ chức của chức năng quản lý rủi ro liên quan



Phạm vi và bản chất rủi ro và/hoặc hệ thống đo lường;



Các chính sách phịng ngừa và/hoặc hạn chế rủi ro và các chiến lược và q trình điều
khiển hiệu quả liên tục của phịng ngừa/hạn chế.

ii

Rủi ro tín dụng
Cơng bố thơng tin rủi ro tín dụng tổng thể cho ngời tham gia thị trờng với nhiều

thơng tin về rủi ro tín dụng tổng thể. Các công bố thông tin về kỹ thuật đánh giá vốn về
tính chất cụ thể của rủi ro, các phương tiện đánh giá vốn và dữ liệu đánh giá độ tin cậy
của thông tin công bố.
Bảng 4


17

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng


K09404A-Nhóm 7

Rủi ro tín dụng: Cơng bố tổng thể đối với tất cả các ngân hàng
Công
bố
chất
lượng

(a)

Công
(b)
bố số
lượng (c)
(d)
(e)
(f)

(g)
(h)

Yêu cầu công bố chất lượng tổng thể về rủi ro tín dụng bao gồm:
Định nghĩa về quá khứ đầy đủ và cơng bố (đối với mục đích kế tốn)
Mơ tả các cách tiếp cận theo các phương pháp thống kê
Thảo luận chính sách quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng.
Tổng rủi ro tín dụng, cộng tổng rủi ro trung bình trong giai đoạn chia theo
loại rủi ro tín dụng.
Phân bổ rủi ro theo khu vực địa lý, chia theo vùng lớn với loại rủi ro quan
trọng chính.

Phân bổ rủi ro theo ngành, chia theo loại rủi ro tín dụng.
Chia theo thời hạn hợp đồng của tồn bộ danh mục, chia theo loại rủi ro
chính.
Loại ngành chính:
Lượng vốn đến hạn quá khứ/công bố;
Các khoản miễn giảm chung và cụ thể;
Phí đối với khoản miễn giảm cụ thể.
Lượng khoản vay phi tài sản và đến hạn chia theo vùng địa lý bao gồm,
nếu thực tế, lượng miễn giảm cụ thể và chung liên quan.
Dung hòa những thay đổi trong các khoản miễn giảm đối với vốn phi tài
sản.

Bảng 5: Rủi ro tín dụng: Cơng bố về danh mục tùy thuộc vào cách tiếp cận chuẩn
hóa và trọng số rủi ro giám sát trong cách tiếp cận IRB.
Công bố (a)
chất
lượng

Công bố (b)
số lượng

Đối với danh mục theo cách tiếp cận chuẩn hóa
Tên của ECAI và ECA được sử dụng, thêm các lý do về bất cứ thay
đổi nào;
Loại thể hiện rủi ro mà mỗi đơn vị áp dụng
Mô tả quá trình sử dụng để chuyển đánh giá tín nhiệm phát hành cơng
chúng với các tài sản có thể so sánh được trong sổ sách của ngân hàng;

Sắp xếp theo vần mỗi đơn vị sử dụng trong mục rủi ro.
Đối với rủi ro liên quan tới cách tiếp cận chuẩn hóa, lượng vốn hiện

hành của ngân hàng (xếp hạng hay không) trong mỗi dạng rủi ro cũng
được giảm trừ;
Đối với rủi ro phụ thuộc trọng số rủi ro giám sát IRB ( HVCRE, bất cứ
sản phẩm SL phụ thuộc vào tiêu chuẩn phân giám sát và cổ phiếu chủ
sở hữu theo phương pháp trọng số rủi ro giản đơn) lượng vốn hiện
hành của ngân hàng trong mỗi dạng.


18

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

K09404A-Nhóm 7

Rủi ro tín dụng: Cơng bố về danh mục theo cách tiếp cận IRB
Một phần quan trọng trong Hiệp định mới là cách tiếp cận IRB về đánh giá vốn quy
định về rủi ro tín dụng. Với mức độ khác nhau, các ngân hàng sẽ có tự quyền sử dụng
đầu vào nội bộ trong tính toán vốn quy định của họ. Trong phần nhỏ này, cách tiếp cận
IRB được sử dụng làm cơ sở các công bố thông tin dự định đưa ra cho người tham gia thị
trường với thông tin về chất lượng tài sản. Ngồi ra, những cơng bố thơng tin này là quan
trọng để cho phép người tham gia thị trường đánh giá kết quả vốn về mặt rủi ro. Có 2 loại
công bố thông tin chất lượng: những loại tập trung vào phân tích mức độ rủi ro và đánh
giá rủi ro (ví dụ đầu vào) và những loại tập trung vào kết cục thực (làm cơ sở để thể hiện
khả năng tin cậy của thông tin công bố). những loại này được bổ sung bằng chế độ công
bố chất lượng mà tạo ra thông tin nền tảng về giải định theo khuôn khổ IRB, việc sử dụng
hệ thống IRB là một phần khuôn khổ quản lý rủi ro và phương tiện xác lập giá trị của kết
quả hệ thống IRB. Chế độ công bố dự định cho phép người tham gia thị trường đánh giá
mức độ rủi ro tín dụng của các ngân hàng IRB và sự áp dụng và phù hợp tồn thể của
khn khổ IRB , khơng lộ thơng tin độc quyền hay mượn vai trị của người giám sát
trong xác lập giá trị chi tiết của khuôn khổ IRB.

Bảng 6: Rủi ro tín dụng:cơng bố thơng tin về danh mục tùy theo cách tiếp cận IRB.
Công
(a)
bố chất (b)
lượng

(c)

Chấp nhậ của giám sát về cách tiếp cận/ giám sát chấp nhận chuyển đổi.
Giải thích và nhìn lại về:
Cấu trúc của hệ thống đánh giá nội bộ và quan hệ giữa đánh giá nội bộ và
bên ngoài.
Sử dụng đánh giá nội bộ hơn là mục tiêu vốn IRB.
Quá trình quản lý và thừa nhận giảm thiểu rủi ro tín dụng;
Cơ chế kiểm soát hệ thống đánh giá bao gồm thảo luận tính độc lập, tính
trách nhiệm, và nhìn lại hệ thống đánh giá.
Mơ tả q trình đánh giá nội bộ, cung cấp tách rời cho 5 danh mục khác
biệt:
Công ty (bao gồm SMEs, khoản phải thu của công ty mua và cho vay
chuyên nghiệp), chủ quyền và ngân hàng.
Cổ phần chủ sở hữu
Thế chấp nhà cửa
Bảo đảm tiêu chuẩn cho bán lẻ lưu động;
Bán lẻ khác
Mô tả nên bao gồm, đối với mỗi danh mục
Các loại rủi ro bao gồm trong danh mục


19


GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

Cơng
(d)
bố số
lượng:
(e)

Cơng
(f)
bố số
lượng:
(g)

K09404A-Nhóm 7

Định nghĩa, phương pháp, và dữ liệu cho ước lượng và xác lập giá trị của
PD, và (đối với các danh mục tùy theo cách tiếp cận tiên tiến IRB) LGD
và/ hoặc EAD , bao gồm giả định sử dụng trong việc rút ra những biến số
này; và
Mô tả sai số cho phép theo đoạn 418 và ghi chú 84 từ định nghĩa ngầm
định tham chiếu mà được xác định là quan trọng , bao gồm các đoạn lớn
trong danh mục bị ảnh hưởng bởi những sai số đó.
Phần trăm tổng rủi ro tín dụng mà cơng bố theo cách tiếp cận IRB có liên
quan.
Đối với mỗi danh mục loại trừ bán lẻ:
Thể hiện rủi ro (khoản vay hiện hành và EAD trên các cam kết chưa rút,
cổ phần vốn chủ sở hữu hiện hành) qua đủ số điểm PD (bao gồm không
khả năng thanh tốn) tính tới sự phân biệt hóa rủi ro tín dụng một cách ý
nghĩa;

Đối với các ngân hàng theo cách tiếp cận tiên tiến IRB, trung bình trọng
số mất khả năng thanh toán LGD (phần trăm) đối với mỗi điểm PD và
Đối với các ngân hàng theo cách tiếp cận tiên tiến IRB, lượng cam kết
chưa rút và trung bình trọng số mất khả năng thanh tốn EAD;
Đối với danh mục bán lẻ:
Công bố phác thảo ở trên trên cơ sở gộp (ví dụ giống như danh mục phi
bán lẻ); hay
Phân tích rủi ro trên cơ sở gộp (khoản vay hiện hành và EAD trên cam
kết ) dựa trên số điểm EL đủ có tính tới sự phân biệt một cách ý nghĩa rủi
ro tín dụng.
Thua lỗ thực ( ví dụ dự phịng bù đắp) trong giai đoạn trước cho mỗi
danh mục và điều này khác với việc quá khứ thế nào. Thảo luận về các
yếu tố tác động tới thực thế thua lỗ trong giai đoạn trước – ví dụ, có
ngân hàng trải qua một tỷ lệ mất khả năng thanh tốn trung bình cao hơn,
hay cao hơn trung bình LGD và EAD.
Ước lượng của ngân hàng trên cơ sở kết quả thực qua một giai đoạn dài
hơn. ở mức tối thiểu, điều này bao gồm thông tin về ước lượng về mất
mát theo mất mát thực tế trong mỗi danh mục trong một giai đoạn đủ để
tính tới đánh giá có ý nghĩa hoạt động của quá trình đánh giá nội bộ với
mỗi danh mục. Khi thích hợp , các ngân hàng cần phân tách thêm điều
này nhằm cung cấp phân tích về PD và đối với các ngân hàng theo cách
tiếp cận IRB tiên tiến, các kết quả LGD và EAD dựa trên ước lượng được
cung cấp trong công bố đánh giá rủi ro số lượng ở trên.

Bảng 7: Vốn chủ sở hữu: công bố về vị trí sổ sách ngân hàng
Cơng
(a)
bố chất
lượng


Các u cầu công bố chất lượng tổng quát về rủi ro vốn chủ sở hữu, bao
gồm:
Các biệt giữa nắm giữ mà thu nhập vốn trên đó được kỳ vọng và những
thu nhập này được dùng cho mục đích khác bao gồm các lý do quan hệ


20

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

Cơng
(b)
bố số
lượng
( c)

(d)
(e)
(f)

K09404A-Nhóm 7

và chineens lược; và
Thảo luận các chính sách quan trọng bao gồm định giá và hạch toán
nắm giữ vốn chủ sở hữu trong sổ sách ngân hàng. Điều này bao gồm kỹ
thuật kế toán và phương pháp định giá được sử dụng, bao gồm những
giả định quan trọng và thực tiễn ảnh hưởng tới định giá cũng như những
thay đổi có ý nghĩa trong những thực tiễn này.
Giá trị được công bố trong bảng kế toán về đầu tư và giá trị thực của
những khoản đầu tư này ; đối với chứng khoán niêm yết, so sánh với giá

trị cổ phần niêm yết ra cơng chúng trong đó giá cổ phiếu khác biệt với
đúng.
Những dạng và tính chất của đầu tư bao gồm lượng có thể được phân
loại:
Mua bán ngồi cơng chúng
Do tư nhân nắm giữ
Thu nhập (thua lỗ) thực tế tích lũy nảy sinh từ bán và thanh lý trong giai
đoạn báo cáo.
Tổng thu nhập (thua lỗ) định giá lại không thực hiện hay tiềm ẩn và bất
cứ khoản này bao gồm trong vốn cấp 1 và/hoặc cấp 2.
Yêu cầu về vốn chia tách theo nhóm cổ phần chủ sở hữu ngân hàng
thích hợp, nhất quán với phương pháp của ngân hàng, và tổng hợp và
loại đầu tư vốn chủ sở hữu theo bất cứ sự chuyển dịch giám sát hay dự
phòng về vốn dự trữ bắt buộc nào.

Bảng 8: Giảm thiểu rủi ro tín dụng: cơng bố về cách tiếp cận chuẩn hoá và IRB


21

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng
Cơng

(a)

K09404A-Nhóm 7

u cầu cơng bố chất lượng tổng quát (ở trên) về chứng khoán hoá
(bao gồm tổng hợp), bao gồm các thảo luận về:


bố
chất



Mục tiêu của ngân hàng trong quan hệ chứng khốn hố.

lượng



Vai trị của ngân hàng trong q trình chứng khốn hố và thể

(b)

hiện mức độ tham gia của ngân hàng trong mỗi quá trình đó.
Tóm tắt các chính sách kế tốn của ngân hàng về các hoạt động
chứng khốn hố, bao gồm:



Thừa nhận thu nhập khi bán



Các giả định quan trọng về định giá lợi nhuận giữ lại.



(c)


Liệu các giao dịch đợc xem là bán hay tài trợ.

Xem xét chứng khoán hoá tổng hợp nếu khơng đợc bao gồm bởi

các chính sách kế tốn khác (ví dụ về phái sinh).
Tên của ECAI sử dụng cho chứng khoán hoá và các loại rủi ro
chứng khốn hố mà mỗi đơn vị sử dụng.

Cơng

(d)

thuộc vào khn khổ chứng khoán hoá (chia tách thành dạng truyền

bố số
lượng

Tổng rủi ro hiện hành được chứng khoán hoá bởi ngân hàng phụ
thống/tổng hợp), theo loại rủi ro.

(e)

Đối với tổn thất rủi ro được chứng khốn hố và tùy thuộc khn
khổ chứng khốn hố:


Lượng tài sản đến hạn trước đây/khơng xác định được chứng
khốn hố.




(f)

Thua lỗ được thừa nhận bởi ngân hàng trong giai đoạn hiện nay

chia theo loại rủi ro.
Tổng lượng rủi ro chứng khoán hoá giữ lại hay được mua loại rủi
ro.

(g)

Tổng lượng rủi ro chứng khoán hoá được giữ lại hay mua được chia
theo số khoảng trọng số rủi ro. Các rủi ro đó giảm trừ cần được
cơng bố riêng.

(h)

Tổng lượng rủi ro quay vịng được chứng khốn hoá hiện hành
phân theo lãi suất nhà phát hành ban đầu và nhà đầu tư.


22

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng
(i)

K09404A-Nhóm 7

Tóm tắt hoạt động chứng khoán hoá của năm hiện hành, bao gồm lượng rủi ro được chứng khoán hoá (theo loại rủi ro), và khoản thu

nhập hay thua lỗ được thừa nhận sẽ bán theo loại tài sản.

iii

Rủi ro thị trờng

Bảng 10
Rủi ro thị trường: Công bố đối với các ngân hàng sử dụng cách tiếp cận chuẩn hố
Cơng bố

(a)

u cầu cơng bố chất lượng tổng quát (ở trên) đối với rủi ro thị
trường bao gồm danh mục được bao trùm theo cách tiếp cận

chất
lượng
Cơng bố (b)
số lượng

chuẩn hố.
u cầu vốn về:


Rủi ro lãi suất



Rủi ro vị trí vốn chủ sở hữu




Rủi ro tỷ giá



Rủi ro hàng hố

Bảng 11
Rủi ro thị trường: Cơng bố cho các ngân hàng về sử dụng cách tiếp cận mơ hình nội
bộ (IMA) đối với danh mục mua bán
Cơng bố (a)

Yêu cầu công bố chất lượng tổng quát (ở trên) đối với rủi ro thị

chất

trường bao gồm danh mục được bao trùm theo cách tiếp cận

lượng

chuẩn hố.

Cơng bố

(b)

Đối với mỗi danh mục theo IMA:



Các đặc tính của mơ hình được sử dụng;



Mơ tả kiểm định ứng suất áp dụng vào danh mục.



số lượng

Mơ tả cách tiếp cận sử dụng để xác lập giá trị/kiểm định tính
chính xác và nhất qn về mơ hình nội bộ và mơ hình 2 quá

(c)

trình.
Phạm vi chấp nhận được của người giám sát


23

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng
(d)

K09404A-Nhóm 7

Đối với danh mục theo IMA:


Tổng giá ở mức rủi ro (VaR);




Giá trị VaR cao, trung bình, thấp trong giai đoạn báo cao và
cuối giai đoạn báo cáo.



So sánh ước lợng VaR với kết quả thực, với phân tích “phần
tử bất thường” quan trọng trong kết quả kiểm định hỗ trợ.

iv

Rủi ro hoạt động

Bảng 12
Rủi ro hoạt động
Cơng

bố (a)

chất lượng

Ngồi u cầu cơng bố chất lượng tổng thể (ở trên), cách cách
tiếp cận về đánh giá vốn rủi ro hoạt động mà ngân hàng bảo
đảm đủ tiêu chuẩn cho nó.

(b)

Mơ tả AMA, nếu được ngân hàng sử dụng, bao gồm thảo luận

các yếu tố nội bộ và bên ngoài liên quan đựơc xem xét trong
cách đo lường của ngân hàng. Trong trường hợp sử dụng từng
phần, phạm vi và mức độ bao trùm của các cách tiếp cận khác
được sử dụng.

Công

bố

(c)

số lượng

v

Đối với các ngân hàng sử dụng AMA, phí rủi ro hoạt động
trước khi và sau khi giảm trừ vốn do sử dụng bảo hiểm.

Rủi ro lãi suất trong sổ sách ngân hàng

Bảng 13
Rủi ro lãi suất trong sổ sách ngân hàng (IRRBB)
Công

bố (a)

chất lượng

Yêu cầu công bố chất lượng tổng thể (ở trên), bao gồm tính chất
của IRRBB và các giả định quan trọng, bao gồm giả định về

thanh toán trước vốn và hành vi của tiền gửi không đáo hạn, và
tần suất đo lường IRRBB.


24

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng
Cơng

bố

số lượng

(b)

K09404A-Nhóm 7

Tăng (giảm) trong giá trị thu nhập hay kinh tế (hay đo lường
liên quan do nhà quản lý sử dụng) đối với cú sốc lãi suất lên
hay xuống theo phuơng pháp đo luờng IRRBB, chia theo đồng
tiền (khi liên quan).

CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ
LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
2.1 Thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam:
2.1.1 Những kết quả đạt được:
2.1.1.1 Số lượng ngân hàng gia tăng:
Theo thống kê, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam tăng nhanh, từ 9 ngân hàng
thương mại năm 1991 đến 57 ngân hàng thương mại năm 1999 và đến 2011 là 52 ngân

hàng thương mại và 54 chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Ngoài ra, cịn các tổ chức tín
dụng (TCTD) phi ngân hàng khác.


25

GVHD :Nguyễn Thị Hai Hằng

K09404A-Nhóm 7

Hiện cả nước có 52 ngân hàng thương mại, 51 chi nhánh ngân hàng nước ngồi,
31 tổ chức tín dụng phi ngân hàng, 1 Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, 1.083 quỹ tín
dụng cơ sở và 1 tổ chức tài chính quy mơ nhỏ, gánh vác một nhiệm vụ quan trọng trong
việc huy động và cung ứng vốn cho nền kinh tế, duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao và
ổn định trong nhiều năm qua.
2.1.1.2 Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng:
Theo số liệu mới công bố của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tính đến
31/10/2012, tổng tài sản của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đạt hơn 4.838,8 nghìn
tỷ đồng, giảm 2,44% so với cuối năm 2011.
Điểm nổi bật là vốn tự có và vốn điều lệ của tồn hệ thống tăng trưởng so với
cùng kỳ năm 2011 và hầu như khơng có biến động nhiều so với mấy tháng qua. Trong
đó, vốn tự có tồn hệ thống đạt 413,3 nghìn tỷ đồng, tăng 5,45% so với cuối năm 2011;
vốn điều lệ đạt hơn 386,3 nghìn tỷ đồng, tăng 9,59% so với cuối năm 2011.
Trong 5 loại hình TCTD, 3 nhóm gồm: ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP),
ngân hàng liên doanh nước ngồi và cơng ty cho th tài chính tiếp tục sụt giảm về tài
sản. Trong đó, nhóm ngân hàng TMCP có sự sụt giảm mạnh nhất khi để mất khoảng 8%,
xuống cịn 2.081,1 nghìn tỷ đồng. Hai nhóm cịn lại giảm lần lượt 7,23% và 7,91% so với
cùng kỳ năm ngoái.
Cũng theo số liệu từ NHNN, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của toàn hệ thống sụt giảm
nhẹ so với thời điểm cuối tháng trước, tuy nhiên vẫn ở mức 13,7% cao hơn quy định

được NHNN đặt ra là 9%. Trong đó, nhóm ngân hàng thương mại Nhà nước và ngân
hàng TMCP đều có tỷ lệ này duy trì trên 10%.
Tính đến 31/10, chỉ số ROA và ROE của toàn hệ thống lần lượt ở mức 0,62% và
6,31%, cao hơn đáng kể so với 0,39% và 4,14% vào cuối tháng 9. Trước đó, ROA và
ROE toàn hệ thống suy giảm trong tháng 5 đã tăng trở lại trong tháng 6,7 và 8, 9.
Hệ số ROA, ROE của nhóm TCTD vẫn tiếp tục giữ mức cao nhất trong toàn hệ
thống, lần lượt đạt 1,53% và 8%, nhưng nếu so với thời điểm cuối tháng 9, hai hệ số này


×