Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.51 KB, 48 trang )

4
2
5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

ĐỀ TÀI
Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng
trưởng và phát triển kinh tế
Nhóm 3- Kinh tế đầu tư 48B
4
2
5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Nội dung chính
THỰC TRẠNG
GIẢI PHÁP
LÍ LUẬN CHUNG
4
2
5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Những vấn đề lý luận chung về mối quan
hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng


trưởng & phát triển kinh tê
CHƯƠNG I
4
2
5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Một số khái niệm

Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào các
hoạt động nào đó nhằm đem lại lợi ích hoặc mục tiêu,
mục đích của chủ đầu tư.

Tăng trưởng kinh tế (TTKT) là sự gia tăng thu nhập của
nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định
(thường là một năm)

Phát triển kinh tế (PTKT) là quá trình biến đổi cả về
lượng và chất, là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện
của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia.
4
2
5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Nội dung của PTKT

-
Sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh
tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trên
đầu người
-
Sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu
kinh tế
-
Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn
đề xã hội
4
2
5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Mối quan hệ giữa TTKT & PTKT

TTKT chưa chắc là PTKT, ngược lại PTKT
là đã bao hàm cả TTKT

TTKT tích lũy đến một lượng nhất định sẽ
dẫn đến sự thay đổi về chất, khi đó người ta
xem như là PTKT

PTKT là hình thức cao hơn của TTKT
4
2
5

1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với
tăng trưởng và phát triển kinh tế
Đầu tư
TTKT & PTKT
4
2
5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Tác động của đầu tư đến tăng
trưởng và phát triển kinh tế
4
2
5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Đầu tư phát triển tác động đến
tổng cung của nền kinh tế
4
2
5
1

3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Lý thuyết TTKT của trường phái cổ
điển
- Ba yếu tố cấu thành tổng cung của nền kinh
tế là : R, K, L. Trong đó, R là yếu tố quan
trọng nhất.
-
Đất đai là giới hạn của tăng trưởng
-
Đầu tư làm giảm sự giới hạn đó
Hạn chế :
Chưa thấy rõ vai trò của chính phủ đối với
TTKT
4
2
5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Quan điểm tăng trưởng kinh tế của
MARX
Yếu tố cơ bản: R, L, K, T
- Lao động có vai trò quan trọng trong việc
tạo ra giá trị thặng dư
- Tích lũy SX và tích lũy hàng hóa để giảm
khoảng cách giữa cung và cầu thị trường
- Cần có hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ

để đổi mới tư bản cố định
4
2
5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Lý thuyết tăng trưởng của trường
phái tân cổ điển
Yếu tố cơ bản là: K, L, R, T
Hàm sản xuất Cobb-douglas
g= T + aK + bL + cR
Trong đó
g : tốc độ tăng trưởng;
a, b, c : tốc độ tăng trưởng của vốn, lao động,
tài nguyên
4
2
5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của
trường phái Keynes
Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar
I = K.ΔP I = S

g =

Trong đó:
g: tốc độ tăng trưởng GDP
s: tỷ lệ tiết kiệm trong GDP
k: Hệ số gia tăng vốn ICOR
k
s
4
2
5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của
trường phái kinh tế hiện đại

Hỗn hợp của hai trường phái kinh tế tân cổ
điển và trường phái Keynes

Vốn là một trong những yếu tố làm tăng
trưởng kinh tế

Tăng vốn đầu tư sẽ dẫn đến tăng trưởng
kinh tế và khi kinh tế tăng thì lại làm tăng
quy mô vốn đầu tư.
4
2
5
1
3

001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Đầu tư phát triển tác động đến tổng
cầu của nền kinh tế
Kích cầu trong TTKT
- Coi tổng cầu là nguyên nhân của tăng trưởng và suy
thoái kinh tế.
- Thu nhập tăng, xu hướng tiêu dùng giảm,xu hướng
tiết kiệm trung bình tăng, làm xu hướng tiêt kiệm
cận biên tăng
Tổng cầu tăng sẽ kích tổng cung tăng làm nền kinh
tế đạt tới mức sản lượng cao hơn dẫn tới TTKT
4
2
5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Quan điểm của Keynes về đầu tư với tổng cầu
- Số nhân đầu tư: k = dY / dI (1)
Đặt MPC = dC / dY
MPS = dS / dY
k = 1 / (1- MPC) = 1 / (1- MPS)
- Kết luận:
Đầu tư làm tăng tổng cầu kéo theo sự tăng
lên thu nhập và TTKT nói chung
4
2
5

1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Tác động của đầu tư phát triển
đến TTKT
ĐTPT tác động đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế (CCKT):
- Đầu tư giúp chuyển dịch CCKT phù hợp
quy luật và chiến lược phát triển KT-XH
- Vốn đầu tư ảnh hưởng tới tốc độ phát triển
từng ngành,làm dịch chuyển CCKT ngành
-
Đầu tư giải quyết sự mất cân đối giữa các
vùng
4
2
5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Tác động của đầu tư phát triển tới
khoa học công nghệ
- Đầu tư là nhân tố quyết định đổi mới và phát
triển khoa học công nghệ
- Tác động của đầu tư tới khoa học công nghệ
thay đổi theo từng giai đoạn
4
2

5
1
3
001 1 0010 1 01 0 11 0 1 0 0 01 01 00 10 1 1

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
nâng cao chất lượng TTKT
-
Nhân lực là yếu tố đầu vào của bất kì quá trình sản
xuất cũng như mọi hoạt động của nền kinh tế
- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm những nội
dung cơ bản sau: đầu tư cho hoạt động đào tạo (chính
quy, không chính quy, dài hạn, ngắn hạn, bồi dưỡng
nghiệp vụ…) đội ngũ lao động; đầu tư cho công tác
chăm sóc sức khỏe y tế, đầu tư cải thiện môi trường,
điều kiện làm việc cho người lao động…

×