Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SÁNG KIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 4 - 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.67 KB, 15 trang )

PHONG GI O DÁ ỤC V À Đ O TÀ ẠO KIẾ N THỤY
TRƯỜNG TIỂU HỌC
o0o
SÁNG KIẾN
NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY ĐỌC DIỄN CẢM CHO
HỌC SINH LỚP 4 - 5

NGƯỜI VIẾT: Đỗ Thị Lương
CHỨC VỤ: Giáo viên
ĐƠN VỊ: Trường Tiểu học Đông Phương
KIẾ N THỤY
, tháng 5 năm 2008
Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 -5
PHN I - T VN .
I.Lớ do chn ti.
Môn Tiếng Việt ở phổ thông có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt
động ngôn ngữ cho học sinh .Năng lực hoạt động ngôn ngữ đợc thể hiện trong
bốn dạng hoạt động ,tơng ứng với chúng là bốn kỹ năng nghe ,nói,đọc ,viết
.Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ ,là quá trìng chuyển dạng thức chữ viết
sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó ( ứng với hình thức đọc thành
tiếng ) là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị
nghĩa không có âm thanh ( ứng với đọc thầm )
Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn học ,khoa học,t
tởng ,tình cảm của các thế hệ trớc và của cả những ngời đơng thời phần lớn đã
đợc ghi lại bằng chữ viết .Nếu không biết đọc con ngời sẽ không thể tiếp thu
nền văn minh của loài ngời ,không thể sống một cuộc sống bình thờng ,có
hạnh phúc trong xã hội hiện đại .Biết đọc con ngời đã nhân khả năng tiếp nhận
lên nhiều lần từ đây con ngời đã biết tìm hiểu đánh giá cuộc sống ,nhận thức
các mối quan hệ tự nhiên xã hội ,t duy .Biết đọc con ngời sẽ có khả năng chế
ngự mỗi phơng tiện văn hoá cơ bản giúp họ giao tiếp với thế giới bên trong của
ngời khác ,thông hiểu t tởng tình cảm của ngời khác .Đặc biệt khi đọc các tác


phẩm văn chơng ,con ngời không chỉ đợc thức tỉnh về nhận thức mà còn rung
động về tình cảm nảy nở với những ớc mơ tốt đẹp đợc khơi dậy năng lực hành
động sức mạnh sáng tạo cũng nh đợc bồi dỡng tâm hồn .
Không biết đọc , con ngời sẽ không có điêù kiện hởng thụ sự giáo dục
mà xã hội dành cho họ , không thể hình thành đợc một nhân cách toàn diện .
Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin thì biết đọc ngày càng quan trọng vì
nó sẽ giúp ngời ta sử dụng các nguồn thông tin , đọc chính là học , học mãi ,
học mãi , đọc để tự học , học cả đời .
Vì những lẽ trên , dạy đọc có một ý nghĩa rất to lớn ở Tiểu học . Đọc
trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với những ngời đi học . Đọc giúp trẻ
em chiếm lĩnh đợc ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập . Nó là công
cụ để học tập các môn học khác , nó tạo ra hứng thú và động cơ học tập . Nó
tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời . Nó là
một khả năng không thể thiếu đợc của con ngời thời đại văn minh .
Đọc một cách có ý thức cũng sẽ tác động tích cực tới trình độ ngôn
ngữ cũng nh t duycủa con ngời đọc . Việc dạy học sẽ giúp học sinh hiểu biết
hơn , bồi dỡng ở các em lòng yêu cái thiện , và cái đẹp , dạy cho các em biết
suy nghĩ một cách lôgic cũng nh biết t duy có hình ảnh . Nh vậy đọc có một ý
nghĩa to lớn nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dỡng , giáo dục và phát triển .
Tậy đọc là một phân môn thực hành . Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó
là hình thành năng lực học cho học sinh . Năng lực đọc đợc tạo nên từ bốn kĩ
năng cũng là bốn yêu cầu về chất lợng của đọc :Đọc đúng , đọc nhanh ( lu
lóat , trôi chảy ), đọc có ý thức (không hiểu nội dung nhữnh điều mình đọc
hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm . Bốn kĩ năng này đợc hình thành
2
Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 -5
trong hai hình thức đọc : Đọc thành tiếng và đọc thầm . Chúng đợc rèn luyện
đồng thời và hỗ trợ lẫn nhau . Sự hoàn thiện một trong những kĩ năng này sẽ
có các động tích cực đến những kĩ năng khác . Ví dụ đọc đúng là tiền đề của
đọc nhanh cũng nh cho phép thông hiểu nội dung văn bản . Ngợc lại nếu

không hiểu mình đang đọc thì không thể đọc nhanh và diễn cảm . Đọc đúng là
sự tái hiện mặt âm thanh của bài đọc một cánh chính xác , không có lỗi . Đọc
đúng không đọc thừa không sót từng âm , từng tiếng . Đọc đúng phải thể hiện
đúng hệ thống ngữ âm chuẩn , tức là đọc đúng chính âm . Đọc đúng bao gồm
đọc đúng các âm , thanh (đúng các âm vị ) , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ (đọc đúng
ngữ điệu )
Đọc diễn cảm là đọc đúng ngữ điệu , bao gồm : Lên giọng , xuống
giọng , chuyển giọng , ngắt , nghỉ ngơi , cờng độ trờng độ . Đọc diễn cảm yêu
cầu đọc đúng đọc vui , buồn , giận giữ , trang nghiêm phù hợp từng ý cơ
bản của bài đọc , phù hợp kiểu câu thể loại , đọc có cảm xúc cao , biết nhấn
giọng ở từ ngữ biểu cảm gợi tả , phân biệt lời nhân vật , lời tác giả .
Vy giỳp hc sinh c ỳng, c din cm, hiu v cm th c
bi vn, bi th thỡ ũi hi ngi giỏo viờn phi i mi phng phỏp dy hc
theo nh hng mi ú l Mi hc sinh u phi tớch cc tham gia vo hot
ng hc tp.
Do ú vi mong mun lm th no cht lng c ỳng, c din
cm ca hc sinh lp 4, 5 ngy cng nõng cao, tụi ó chn ti Nõng cao
hiu qu dy c din cm cho hc sinh lp 4, 5 lm ti nghiờn cu.
II- Phạm vi t i
i tng nghiờn cu: Hc sinh khi lp 5, lp 4 v c bit l hc
sinh lp 5B trng tiu hc ụng Phng.
Mụn nghiờn cu: Phõn mụn tp c, tp trung vo vic rốn c cho
hc sinh.
Mc ớch nghiờn cu: Tỡm ra phng phỏp dy c tt nht giỳp
hc sinh hc tt phõn mụn Tp c.
PHN II - NI DUNG
I. C s lớ lun.
1. C s tõm sinh lớ, c im tõm lớ hc sinh Tiu hc.
Hc sinh Tiu hc - con ngi vi cu to y cỏc b phn ca mt
c th ang phỏt trin. Trong ú, c quan phỏt õm, ngụn ng phỏt trin mnh,

phự hp vi s tip nhn v thc hin d dng cỏc hot ng mi, theo chc
nng ca chỳng. Chc nng phỏt õm - Tp c.
3
N©ng cao hiÖu qu¶ d¹y ®äc diÔn c¶m cho häc sinh líp 4 -5
Khả năng nhận thức, tư duy, tưởng tượng, tình cảm, trí nhớ và nhân
cách học sinh đang được hình thành, tiềm tàng khả năng phát triển và đang
phát triển.
Học sinh Tiểu học hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng, hiếu động, tò mò,
thích hoạt động, khám phá thường độc lập, tự lực làm việc theo hứng thú của
mình.
Thầy cô là hình tượng mẫu mực nhất được trẻ tôn sùng nhất, mọi điều
trẻ đều nhất nhất nghe theo, sự phát triển nhân cách của học sinh Tiểu học
phụ thuộc phần lớn vào quá trình dạy học và giáo dục của thầy cô trong nhà
trường Tiểu học.
Dạy Tập đọc cho học sinh Tiểu học bước đầu đem đến sự vận động
khoa học cho não bộ và các cơ quan phát âm, ngôn ngữ, đem đến những tinh
hoa văn hoá, văn học nghệ thuật trong tâm hồn trẻ, rèn kĩ năng đọc, hiểu, cảm
thụ văn học, rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ý thức, hành động đúng cho
trẻ, phát triển khả năng học tập các môn khác, là điều kiện phát triển toàn diện
cho học sinh Tiểu học.
Nhân cách học sinh Tiểu học phát triển đúng đắn hay lệch lạc phụ
thuộc vào quá trình giáo dục của người thầy mà trong đó mà phương tiện là
nghe, nói, đọc, viết có được nhờ học Tập đọc. Dạy Tập đọc đặc biệt là dạy
đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học đòi hỏi người thầy phải có phương pháp
dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học, phù hợp với
sự phát triển tiến bộ của khoa học, xã hội, đáp ứng như cầu ham hiểu biết của
học sinh Tiểu học và tăng cường giáo dục đạo đức, nhân cách cho trẻ.
2. Cơ sở ngôn ngữ và văn học của việc dạy Tập đọc
Ngôn ngữ học đã chỉ rõ những nội dung cụ thể về các vấn đề của ngôn
ngữ chữ viết, chính âm, chính tả, nghĩa của từ, câu ,đoạn, văn bản, ngữ điệu,

nhịp điệu, tình cảm ngôn ngữ. Đó là những vấn đề gắn bó với việc dạy và học
Tập đọc của thầy và trò bậc Tiểu học.
Văn học nghệ thuật, là tinh hoa của ngôn ngữ, là tình cảm đạo đức lý
tưởng tình yêu, nó có được nhờ cảm xúc của tâm hồn, nó làm cho tâm hồn
con người thêm phong phú và sâu sắc.
Dạy Tập đọc cho học sinh Tiểu học là dạy cho học sinh biết đọc đúng
tiếng, từ, câu, chữ, hiểu nội dung rồi đọc đúng ngữ điệu, nhịp điệu, diễn cảm,
cảm nhận được ý nghĩa tình cảm, có cảm xúc, biết tư duy, tưởng tượng, hình
thành ý thức tốt đẹp trong tâm hồn và có hành động đẹp, nghĩa là học sinh
biết chuẩn ngôn ngữ và hiểu biết cảm thụ văn học. Đây là một nghệ thuật,
nghệ thuật trong lao động dạy học sáng tạo của người thầy Tiểu học. Dạy Tập
đọc sẽ càng tinh tế, càng sáng tạo, càng hiệu quả khi ta nghiên cứu vận dụng
tốt những thành tựu của ngôn ngữ văn học.
4
N©ng cao hiÖu qu¶ d¹y ®äc diÔn c¶m cho häc sinh líp 4 -5
3. Cơ sở giáo dục và phát triển
Tập đọc là một phân môn thực hành. Nhiệm vụ quan trọng của nó là
hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đó thể hiện ở 4 yêu cầu: Đọc
đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (đọc hiểu) và đọc hay (đọc diễn cảm). Cần
phải hiểu kĩ năng đọc có nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác nhau.
Đầu tiên là giải mã chữ - âm một cách sơ bộ, tiếp theo đọc là phải hiểu
được nghĩa của từ, tìm được các từ, câu “chìa khoá” (chốt, trọng yếu) trong
bài, biết tóm tắt nội dung của đoạn. Với những bài văn biết phát hiện ra yếu tố
“văn” và đánh giá được giá trị của chúng trong việc biểu đạt nội dung. Như
vậy, biết đọc đồng nghĩa với kĩ năng làm việc với văn bản, chiếm lĩnh được
văn bản ở các tầng bậc khác nhau.
II. Thực trạng của việc dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4, 5.
1. Thực trạng của việc dạy học phân môn Tập đọc nói chung.
Phân môn Tập đọc có một nhiệm vụ rất quan trọng đối với học sinh
Tiểu học. Do đó, vấn đề dạy học phân môn Tập đọc hiện nay rất được chú

trọng. Có nhiều chuyên đề, phương pháp đặt ra nhằm đưa chất lượng đọc của
các em nâng lên. Nhưng nhìn chung chủ yếu chỉ tập trung đến các lớp đầu cấp
để làm sao các em đọc đúng, đọc trôi chảy là được. Còn ở các lớp cuối cấp,
giáo viên chỉ tập trung nhận xét cách đọc đúng, đọc trơn chứ chưa có biện
pháp cụ thể để dành cho việc luyện đọc diễn cảm.
2. Thực trạng dạy học phân môn Tập đọc lớp 4, 5 ở trường Tiểu
học Đông Phương.
Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu khảo sát chất lượng phân môn Tập
đọc của học sinh lớp 4, 5, bản thân tôi nhận thấy: một số học sinh mới chỉ ở
mức độ đọc đúng, đọc trơn. Có em chẳng cần quan tâm mình có đọc diễn cảm
bài thơ, bài văn đó không mà chỉ đọc to, đọc nhanh là được.
Qua tìm hiểu tôi rút ra được một số nguyên nhân sau:
Do cách phát âm theo phương ngữ, thường phát âm lệch chuẩn viết, cụ
thể các em thường mắc lỗi sau:
+ Các lỗi phụ âm đầu: l/n. Ví dụ: nổi lửa/ lổi lửa; nấu nướng/ lấu
lướng…
+ Các lỗi về thanh: Các em đọc còn nhầm lẫn giữa thanh ngã và thanh
sắc. Ví dụ: suy nghĩ/ suy nghí; nghĩ kĩ/ nghí kí…
+ Do các em chưa nắm vững cách ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu, chưa
biết nhấn giọng, lên giọng hạ giọng những từ cần thiết.
+ Do các em lười đọc sách không chịu khó rèn đọc.
Nên ngay từ đầu năm học, trong phạm vi nghiên cứu, tôi đã thống kê
chất lượng đọc của học sinh lớp 4, 5 như sau:
5
Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 -5
Bng 1: Cht lng kho sỏt phõn mụn Tp c lp 4, 5
Lp
Tng
s HS
S em c cha

t yờu cu
S em c ỳng, rừ
rng
S em c din
cm tt
SL % SL % SL %
4 30 7 23 16 54 7 23
5 30 4 14 17 57 9 29
Qua vic iu tra trờn cho thy t l hc sinh c din cm cũn thp. T
lớ do trờn tụi quyt nh nghiờn cu ti Nõng cao hiu qu dy c din
cm cho hc sinh lp 4, 5.
õy l mt vic lm thit thc m trong mi giỏo viờn ng lp nh
chỳng ta bn khon, suy ngh nờn dy nh th no nõng cao hiu qu cỏc
gi dy trờn lp núi chung v dy c din cm cho hc sinh cui bc Tiu
hc núi riờng.
a cht lng c ỳng, c din cm cú s thay i, tụi xin mnh
dn a ra mt s bin phỏp sau:
III. Cỏc bin phỏp nõng cao hiu qu dy c din cm cho hc sinh
lp 4, 5.
1. Kết hợp với phụ huynh học sinh
Ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã quán triệt với các bậc phụ
huynh tầm quan trọng của các môn học trong đó có phân môn Tập đọc . Tôi
đề nghị các bậc phụ huynh cần quan tâm và thờng xuyên kiểm tra sự chuẩn bị
bài của các em ,tránh tình trạng phụ huynh phó mặc cho giáo viên ở trên
lớp .Việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh ( có sự kèm cặp chu đáo của các
bậc phụ huynh ) có ảnh hởng lớn đến kết quả học tập của các em học sinh ở
trên lớp .
Cũng trong buổi họp này tôi đã thông báo cụ thể với các bậc phụ huynh
kỹ năng đọc của từng em : 7 em đọc còn cha lu loát ,chậm và nhỏ là : Huyền,
Khải , Hoàng, Phúc, Văn Linh , Sơn, Trà.Một số em đọc ngọng l/ n : Hoàn ,

Tuyền, Long. Tôi nêu tên cụ thể nh vậy để các bậc phụ huynh thấy đợc khả
năng đọc của con em mình mà có kế hoạch kèm các em khi ở nhà .
Tôi còn động viên các bạc phụ huynh ngoài việc trang bị cho các em đầy
đủ các loại sách giáo khoa theo uy định có thể mua thêm một số sách tham
khảo giúp các em có điều kiện đọc nhiều hiểu nhiều .
Tôi trao đổi các nội dung trên tới các bậc phụ huynh nhằm tạo ra sự kết
hợp chặt chẽ giữa nhà trờng và gia đình trong việc dạy các cháu học các môn
học nói chung và phân môn Tập đọc nói riêng.
2. Học sinh
6
Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 -5
Ngay từ đầu năm học tôi đã rèn cho học sinh thói quen học bài cũ và
chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp . Với phân môn Tập đọc ,tôi yêu cầu các em
phải đọc trớc bài ở nhà một vài lần và tự trả lời các câu hỏi ở cuối bài để tìm ra
cách đọc ( có thể là cha đúng) có nh vậy đến giờ Tập đọc trên lớp các em mới
đọc trôi chảy ,lu loát .Đến lớp tôi kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh bằng
cách : Trớc khi vào giờ Tập đọc tôi cho học sinh mở bài Tập đọc mới sau đó
yêu cầu học sinh hãy tìm những câu văn ,dòng thơ có chứa tiếng, từ tôi đã
chọn ( tiếng, từ cho phải nằm ở trong câu văn hay dòng thơ gần cuối bài ) .
Nh vậy em nào cũng phải chuẩn bị bài ở nhà .
3. Giáo viên
Chất lợng đọc diễn cảm của học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố , trong
đó vai trò của ngời giáo viên rất quan trọng . Xác định đợc điều này nên ngay
từ khi chuẩn bị tôi đã nêu rõ hai yêu cầu cần đạt :
- Đọc mẫu tốt .
- Hớng dẫn đọc diễn cảm sát đối tợng , linh hoạt và sáng tạo .
- Để đọc mẫu tốt tôi phải rèn luyện khá công phu cả về giọng đọc , kỹ
thuật lẫn năng lực cảm thụ văn học . Ngoài ra tôi còn thờng xuyên nghe đài ,
xem ti vi để bắt trớc một phần nào giọng đọc của các phát thanh viên . Song
phần cụ thể nhất là khi soạn bài tôi đọc thật kỹ bài tập đọc , thậm chí đọc đến

thuộc lòng để tìm hiểu văn bản ,chữ nghĩa , nội dung của bài để lắng nghe xem
bài đọc đã gây cảm xúc thẩm mỹ gì về âm thanh,về ngữ điệu .Từ đó tôi cảm
thụ bài văn một cách sâu sắc ,tinh tế và tìm ra cách đọc hấp dẫn.Khi đã tìm ra
cách đọc hay nhất tôi dùng bút chì ghi vắn tắt ( vào sách giáo khoa , sắc thái
tình cảm cần đọc ở các câu , đoạn hoặc bài .)
Ví dụ :Bài Sắc màu em yêu
Khổ thứ bẩy cần đọc với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm .Khổ tám cần đọc với
giọng trải dài ,tha thiết,tôi ghi vào bên cạnh từng khổ thơ trong sách giáo khoa
nh sau :
Khổ thơ 7 : Nhẹ nhàng, tình cảm.
Khổ thơ 8 : Giọng trải dài tha thiết .
Những từ ngữ cần nhấn giọng tôi dùng bút chì gạch chân . Ngoài ra tôi
còn sử dụng các kí hiệu đọc diễn cảm nh lên giọng ( ) ,xuống giọng ( ) , kéo
dài giọng (-> ) ở những từ ngữ lu ý về ngữ điệu.
Ví dụ : ở bài : Đất Cà Mau
Đoạn 3 : Yêu cầu giọng đọc thể hiện niềm tự hào khâm phục , nhấn mạnh
các từ ngữ nói về tính cách của ngời Cà Mau .Cụ thể tôi gạch chân vào sách
giáo khoa nh sau :
Sống trên cái đất mà ngày xa , dới sông sấu cản mũi thuyền trên cạn
hổ rình xem hát này , con ngời phải thông minh và giàu nghị lực . Họ thích
kể thích nghe những huyền thoại về ngời vật hổ , bắt cá sấu ,bắt rán hổ mang .
7
Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 -5
Tinh thần thợng võ của cha ông đợc nung đúc và lu truyền / để khai phá giữ
gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc .
Trong giáo án tôi ghi rõ ở phần luyện đọc diễn cảm những từ ngữ cần
nhấn giọng , chú ý kiểu câu nào, thể hiện tình cảm gì , giọng đọc nh thế nào.
Ví dụ : Bài : Buôn Ch Lênh đón cô giáo
Hai câu cuối của bài :
- Ôi , chữ cô giáo này /. Nhìn kia ./

- A chữ , chữ cô giáo ./
Là hai câu cảm cần đọc với giọng vui nh là một tiếng reo thể hiện niềm
vui , hồ hởi của dân làng và các em nhỏ khi xem cô giáo viết chữ . Với hai câu
này tôi ghi trong giáo án : Chú ý kiểu câu cảm đọc vui hồ , hồ hởi nh một
tiếng reo.
Nh vậy, soạn bài xong , tôi đã hình dung rất rõ : Bài tập đọc này cần đọc
với giọng điệu thế nào , càn chú ý câu nào , nội dung của nó cần đợc hiểu ra
sao .
4. Luyện đọc diển cảm cho học sinh trên lớp trong giờ Tập đọc .
a. Chuẩn bị cho việc đọc
Ngay từ buổi học đầu tiên tôi đã hớng dẫn học sinh chuẩn bị tâm thế để
đọc , khi ngồi học cần ngồi ngay ngắn , khoảng cách từ mắt đến sách nên nằm
trong khoảng 30-35 cm , cổ và đầu thẳng , phải thở sâu và thở ra chậm để lấy
hơi . Khi cô giáo đọc , học sinh phải bình tĩnh , tự tin , không hấp tấp đọc ngay
.Để tránh tình trạng học sinh đọc quá to và cũng không quá nhỏ tôi đã giúp
học sinh hiểu đợc mình đọc không chỉ cho mình cô giáo nghe mà còn để cho
các bạn trong lớp cung nghe thế là đủ . Khi đứng đọc phải vừa đoàng hoàng
vừa thoải mái , sách phải đợc mở rộng , và cầm bằng hai tay .
b. Kiểm tra bài cũ :
Bên cạnh yêu cầu kiểm tra đọc thông thờng , tôi luôn chú ý đến việc đọc
diễn cảm với bài học thuộc lòng ( hoặc đoạn văn ,bài văn ) đã luyện đọc ở bài
trớc .
Những học sinh đọc liến thoắng , tôi uốn nắn đọc lại cho thong thả , diễn
cảm . Thành công ở khâu này sẽ tạo ra đợc sự hào hứng cho lớp học để bớc và
bài mới.
c. Luyện đọc đúng :
Rèn kỹ năng đọc đúng cho học sinh là rất cần thiết để giúp học sinh có
kỹ năng đọc diển cảm . Vì vậy ở phần này học sinh đọc toàn bài , học sinh đọc
thành tiếng nối tiếp từng (đoạn văn , khổ thơ) theo cách chia đoạn đọc
nhằm củng cố kỹ năng đọc trơn đã đợc rèn ở các lớp dới , kết hợp tôi hớng dẫn

học sinh nắm nghĩa từ ngữ đợc chú giải trong sách giáo khoa . Để học sinh đọc
đúng và rành mạch tôi dành thời gian cho học sinh đọc theo cặp .
8
Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 -5
2. Khai thỏc ging c ca hc sinh thụng qua vic tỡm hiu ni
dung bi.
Khai thác nội dung bài đọc rất quan trọng vì đọc và cảm thụ là hai hoạt
động có mối quan hệ qua lại trong tiếp xúc với bài đọc . Tôi nghĩ có hiểu sâu
sắc t tởng tình cảm của bài đọc thì các em mới đọc diễn cảm , mới bộc lộ đợc
cảm xúc . Chính vì thế , khi hớng dẫn tìm hiểu bài tôi dựa vào chủ đề , kết
cấu , nhân vật quan hệ giữa nội dung và hình thức các biện pháp nghệ thuật thể
hiện trong bài đó dùng hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa để học sinh nắm
đợc ý của đoạn , bài .
Giỏo viờn nờu cõu hi nh hng cho hc sinh c thm (on, bi)
v tr li ỳng ni dung. Cú th kt hp cho hc sinh c thnh ting, nhng
hc sinh khỏc c thm tho lun vn do giỏo viờn a ra. Vớ d: Giỏo
viờn yờu cu hc sinh c thm kh th 3 trong bi M m (lp 4) tr li
cõu hi: S quan tõm chm súc ca xúm lng i vi m ca bn nh c
th hin qua nhng cõu no?
Tu theo trỡnh hc sinh trong lp, giỏo viờn cú th a ra nguyờn vn
cõu hi, bi tp trong SGK chia tỏch cõu hi thnh cỏc ý nh hc sinh d
thc hin hoc b sung cõu hi ph cú tỏc dng dn dt hc sinh tr li cõu
hi.
Vớ d 1: Cõu hi 1 trong bi Tre Vit Nam (lp 4) nờn tỏch thnh 3 ý
nh hc sinh d tr li.
+ Nhng hỡnh nh no ca tre gi lờn phm cht cn cự ca ngi Vit
Nam?
+ Nhng hỡnh nh no gi lờn phm cht on kt ca ngi Vit Nam?
+ Nhng hỡnh nh no gi lờn phm cht ngay thng ca ngi Vit
Nam?

Bng nhiu hỡnh thc khỏc nhau (lm vic cỏ nhõn hoc theo cp, theo
nhúm). Giỏo viờn to in kin cho hc sinh luyn tp mt cỏch tớch cc.
Trong quỏ trỡnh tỡm hiu bi, giỏo viờn cn rốn luyn cho hc sinh cỏch tr li
cõu hi, trao i ý kin.
Ví dụ2 : Bài Những con sếu bằng giấy
Sau khi hớng dẫn học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi trong sách giáo
khoa , tôi cung cấp cho học sinh : Đây là một bài văn tố cáo tội ác chiến tranh
hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới
. Nội dung đó đợc thể hiện qua bố cục rất rõ ràng :
Đoạn 1 : Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
Đoạn 2 : Hu quả mà hai quả bom đã gây ra .
Đoạn 3 : Khát vọng sống của Xa da cô - Xa xa ki .
Đoạn 4 : Ước vọng hoà bình của học sinh thành phố Hi rô- si ma.
9
Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 -5
Thông qua việc tìm hiểu nội dung , học sinh nắm đợc t tởng chính của
bài , phần nào đã định ra giọng đọc chung của bài này là : Giọng trầm , buồn .
3. Luyện đọc diễn cảm
ở phần này tôi hớng dẫn học sinh đọc từng đoạn văn ( khổ thơ ) sau đó
hớng dẫn chi tiết một đoạn ( khổ thơ) . Với những câu, đoạn lời nhân vật cần
chú ý , tôi hớng dẫn trực tiếp trên sách giáo khoa . Nhng tôi luôn cân nhắc kỹ :
Ngữ liệu đa ra phải tiết kiệm thời gian , là chỗ dự tính sẽ tập chung các lỗi của
học sinh mà tôi đã dự kiến . Tôi hớng dẫn học sinh thật tỉ mỉ rồi yêu cầu học
sinh dùng các kí hiệu : nhấn giọng ( ) , kéo dài giọng ( -> ) , gạch vào sách
giáo khoa . Sau đó gọi học sinh đọc .
Ví dụ 1 : Bài Th gửi các học sinh
Toàn bài giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái , trìu mến vào niềm tin
của Bác vào học sinh . Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 :
Đọc nhấn giọng các từ ngữ : Xây dựng lại , trông mong , chờ đợi , tơi
đẹp , hay không , sánh vai , phần lớn .

Ví dụ 2 : Bài Ngời gác rừng tí hon
Giọng đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn , từng lời các nhân
vật : Câu giới thiệu về cậu bé và tình yêu rừng của cậu - đọc chậm rãi , đoạn kể
về hành đọng bắt trộm của cậu bé - đọc nhanh , hồi hộp , gấp gáp . Chú ý
những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật :
- Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào ? tự hỏi , giọng
băn khoăn
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bãi bìa rừng cha? hạ giọng thì
thào ,bí mật .
- A lô ./ Công an huyện đây ./ Giọng rắn giỏi nghiêm trang
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm vui vẻ , ngợi khen .
Ví dụ 3 : Bài Lòng dân
Lời nói của An kéo dài giọng , lời nói ngắt quãng thể hiện sự thông minh
nhanh trí , biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ
- Dạ, hổng phải tía
- Dạ , cháu cháu kêu bằng ba , chứ hổng phải tía .
Giọng cai xảo quyệt hống hách :
- Hừm ./ thằng nhỏ , lại đây . Ông đó có phải tía mày không ? Nói dối tao
bắn .
Lời của lính hống hách :
- Ngồi xuống ./ rục rịch tao bắn .
Lời của dì Năm , chú cán bộ thông minh , bình tĩnh .
10
Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 -5
Ví dụ 4 : Bài Hành trình của bầy ong
Toàn bài đọc với giọng trải dài , tha thiết cảm hứng ca ngợi những phẩm
chất đẹp đẽ của bầy ong , nhấn giọng ở những từ gợi tả , gợi cảm . Học sinh
đọc diễn cảm một khổ thơ tiêu biểu chú ý nhấn giọng ở một số từ và giọng đọc
trải dài tha thiết .
Chắt trong vị ngọt / mùi hơng

Lặng thầm thay/ những con đờng ong bay
Trải qua ma năng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời
Bầy ong giữ hộ cho ngời
Những mùa hoa/ đã tàn phai tháng ngày
Ví dụ 5 : Bài Hạt gạo làng ta
Toàn bộ bài đọc với giọng nhẹ nhàng , tình cảm , tha thiết . Chú ý phải
đọc vắt dòng và nhấn giọng ở các từ ngữ làm nên hạt gạo :
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có h ơng sen thơm
Trong hồ nớc đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay
Việc hớng dẫn cụ thể chi tiết là rất quan trọng song học sinh đọc kết quả
tốt cũng là một vấn đề khó . Chính vì thế ở mỗi bài tôi chọn cách thể hiện khác
nhau để gây hứng thú cho học sinh , tạo không khí sinh động trong giờ học .
Bài đọc đợc viết dới dạng kịch , dạng kể chuyện nh bài : Lòng dân tôi hớng
dẫn để học sinh sắm vai để sống lại những nhân vật trong bài , để đọc phân
biệt lời tác giả với lời nhân vật , phân biệt lời của nhân vật khác nhau . Cách
làm này đã gây hào hứng cho học sinh khi luyện đọc diễn cảm .
Ví dụ 1 : Bài Lòng dân
Tôi chia lớp thành nhóm 5 em , các nhóm tự phân vai thi đọc truyện trớc
lớp
- 1 em đọc lời dẫn chuyện ( giọng kể khách quan )
- 1 em sắm vai dì Năm ( giọng bình tĩnh , nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm
bảo vệ các bộ )
- 1 em sắm vai An ( thông minh , nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không
nghi ngờ)

- 1 em sắm vai lính ( giọng hống hách )
11
Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 -5
- 1 em sắm vai cai ( giọng xảo quyệt, vòi vĩnh )
Ví dụ 2 : Chuyện nhỏ một khu vờn
Tôi hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân
vai ( Ngời dẫn chuyện, Thu và ông)
Chú ý đọc phân biệt lời bé Thu , lời của ông .
- Lời ông : Hiền từ , chậm rãi .
- Lời của bé Thu : Hồn nhiên , nhí nhảnh .
Những thể loại khác tôi chọn đoạn văn ( khổ thơ ) khó để học sinh thi đọc
diễn cảm . Khi thi đọc học sinh có thể tìm ra cách thể hiện riêng của mình ,
nếu đúng tôi khuyến khích học sinh .
Ngoài ra tôi còn tổ chức cho học sinh trò chơi học tập Thi luyện đọc
diễn cảm
Thi tìm từ trong câu thơ giúp học sinh thuộc bài ngay tại lớp . Trò chơi
Đọc tiếp sức ( tức là đọc nối tiếp nhau ) thi Ai là kim tiến nhằm chọn ra
em đọc hay nhất , để động viên , khuyến khich để phát triển năng lực .
IV .Kết quả
Trong suốt thời gian qua tôi luôn cố gắng rèn đọc diễn cảm cho học
sinh theo các giải pháp trên và kết quả đạt đợc khá khả quan. Hc sinh hng
thỳ hc tp, hot ng tớch cc hn, cỏc em mnh dn t tin hn khi c bi.
S em c cha t yờu cu ó gim i. S em c ỳng, c din cm c
nõng lờn rừ rt. Kt qu thc nghim c th hin qua bng sau:
Bng 2: Kt qu thc nghim

Lp
Tng
s HS
S em c cha

t yờu cu
S em c ỳng,
rừ rng
S em c din
cm tt
SL % SL % SL %
4 30 3 10 16 54 11 36
5 30 2 7 14 46,5 14 46,5
Nh vy vi mt thi gian ngn nhng tụi nhn thy nhng bin phỏp
m tụi a ra ó thu c kt qu tht kh quan. Thit ngh nu giỏo viờn ỏp
dng cỏc bin phỏp ny mt cỏch thng xuyờn lp thỡ chc chn cht
lng c din cm ca cỏc em c nõng lờn.
* Bi hc kinh nghim:
Qua nghiờn cu lý lun v thc t dy c din cm cho hc sinh Tiu
hc, tụi ó rỳt ra bi hc cú giỏ tr sau:
+ Giỏo viờn cn phi thng yờu, gn gi giỳp hc sinh, luụn quan
tõm tỡm hiu xem cỏc em vp phi khú khn gỡ trong cỏch c, cỏch phỏt õm
v cỏch c din cm t ú khc phc nhng khú khn cỏc em vng mc.
12
Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 -5
+ Vic c mu din cm ca giỏo viờn l khõu quan trng giỳp hc
sinh luyn tp th hin s cm nhn v ni dung, ý ngha ca bi c qua
ging c, ng thi cỏc em hc tp cỏch c ca giỏo viờn.
+ Vic nm ni dung bi c v xỏc nh ging c ca c bi, on,
cõu l mt yu t c bn giỳp hc sinh c din cm tt.
+ Cn phỏt huy luyn c din cm theo cp, theo nhúm hc sinh
luyn tp ln nhau.
+ Trong quỏ trỡnh ging dy nờn t chc trũ chi hc tp thay i
khụng khớ hc tp gõy hng thỳ cho hc sinh.
+ Vic rốn hc sinh cú thúi quen hc nh l mt vic l cn thit

trong khõu c din cm, bi vỡ lp thi gian hc tp rt ớt. Cỏc em chun b
bi nh tt thỡ n lp tip thu bi nhanh hn, c tt hn.
PHN III - KT LUN CHUNG
Để thức đẩy mạnh mẽ chí tởng tợng khắc sâu những ấn tợng đẹp đẽ của
những bài văn thơ . Đặc biệt để giúp các em có sự cảm nhận sâu sắc về các
áng thơ văn ấy đòi hỏi ngời học phải có một tâm hồn hoà hợp, sống cùng tâm
trạng của tác giả , của nhân vật . Vậy mới có sự về rèn đọc đúng đọc hay tiến
tới đọc diễn cảm . Làm cho ngời nghe nh đang sống cùng tâm trạng của tác giả
, của nhân vật tức là yếu tố nội dung , hình thức nghệ thuật sẽ đi vào tâm trí
ngời nghe qua hình thức đọc của ngời đọc .
Mặt khác giáo viên phải có cái tài trí tạo âm thanh , hình ảnh của tác
phẩm mình đã đọc làm thế nào để toát lên cái thần của bài đọc đó đến với
từng học sinh , ngời giáo viên phải biết tạo ra một không khí tran hoà trong lớp
học , lôi cuốn học sinh say mê rèn đọc và đọc diễn cảm.
Cùng với suy nghĩ trên đây , kết hợp với niềm say mê bộ môn , tôi luôn
suy nghĩ , tìm tòi cho mình một phong cách đọc diễn cảm hay nhất và kết hợp
với nhiều phơng pháo dạy văn với mục đích cuối cùng . Tôi luôn là ngời hớng
dẫn tổ chức cho học sinh của mình sẽ không ngừng thay đổi tiến lên trong
phong cách đọc diễn cảm .
Tôi cũng luôn hy vọng với sự chỉ đạo sáng suốt tài tình của Ban giám
hiệu , Ban chuyên môn của trờng sẽ tham gia góp ý cho tôi có đợc kinh
nghiệm rèn đọc diễn cảm tốt cho học sinh lớp 5 . Và nếu có thể các đồng chí ,
đồng nghiệp cùng tham khảo góp ý xây dựng và áp dụng để có phơng pháp rèn
đọc diễn cảm cho học sinh tốt nhất .
Với trình độ có hạn và thời gian nghiên cứu , thực nghiệm còn ngắn ,
những ý kiến trình bày trên chắc cha thật đầy đủ . Rất mong các đồng chí lãnh
đạo và đồng nghiệp đóng góp ý kiến giúp đỡ khắc phục những hạn chế của tôi
để tôi có thể có một phơng pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh ngày một hiệu
quả hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn./

13
Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 -5
Đông Phơng , ngày 5 tháng 10 năm 2009
Ngời viết
Đỗ Thị Lơng
MC LC

14
N©ng cao hiÖu qu¶ d¹y ®äc diÔn c¶m cho häc sinh líp 4 -5
Nội dung Trang
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ. 01
I.Lí do chọn đề tài. 01
II.Phạm vi đề t i 02à
PHẦN II - NỘI DUNG 02
I. Cơ sở lí luận. 02
II. Thực trạng. 04
III. Các biện pháp . 05
IV.Kết quả 11
PHẦN III - KẾT LUẬN CHUNG 12

15

×