Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Báo Cáo Quy hoạch công trình công cộng đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.22 KB, 28 trang )



 !"#$#%"

!&'(
!&)
!&(
)
: TH.S TRN DUY HNG
%*+
Họ và tên MSSV Lớp
1. Lê Thị Anh Trút 10124229 DH10QL
2. Lê Thị Nhi 10124273 DH10QL
3. Trần Mỹ Hạnh 10124046 DH10QL
4. Nguyễn Thị Mỹ Phương 10124153 DH10QL
5. Nguyễn Thị Kim Tuyến 10124239 DH10QL
6. Nguyễn Thị Kiều Trang 10135116 DH10TB
+
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
, -.!+
/#0
Thời gian qua cùng với đà tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế tốc độ đô thị hóa tăng nhanh.
Ngoài các đô thị cũ đã có hàng trăm khu đô thị mới được hình thành, nhiều đô thị cũ được cải tạo
chỉnh trang đã góp phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt đô thị của đất nước. Bên cạnh những
thành tựu đó công tác quy hoạch, quản lý đô thị còn bộc lộ nhiều yếu kém. Trong đó, nổi bật lên là
sự yếu kém trong quy hoạch, sử dụng các công trình công cộng trong đô thị, đặc biệt là các công
trình công cộng trong các đô thị cũ, như hệ thống giao thông, cấp thoát nước, hệ thống trường học,
bệnh viện, công trình thể thao, công viên vui chơi giải trí…
Để khắc phục tình trạng yếu kém đó,song song với cải tạo các khu đô thị cũ là vấn đề quy hoạch
các khu đô thị mới.Trong khi đó công trình công cộng đô thị là một phần quan trọng trong hệ thống
phát triển đô thị nên công tác quy hoạch công trình công cộng là vô cùng quan trọng.


Công trình công cộng là bộ phận quan trọng chiếm phần lớn cơ sở hạ tầng xã hội của một vùng
lãnh thổ có người cư trú, đặc biệt ở các thành phố lớn. CTCC gồm tổng thể các công trình xây dựng,
các hệ thống dịch vụ phục vụ các nhu cầu của đời sống dân cư ở các điểm quần cư đô thị và nông
thôn như hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nước sinh hoạt, các công trình dịch vụ, văn hoá, y tế,
giáo dục, công viên, hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, khu du lịch, các khu nhà ở tập thể, vv. Việc bố trí
các CTCC ở đô thị tuỳ thuộc vào quy mô đô thị và phân bố đồng đều trên địa bàn dân cư để việc
phục vụ được thuận tiện.
, 1 !2!&'+
, )+
Đô thị hình thành từ:
− Nhu cầu quân sự: “thành”
− Nhu cầu chính trị: “Đô”
− Nhu cầu kinh tế: “Thị”
Có hai tiêu chí để xác định một đô thị:
− Độ kết tụ: một đô thị có sự tập trung nào đó.
− Ngưỡng dân số: một đô thị có một ngưỡng dân số nhất định.
Khái niệm quy hoạch đô thị được xem xét ở các góc độ:
− Chức năng, vai trò
− Dân số
− Mật độ dân số
− Lao động
Trang 1
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
− Mức độ hoàn thiện về cơ sở hạ tầng
− Kiến trúc, cảnh quan
− Quản lý
Đô thị là các điểm dân cư có các yếu tố cơ bản sau:
1. Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-
xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định.
2. Quy mô dân số nhỏ nhất là 4000 người (vùng núi có thể thấp hơn).

3. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 65% trở lên, trước đây theo quy đinh 132/HĐBT ngày
5/5/1990 chỉ quy định 60%), là nơi có sản xuất và dịch vụ thương mại hàng hóa phát triển.
4. Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công trình công cộng phục vụ đô thị.
5. Mật độ dân số được xác định tùy theo từng loại đô thị.
6. Cảnh quan kiến trúc: theo tiêu chuẩn đô thị.
7. Đô thị phải do Nhà nước thành lập.
=>Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có cơ sở
hạ tầng phát triển, là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh
tế- xã hội của cả nước, vùng, tỉnh, huyện hay một chủ thể lãnh thổ nhất định.
− Đô thị bao gồm: thành phố, thị xã, thị trấn.
− Thị tứ thuộc về nông thôn.
− Hiện nay cả nước có 754 đô thị.
Phân cấp quản lý
NĐ42/2009/CP ngày 07/05/2009
− Đô thị loại đặc biêt, loại 1, 2: Do TW quản lý
− Đô thị loại 1, 2 ,loai 3, 4: Do tỉnh quản lý
− Đô thị loại 5: Do huyện quản lý
 Thành phố: thành phố trực thuộc TW, thành phố thuộc tỉnh
 Thị xã: thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc TW
 Thị trấn thuộc huyện
Đô thị hóa ở Việt Nam: Mỗi năm, có trên một triệu người định cư tại các thành phố lớn. Năm
2009, tỷ lệ đô thị hóaViệt Nam 29,5%, thế giới 50%.
, !&)+
− Quy hoạch: theo nghĩa thông thường bố trí, sắp xếp.
− Quy hoạch đô thị: bố trí không gian, đất đai, hạ tầng kỹ thuật, tổ chức cuộc sống và làm việc
người dân.
− Quy hoạch đô thị: hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế và pháp chế nhằm xác định sự
phát triển đô thị trong từng giai đoạn và định hướng phát triển lâu dài cho đô thị đó về các
mặt tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan và môi trường
đô thị.

Trang 2
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
Các thành phần cấu thành đô thị:
 Sản xuất
 Ở
 Dịch vụ, nghỉ ngơi, giải trí
− Quy hoạch xây dựng: là việc tổ chức hoặc định hướng tổ chức không gian vùng, không gian
đô thị và điểm dân cư, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, tạo lập môi
trường sống thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ đó, đảm bảo kết hợp hài hòa
giữa lợi ích quốc gia và lợi ích cộng đồng, đáp ứng được các mục tiêu phát triển kinh tế- xã
hội, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường. (QĐ04)
− Mối quan hệ giữa Quy hoạch sử dụng đất và Quy hoạch xây dựng
Đối với khu vực đô thị hiện hữu thuộc quận, thị xã, thành phố, phường, thị trấn đã có quy hoạch
xây dựng chi tiết được xét duyệt mà trong quy hoạch xây dựng chi tiết đã có nội dung về quy
hoạch sử dụng đất thì sử dụng nội dung quy hoạch sử dụng đất trong quy hoạch xây dựng chi tiết
để tổng hợp vào quy hoạch sử dụng đất của cấp trên (NĐ69)
Đối với khu vực đô thị hiện hữu thuộc quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, phường, thị trấn đã có
quy hoạch xây dựng chi tiết được xét duyệt mà trong quy hoạch xây dựng chi tiết đã có nội dung
về quy hoạch sử dụng đất phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai thì sử dụng nội dung
quy hoạch sử dụng đất trong quy hoạch xây dựng chi tiết để tổng hợp vào quy hoạch sử dụng đất
của cấp trên và lập kế hoạch sử dụng đất của đất đó (TT19)
− Mục tiêu quản lý
1. Vì con người
2. Phát triển ổn định, bền vững
 Quản lý tốt
 Cạnh tranh tốt
 Sống tốt
 Tài chính mạnh
, !334)+
Tiền đề: Những vấn đề cơ bản ban đầu nguồn lực và động lực

 Tính chất
 Dân số tương lai
 Đất đai
 Định hướng
Nguồn lực và động lực
− Nguồn lực là tổng thể vị trí, tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia, nhân lực, vốn, thị
trường, đường lối trong và ngoài nước.
− Nguồn lực là tổng thể, động lực gắn với điều kiện cụ thể, thời gian cụ thể.
− Động lực là những điểm mạnh căn bảnđưa vào sử dụng
− Động lực là cơ sở nền tảng cho định hướng phát triển
− Phương pháp xác định nguồn lực và động lực phát triển đô thị
Trang 3
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
 Bài toán phân tích đô thị
 Đánh giá đô thị
 Lát cắt đô thị và lịch sử
 Hình thái đô thị
, #5)+
1) Khái niệm:
− Mỗi một đô thị có một tính chất riêng, tính chất này thay đổi theo thời gian. Nó phụ thuộc vào
sự phát triển của thành phố và các khu vực xung quanh. Tính chất của đô thị nói lên vai trò,
nhiệm vụ của đô thị đối với các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của bản thân đô thị.
− Tính chất đô thị có ảnh hưởng lớn đến nhân khẩu, bố cục đất đai, tổ chức hệ thống giao
thông, các công trình phục vụ công cộng.
− Xác định đúng tính chất của đô thị tạo điều kiện định hướng ra phương hướng phát triển của
đô thị, làm nền tảng cho việc định vị quy hoạch xây dựng phù hợp với nhu cầu hoạt động của
đô thị trước mắt và lâu dài.
2) Cơ sở xác định tính chất của đô thị:
− Điều kiện hiện trạng (tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường)
− Quy hoạch vùng: xác định vai trò, chức năng đô thị

− Định hướng phát triển đô thị
− Nhà nước
− Phương pháp phân tích cơ bản: SWOT
, 6) !&%73%+
1) Thành phần dân số
i. Theo giới và tuổi
− Dưới tuổi lao động: <18
− Trong tuổi lao động
 Nam: 18-60
 Nữ: 18-55
− Trên tuổi lao động
 Nam: >60
 Nữ: >55
ii. Theo lao động xã hội
− Lao động cơ bản (A): a%
− Lao động phục vụ (B): b%
− Lao động lệ thuộc (C): c%
 A+B+C= Tổng dân số
 a+b+c=100%
2.Dự báo dân số:
i. Theo gia tăng bình quân:
P
t
= P
o
(1+E)
t
=P
o
[1+(p±v)/100]

t
E =(p±v)/100
ii. Theo cân bằng lao động
Trang 4
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
P
t
= =
iii. Phương pháp tổng hợp
CT1: P
t
=(P
01
+P
02
).(1+£β+w-r).(1+r)
CT2: P
t
=P
0
.(1+r)
t
+P
m
+P
n
Trong đó:
P
t
: dân số dự báo ở năm t

P
o
: dân số hiện trạng
R: tỉ lệ tang dân số tự nhiên theo các giai đoạn
T: thời gian dự báo quy hoạch
P
m
: dân số tang cơ học do nhu cầu phát triển kinh tế
P
n
: dân số tang do quá trình đô thị hóa và mở rộng ranh giới đô thị
D: hệ số trao đổi đô thị
D=
, 6) !&#)+
Phương pháp chung:
− Dựa vào dự báo dân số.
− Tiêu chuẩn đất đai (Chỉ tiêu đất).
− Lựa chọn chỉ tiêu.
Cách tính:

Dự báo dân số (P
t
)

Chọn chỉ tiêu đất(Z
n
)

Áp dụng công thức: Q=P
t

.Z
n

Cân bằng đất đai: Cân đối theo diện ticfhs hành chính
, #!3)+
− Theo mục đích sử dụng đất (Ngành TN-MT)
Luật đất đai 2003- Thông tư 08 Bộ TN-MT 2007
− Theo ranh giới hành chính, đô thị được chia thành 3 loại:
+ Nhóm đất nông nghiệp
+ Nhóm đất phi nông nghiệp
+ Nhóm đất chưc sử dụng
− Theo cơ cấu chức năng (Ngành Xây dựng- Kiến trúc)
• Đất khu dân dụng
1. Đất khu ở
a. Đất ở
b. Đất công trình công cộng (phục vụ khu ở)
c. Đất vườn hoa cây xanh- thể dục thể thao (phục vụ khu ở)
d. Đất sân đường (thuộc khu ở)
2. Đất công trình công cộng (Cấp đô thị và khu vực- Không thuộc khu ở)
3. Đất cây xanh- Thể dục thể thao (Cấp đô thị và khu vực- Không thuộc khu ở)
Trang 5
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
4. Đất giao thông (Mạng lưới đường đô thị), bến bãi, quãng trường
• Đất ngoài khu dân dụng
1. Đất công nghiệp và kho tàng
2. Đất cơ quan bên ngoài và các trung tâm chuyên ngành
3. Đất giao thông đối ngoại và công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật
4. Đất an ninh- quốc phòng
5. Đất công viên- lâm viên đô thị
6. Các loại đất khác (Nông nghiệp, lâm nghiệp, đất bãi rác, nghĩa địa)

7. Đất chưa sử dụng
, )84+
1) Cơ sở:
− Quy hoạch tổng thể cả nước/ vùng
− Quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội của đô thị
− Quy hoạch xây dựng vùng
2) Nội dung định hướng:
− Xác định chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội
− Xác định hướng phát triển kinh tế- xã hội
 Hướng chính
 Hướng phụ
− Xác định hệ thống trung tâm dịch vụ
, !&!9:) !&
)+
 Chức năng hệ thống giao thông đô thị
1. Chức năng liên hệ và điều hòa giao thông: đi lai và vận chuyển hang hóa, thỏa mãn đến mức
tối đa các nhu cầu giao thông, hiện tại và tương lai.
2. Chức năng kỹ thuật: công trình ngầm và các công trình trên mặt đất, trên cao.
3. Điều hòa vi khí hậu đô thị: đường và quãng trường dẫn gió, các dải cây xanh.
4. Về phương diện cảnh quan: bộ phận của tổng thể kiến trúc toàn đô thị.
 Quy hoạch giao thông và quy hoạch đô thị
1. Quy hoạch giao thông vận tải phần công tác quan trọng nhất trong quy hoạch đô thị nghiên
cứu quy hoạch đô thị thường bắt đầu nghiên cứu mạng lưới giao thông.
2. Sự khác nhau rõ rệt giữa đô thị và nông thôn-> giao thông vận tải, điện, nước, thông tin liên
lạc…đất dành cho giao thông trong đô thị: 15%- 25%.
3. Về bố cục đô thị: Quy hoạch giao thông vận tải-> một yếu tố quan trọng để tổ chức không
gian đô thị.
4. Các yêu cầu của giao thông ảnh hưởng quyết định đến việc bố trí dân cư, quy hoạch khu công
nghiệp: tiến trình hiện đại hóa đất nước, dòng xe-> cấu trúc đường và nút giao thông.
 Phát triển đô thị có định hướng giao thông

-Xây dựng đô thị trên cơ sở hệ thống giao thông công cộng mới
-Tái phân bổ sử dụng đất đô thị.
=> Sự khác nhau của 2 loại hình này là tính chất phục vụ và phương diện sử dụng, cách tổ
chức quản lý hệ thống giao thông. Phương diện giao thông càng nhiều, đa dang thì việc tổ
chức mạng lưới giao thông và xây dựng các tuyến đường càng phức tạp.
Trang 6
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
 Các bước quy hoạch giao thông vận tải
1. Đánh giá hiện trạng

2. Xác định mục tiêu 3. Thu thập thông tin

4Phân tích mô hình
5.Dự báo nhu cầu
8. Xây dựng quy hoạch 7. Thực tiễn quy hoạch← 6. Đánh giá chọn lọc
6, !&8)+
1) Hình thức:
Giao thông có 2 hình thức:
− Kết nối trực tiếp
− Kết nối gìn tiếp: thông qua một nút giao thông
2) Phân cấp mạng lưới đường đô thị Việt Nam hiện hành
(1) –Đường cao tốc đô thị
(2) –Đường phố chính
(3) –Đường phố gom
(4) –Đường phố nội bộ
Trang 7
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
i. Đường cao tốc đô thị (v> 70km/h)
− Có chức năng giao thông cơ động rất cao
− Phục vụ giao thông có tốc độ cao

− Giao thông liên tục
− Đáp ứng lưu lượng và khả năng thông hành tốt
− Thường phục vụ nối liền giữa các đô thị lớn, đô thị trung tâm với trung tâm chuyên
ngành, bến cảng, nhà ga lớn.
− Tốc độ phải ổn đinh
 Nước ngoài v>=120 km/h
 Việt Nam v>=80 km/h
− Dải phân cách liên tục, không cho phép quay đầu xe, trên đường không có vật cản, hạn chế xe
mô tô (Việt Nam cấm hẳn)
− Nút giao thông khắc cốt: không giao cắt
− Không được phép ưu tiên rẽ vào khu nhà
ii.Đường phố chính đô thị:
− Có chức năng giao thông cơ động cao
− Đường phố chính chủ yếu (60-80km/h)
− Phục vụ giao thông tốc độ cao, giao thông có ý ngĩa toàn đô thị
− Đáp ứng lưu lượng và khả năng thông hành tốt
− Nối liền các trung tâm dân cư lớn, khu công nghiệp tập trung lớn, các công trình cấp đô thị
− Đường phố chính thứ yếu (50-70km/h)
− Phục vụ giao thông liên tục: tốc độ cao và trung bình
− Tính chất dòng: không gián đoạn, trừ nút giao thông có bố trí tín hiệu giao thông điều khiển
− Dòng xe phân tán: tất cả các loại xe, làn xe đạp riêng
− Nối liền các khu trung tâm dân cư chính, khu công nghiệp
iii. Đường phố gom (đường tiếp cận) (40-60 km/h)
− Chức năng giao thông cơ động- tiếp cận trung gian
− Đường phố khu vực:
+ Phục vụ giao thông có ý nghĩa khu vực, trong nhà ở lớn, khu vực tổng quan
+ Tốc độ trung bình: 60-80 km/h
+ Cho tất cả các loại xe
+ Cho phép quay đầu xe
+ Nối: phố chính, phố gom, nội bộ

− Đường vận tải:
+ Trong khu công nghiệp, các cảng, ga, đường trục chính
+ Không cho phép quay đầu xe
+ Nối: cao tốc, phố gom
+ Co xe tải, xe khách
− Đại lộ:
+ Là đường có quy mô lớn nhưng tốc độ trung bình và thấp 40-60 km/h
+ Cho tất cả loại xe trừ xe tải
Trang 8
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
+ Cho phép quay đầu xe
+ Nối: phố chính, phố gom, nội bộ
iv.Đường phố nội bộ (v<40 km/h)
− Đặc điểm:
+ Có chức năng giao thông tiếp cận cao
+ Là đường giao thông lien hệ trong phạm vi đơn vị ở, khu công nghiệp, khu hành chính hoặc
thương mại
− Phân loại:
+ Đường phố nội bộ
+ Đường đi bộ
+ Đường xe đạp
− Giao thông gián đoạn không có cách ly,có các tam giác nhìn (giảm tốc độ)
− Dành cho xe con, xe công cụ, xe 2 bánh khi đi đường phố nội bộ
− Được ưu tiên vào khu nhà
 Giao thông như thế nào thì khu nhà ở như thế ấy.
 ''/;+
1. Làn đường (B
o
):
− Là khoảng không gian dành cho một loại phương tiện đi lại

− D
max
: độ rộng của xe -> B
o
>D
max
để bảo đảm an toàn
− Độ rộng lớn nhất của làn đường > 2.6m
− Xe con 2.1m
− Xe tải đơn,xe buýt đơn, xe tải rơ moosooc đơn / đôi: 2.6m
2. Cách ly (L
o
):
− Là khoảng cách an toàn cho các loại phương tiện đi lại
− Điều phối giao thông (vị trí ngăn cách làn này với làn khác)
− Phân loại: có 2 dạng
− Ngược chiều: giữa 2 nhóm phương tiện ngược chiều trong trường hợp 2 làn trở lên ở mỗi bên
− Cùng chiều (tiếp cận): khi tiếp cận ở làn bên trong và đi vào công trình, trong trường hợp 4 làn
trở lên mỗi bên
3. Vỉa hè:
− Dành cho người đi bộ, trồng cây xanh và bố triscow sở hạ tầng kèm theo.
− Phối hợp:
+ Làn đường
+ Cách ly => Lộ giới
+ Vỉa hè
4.Lộ giới
Là khoảng dành cho giao thông
D= m.B
o
+n.l

o
+2.V
m: số làn
Trang 9
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
B
o
: độ rộng của làn
n: số dải cách ly
l
o
: chiều rộng của cách ly
V: độ rộng của vỉa hè
 (9)+
• Hình thức bàn cờ
− Các đường giao thông được tổ chức vuông góc với nhau
− Ưu điểm:
+ Phân chia thành phố thành các khu vực đơn giản (hình vuông, hình chữ nhật)
+ Rất dễ phân chia xuất phát từ chia ruộng đất
− Nhược điểm:
+ Không cớ sự phân chia đường phố một cách rõ rang
+ Khó thích hợp với địa hình phức tạp
+ Chỉ thích hợp địa hình bằng phẳng
• Hình thức ô bàn cờ- đường chéo
− Bố trí những đường giao thông nhánh nối với góc chéo
− Chia cắt các khu đất thành phố, ảnh hưởng vấn đề xây dựng ở khu vực giao thông cắt ngang
Trang 10
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
− Ưu điểm: Vì đường chéo là đường cao tốc (đối với đô thị thế giới) nên giúp từ A -> C nhanh
hơn

− Nhược điểm: hình thành những khu đất tam giác ->gây ách tắt giao thông
A
B C
• Hình thức tia và nan quạt
− Xuất phát từ một điểm phân tán ra nhiều nơi
− Quạt: gắn liền trục cảnh quan, lien kết các vùng bằng đường vòng, đi ra ngoài bằng tia
− Ưu điểm:
− Tạo khă năng lien hệ nhanh giữa bên ngoài và trung tâm thành phố
− Giải quyết kẹt xe
− Nhược điểm: Tất cả các đường dồn tại một điểm -> khó khăn việc tổ chức đầu mối -> kẹt xe
tại trung tâm
• Hình thức tam giác
− Phân chia đất đai thành những khu vực tam giác
− Ưu điểm:
+ Tạo điều kiện tổ chưc hợp lý các bộ phận quy hoạch thành phố trong khuôn khổ tam giác
+ Tổ chức giao thông thuận lợi
+ Đảm bảo mối quan hệ dễ dàng giữa khu vực trong đường phố và đường phố xung quanh.
− Nhược điểm:
+ Cứng nhắc, khó phù hợp với địa hình thiên nhiên
+ Nhiều đường cắt qua một điểm -> tổ chức giao thông phức tạp.
• Hình thức lục giác
− 6 cạnh đều tạo thành những nút giao thông 3 nhánh
− Ưu điểm:
+ Đảm bảo an toàn giao thông cao độ
+ Có thể hình thành hình thức cơ giới một chiều
• Hình thức răng lược:
Trang 11
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
− Xuất phát từ nhánh chính và nhánh phụ đi vào (giống như cái lược) phát triển ở Mỹ, khác với
Việt Nam: đối với các điểm giao cắt đều khắc cốt

− Các tuyến được tổ chức theo hình răng cưa
− Phân biệt rõ rang mỗi tuyến giao thông theo chưc năng phục vụ của nó và được đi sâu vào
bên trong các đơn vị ở.
• Đường vòng xuyên tâm:
− Đi qua trung tâm ->gây kẹt xe tại trung tâm -> thiết kế đường vòng
• Tự do
Vd: Đà Lạt
6, !&!<+
− Ngày nay với sự hình thành cơ chế mở, hiện đại hóa ngành sản xuất công nghiệp, xu thế hình
thành khu công nghiệp tập trung ở các đô thị
− Quy mô khu công nghiệp lớn hơn, nhỏ hơn 100ha là thích hợp ở Việt Nam
1) Các loại hình khu công nghiệp:
Bất kỳ loại hình khu công nghiệp cũng phải hình thành theo tập trung dây chuyền, khép kín tạo
tổ hợp liên hoàn
− Tổ hợp công nghiệp hoàn chỉnh
− Khu công nghiệp hỗn hợp đa ngành
− Khu công nghiệp tổng hợp chuyên ngành
− Khu công nghiệp tập trung hang xuất khẩu
− Khu công nghiệp kỹ thuật cao
2) Ảnh hưởng khu công nghiệp đến đô thị:
Ảnh hưởng về môi trường
− Mức độ ô nhiễm tỷ lệ nghịch bình phương khoảng cách diện tích
− Nguyên lý chung:
− Xây dựng khu công nghiệp càng xa đô thị càng tốt
− Phải bố trí dãy cách ly
− Tùy theo mức độ độc hại giữa các công trình công nghiệp và khu dân cư phải có dãy cách ly
vệ sinh (mức độ độc hại cấp càng thấp ô nhiễm càng cao)
+ Cấp I: có khoảng cách ly ít nhất 1000m
+ Cấp II: có khoảng cách ly ít nhất 500m
+ Cấp III: có khoảng cách ly ít nhất 300m

Trang 12
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
+ Cấp IV: có khoảng cách ly ít nhất 100m
+ Cấp V: có khoảng cách ly ít nhất 50m
− Chiều rộng dãy cách ly phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu theo tiêu chuẩn môi trường Việt
Nam
− Trong dãy cách ly: Min 50% diện tích cây xanh, =<40% diện tích xây dựng bãi xe, trạm bơm,
trạm xử lý và trung chuyển chất thải
3) Nguyên tắc bố trí khu công nghiệp trong đô thị:
− Nguyên lý tập trung: dây chuyền, xử lý chung
Các nhà máy, xí nghiệp Công nghiệp cần được xây dựng tập trung thành từng cụm, khu công
nghiệp và bố trí trí ngoài khu dân dụng thành phố.
− Bảo vệ môi trường: khu công nghiệp phải đặt ở cuối hướng gió và cuối nguồn nước nếu
gần sông.
− Vị trí khu công nghiệp phải đảm bảo yêu cầu về giao thông, yêu cầu về cung cấp nước,
điện và các dịch vụ khác.
− Phù hợp địa hình, địa chất, cảnh quan, hài hòa các quần thể kiến trúc khác trong đô thị và
đảm bảo yêu cầu phòng chống cháy nổ
− Tổ chức sản xuất, đảm bảo hang hóa ra vào thuận lợi và hợp lý
− Đảm bảo giờ giấc làm việc
− Bố trí mạng lưới kỹ thuật và cây xanh
− Sử dụng hợp lý đất đai
− Khu công nghiệp phải gắn bó chặt chẽ với khu ở
− Đảm bảo diện tích đất
Chỉ tiêu đất công nghiệp (kể cả đất dự phòng phát triển)
+ Đô thị loại I: 25- 30m
2
/ người
+ Đô thị loại II: 20-25
+ Đô thị loại III: 15-20

+ Đô thị loại IV: 10-15
Đất đai các cụm công nghiệp xí nghiệp nhỏ, trung bình 10-25 ha.
4) Cấu trúc các loại đất trong khu công nghiệp
− Nhà máy, xí nghiệp: 50-60%
− Giao thông: 15-20%
− Cây xanh: 10-15%
− Các khu kỹ thuật: 2-5%
− Công trình hành chính- đơn vị nghiên cứu: 2-4%
6, !&!!8))+
1) Khái niệm:
− Khu trung tâm là khu tập trung các công trình công cộng đô thị tập trung nhiều nhất ở lõi
trung tâm, có ý nghĩa về văn hóa- lịch sử bảo tồn
Trang 13
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
− Mạng lưới dịch vụ đô thị: là tập hợp các công trình công cộng ở trong đô thị
2) Cấu trúc khu trung tâm:
− Lõi: Công trình công cộng cấp đô thị (lịch sử)
− Khu ở: Thương mại, dịch vụ, mật độ cao
− Giao thông
3) Chỉ tiêu đất: chiếm 2-5 % tổng quỹ đất
− Thương nghiệp: 17-19%
− Văn hóa: 6-7%
− Giá trị, ăn uống: 4-5%
− Dịch vụ: 3-4%
− Hành chính, chính trị: 7-8%
− Nhà ở: 25-30%
4) Bán kính phục vụ- cấp phục vụ
5) Mạng lưới dịch vụ công cộng đô thị
6) Thành phố đa trung tâm
− Phạm vi nghiên cứu quy hoạch

− Phạm vi quy hoạch
− Xác định quy mô dân số
− Xác định chỉ tiêu đất
6, !&4!!-=>)=3+
− Đảm bảo cung cấp nhà ở và các dịch vụ thiết yếu hang ngày của người dân trong R
đi bộ

=<500m
− Khuyến khích sử dụng giao thông công cộng và đi bộ
− Quy hoạch xây dựng mới các đơn vị ở cần đảm bảo đường giao thông từ cấp đường chính đô
thị trở lên không chia cắt đơn vị ở
− Chỉ tiêu đất đơn vị trung bình của toàn đô thị phải được lựa chọn trên cơ sở:
+ Dự báo về nhu cầu
+ Đảm bảo đáp ứng các đối tượng khác
+ Trên cơ sở giải pháp tổ chức không gian theo các cấu trúc chiến lược phát triển đô thị.
6, !&&67"6)
− (Quy hoạch công viên- cây xanh đô thị)
− Cây xanh có vai trò quan trọng đối với đời sống con người, là một bộ phận quan trong trong
hệ sing thái tự nhiên.
− Tác dụng:
+ Cải tạo khí hậu và điều kiện vệ sinh đô thị
+ Cây xanh làm tang vẻ đẹp đô thị
+ Cây xanh có tác dụng chống xói mòn
+ Có tác dụng về kinh tế
− Cây xanh đô thị có 3 nhóm chính:
1. Cây xanh sử dụng công cộng (Quảng trường, công viên, vườn hoa, vườn dạo…bao gồm cả
diện tích mặt nước nằm trong các khôn viên các công trình này và diện tích cây xanh cảnh
quan ven song được quy hoạch xây dựng thuận lợi cho người dân đô thị tiếp cận và sử dụng
cho các mục đích luyện tập TDTT, nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn…). Đối với các diện tích mặt
Trang 14

Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
nước không thường xuyên có nước, cần phải có các giải pháp quy hoạch đảm bảo cảnh quan
môi trường khi không có nước.
2. Cây xanh đường phố (cây xanh, thảm cỏ trồng trong phạm vi chỉ giới đường đỏ). Tất cả các
tuyến đường cấp phân khu vực trở lênđều phải trồng cây xanh đường phố.
3. Cây xanh chuyên dụng (cách ly, phòng hộ, vườn ươm, nghiên cứu thực vật học …)
− ?@ABCDE@FGBHIJJK@BEJLFMNBKOPHKQ
1. Tất cả các loại cây xanh đô thị đều được xác định bởi chủ sở hữu, do tổ chưc, cá nhân quản
lý hoặc được giao quản lý.
2. Việc trồng cây xanh trong đô thị phải thực hiên theo quy hoạch xây dựng đô thị.
3. Việc lựa chọn chủng loại và trồng cây xanh phải mang bản sắc địa phương, phù hợp với điều
kiện khí hậu và thổ nhưỡng.
4. Cây xanh phải được phân bố theo một nguyên tắc nào đó.
, !&()
,<R5()+
Khái niệm:
-Quy hoạch đô thị là môn khoa học tổng hợp liên quan đến nhiều ngành nghề, nhiều vấn đề:
đời sống, văn hóa, xã hội, khoa học kĩ thuật, nghệ thuật và cấu tạo môi trường sống…
- Công trình công cộng đô thị là công trình được xây dựng trong đô thị nhằm đáp ứng các nhu
cầu chung cho mọi người trong xã hội .
Công trình công cộng đô thị là một phần quan trọng trong hệ thống phát triển đô thị, được xem
là nhân tố quan trọng trong tổ chức không gian đô thị hiện đại góp phần hoàn thiện cấu trúc đô
thị.
Lợi ích của công trình công cộng đô thị:
- Phục vụ cho nhu cầu của con người :giáo dục,sức khỏe,giải trí…
- Hoàn thiện các đô thị
-Thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế
-Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa _hiện đại hóa
,(+
Tùy theo công năng và mục đích sử dụng chuyên biệt,công trình công cộng được phân thành các

loại sau:
− Công trình giáo dục: trường đại học,trung học,tiểu học,trường dạy nghề,…
− Công trình y tế: bệnh viện,phòng khám bệnh,trung tâm theo dõi sức khỏe,…
− Công trình thể thao: trường thể thao,sân vận động,bể bơi,trường đua,…
− Công trình văn hóa:nhà hát,bảo tàng,công viên,….
− Công trình thương mại và dịch vụ: trung tâm thương mại,siêu thị,chợ,cửa hàng,…
− Công trình thông tin liên lạc, viễn thông:công trình thông tin liên lạc,trạm viba,…
Trang 15
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
− Nhà ga: ga hàng không,ga đường sắt,bến xe ô tô,…
− Công trình dịch vụ công cộng: khách sạn,nhà khách,ngân hàng,…
− Văn phòng, trụ sở cơ quan:trụ sở cơ quan hành chính các cấp,trung tâm nghiên cứu,…
− Các công trình công cộng khác.
Công trình có nhiều mục đích sử dụng (công trình đa năng) thì phải được phân loại riêng cho
từng hạng mục của công trình đó.
,S!!T()
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam:
TCVN 2748- 1991. Phân cấp công trình xây dựng- Nguyên tắc chung
TCVN 2622-1995. Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế
TCVN 5568-1991. Điều hợp kích thước mô đun trong xây dựng. Nguyên tắc cơ bản
TCVN 2737-1995 .Tải trọng và tác động.
Tiêu chuẩn thiết kế:
TCXDVN 264:2002. Nhà và công trình- Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo người
tàn tật tiếp cận sử dụng.
TCVN 5744-1993 Thang máy. Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng
TCXD 192-1996. Cửa gỗ- Cửa đi, cửa sổ. Yêu cầu kỹ thuật
TCXD 237-1999. Cửa kim loại- Cửa đi, cửa sổ. Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 5682-1992. Thông gió điều tiết không khí, sưởi ấm. Tiêu chuẩn thiết kế
TCXD 29-1991. Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng. Tiêu chuẩn thiết kế.
TCXD 16-1986. Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng

TCXD 46-1986. Chống sét cho nhà và công trình xây dựng.
Căn cứ thiết kế công trình:
Căn cứ vào những điều kiện khí hậu tự nhiên, địa chất thuỷ văn, các tiện nghi phục vụ công cộng,
khả năng xây lắp, cung ứng vật tư và sử dụng vật liệu địa phương.
Căn cứ vào tiêu chuẩn diện tích, khối tích, chất lượng hoàn thiện bên trong và bên ngoài, các thiết
bị kĩ thuật (vệ sinh, điện nước, thông hơi, thông gió, điều hoà không khí, sưởi ấm, ), chất lượng
công trình, cấp của công trình công cộng được lấy từ cấp I đến cấp III như quy định trong TCVN
2748 - 1991 “Phân cấp công trình xây dựng- Nguyên tắc chung”. Các ngôi nhà trong một công trình
công cộng nên được thiết kế ở cùng một cấp công trình.
Chú thích:
Trang 16
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
1. Các công trình công cộng có ý nghĩa quan trọng và nhà cao tầng được thiết kế ở cấp công trình
cấp I.
2. Các công trình công cộng được xây dựng tại các thị xã, thị trấn, thị tứ được phép thiết kế từ cấp
II trở xuống.
3. Những ngôi nhà, công trình hay bộ phận công trình có yêu cầu sử dụng ngắn hạn, cho phép xây
dựng ở cấp công trình thấp hơn so với cấp của công trình chính, nhưng phải tuân theo những quy
định trong tiêu chuẩn “Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế- TCVN
2622-1995”.
4.Công trình công cộng ở cấp công trình nào thì mức độ sử dụng vật liệu trang trí, mức độ tiện nghi
và thiết bị vệ sinh, điện nước tương đương với cấp công trình ấy. Trường hợp có yêu cầu sử dụng
đặc biệt, có thể cho phép sử dụng ở mức độ cao hơn.
Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà các công trình công cộng có thể được xây dựng thấp tầng hay
cao tầng.
Công trình thấp tầng là công trình có từ 1 đến 3 tầng.
Công trình nhiều tầng là công trình có từ 4 đến 9 tầng.
Công trình cao tầng là công trình có từ 9 tầng trở lên. .
Hồ sơ thiết kế các công trình công cộng phải tuân theo những quy định trong các tiêu chuẩn hiện
hành có liên quan.

Chiều cao tầng nhà của công trình công cộng tuỳ thuộc vào đồ án quy hoạch được duyệt, tính
chất công trình, yêu cầu kỹ thuật và điều kiện kinh tế của từng địa phương để lựa chọn cho phù hợp.
Phân định diện tích trong công trình công cộng được quy định ở phụ lục B của tiêu chuẩn
XDVN VN 276:2003 bao gồm diện tích sử dụng, diện tích làm việc, diện tích sàn, diện tích kết cấu,
diện tích xây dựng.
Hệ số mặt bằng K
1
: là hệ số thể hiện mức độ tiện nghi sử dụng mặt bằng công trình. Hệ số K
1
càng nhỏ thì mức độ tiện nghi càng lớn. Hệ số mặt bằng K
1
được tính theo công thức sau:
K
1
= Diện tích làm việc
Diện tích sử dụng
Chú thích: Hệ số mặt bằng K
1
thường lấy từ 0,4 đến 0,6.
Hệ số khối tích K
2
: là hệ số thể hiện mức độ tiện nghi sử dụng khối tích công trình. Hệ số mặt
bằng K
2
được tính theo công thức sau:
Trang 17
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
Diện tích ngôi nhà
K = ——————————
Diện tích làm việc


Mật độ xây dựng: là tỷ số của diện tích xây dựng công trình trên diện tích khu đất (%):

Diện tích xây dựng công trình x 100%
Diện tích khu đất

Trong đó diện tích xây dựng công trình được tính theo hình chiếu bằng của mái công trình.
Hệ số sử dụng đất: là tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích khu đất:
HSD = Tổng diện tích sàn toàn công trình
Diện tích khu đất
Trong đó tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm diện tíchsàn của tầng hầm và mái.
UJJKVHWG@HKXY?@FJK@ZBW[HN\KW[BK]BK^_Y`aMLF_bBE`NBK]BKBc\deefg
Loại đô thi
Đất khu dân dụng (m2/người)
Khu ở
Giao thong
Công trình
công cộng
Cây xanh
-TDTT
Khu dân dụng
Đặc biệt,I-II
25-28 19-21 4-5 6-7 54-61
III-IV
35-45 2. Theo tiêu chuẩn
(m2/người)
16-20
3-4 7-9 61-78
V 45-55 10-12 3-3,5 12-14 >80
Bảng chỉ tiêu đất khu dân dụng

Trang 18
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
ABEhUJJKVHWG@JUJCYiWOjHHkYBElK@m
Loại đô thị
W[BHnJKlK@m^\
o
pBEqrWg
Xây dựng
nhà ở
Sân vườn
Công trình
công cộng
(phục vụ
khu ở)
Vườn
hoa cây
xanh
TDTT
Cộng
sJ`W[H7t detod oto7u d7uto htv outow
t owthu o7uth d7uto htv hutvu
 hftvf h d7u htv vutuu
, !&()<&,
d3!+
Song song với quá trình công nghiệp hóa_hiện đại hóa hiện nay của nước ta là sự phát triển của
các đô thị.Các đô thị phát triển càng mạnh tạo ra việc làm càng nhiều và càng thu hút lao động khiến
cho dân số trong các khu đô thị ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu về công cộng cũng tăng theo.
Để đáp ứng những nhu cầu đó,nhà nước ta đã không ngừng cải tạo và quy hoạch các công trình
công cộng,sau đây là một vài ví dụ điển hình:
Tp.HCM: Khuyến khích phát triển không gian công cộng

Sở Quy hoạch - Kiến trúc vừa báo cáo UBND Tp.HCM quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc khu
trung tâm hiện hữu thành phố. Theo sở, về cơ bản lãnh đạo thành phố thống nhất với những quan
điểm chủ đạo trong đề xuất này.

Trang 19
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
Tuy nhiên, sẽ có 8 trường hợp được xem xét cộng thêm hệ số SDĐ ưu đãi (với điều kiện tổng
hệ số SDĐ của một lô đất không được quá 10). Trường hợp đầu tiên được áp dụng là các công trình
xây dựng có không gian công cộng mở, chiếm diện tích từ 30% khu đất trở lên. Trách nhiệm gìn giữ
và bảo dưỡng không gian công cộng thuộc nhà đầu tư. Thứ hai, công trình có kết nối giao thông trực
tiếp (không rào chắn, thân thiện với người tàn tật) với hệ thống giao thông ngầm. Thứ ba, công trình
xây dựng mới nằm trong khuôn viên các công trình kiến trúc thuộc diện được bảo tồn. Thứ tư, công
trình xây dựng mới với thiết kế và xây dựng bằng các giải pháp thân thiện với môi trường. Thứ năm,
công trình có khoảng không gian làm công viên cây xanh hoặc khoảng không gian có chức năng như
công viên (ít nhất 20% diện tích không gian phải trồng cây xanh). Người dân phải được tiếp cận
không gian này và phần diện tích cây xanh phải thuộc trách nhiệm quản lý của Nhà nước. Thứ sáu,
công trình thuộc diện chỉnh trang đô thị, có quy mô từ 1.000m² trở lên. Thứ bảy, các công trình xây
dựng trên các lô đất có hình dạng vuông vắn như hình vuông, hình chữ nhật, có thể là hình thang,
hình đa giác nhưng các cạnh phải vuông góc với nhau và không có hơn một góc nhọn.
Chiều cao công trình: phụ thuộc diện tích đất, lộ giới đường
. Việc xây dựng công trình văn hóa tại địa điểm này là phù hợp, đồng thời tôn tạo cảnh quan công
viên, tăng tiện ích công cộng cho người dân TP.
Trang 20
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng

Quy hoạch phát triển ngành y tế Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn 2030: Sẽ xây 5 tổ hợp y tế
hiện đại.
Đối với mạng lưới khám chữa bệnh, các bệnh viện ở nội thành sẽ được cải tạo,
nâng cấp cơ sở hiện có. Các cơ sở cũ sẽ được chuyển đổi thành các cơ sở nghiên cứu, đào tạo hoặc
dịch vụ khám chữa bệnh, phục vụ dân cư đô thị trung tâm.

Đặc biệt, thành phố sẽ xây dựng 5 tổ hợp công trình y tế hiện đại, đa chức năng, chất lượng cao để
khám chữa bệnh, nghiên cứu, đào tạo, sản xuất thuốc và trang thiết bị y tế, cụ thể gồm: tổ hợp công
trình y tế Sóc Sơn, tổ hợp công trình y tế Hòa Lạc, tổ hợp công trình y tế Phú Xuyên, tổ hợp công
trình y tế Sơn Tây và tổ hợp công trình y tế Gia Lâm - Long Biên.
Công tác quy hoạch phát triển mạng lưới trường học thuộc ngành giáo dục và đào tạo thành
phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 vừa được ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt với nội dung:
- Lập nhiệm vụ quy hoạch
- Thiết kế quy hoạch:
+ Đánh giá hiện trạng và tổng hợp mạng lưới ngành giáo dục và đào tạo.
+ Định hướng phát triển mạng lưới ngành giáo dục và đào tạo thành phố đến năm 2020.
+ Quy hoạch phát triển mạng lưới ngành giáo dục và đào tạo 05 - 10 năm.
+ Quản lý, thẩm tra và phê duyệt công tác quy hoạch.
Bên cạnh việc quy hoạch và xây dựng các công trình
công cộng đô thị không thể bỏ vấn đề môi trương,phải
thực tốt cả hai nhiệm vụ là:vừa phát triển công trình công
cộng phù hợp vừ giữ gìn môi trường sinh thái,chính sự cần
thiết đó nên các công vien,các khu sinh thái,khu nghỉ
mát,khu du lịch càng xuất hiện nhiều trong các đô thị.
KWGBxJyBKzBEWGB
Dự án Công Viên Nghĩa Trang Thiên Đức Vĩnh Hằng
Viên
Trang 21
Quy hoạch công trình công cộng đô thị Th.s:Trần Duy Hùng
QHkn: huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
QHK{_bUB:
- Cách trung tâm thành phố Hà Nội 90km (tương đương 2 giờ đi xe ô tô)
- Cách trung tâm thành phố Việt Trì khoảng 10km
- Cách đền Hùng 6km
- Cách đền mẫu mẹ Âu Cơ 5km
- Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai chạy qua dự án

- Các hướng Đông Bắc và Đông Nam của dự án giáp với dòng sông Lô
- Các hướng Tây Bắc và Tây Nam dự án cận giáp với sông Hồng
- Gần đường quốc lộ 2, quốc lộ 32c
- Dự án bao gồm 9 ngọn đồi có hình bát giác - Thiên Tiên Bát Quái Đồ. Các huyệt mộ sẽ được xây
dựng trên đỉnh và sườn đồi - là nơi có vượng khí cực thịnh, nơi an nghỉ thiên thu vĩnh hằng cho
người đã khuất.
- Mỗi ngọn đồi đều mang đặc trưng phong thủy độc đáo và đa dạng.
|JOnJKMLF_qBE: Dự án Thiên Đức Vĩnh Hằng Viên được xây dựng nhằm tạo nên một công
trình văn hóa xã hội mang đậm bản sắc dân tộc, góp phần xây dựng cho sự phát triển của cộng đồng
và xã hội. Là nơi tôn vinh những giá trị tốt đẹp của tình cảm gia đình, lòng tôn kính với tổ tiên, ghi
danh các bậc anh hùng nghĩa sĩ có công với đất nước, góp phần xây dựng những giá trị đời sống tinh
thần cho các thế hệ về sau.
o,'!%*+
Có thể nói rằng quy hoạch, quản lý công trình công cộng khu đô thị cũ phục vụ cộng đồng - một
tiêu chí quan trọng đánh giá mức sống của người dân - chưa được quan tâm đúng mức. Các nhà
quản lý, quy hoạch còn bị động dẫn đến những quyết định mang tính đối phó nhất thời, thiếu những
quy định toàn diện có tầm nhìn dài hạn.
Tình trạng kẹt xe, nghiêm trọng đâu chỉ do số xe ô tô, xe máy tăng nhanh mà còn phải tính đến
nguyên nhân quan trọng là việc cấp phép ồ ạt các khu văn phòng, khách sạn, nhà ở, siêu thị… vào
trung tâm đô thị cũ vốn đã quá tải, do quy hoạch khu trung tâm không hạn chế số nhà cao tầng, do
giải tỏa hàng loạt nhà máy, kho tàng nhẽ ra thành vườn hoa cây xanh nay lại cắm vào đó các siêu thị,
trung tâm buôn bán, nhà văn phòng, khách sạn nhà ở, do một thời gian đầu không mở rộng đô thị để
dãn dân
Tình trạng úng ngập đâu phải chỉ do đường ống cũ, do mưa to, do triều cường ngày càng cao mà
do chính các nhà quy hoạch, đã cấp phép hàng loại dự án cho lấp hoàng loạt ao hồ, ruộng, nước sông
ngòi, xung quanh các đô thị lớn nhẽ ra phải tăng thêm dịch tích hồ tiêu thủy, rừng cây nhưng các dự
án lại cho tôn nền, lấp ao hồ, ruộng nước các khu đô thị mới làm cho khu đô thị cũ trũng hơn, ngập
hơn; Việc quản lý yếu kém dẫn đến tình trạng lấn chiếm ao, hồ, kênh rạch đã thế các công trình tiêu
thuỷ lại luôn đi sau một bước
Tình trạng các “phường làng” ngõ ngách phát triển không theo quy hoạch, hình thành các khu ổ

chuột kiểu mới ở đây người dân không hề có được những công trình công cộng vui chơi giải trí
(công viên, hồ nước, nơi dạo chơi của người già, nơi vui chơi của trẻ em…). Đã bao năm nay Hà
Trang 22

×