Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần may I Dệt Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.45 KB, 90 trang )

Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển không ngừng của các nớc trên thế giới, nền kinh tế VN
đang từng bớc phát triển dởi sự lãnh đạo của nhà nớc theo định hớng XHCN. Nhà nớc
ta đã và đang có nhiều chính sách đúng đắn giúp các DN phát huy các thế mạnh của
mình. Do đó, trong những năm qua nền kinh tế nớc ta đã có nhiều bớc đột phá lớn,
phát triển mạnh mẽ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá với xu hớng hội
nhập cùng nền kinh tế thế giới.
Cùng chung với sự đổi mới toàn diện của đất nớc, hệ thống kế toán Việt Nam
cũng có những bớc tiến vợt bậc. Với t cách là công cụ quản lý góp phần đảm bảo hiệu
quả kinh doanh, công tác kế toán trở thành mối quan tâm hàng đầu của các DN và nó
là nền móng vững chắc cho các DN sản xuất kinh doanh thu đợc lợi nhuận cao. Trong
nền kinh tế thị trờng, mà ở đó có sự cạnh tranh luôn diễn ra quyết liệt, một vấn đề đặt
ra là các DN luôn phải nắm bắt kịp thời và chính xác tình hình tài chính của mình để đ-
a ra phơng án sản xuất tối u đạt hiệu quả cao. Một trong những phơng án đó là hạn chế
tối đa chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm. Thực hiện đợc yêu
cầu trên đòi hỏi các DN sản xuất kinh doanh kể từ lúc bỏ vốn đến khi thu hối vốn về và
lựa chọn phơng pháp tối u phù hợp với qui mô của DN đem lại lợi cao nhất. Do vậy các
DN cần có quá trình hạch toán quản lý một cách khoa học.
Nay đợc sự cho phép của nhà trờng và sự đồng ý của Công ty em đã đợc thực tập
tại Công ty cổ phần may I - Dệt Nam Định. Đây là cơ hội tốt giúp em có cơ hội tiếp
cận với thực tế công tác kế toán tại doanh nghiệp nhằm thực hiện phơng châm Học đi
đôi với hành , lý luận gắn liền với thực tế. Qua lần thực tập này em có thể vận dụng
đợc những kiến thức đã học tại trờng, để nắm bắt và củng cố nghiệp vụ chuyên môn
sau này. Trong thời gian đợc thực tập tại Công ty với bề dày lịch sử trong ngành dệt
may, em đã nắm bắt đợc phần nào nội dung cơ bản của công tác hạch toán kế toán.
Song do trình độ hiểu biết và thời gian thực tập còn hạn chế nên bài báo cáo của em
còn nhiều thiếu sót. Em rất mong đợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô và ban lãnh
đạo Công ty để bài báo cáo của em đợc hoàn thiên hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Néi dung bµi b¸o c¸o cña em gåm 5 phÇn:


PhÇn I : T×m hiÓu chung vÒ c«ng ty CP May I - DÖt Nam §Þnh
PhÇn II : T×m hiÓu nghiÖp vô chuyªn m«n
PhÇn III : Mét sè nhËn xÐt vµ kiÕn nghÞ
PhÇn IV : NhËn xÐt vµ x¸c nhËn cña c«ng ty
PhÇn V : NhËn xÐt cña gi¸o viªn
2
Phần I: Tìm hiểu chung về Công ty Cổ phần May I -
Dệt Nam Định
I. Đặc điểm tình hình chung của Công ty CP May I - Dệt
Nam Định
Công ty CP May I - Dệt Nam Định là đơn vị thuộc tập đoàn Dệt may Việt Nam,
Công ty đóng trên địa bàn TP Nam Định, lĩnh vực kinh doanh của Công ty là: sản xuất,
gia công các sản phẩm may mặc xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trờng nội địa. Các mặt
hàng sản xuất chủ yếu là áo sơ mi, jacket, quần các loại và một số mặt hàng khác. Sản
phẩm của Công ty đã xuất khẩu sang nhiều thị trờng lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản,
Canada. Hàng năm Công ty đều tổ chức sản xuất kinh doanh có hiêu quả, thực hiện
đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nớc, chăm lo đời sống cho ngời lao động và từng bớc
tạo lập đợc uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc.
1. Vị trí của Công ty trong nền kinh tế
Hiện nay, đất nớc ta đang trên đà phát triển, nền kinh tế hội nhập và mở cửa đó
chính là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc mở rộng đầu t để kinh
doanh, góp phần đa nền kinh tế nớc ta phát triển ngang tầm với các nớc trong khu vực
và trên thế giới. Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống xã hội ngày càng đợc nâng
cao kéo theo đó là nhu cầu về ăn, mặc, tiêu dùng của con ngời càng đợc chú trọng.
Nhận thấy đợc tầm quan trong đó, nên Công ty CP May I - Dệt Nam Định với chức
năng là Công ty sản xuất, gia công chế biến hàng may mặc đã không ngừng đổi mới
công nghệ sản xuất, đa ra thị trờng những sản phẩm may mặc có chất lợng cao phục vụ
nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngời
lao động, đồng thời hoà mình vào xu thế phát triển của đất nớc.
2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP MayI - Dệt Nam Định

Tên Công ty: Công ty Cổ Phần May I - Dệt Nam Định
Tên giao dịch: namdinh textile garmen joint stock company no.1
Tên giao dịch viết tắt: NATEXCO1
3
Giám đốc điều hành, Ông: Đào Quốc Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Công ty CP May I - Dệt Nam Định trớc đây là Xí nghiệp may I thuộc Công ty
Dệt Nam Đinh (nay là tổng Công ty CP Dệt May Nam Định). Công ty Dệt Nam Định
là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam chuyên sản xuất, kinh
doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt, sợi may mặc.
Công ty đợc thành lập từ năm 1889, do một nhà t sản Hoa Kiều quản lý với 9 máy
kéo sợi và 100 công nhân. Qua quá trình hơn 100 năm hình thành và phát triển Công ty
đã trở thành cái nôi của ngành dệt, đã đào tạo đợc đội nguc công nhân đông đảo, lành
nghề cho Công ty cũng nh các đơn vị khác. Từ ngày hoà bình lập lại đến nay, Công ty
đã nhiều lần thực hiện cải tiến đổi mới thiết bị đạt nhiều thành tích trong sản xuất và
kinh doanh, thực hiện tốt kế hoạch nhà nớc giao trong từng thời kỳ, giải quyết nhiều
lao động trong xã hội. Các sản phẩm của Công ty có mặt ở khắp mọi nơI trong nớc
cũng nh ngoài nớc, đợc a chuộng nhất là khăn ăn, quần áo may mặc sẵn ở thị trờng
Nhật Bản, Hàn Quốc, EU
Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, tài khoản của Công ty đợc đăng
ký tại Ngân hàng Công Thơng tỉnh Nam Định, Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam.
Công ty có các chi nhánh tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về Sắp xếp lại Doanh Nghiệp Nhà N-
ớc, Công ty Dệt Nam Định đã chuyển đổi thành Tổng Công ty Cổ Phần Dệt May Nam
Định.
Trong những năm đầu của thời kì đổi mới dới sự tác động của kinh tế thị trờng,
Công ty Dệt Nam Định rất chú trọng đén việc đa dạng hóa sản phẩm để cạnh tranh trên
thị trờng trong đó xác định một hớng mới trong tiêu thụ sản phẩm đó là sản xuất sản
phẩm may mặc xuât khẩu để góp phần làm tăng giá trị sản phẩm của mình. Từ mục
đích đó Xí nghiệp May I dần đợc hình thành.

Xí nghiệp May I đợc thành lập từ tháng 7/1988 theo quyết định số 90-QĐ/TCLĐ-
ngày24/7/1988 của Công ty Dệt Nam Định. Xí nghiệp May I đóng trên địa bàn TP
Nam Định với diện tích mặt bằng là 6.560 m2, là một đơn vị thành viên của Công ty
Dệt Nam Định. Từ khi đợc thành lập, Xí nghiệp đã sản xuất đợc mặt hàng truyền thống
4
nh: áo sơ mi, quần thể thao, áo Jacket rất đợc a chuộng trênt thị trờng Mỹ, Đài Loan,
Nhật, Đức, Hàn Quốc Là một đơn vị thành viên làm ăn có hiêu quả, đời sống của
ngời lao động đợc nâng lên, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trích nộp với Công ty và ngân
sách Nhà nớc.
Từ năm 2000, căn cứ vào khả năng sản xuất kinh doanh của đơn vị, Tổng Giám
đốc Công ty Dệt Nam Định đã quyết định cho phép Xí nghiệp May I là đơn vị thành
viên hạch toán độc lập trong Công ty Dệt Nam Đinh, hoạt động theo cơ chế phân cấp
của Công ty, luật doanh nghiệp Nhà nớc, quy chế tổ chức và hoạt động của Xí nghiệp,
Xí nghiệp có chức năng sản xuất và kinh doanh hàng may mặc theo kế hoạch, quy
hoạch của Công ty và theo yêu cầu thị trờng.
Ngày 19/10/2004, thực hiện chủ trơng của nhà nớc về cổ phần hóa doanh nghiệp,
xí nghiệp May I đã đợc chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần May I - Dệt Nam Định theo
quyết định số 2749/QĐ-TCCPB, ngày19/10/2004 của Bộ trởng Bộ Công Nghiệp. Sau
gần một năm chuẩn bị và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định của Nhà nớc,
ngày 04/10/2005 Xí nghiệp May I đã chính thức chuyển đổi thành Công ty CP May I-
Dệt Nam Định.
3. Chức năng nhiêm vụ của Công ty
3.1. Chức năng của Công ty:
Từ khi thành lâp đén nay Công ty đã sản xuât đợc các mặt hàng truyền thống nh:
áo sơ mi, quần thể thao, aó Jacket rất đợc a chuộng trên thị trờng Mỹ, Đài Loan,
Nhật, Hàn Quốc. Công ty luôn đặt ra mục tiêu sản xuất cho ai? và sản xuất nh thế nào?
cho phù hợp với thị hiếu chủa ngời tiêu dùng, từ đó đề ra những chiến lợc mới trong
quá trình kinh doanh nhằm thu đợc lợi nhuận cao và mở rộng thị trờng tiêu thụ. Công
ty luôn tổ chức đào tạo cán bộ quản lý để cho ra nhng sản phẩm có chất lợng cao phù
hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.

3.2. Nhiêm vụ của Công ty:
Thực hiên tốt các mục tiêu kinh tế xã hội, không ngừng cải tiến nâng cao chất l-
ợng sán phẩm, cung cấp đầy đủ nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc. Góp phần tạo
việc làm và thu nhập cho ngời laọ động, tăng lợi nhuận, tăng giá trị cổ tức cho các cổ
đông, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc và không ngừng phát triển Công ty.
5
Kết quả SXKD của Công ty trong 3 năm gần đây
Đvt:Đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1. Sản lợng 1.428.040 1.604.709 1.712.350
2. Tổng doanh thu 13.113.813.063 16.782.753.773 17.792.311.768
3. Lợi nhuận sau thuế 278.074.786 1.362.088.560 1.573.769.413
4. Giá trị TSCĐ bq/năm 12.997.090.313 13.588.828.378 13.672.547.325
5. Vốn lu động bq trong năm 8.586.658.164 9.331.676.195 8.658342.574
6. Số lợng lao động bq năm 535 545 550
7. Tổng chi phí SX trong năm 11.574.921.272 12.471.045.425 13.262.467.493
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP May I - Dệt Nam Định
4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Phòng chuẩn bị
sản xuất
Phòng kế toán
Phòng tổ chức
lao động
Xưởng may Xưởng cắt Xưởng hoàn thành
Hội đồng Quản trị
Ban Giám đốc
6
Tổ cơ điện
4.2. Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý trong Công ty
- Chức năng nhiệm vụ của Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị gồm 5 ngời

có toàn quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích,
quyền lợi của Công ty cũng nh chiến lợc phát triển, phơng án đầu t, huy động vốn, giải
pháp phát triển thị trờng, cơ cấu tổ chức quản lý, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền
của Đại hội cổ đông.
- Chức năng nhiệm vụ của Giám đốc điều hành: Chịu trách nhiệm tổ chức và
điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo thông lệ quản lý đạt
hiệu quả tốt nhất, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng Quản trị về việc thực hiện nhiệm vụ
và quyền hạn đợc giao.
- Phó Giám đốc: Là ngời tham mu cho Giám đốc, phụ trách toàn bộ các quy
trình công nghệ thiết bị máy móc, chất liệu sản phẩm, phụ trách việc tìm hiểu khách
hàng, giao dịch và tiêu thụ sản phẩm. Theo dõi lợng lu trữ hồ sơ, theo dõi số lợng lao
động chuyển đến và chuyển đi.
- Phòng chuẩn bị sản xuất: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về kế hoạch sản
xuất, các định, mức tiêu hao vật t, nguyên liệu vật liệu. Đề xuất ra những giải pháp kỹ
thuật mới phù hợp với công nghệ, kết hợp với công đoàn đa ra những biện pháp tổ chức
hợp lý.
- Phòng kế toán: Cung cấp các thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của xí
nghiệp giúp cho Giám đốc điều hành và quản lý kinh tế đạt hiệu quả cao. Phòng kế
toán tính lơng và trả lơng cho CBCNV của xí nghiệp.
- Phòng tổ chức lao động: Theo dõi chế độ sắp xếp và bố trí phân công lao
động, quản lý theo dõi kiểm tra lao động. Theo dõi số lợng lu trữ hồ sơ, theo dõi số l-
ợng lao động chuyển đến và chuyển đi.
- Tổ cơ điện: Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dỡng các loại máy may , máy vắt sổ
phục vụ cho hoạt động sản xuất của Xí nghiệp luôn hoạt động ở trạng thái bình thờng.
- Xởng cắt: Thực hiện công đoạn cắt các mẫu hàng theo đơn đặt hàng rồi nhập
kho bán thành phẩm, sau đó chuyển sang cho xởng may.
- Xởng may: Thực hiện công đoạn may và hoàn thiện các loại sản phẩm.
7
- Xởng hoàn tất: Các sản phẩm may xong đợc đính các loại nhãn, mác, là, đóng,
đóng kiện rồi nhập kho thành phẩm của Xí nghiệp.

5. Quy trình công nghệ SXKD chính của Công ty CP MayI - Dệt Nam Đinh
5.1 Sơ đồ quy trình công nghệ:
5.2 Chức năng của các công đoạn:
Từ nguyên liệu đợc xuất dùng cho các phòng thiết kế để tuỳ từng loại vật liệu vải
vóc sẽ đợc thiết kế ra các loại sản phẩm cho phù hợp và đợc đa đến xởng cắt. Theo
thiết kế đã định sẵn thì xởng cắt sẽ hoàn thành công việc của mình theo mẫu và sau đó
chuyển đến xởng may để lên thành phẩm, bộ phận KCS kiểm tra chất lợng may, những
sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật đợc chuyển sang bộ phận hoàn tất. Tại đây, sản phẩm đ-
ợc là và hoàn thành đóng gói nhập kho thành phẩm. Sau đó xuất bán theo yêu cầu của
khách hàng.
6. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung và bố trí
thành phòng kế toán tài chính dới sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của kế toán trởng.
6.1 Sơ đồ bộ máy kế toán.
Kế toán trưởng
Kế toán vật
tư TSCĐ
Kế toán
tổng hợp
Kế toán tập hợp
CF và tính GT
Kế toán TL và
BHXH
8
Nguyên vật liệu Thiết kế May KCS
Cắt
t

Đóng gói
Nhập kho

Xuất
6.2 Chức năng của bộ máy kế toán trong Công ty
- Kế toán trởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, tham mu cho Giám
đốc về công tác quản lý, lập kế hoạch tài chính huy động vốn, bao cáo tài chính, ký
duyệt quyết toán các hợp đồng mua bán, đầu t, báo cáo biến động tài chính của Công
ty và chỉ đạo đội ngũ kế toán viên hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp tài liệu của các phòng kế toán khác,
lập các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chung, sổ cái, phiếu thu chi và báo lên cho kế
toán trởng. Đồng thời kế toán tổng hợp kiêm cả kế toán tiền gửi, kế toán tiền gửi ngân
hàng, chịu trách nhiệm liên quan đến chi tiền tại Công ty. Vào hàng tháng, hàng quý,
hàng năm phải phản ánh vào quỹ tiền mặt.
- Kế toán vật t TSCĐ: Theo tình hình sử dụng vật liệu, tình hình biến động tăng
giảm vật liệu, nguyên vật liệu tiêu hao theo định mức cân đối nhập xuất tồn ở các kho.
Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ.
- Kế toán tập hơp CF và tính giá thành: Tập hợp chi phí, tính giá thành cho
từng công đoạn, từ nguyên liệu cắt, may, hoàn tất, tổng hợp chi phí gia công, tính giá
thành chi tiết cho từng sản phẩm cho đến hạch toán để bán hàng.
- Kế toán tiền lơng và BHXH: Kế toán tính năng suất, đơn giá của sản phẩm,
tính lơng theo sản phẩm hoặc theo thời gian cho từng ngời, lập báo cáo tổng hợp và
quyết toán tiền lơng. Tính BHXH, BHYT cho cán bộ công nhân viên, quyết toán
BHXH cho cơ quan bảo hiểm của tỉnh.
7. Hình thức sổ sách kế toán Công ty sử dụng
Xuất phát từ mô hình kinh tế tập trung Công ty May I - Dệt Nam Định hiện nay
đang áp dụng hình thức Nhật ký chung.
9
Ghi chú: Ghi hằng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra hợp hợp lệ kế toán ghi Nhật
ký chung (NKC) theo tứ tự thời gian. Trờng hợp có NKC đặc biệt thì các chứng từ gốc

đợc ghi vào Nhật ký đặc biệt (NKĐB). Các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt thì đồng
thời ghi sổ quỹ.
Các nghiệp vụ liên quan đến đối tợng cần hạch toán chi tiết thì đồng thời ghi sổ
thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng tổng hợp vào bảng vào tổng hợp chi tiết. Sau khi đối
chiếu khớp đúng số liệu ở số cái và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo
tài chính.
Việc sử dụng hình thức sổ NKC giúp cho các kế toán ghi chép đơn giản thuận lợi
cho việc xử lý công tác kế toán trên máy vi tính đợc thuận lợi.
Các sổ thẻ kế
toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái
Nhật ký đặc biệtSổ quỹ Nhật ký chung
Chứng từ ban đầu
Báo cáo tài chính
10
II. Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu ảnh hởng đến
tình hình sản xuất kinh doanh, kế toán của Công ty
trong giai đoạn hiện nay.
1. Những thuận lợi:
1.1. Yếu tố khách quan:
- Nớc ta chuyển đổi cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng là cơ hội tốt cho các
doanh nghiệp quyền chủ động xử dụng vốn và tài sản của mình vào hoạt động sản xuất
kinh doanh một cách có hiệu quả nhất trong khuôn khổ pháp luật.
- Thị trờng, mở cửa và hội nhập là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
trong việc tìm hiểu và mở rộng thị trờng tiêu thụ thu về nhiêu lợi nhuận, doanh nghiệp
có thể mua các yêu tố đầu vào của quá trình sản xuất dễ dàng cả trong nớc và ngoài n-
ớc tạo điều kiện giao hàng đi lại thuận lợi doanh nghiệp hoàn toàn có thể có điều kiện
để tìm nguồn cung cấp đảm bảo chất lợng , chủng loại mà giả cả phải chăng.

- Bên cạnh đó cơ sở về trang thiết bị phơng tiện làm việc hiện đại đã giúp các
doanh nghiệp nắm bắt kịp thời các thông tin cần thiết có ích trong kinh doanh.
1.2. Yếu tố chủ quan:
- Công ty đã có đội ngũ lao động rất nhiệt tình, năng động sáng tạo trong công
tác quản lý. Đi sâu và nắm bắt chắc chắn tình hình phát triển của Công ty mình.
- Với đội ngũ công nhân viên có kinh nghiệm lâu năm trong ngành, nhiệt tình có
trình độ trong công việc sản xuất kinh doanh đáp ứng tốt nhiệm vụ đợc giao.
- Máy móc thiết bị thiết bị phục vụ cho sản xuất rất hiện đại đợc nhập từ Hàn
Quốc và Nhật Bản nên luôn đáp ứng đợc tiến trình sản xuất.
2. Những khó khăn
2.1. Điều kiện khách quan:
Trong cơ chế thị trờng ngày nay có rất nhiều khó khăn nh cạnh tranh gay gắt và
ngày càng quyết liệt, ngoài ra còn gặp những đối thủ cạnh tranh lớn trên thị trờng.
11
2.2. Điều kiện chủ quan:
Nguồn vốn sử dụng vào khá lớn vì vậy ngoài nguồn vốn của ngân sách nhà nớc
cấp và vốn tự bổ sung Công ty cong phải đi vay vốn Ngân hàng dùng vào hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình. Xong hiện nay việc vay vốn Ngân hàng còn nhiều khó
khăn về thủ tục , kỳ hạn, lãi suất.
- TSCĐ dùng vào sản xuất còn bị hao mòn quá lớn mặc dù sử dụng đợc cho sản
xuất hiện tại nhng hiệu quả không cao.
- Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, việc xử lý thông tin
kinh tế phải hết sức nhanh chóng vì vậy công tác kế toán phải trang bị đầy đủ phơng
tiện kỹ thuật nh máy vi tính.
Đứng trớc những khó khăn đó, Công ty phải tìm ra những biện pháp phù hợp để
giải quyết kịp thời nhằm không làm ảnh hởng xấu dến việc phát triển của Công ty.
12
Phần II: Tìm hiểu nghiệp vụ chuyên môn
Chơng I : Kế toán lao động tiền lơng
I. tìm hiểu chung về kế toán lao động tiền lơng.

1. Khái niệm, ý nghĩa về lao động tiền lơng
1.1. khái niệm
- Lao động: là hoạt động chân tay, hoạt động trí óc của con ngời nhằm biến đổi
các vật thể tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết để tìm nhu cầu xã hội
- Tiền lơng: hay còn gọi là tiền công :là phần thù lao lao động đợc biểu hiện
bằng tiền mà doanh nghiệp trả lại cho ngời lao động căn cứ vào thời gian , khối lợng và
chất lợng công việc của họ, để tái sản xuất sức lao động ,bù đắp hao phí lao động mà
cán bộ công nhân viên phải bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.2. ý nghĩa:
- Thực hiện tốt kế toán lao động góp phần thực hiện tốt đờng lối chính sách của
Đảng và nhà nớc đối với ngời lao động.
- Kế toán lao động tiền lơng là một trong những biện pháp đảm bảo sự cân đối
giữa tiền và hàng góp phần ổn định lu thông tiền tệ.
- Kế toán hạch toán tốt lao động tiền lơng sẽ giúp cho quản lý lao động đi vào nề
nếp, thúc đẩy việc chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng xuất lao động và hiệu suất
công tác, bảo đảm nguyên tắc phân phối theo lao động.
- Kế toán hạch toán tốt tiền lơng là điều kiện cần thiết để tính toán chính xác chi
phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.
13
2. Quy trình luôn chuyển chứng từ.
Ghi chú: Ghi hằng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ ban đầu nh: giấy nghỉ ốm, họp, học ở các bộ
phận, phòng ban có trách nhiệm ghi vào bảng chấm công về tình hình sản xuất kinh
doanh lao động của mỗi ngời trong tháng một cách hợp lệ. Cuối tháng, căn cứ vào bảng
chấm công và các chứng từ kết quả lao động nh: phiếu giao nhận sản phẩm, phiếu
nghiệm thu sản phẩm để ghi vào bảng thanh toán tiền lơng các tổ, đội từ đó tập hợp để
ghi vào bảng thanh toán lơng của phân xởng. Từ bảng thanh toán lơng của các phân x-
ởng và các phòng ban cuối tháng kế toán tập hợp để đa vào bảng thanh toán tiền lơng

toàn doanh nghiệp. Đồng thời kế tóan lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH (bảng phân
bổ số 1), khi đã có những chứng từ cần thiết.
II. Nội dung và trình tự kế toán lao động tiền lơng
1. Các chứng từ ban đầu về kế toán tiền lơng.
a. Giấy nghỉ ốm, học, họp, hội, phép: Những giấy này công nhận những ngày
nghỉ trong tháng của cán bộ công nhân viên là hợp lệ. Trong những ngày nghỉ đó, họ
Giấy nghỉ ốm,
học, phép
Bảng chấm công
Chứng từ kế
hoạch sản xuất
Bảng thanh toán lư
ơng các phòng ban
Bản thanh toán lư
ơng tổ SX
Bảng thanh toán
lương phân xưởng
Bảng phân bố lư
ơng và BHXH
Bảng tổng hợp thanh
toán lương Công ty
NK
C
Sổ cũ
14
vẫn đợc hởng lơng nhng tuỳ theo lý do họ nghỉ mà có tỷ lệ hợp lý. Những giấy tờ này
do cơ quan y tế lập sau đó phải có ý kiến của thủ trởng đơn vị.
b. bảng chấm công: Dùng để theo dõi tình hình sử dụng lao động của công nhân
viên trong doanh nghiệp.
- Cơ sở lập: Căn cứ vào giấy nghỉ ốm, họp, học có phép và các chứng từ nghiệm

thu sản phẩm.
- Bảng chấm công đợc lập hàng tháng: Từng tổ, từng bộ phận công tác, từng x-
ởng, quản đốc phân xởng, tổ trởng sản xuất có trách nhiệm ghi hàng ngày vào bảng
chấm công để phản ánh đợc tình hình sử dụng lao động thực tế của từng ngời theo quy
đinh của Công ty.
- Phơng pháp lập: Một công nhân đợc ghi một dòng, mỗi ngày làm việc đợc
tính một công, ngày nghỉ ốm đợc tính theo tỷ lệ ngày ốm.
Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp đánh giá tình hình sử dụng
thời gian lao động, là cơ sở để tính lơng cho công nhân viên.
2. Căn cứ vào tình hình thực tế làm việc tại Công ty ta có bảng chấm công
sau :
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định
15
Bảng chấm công Công nhân sản xuất phân xởng may
Tháng 07/2008
STT Họ và tên
Cấp bậc
chức vụ
Bậc lơng Ngày và tháng Quy ra công
1 2 3

30 31 SP
Thời
gian
Học
họp
Phép BH XH
1 Vũ Văn Dơng TT 4 K H H K P 25 1 2 1
2 Trần Thị Hoài CN 2 K K K P K 24 1

3 Phạm Đức Cảnh CN 4 K K Ô K K 25 3
4 Trần Thu Phơng CN 3 K K P K K 25 1
5 Phan Hoàng Hải CN 2 K K K K K 26 2
6 Nguyễn Lê Anh CN 4 K K P K K 23 2
7 Trần Hoài An CN 3 K K K K K 22 2
8 Tạ Hữu Cờng CN 3 K K K K K 22 1
. . .
Cộng
Phòng tổ chức lao động Phụ trách bộ phận Phụ trách đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Ghi chú: Lơng sản phẩm: K Nghỉ ốm: Ô Nghỉ không có lý do:
Lơng thời gian: + Nghỉ phép: P Nghỉ học họp: H
16
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định
Bảng chấm công BPQL Xởng may
Tháng 07/2008
STT Họ và tên Chức vụ HSL
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3

29 30 31
Thời
gian
Học
họp
Phép
BH
XH
1 Trần Đại Nghĩa QĐ 7 H + + + P + 25 1 1

2 Nguyễn Tiến Đạt
PCĐ 6.
5
X Ô + + + + 24 2
3 Cao Văn Cờng Kỹ thuật 6 + + + + + + 25 1 3
. . .
Cộng
Phòng tổ chức lao động Phụ trách bộ phận Phụ trách đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Ghi chú:
Lơng sản phẩm: K Nghỉ ốm: Ô Nghỉ không có lý do: O
Lơng thời gian: + Nghỉ phép: P Nghỉ học họp: H
Các chứng từ về lao động:
Nh phiếu giao nhận sản phẩm, phiếu nghiệm thu sản phẩm, các chứng từ này theo
nội dung cơ bản sau: Tên công nhân hoặc bộ phận công tác, loại sản phẩm hoặc công
việc thực hiện, số lợng, chất lợng công việc đã hình thành đợc nghiệm thu và tiền lơng
đợc hởng.
2. Các hình thức trả lơng tại Công ty CP May I-Dêt Nam Định.:
Căn cứ vào tình hình thực tế hiện nay Công ty CP May I-Dêt Nam Định.đang áp
dụng hình thức trả lơng nh sau:
- Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
- Hình thức trả lơng theo thời gian.
17
Công ty thực hiện công tác trả lơng vào ngày 10 hàng tháng
2.1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
- Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc Công ty áp dụng cho công nhân trực tiếp
sản xuất tại phân xởng. Căn cứ vào thời gian làm việc của mỗi công nhân để bình bầu
hệ số lơng cùng với bậc lơng để xác định tiền mà mỗi công nhân đợc hởng.
+ Nếu ngày công làm việc của công nhân từ 24 - 26 công thì hệ số lơng bình bầu
là 1

+ Nếu ngày công làm việc của công nhân từ 20 - 23 công thì hệ số lơng bình bầu
là 0.9
+ Nếu ngày công làm việc của công nhân từ 20 công trở xuống thì hệ số lơng
bình bầu là 0.85
Sau khi bình bầu hệ số lơng đợc hởng theo ngày công làm việc thực tế, kế toán
tiến hành tính lơng cho từng công nhân viên nh sau:
Ngày công hệ số = số ngày thực tế x hệ số lơng bình bầu.
Lơng sản phẩm Của 1 CN A =
số hệ công ngày số Tổng
phẩmnsả quỹ Tổng
x Ngày công hệ số
CAN
Trong đó:
Tổng quỹ lơng sp = Số lợng sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn x Đơn giá thực
lĩnh của sản phẩm
Đơn giá thực lĩnh của sản phẩm =
lượng số mức ịnhĐ
ckpc
Mtt
+
2.2 Hình thức trả lơng theo thời gian
Theo hình thức này tiền lơng phải trả cho các đối tợng là nhân viên làm tại các
phòng ban, công tác tính lơng dựa vào thời gian thực tế lao động, cáp bậc thang lơng
theo tiêu chuẩn Nhà nớc qui định ở mỗi doanh nghiệp, có thang lơng riêng tùy theo
tính chất công việc.
18
- Phơng pháp tính: Theo quy định hiện hành hiện nay Công ty áp dụng mức l-
ơng tối thiểu là 540.000 đ/tháng, ngày công chế độ là 26 ngày.
Lơng thời gian =
dộ chế công Ngày

HSLMtt
+
x số công đợc hởng lơng thời gian
Lơng học, họp, phép đợc tính nh sau:
Lơng học, họp, phép =
ộ chế công Ngày
HSL Mtt
d
+
x Số ngày học, họp, phép
- Các khoản phụ cấp: phụ cấp trách nhiệm đợc tính cho Giám đốc, Phó Giám
đốc, trởng phòng, phó phòng, quản đốc, phó quản đốc, tổ trởng
GĐ: 0.6 PGĐ: 0.5 Trởng phòng: 0.4 Phó phòng: 0.3
Quản đốc:0.25 Tổ trởng: 0.1 Phó quản đốc: 0.2 Kỹ thuật:0.15
Phụ cấp trách nhiệm = Mtt x Tỷ lệ phụ cấp
- Trợ cấp BHXH: Là tiền khấu trừ vào tiền lơng củ cán bộ công nhân viên. Số
tiền này sẽ đợc đa vào quỹ BHXH và đợc chi trả cho cán bộ công nhân viên trong các
trờng hợp ốm đau, thai sản, tử tuất
Trợ cập BHXH đợc hởng =
dộ chế công Ngày
HSL xMtt
x Ngày công đợc hởng x Tỷ lệ
BHXH
Trong đó:
Tỷ lệ hởng BHXH - Nghỉ ốm: 75%
- Thai sản, tai nạn lao dộng: 100%
- Khấu trừ lơng: Hàng tháng Công ty hạch toán tiền khấu trừ vào lơng của cán
bộ công nhân viên là 6%. Trong đó BHXH: 5%, BHYT là 1% lơng cơ bản.
- Tổng thu nhập = Lơng sản phẩm + Lơng thời gian + Các khoản lơng khác
- Thực lĩnh = Tổng thu nhập - Các khoản khấu trừ lơng

19
Ví dụ 1:
Tính lơng sản phẩm, thời gian và lơng học, họp, phép cho anh Vũ Văn Dơng biết
Hệ số lơng của từng bậc lơng là: lơng bậc 4 thì HSL 2.9, lơng bậc 3 thì HSL 2.5, lơng
bậc 2 thì HSL 2,2. Ngày công làm việc thực tế là 25 công, 2 công họp, học, 1 công
phép. Đồng thời lơng phụ cấp TN (tổ trởng). Tổng ngày công hệ số là 1.375 ngày.
tổng quỹ lơng sản phẩm là 120.000.000 (đ).
Ngày công hệ số là: 25 x 1 = 25 ngày
Lơng sản phẩm =
25
375.1
000.000.120
ì
=

2.181.818 (đ)
Lơng học, họp =
2
26
9.2000.540
ì
ì
= 120.461 (đ)
Lơng phép =
1
26
9.2000.540
ì
ì
= 60.231 (đ)

Phụ cấp TN = 540.000 x 0.1=54.000 (đ)
Vậy tổng lơng của anh Vũ Văn Dơng là:

=++++=
741.476.2000.54231.60461.120231.60818.181.2
(đ)
Các khoản khấu trừ
BHXH = 540000 x 2.9 x 5% = 78.300 (đ)
BHYT = 540000 x 2.9 x 1% = 15.660 (đ)
Thực lĩnh =2.476.741-78.300-15.660 = 2.382.781(đ)
Ví dụ 2: Tính lơng của anh Trần Đại Nghĩa biết: Ngày công làm việc thực tế là
25, 1 công học, họp, một công phép.
Lơng thời gian =
25
26
7000.540
ì
ì
= 3.634.615 (đ)
Lơng học, họp =
1
26
7000.540
ì
ì
= 145.385 (đ)
Lơng phép =
1
26
7000.540

ì
ì
= 145.385 (đ)
Phụ cấp TN = 540.000 x 0.25 = 135.000 (đ)
20
Vậy tổng lơng của anh Trần Đại Nghĩa là:

=++=
385.060.4135318.145.318.145615.634.3
(đ)
Các khoản khấu trừ
BHXH = 540000 x 7 x 5% = 189.000 (đ)
BHYT = 540000 x 7 x 1% = 37.800 (đ)
Thực lĩnh = 4.060.385-189.000-37.800 = 3.833.585 (đ)
Các công nhân viên khác tính tơng tự
III. Sổ sách kế toán tiền lơng.
1. Sổ kế toán chi tiết tiền lơng.
1.1. Bảng thanh toán tiền lơng phân xởng
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng chấm công, bảng tính lơng phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác
nhận thời gian lao động và công việc hoàn thành.
- Phơng pháp lập: Mỗi công nhân ghi một dòng trong bảng thanh toán lơng
phân xởng phản ánh đầy đủ các khoản tiền lơng phụ cấp, trợ cấp phải trả công nhân
viên trong tháng và các khoản trừ vào lơng
- Giải thích cách lập:
+ Cột HSL: Đợc ghi HSL tơng ứng với các bậc lơng của từng ngời
+ Cột lơng sản phẩm, học, họp, phép (đối với công nhân trực tiếp sản xuất) đợc
tính cho từng ngời theo cách tính nh trên
+ Cột phụ cấp TN: Đợc tính cho ngời mang trách nhiệm trong Công ty. Ví dụ: tổ
trởng, quản đốc
+ Cột BHXH: Đợc tính cho ngời đợc hởng do nghỉ ốm, thai sản

+ Cột tổng cộng: là tổng số tiền đợc tính cho cán bộ công nhân viên.
Tổng cộng = Lơng sản phẩm+ Lơng thời gian + lơng học, họp + lơng phép, phụ
cấp TN+ BHXH
+ Các khoản khấu trừ
21
- BHXH = Mtt x 5% x HSL
- BHYT = Mtt x 1% x HSL
+ Thực lĩnh = Tổng cộng - Các khoản khấu trừ.
- Ký tên: Đợc dùng để cán bộ công nhân viên ký xác nhận vào đó khi đã nhận
đủ số tiền hàng tháng.
- Tác dụng: Là cơ sở để thanh toán lơng phân xởng
Ví dụ bảng thanh toán lơng phân xởng may.
22
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định
Bảng thanh toán lơng phân xởng May
Tháng 07 năm 2008
ĐVT: đồng
S T T Họ và tên HSL
Lơng
Sản phẩm
Lơng Thời
Gian
Lơng họp
học
Lơng phép
Phụ
cấp
TN
BHXH

Tổng
cộng
Các khoản khấu trừ
Thực lĩnh Ký tên
C Tiền C Tiền C Tiền C Tiền C Tiền BHXH BHYT C ộ n g
1 Vũ Văn Dơng
2.9 25 2.181.818 1 60.231 2 120.461 1 60.231 54.000 2.476.741 78.300 15.660 93.960 2.382.781
2 Trần Thị Hoài
2.2 24 2.094.545 1 45.692 2.140.237 59.400 11.880 71.280 2.068.975
3 Phạm Đức Cảnh
2.9 25 2.181.818 3 135.519 2.317.337 78.300 15.660 93.960 2.223.337
4 Trần Thu Phơng
2.5 25 2.181.818 1 51.923 2.233.741 67.500 13.500 81.000 2.152.741
5 Phan Hồng Hảo
2.2 26 2.269.091 2 91.385 2.360.476 59.400 11.880 71.280 2.289.196
6 Nguyễn Lê Anh
2.9 23 1.806.545 2 120.462 1.927.007 78.300 15.660 93.960 1.833.047
7 Trần Hoài An
2.5 21 1.649.455 2 103.846 1.753.301 67.500 13.500 81.000 1.672.301
8 Tạ Hữu Cờng
2.5 22 1.728.000 1 51.923 1.773.923 67.500 13.500 81.000 1.698.923
Cộng 120.000.000 1.867.400 956.500 4.650.000 90.000 135.519 130.017.900 2.033.500 406.700 2.440.200 127.577.700

Ngời lập Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
23
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định
Bảng thanh toán lơng BPQL phân xởng may
Tháng 07 năm 2008

Đơn vị tính: đồng
S
T
T
Họ và tên
H
S
L
Lơng Thời
Gian
Lơng họp
học
Lơng phép
Phụ
cấp
TN
BH
XH
Tổng cộng
Các khoản khấu trừ
Thực lĩnh

tên
C Tiền C Tiền C Tiền C Tiền
BH
XH
BH YT C ộ n g
1
Trn i Ngha
7 25 3.634.615 1 145.385 1 145.385 135.000 4.060.385 189.000 37.800 226.800 3.833.585

2 Nguyễn TIến Đạt 6.5 24 3.240.000 108.000 2 202.500 3.550.500 175.500 35.100 210.600 3.339.900
3 Cao Văn Cờng 6 25 3.115.385 1 124.615 81.000 3.321.000 162.000 32.400 194.400 3.126.600
. . ..
..

..
. . .
Cộng
23.560.000 100.050 900.360 460.000 800.600 25.821.010 2.446.000 489.200 2.935.200 22.885.810
Ngời lập Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2. Bảng lơng thanh toán toàn Công ty.
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng thanh toán tiền lơng của các phân xởng, phòng ban.
- Phơng pháp lập: Lấy số lơng ở phần tổng cộng của các bảng thanh toán lơng của các phòng ban các phân xởng sản xuất, mỗi phòng ban ghi
một dòng
24
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định
Bảng thanh toán lơng toàn doanh nghiệp
Ngày 31 tháng 07 năm 2008
Bộ phận
Lơng sản
phẩm
Lơng thời
gian
Lơng học,
họp
Lơng phép Phụ cấp BHXH Tổng Các khoản khấu trừ
BHXH BHYT
Xởng may

120.000.000 25.427.400 1.050.550 5.550.360 550.000 3.260.600 155.838.910 4.479.500 895.900 150.463.510
CNSX
120.000.000 1.867.400 950.500 4.650.000 90.000 2.460.000 130.017.900 2.033.500 406.700 127.577.700
NVQL
120.000.000 23.560.000 100.050 900.360 460.000 800.600 25.821.010 2.446.000 489.200 22.885.810
Xởng cắt
115.250.000 23.612.000 810.800 2.650.050 790.000 2.545.000 145.658.850 1.696.302 339.264 143.623.284
CNSX
115.250.000 1.200.000 450.800 1.800.650 140.000 1.800.000 120.641.450 1.277.000 255.400 119.109.050
NVQL
115.250.000 22.412.000 360.000 850.400 650.000 745.000 25.017.400 419.302 83.864 24.514.234
Xởng HT
107.270.000 29.400.000 860.400 341.000 461.000 1.202.420 139.534.820 1.499.730 299.946 137.735.144
CNSX
107.270.000 14.400.000 500.400 340.000 120.000 602.420 123.233.820 1.205.980 241.196 121.786.644
NVQL
107.270.000 15.000.000 360.000 341.000 341.000 600.000 16.301.000 293.750 58.750 15.948.500
Tổ cơ điện
56.000.000 148.000.000 480.000 1.300.000 425.085 563.840 73.268.925 464.507 92.905 73.011.513
CNSX
56.000.000 1.400.000 480.000 1.000.000 100.085 460.000 58.960.085 117.250 23.450 58.819.385
NVQL
56.000.000 13.400.000 480.000 300.000 325.000 103.840 14.608.840 347.257 69.455 14.192.128
NHBH
56.000.000 13.813.000 480.000 240.000 372.000 103.840 14.425.000 203.710 40.742 14.180.548
BPQLDN
56.000.000 70.000.000 5.500.000 1.500.000 903.000 1.551.000 79.454.000 673.500 134.700 78.645.800
Tổng 398.520.000 177.052.400 2.727.730 11.582.810 3.501.085 9.122.860 608.180.505 9.017.285 1.803.457 597.659.799
Ngời lập Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

25

×