Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Đồ án báo cáo thiết kế công trình 247b cc kèm bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 76 trang )

Báo cáo thiết kế công trình SVTH: Trần Hữu Định
Mục lục
Trang 1
Báo cáo thiết kế công trình SVTH: Trần Hữu Định
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC
1.1. Mục đích xây dựng công trình:
o Thành Phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế năng động và phát

triển nhất Việt Nam hiện nay. Áp lực về phát triển kinh tế đã dẫn đến một số vấn

đề về xã hội cần được giải quyết, trong đó nhà ở là vấn đề quan trọng được đặt
lên

hàng đầu ở Thành Phố Hồ Chí Minh.
o Mặt khác với xu hướng hội nhập công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hòa nhập
với xu thế phát triển của thời đại nên việc đầu tư xây dựng các công trình nhà ở
cao tầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là điều
rất cần thiết, việc đầu tư nhà ở là một trong những định hướng đúng đắn nhằm
đáp ứng được nhu cầu nhà ở của người dân, giải quyết quỹ đất và góp phần thay
đổi cảnh quang đô thị cho Thành phố Hồ Chí Minh.
o Nhằm mục đích giải quyết các yêu cầu và mục đích trên, công trình chung cư này
là một khu nhà cao tầng hiện đại, đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp được thiết kế
và thi công xây dựng với chất lượng cao, qua đó đáp ứng nhu cầu cần thiết của xã
hội và mang lại lợi nhuận cho công ty đầu tư xây dựng.
1.2. Quy mô công trình:
o Công trình là chung cư 9 tầng có chiều dài là 49.6m, chiều rộng là 20.3m và chiều
cao công trình là 37.4m (tính theo cốt nền tự nhiên 0.0m).
o Quy mô công trình bao gồm: 1 tầng hầm (cao 3.4m), 1 tầng trệt (cao 4.5m), tầng
hai

đến sân thượng (mỗi tầng cao 3.6m).


o Tầng hầm: Bố trí khu vực để xe, trạm phát điện dự phòng, trạm bơm nước PCCC,

trạm bơm nước sinh hoạt.
o Tầng trệt: Bố trí khu vực để xe, phòng học, nhà trẻ, phòng bảo vệ, phòng quản lý,

phòng họp, phòng tang lễ và nhà kho.
o Tầng 2 đến sân thượng: Bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ăn ở và sinh hoạt.
o Tầng mái: Bố trí phòng kỹ thuật thang máy, hệ thống ống thoát nước và các thiết

bị khác phục vụ cho tòa nhà chung cư.
Trang 2
Báo cáo thiết kế công trình SVTH: Trần Hữu Định
450 4500 3600 36003600 36003600 36003600 36003600 36003600 36003600 36003600
1
Mặt đứng trục 1 -7
Trang 3
Báo cáo thiết kế công trình SVTH: Trần Hữu Định
3300 4500 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3000 1000
3300 4500 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3000
8200 8200 8600 8200 8200 8200
49600
7 6 5 4 3 2 1
Mặt cắt A-A
Trang 4
Báo cáo thiết kế công trình SVTH: Trần Hữu Định
1500 1500 1700 1800 1700 2500 3200 2500 800 3200 1800 1500 900 2700 3200 2700 2450 3200 2550 1700 1500 2000 3000
8200 8200 8200 8600 8200 8200
49600
1500 4600 2000 1000 1600 1000 2000 5100 1500
8100 3600 8600

300760060076006008000600760060076006007600
820082008600820082008200
1500510020001050150010502000460015001200
8100 3600 8600
3000 3200
3000730030003100
300026002600
1
2 3 4 5 6
7
A
B
C
D
2000 1500 1700 3000 26002600
2300 1600 1600
1750 1750
3700 2500
3700
3360 1600
3000
5300
14004001400
600
20300
2000
1500
2000
300
Mặt bằng tầng 1

Trang 5
Báo cáo thiết kế công trình SVTH: Trần Hữu Định
1500 1500 1100 4100 1300 1300 1500 1300 4100 1425 1600 1275 1275 1600 1425 4100 1300 1500 1300 4100 1300 1500 1300
8200 8200 8200 8600 8200 8200
49600
3000 1600 3500 3600 3500 1600 3500
8100 3600 8600
20300
1500 1300 1500 1300 4100 4100 1300 1500 1300 1300 1500 1300 4100 4300 1350 1600 1350 4100 1300 1500 1300 4100 1100 1500 1500
8200 8200 8200 8600 8200 8200
3500160035003600350016003000
860036008100
1
2 3 4 5 6 7
A
B
C
D
150013004100
1400 400 1400
3700
16003300
3700
2000
1500
2000
1500
600
600
2000 2000 2200

50
Mặt bằng tầng điển hình
7
Mặt bằng tầng hầm
Trang 6
Báo cáo thiết kế công trình SVTH: Trần Hữu Định
Mặt bằng tầng mái
1.3. Giải pháp kiến trúc:
o Công tác thiết kế tổng mặt bằng quy hoạch luôn chú ý đến sự hài hòa với tổng
mặt

bằng của toàn khu đã được phê duyệt, có khả năng khớp nối về cảnh quan,
hạ tầng

kỹ thuật, hạ tầng giao thông.
o Mặt bằng công trình được bố trí tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố tri giao
thông

công trình, đồng thời để đơn giản hóa các giải pháp về kết cấu công trình.
o Khu đậu xe gồm 1 phần diện tích để xe xung quanh công trình nhằm mục
đích

phục vụ cho dân cư sống trong chung cư.
o Nhìn chung công trình có phân khu chức năng rõ ràng, hợp lý, tổ chức không
gian

kiến trúc hiệu quả, tạo được điểm nhấn công trình trên trục đường, mạng
lưới giao

thông thuận tiện, tạo được không gian sinh hoạt yên tĩnh và riêng tư

nhưng không

cách biệt, gắn bó hài hòa với cảnh quan xung quanh.
Trang 7
Báo cáo thiết kế công trình SVTH: Trần Hữu Định
1.4. Hệ thống giao thông:
o Giao thông ngang trong công trình là hệ thống các hành lang. Hệ thống hành
lang

rộng rãi rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thông thoáng.
o Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy. Thang bộ gồm 3 thang
đủ để

di chuyển lượng người lên xuống và cả thoát hiểm. Thang máy có 3
thang đủ cung

ứng cho việc vận chuyển người và hàng hóa và cả thoát hiểm.
Thang máy bố trí ở

chính giữa công trình, các căn hộ bố trí xung quanh đảm
bảo khoảng cách đi lại là

ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý, đảm bảo thông thoáng.
1.5. Giải pháp kỹ thuật công trình:
1.5.1. Hệ thống điện:
o Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung của Thành phố vào nhà thông
qua

phòng máy điện. Từ đây điện sẽ được dẫn đi khắp nơi trong công trình
thông qua


mạng lưới điện nội bộ.
o Ngoài ra còn bố trí thêm máy phát điện dự phòng đảm bảo cung cấp điện khi
có sự

cố xảy ra. Khi hệ thống điện thành phố có sự cố thì có thể dùng ngay hệ
thống máy phát điện dự phòng.
o Hệ thống điện được đi trong hộp gain kỹ thuật. Mỗi tầng đều có bảng hiệu
điều

khiển riêng có thể can thiệp tới nguồn điện cung cấp cho từng phòng.
Các khu vực

có thiết bị ngắt điện tự động để cô lập nguồn điện cục bộ khi
xảy ra sự cố.
1.5.2 Hệ thống cấp thoát nước và xử lý nước thải:
o Nước sử dụng ở đây là nước lấy từ trạm bơm cấp nước Thành phố. Thoát nước

mưa bằng hệ thống rãnh trên sân thượng theo đường ống kỹ thuật dẫn xuống đất

và thoát ra ngoài cống khu vực. Đường ống thoát nước đặt dưới đất sử dụng ống

PVC chịu áp lực cao.
Trang 8
Báo cáo thiết kế công trình SVTH: Trần Hữu Định
o Hệ thống thoát nước được chia làm hai phần riêng biệt:
+ Hệ thống thoát nước mưa: nước mưa từ trên mái công trình, ban công được
thu vào các ống thu nước chảy vào các hố ga và đưa ra hệ thống thoát nước
của Thành phố.
+ Hệ thống thoát nước thải: nước thải sinh hoạt được thu vào các ống thu

nước và đưa vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa
ra hệ thống thoát nước của Thành phố.
1.5.3 Thông gió chiếu sáng:
o Hầu hết các căn hộ được bố trí có mặt thoáng không gian tiếp xúc với bên
ngoài,

sử dụng nguồn sáng tự nhiên thông qua các cửa sổ, ở các phòng còn bố
trí hệ

thống các máy điều hòa
o Ngoài ra còn bố trí hệ thống sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể
phủ

được những vị trí cần được chiếu sáng.
1.5.4 Phòng cháy chữa cháy:
o Hệ thống báo cháy được quan tâm đặc biệt, công trình được trang bị hệ thống

phòng cháy chữa cháy trên mỗi tầng và trong mỗi phòng, có khả năng dập tắt
mọi

nguồn phát lửa trước khi có sự can thiệp của lực lượng chữa cháy. Thiết kế
tuân

theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác
(bao gồm

các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy).
o Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí nén thân thiện
môi


trường. Hệ thang máy và thang bộ được tính toán đủ để thoát nạn thoát
hiểm
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ
2.1 Giới thiệu đề tài và nhiệm vụ thiết kế:
− Mã đề 247B-CC, công trình là chung cư có quy mô 9 tầng, có một tầng hầm, mặt

bằng thông thoáng. Thiết kế kết cấu BTCT gồm hai công việc chính là tính toán và

cấu tạo:
Trang 9
Báo cáo thiết kế công trình SVTH: Trần Hữu Định
+ Nội dung cơ bản của phần tính toán: gồm xác định các tải trọng và tác
động, xác định nội lực do từng loại tải gây ra và các tổ hợp của chúng, xác
định khả năng chịu lực của kết cấu hoặc tính toán tiết diện bê tông cốt thép.
+ Nội dung cơ bản của cấu tạo là chọn vật liệu (mác bêtông và nhóm thép),
chọn kích thước tiết diện, chọn và bố trí cốt thép, giải quyết liên kết giữa
các bộ phận, chọn các phương án và giải pháp bảo vệ kết cấu công trình.
− Nhiệm vụ tính toán bao gồm:
1 Kiến trúc
-
Yêu cầu của phần kiến trúc là hiểu rõ cấu tạo kiến
trúc của công trình đã cho, và đặc biệt là phải thấy
rõ những đặc điểm sử dụng – tự nhiên – xã hội
của công trình để có giải pháp hợp lý trong quá

trình làm đồ án tốt nghiệp.
2 Kết cấu khung
- Thiết sàn tầng 2 (cao độ +3.6m).
- Thiết kế cầu thang (cầu thang 2 vế dạng bản).
- Thiết kế 1 khung trục (khung trục 7): Sử dụng mô

hình khung không gian.
3 Kết cấu móng
-
Tính toán 2 phương án móng: Cọc ép và cọc
khoan nhồi.
2.2 Tiêu chuẩn sử dụng:
− TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
− TCXDVN 5574 – 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
− TCVN 198 – 1997: Nhà cao tầng – Thiết kế bê tông cốt thép toàn khối.
− TCVN 205 – 1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
− TCVN 9362 – 2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.
− TCVN 4453 – 1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi

công và nghiệm thu.
Trang 10
Báo cáo thiết kế công trình SVTH: Trần Hữu Định
− TCVN 286 – 2003: Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
2.3 Lựa chọn giải pháp kết cấu:
2.3.1 Hệ kết cấu chịu lực chính :
- Đối với công trình chung cư này, giải pháp kết cấu chịu lực chính được chọn
lựa là hệ kết cấu khung.
2.3.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn :
− Qua phân tích ưu nhược điểm của một số phương án sàn phổ biến hiện nay, đồ án

chọn phương án là sàn sườn để thiết kế.
2.3.3 Kết cấu móng
− Đồ án chọn lựa hai giải pháp móng gồm móng cọc khoan nhồi và móng cọc ép để

thiết kế, sau đó sẽ so sánh hai phương án sàn và lựa chọn phương án tối ưu.
2.3.4 Vật liệu sử dụng:

− Bê tông cấp độ bền B25 với các chỉ tiêu như sau:
+
Khối lượng riêng:
γ
=
25KN / m
3
+ Cường độ tính toán nén dọc
trục:
+ Cường độ tính toán kéo dọc
trục:
R
b
=
14.5MPa
R
bt
=
1.05MPa
+ Mođun đàn hồi:
E
=
30×10
3
MPa
− Cốt thép chịu lực loại AI (thép tròn trơn <
φ10)
các chỉ tiêu:
+ Cường độ chịu kéo, cốt thép
dọc:

R
s
=
225MPa
+ Cường độ chịu kéo, cốt thép
ngang:
R
sw
=
175MPa
+ Cường độ chịu nén tính
toán:
R
sc
=
225MPa
+ Modun đàn hồi:
E
=
21×10
4
MPa
− Cốt thép chịu lực loại AII (thép gân ≥
φ10)
với các chỉ tiêu:
Trang 11
b
s
Báo cáo thiết kế công trình SVTH: Trần Hữu Định
+ Cường độ chịu kéo, cốt thép

dọc:
R
s
=
280MPa
+ Cường độ chịu kéo, cốt thép
ngang:
R
sw
=
225MPa
+ Cường độ chịu nén tính
toán:
R
sc
=
280MPa
+ Modun đàn hồi:
E
=
21×10
4
MPa
− Cốt thép chịu lực loại AIII (thép gân ≥
φ10)
với các chỉ tiêu:
+ Cường độ chịu kéo, cốt thép
dọc:
R
s

=
365MPa
+ Cường độ chịu kéo, cốt thép
ngang:
R
sw
=
290MPa
+ Modun đàn hồi:
E
=
20×10
4
MPa
Hình 2.1: Bảng thống kê vật liệu sử dụng.
Cấu kiện Bê tông Cốt thép
Dầm sàn B25
AI (φ10<), AII (φ10 ≥)
Cột B25
AI (φ10<), AII (φ10 ≥)
Vách B25
AI (φ10<), AII (φ10 ≥)
Móng B25
AI (φ10<), AII (φ10 ≥)
Cọc B25
AI (φ10<), AIII (φ10 ≥)
2.4 Chọn sơ bộ tiết diện sàn - dầm - cột:
2.4.1 Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn:
− Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn


chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức sau:
Chiều dày h
s
=
Trong đó: D = 0.8 - 1.4 (hệ số phụ thuộc tải trọng)
Trang 12
s
Báo cáo thiết kế công trình SVTH: Trần Hữu Định
m = 40 - 45 (đối với bản kê bốn cạnh)
m = 30 - 35 (đối với bản dầm)
L
1
: chiều dài cạnh ngắn của ô bản
Gọi L
2
, L
1
lần

lượt là chiều dài cạnh dài và cạnh ngắn của các ô bản.
Nếu L
2
/L
1


2: ô bản thuộc loại bản kê bốn cạnh, bản làm việc hai phương.
Nếu L
2
/L

1
> 2: ô bản thuộc loại bản dầm, bản làm việc một phương.
Chọn ô sàn có kích thước lớn nhất là ô sàn S
1
có kích thước 8,6m x 4,2m
h
s
= = = 120 mm.
2.4.2 Chọn sơ bộ tiết diện dầm:
 Chọn kích thước dầm chính:
Dầm chính L = 8,6m = 8600mm
o Chiều cao dầm: h
dc
= (1/8 ÷ 1/15)L = (1/8 ÷ 1/15) x 8600 = (573,3 ÷
1075)mm.
Chọn h
dc
= 600mm.
o Chiều rộng dầm: b
dc
= (1/2 ÷ 1/4).h
dc
= (150 ÷ 300)mm.
Chọn b
dc
= 300mm.
Chọn sơ bộ dầm chính 300x600mm.
 Chọn kích thước dầm phụ:
o Chiều cao dầm: h
dp

= (1/12 – 1/20)L = (1/12 – 1/20) x 8600 = (430 ÷
716,7)mm.
Chọn h
dp
= 400mm.
o Chiều rộng dầm: b
dp
= (1/2 – 1/4)h
dp
= (125 ÷ 250)mm.
Chọn b
dp
= 200mm.
Chọn sơ bộ dầm phụ 200x400mm.

Trang 13
Mặt bằng dầm tầng 2 ~ 9
Chọn sơ bộ tiết diện cột:
Ta có tổng lực dọc tại chân cột = n.F.q
Trong đó:
n số tầng trên tầng đang xét
F là diện tích truyền tải cột đang xét.
Mặt bằng dầm tầng 1
Mặt bằng dầm tầng hầm
q là tải tương đương (cột, dầm, sàn, tường, hoàn thiện), q = 1,3 – 1,5 T/m
2
Chọn q = 1,4 T/m
2
= 14KN/m
2

Tính được sơ bộ diện tích cột A
cột
=
Rb = 14,5MPa = 14,5.10
3
kN/m
2
Tính được sơ bộ tiết diện cột như sau:
Tên cột F(m
2
) n (KN)
A
cột tính toán
(m
2
)
1A 1D 7A 7D 17,63 10 2468,2 0,215
2B 2C 3B 3C 6B 6C 50,02 10 7002,8 0,6
1B 1C 7B 7C 2A 2D
3A 3D 4A 4D 5A 5D
6A 6D
35,26 10 4936,4 0,43
+ Do càng lên cao tải trọng càng giảm dần nên để kinh tế và mĩ quan cho công
trình,ta sẽ thay đổi tiết diện cột khi lên các tầng trên.
+ Ta chọn sơ bộ kích thước cột để nhập vào mô hình Etabs, khi có nội lực sau khi
giải ta sẽ chọn lại tiết diện cho phù hợp.
+ Ta chọn tiết diện cột như sau :
o Cột 1A 1D 7A 7D
- Tầng hầm ÷ 3: 450x450
- Tầng 3 ÷7 : 400 x 400

- Tầng 7 ÷ mái : 350x350
o Cột 2B 2C 3B 3C 6B 6C
- Tầng hầm ÷ 3: 800x800
- Tầng 3 ÷7 : 700x700
- Tầng 7 ÷ mái : 600x600
o Cột 1B 1C 7B 7C 2A 2D 3A 3D 4A 4D 5A 5D 6A 6D
- Tầng hầm÷ 3: 700x700
- Tầng 3 ÷7 : 600x600
- Tầng 7 ÷ mái : 500x500

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG 2 ~ 9
Bố trí hệ dầm sàn trên mặt bằng.
Mặt bằng định vị cột các tầng
MẶT BẰNG CHIA Ô SÀN
3.1 Tải trọng tác dụng.
3.1.1 Cấu tạo sàn:
Các lớp cấu
tạo
Bề dày
(m)
Trọng lượng
riêng
(kN/m
3
)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kN/m
2)
Hệ số

tin cậy
Tải trọng tính
toán
(kN/m
2)
Gạch lát 0.010 20 0.2 1.2 0.24
Vữa lót 0.030 18 0.54 1.3 0.702
Bản BTCT 0.12 25 2.5 1.1 3.3
Vữa trát trần 0.015 18 0.27 1.3 0.351
Tổng 4.593
3.1.2 Tải trọng tường phân bố đều lên sàn:
Tải trọng tường phân bố đều lên sàn được xác định theo công thức:
Trong đó: + S
t
: Diện tích tường xây trên sàn
+ S
s
: Diện tích sàn
+ : Trọng lượng riêng của tường xây
= 1.8 (kN/m
2
) : đối với tường dày 100mm
= 3.3 (kN/m
2
) : đối với tường dày 200mm
+ n: Hệ số vượt tải
 Tải trọng tường tính toán của các ô sàn:

hiệ
u

Cạnh
dài
Cạnh
ngắn
S
s
(m
2
)
H
tần
g
( m)
L
t
(m
)
S
t
(m
2
)
(kN/m
2
)
n
g
dq
t
(kN/

m
2
)
g
s
(kN/
m
2
)
g
tt
(kN/
m
2
)
Ô
L
2
(m)
L
1
(m)
S1 8.6 4
34.4 3.6
2.8
10.0
8
1.8 1.1 0.580 4.593
5.17
3

S2 7.8 4.2
32.76 3.6
0 0 0 1.1 0 4.593
4.04
3
S3 4.2 1.2
5.04 3.6
0 0 0 1.1 0 4.593
4.04
3
S4 4.8 4.3
20.64 3.6
2.8
10.0
8
1.8 1.1 0.967 4.593
5.56
S5 8.2 4
32.8 3.6
0 0 0 1.1 0 4.593
4.04
3
S6 5.5 3.5
19.25 3.6
0 0 0 1.1 0 4.593
4.04
3
Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn bao gồm: Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn và tải trọng
tường phân bố đều trên sàn.
3.2 Hoạt tải :

- Theo bảng 3, TCVN 2737 - 1995:
P
tc
(daN/m
- Xác định hệ số giảm tải cho các ô sàn. [ Theo mục 1, 2, 3, 4, 5 Bảng 3 trong
TCVN 2737-1995] sẽ được xét tới hệ số giảm tải khi diện tích các phòng này lớn hơn diện
tích [ Theo điều 4.3.4.1 TCVN 2737 - 1995].
Hệ số giảm tải: ψ = 0.4 +
0.6
9
A
; với A: diện tích chịu tải > 9 (m
2
).
Ô

n
Chức năng
Diện
tích
P
tc
(kN/m
2
)
Hệ
số
vượ
t tải
P

tt
Hệ số
giảm
tải
P
tt
(m
2
)
(kN/m
2
)
(kN/m
2
)
(kN/m
2
)
S1 Phòng ngủ
34.4
1.5 1.2 1.8 0.71 1.28
S2 Phòng khách
32.76
1.5 1.2 1.8 0.71 1.28
S3 Ban công
5.04
2 1.2 2.4 1 2.4
S4
Phòng vệ
sinh 20.64

1.5 1.2 1.8 0.8 1.44
3.3 Tổng hợp tải trọng lên ô sàn
1
Kích thước
Tỉ số
L
2
/L
1
Loại sàn
Tĩnh tải
Hoạt
tải
TT + HT
Tổng tải
trọng P
(m) (kN/m
2
(kN/m (kN/m
2
) (kN)
)
2
)
S1 8.6 x 4 2.15 Lv 1 phương
5.173
1.28 6.453 203.063
S2
7.8 x 4.2
1.86 Lv 2 phương

4.593
1.28 5.873 174.381
S3
4.2 x1.2
3.50 Lv 1 phương
4.593
2.4 6.993 32.473
S4
4.8 x 4.3
1.12 Lv 2 phương
5.56
1.44 7 133.128
S5
8.2 x 4
2.05 Lv 1 phương
4.593
3 7.593 223.794
S6
5.5 x 3.5
1.57 Lv 2 phương
4.593
3 7.593 138.658
3.4 Tính nội lực.
3.4.1 Sơ đồ tính toán cho cấu kiện.
3.4.1.1Bản làm việc 1 phương ( loại bản dầm):
Khi bản chỉ làm việc theo phương cạnh ngắn. Cắt 1 dải bản có bề rộng
b=1m theo phương cạnh ngắn để tính.
L1
M1
q

1
1m
L2
Momen trong dải bản được tính toán như sau:
Momen dương lớn nhất ở nhịp:
Momen âm lớn nhất trên gối:
Trong đó : q là tổng tải trọng tính toán phân bố đều theo chiều dài bản (kN/m2).
3.4.1.2 Bản làm việc 2 phương ( loại bản dầm )
Khi thì bản làm việc theo 2 phương cạnh dài và cạnh ngắn của ô bản.
Tính toán ô bản theo sơ đồ đàn hồi: tùy theo điều kiện liên kết của bản sàn với dầm là tựa
đơn hay ngàm mà ta chọn sơ đồ tính phù hợp.
Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b=1m để tính.
• Momen dương lớn nhất ở giữa bản:
- Momen ở giữa nhịp theo phương cạnh ngắn L
1
: M
i1
= m
i1
.P (kN.m)
- Momen ở giữa nhịp theo phương cạnh dài L
2
: M
i2
= m
i2
.P (kN.m)
Momen âm lớn nhất trên gối:
- Momen ở gối theo phương cạnh ngắn L
1

: M
iI
= -k
i1
.P (kN.m)
- Momen ở gối theo phương cạnh dài L
2
: M
iII
= -k
i2
.P (kN.m)
Trong đó:
L
1
, L
2
: nhịp tính toán của ô bản, khoảng cách giữa các trục gối tựa
P: tổng tải trọng tác dụng lên ô bản
P = q.L
1
.L
2
( q là tổng tải tính toán tác dụng lên ô sàn)
m
i1
, m
i2
, k
i1

, k
i2 :
tra bảng ứng với sơ đồ làm việc của ô sàn ( phụ lục 15 trang 449 sách “
Kết cấu bê tông cốt thép –tập 2” tác giả : Võ Bá Tầm).
3.5 Tính và bố trí cốt thép
3.5.1 Tính toán sàn 2 phương ( điển hình ô sàn S2):
- Để xác định nội lực của ô sàn 2 phương ta tưởng tượng cắt 2 dãy bản lề có chiều
rộng đơn vị là 1m tại chính giữa ô sàn theo 2 phương và tính toán như dầm:
- Nếu gọi L
1
, L
2
lần lượt là cạnh ngắn, cạnh dài của ô sàn . Khi đó, ta có:
+ M
1
– môment dương lớn nhất ở giữa dải theo phương cạnh ngắn.
+ M
2
– môment dương lớn nhất ở giữa dải theo phương cạnh dài.
+ M
I
– môment âm lớn nhất ở giữa dải theo phương cạnh ngắn.
+ M
II
– môment âm lớn nhất ở giữa dải theo phương cạnh dài.
a Nhịp tính toán:
- Kích thước ô sàn S2: L
1
= 4.2m; L
2

= 7.8m.
Biểu đồ nội lực của ô sàn S2.
- Xét tỉ số
→ Sàn làm việc hai phương, tính toán theo sơ đồ
bản kê bốn cạnh.
- Xét tỉ số
liên kết sàn với dầm là liên kết ngàm, tra theo sơ đồ 9
b. Tính nội lực:
Tổng tải trọng: q
s
= 5.323 kN/m
2
- Khi đó: P = q × L
1
× L
2
= 5.873× 4.2 × 7.8 = 174.381 kN.
Từ , Hệ số m91;m92; k91; k91(Tra bảng phụ lục 15 Kết Cấu Bê
Tông Cốt Thép Tập 2 – Võ Bá Tầm).
m
91
= 0.0192 k
91
= 0.0414
m
92
= 0.0055 k
92
= 0.0120
- Thay các giá trên vào công thức tính giá trị môment ta có:

Moment dương lớn nhất giữa bản
M
1
= m
91
× P = 0.0192 × 174.381= 3.348 kN.m.
M
2
= m
92
× P = 0.0055× 174.381= 0.959 kN.m.
Moment âm lớn nhất ở gối
M
I
= k
91
× P = 0.0414×174.381= 7.219 kN.m.
M
II
= k
92
× P = 0.0120× 174.381= 2.093 kN.m.
Ô

n
Tỉ
số
L
2
/

L
1
m
91
m
92
k
91
k
92
P M
1
M
2
M
I
M
II
(kN)
(kN.
m)
(kN.
m)
(kN.
m)
(kN.
m)
S2 1.86 0.0192 0.0055 0.0414 0.0120
174.38
1

3.34
8
0.95
9
7.219 2.093
S4 1.12 0.0196 0.0157 0.0454 0.0363
133.12
8
2.60
9
2.09
0
6.044 4.833
S6 1.43 0.0206 0.0084 0.0456 0.0185
138.65
8
2.85
6
1.16
5
6.323 2.565
3.5.2 Tính toán cốt thép
- Giả thiết: a = 20 mm, , b = 1m. Tính
Trong đó:
+ cường độ chịu nén của bê tông.
+ cường độ tính toán chịu kéo của cốt thép
+ (Bảng E.2 – Phụ lục E TCXDVN 5574: 2012).
+ (Bảng15 - TCXDVN 5574: 2012).

×