Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại Tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.75 KB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
====   ====



PHẠM VĂN ðOÀN




PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA THEO PHƯƠNG THỨC
GIEO THẲNG TẠI TỈNH THÁI BÌNH



CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 60.34.01.02


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN QUỐC CHỈNH



HÀ NỘI – 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

i

LỜI CAM ðOAN



Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hà nội, ngày tháng năm 2013
Người cam ñoan


Phạm Văn ðoàn













Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

ii

LỜI CẢM ƠN


Sau một thời gian học tập và thực hiện ñề tài luận văn tốt nghiệp, ñến nay
tôi ñã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh với ñề tài:
“Phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình”
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban ñào tạo Sau ðại học, Khoa
Kế toán & Quản trị Kinh doanh, Bộ môn Quản trị, Trường ðại học Nông
Nghiệp - Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực
hiện ñề tài nghiên cứu khoa học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quốc Chỉnh - người ñã
ñịnh hướng, chỉ bảo và hết lòng tận tụy, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu ñề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến những người thân trong gia ñình, bạn bè
và ñồng nghiệp ñã ñộng viên, cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu khoa học. Nếu không có những sự giúp ñỡ này thì chỉ với sự cố gắng của bản
thân tôi sẽ không thể thu ñược những kết quả như mong ñợi.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Người cảm ơn


Phạm Văn ðoàn



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

iii

MỤC LỤC


Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục sơ ñồ vi
Danh mục hình vi
Danh mục chữ viết tắt vii
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT LÚA THEO PHƯƠNG THỨC GIEO THẲNG 3
2.1 Cơ cở lý luận 3
2.1.1 Lý luận cơ bản về phát triển, phát triển sản xuất 3
2.1.2 Những vấn ñề cơ bản về phát triển sản xuất lúa theo phương thức
gieo thẳng 9
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất lúa gieo thẳng 15
2.1.4 Một số chủ trương của ðảng và chính sách của Nhà nước liên quan
ñến phát triển sản xuất lúa nói chung và lúa gieo thẳng nói riêng 17
2.2 Cơ sở thực tiễn 19
2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất lúa gieo thẳng trên thế giới 19
2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất lúa gieo thẳng ở Việt Nam 20
2.2.3 Triển vọng và thách thức ñối với phát triển lúa gieo thẳng ở Việt
Nam 23
2.2.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan 24
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

iv


3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 26
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 26
3.1.2 ðặc ñiểm ñiều kiện kinh tế - xã hội 36
3.2 Phương pháp nghiên cứu 40
3.2.1 Khung phân tích 40
3.2.2 Phương pháp chọn ñiểm ñiều tra và thu thập số liệu 42
3.2.3 Phương pháp phân tích 43
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48
4.1 Thực trạng phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo giẳng
theo chiều rộng tại tỉnh Thái Bình. 48
4.1.1 Thực trạng diện tích lúa gieo thẳng trên ñịa bàn tỉnh 48
4.1.2 Thực trạng diện tích lúa gieo thẳng của các huyện, thành phố 50
4.1.3 Số lượng các huyện/thành phố sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình 52
4.2 Thực trạng phát triển sản xuất lúa gieo thẳng theo chiều sâu 53
4.2.1 Tình hình sản xuất lúa gieo thẳng ở các huyện ñiều tra 53
4.2.2 Thực trạng phát triển sản xuất lúa gieo thẳng theo chiều sâu tại tỉnh 55
4.2.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 58
4.2.4 ðánh giá chung về phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại Thái Bình 73
4.2.5 Cơ hội và thách thức trong phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại Thái Bình 76
4.3 Giải pháp phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại
tỉnh Thái Bình. 79
4.3.1 ðịnh hướng và mục tiêu phát triển lúa gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình
ñến năm 2015 79
4.3.2 Giải pháp phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình. 85
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94
5.1 Kết luận 94
5.2 Kiến nghị 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

v


DANH MỤC BẢNG

STT

Tên bảng Trang


2.1 Diện tích lúa gieo thẳng vụ xuân năm 2012 của miền Bắc 22
3.1 Vị trí của Thái Bình so với ðBSH và cả nước năm 2012 27
3.2 Thực trạng diện tích ñất nông nghiệp tỉnh Thái Bình năm 2012 32
3.3 Mực nước ñặc trưng của các sông Cái 33
3.4 Hàm lượng phù sa trung bình của các sông cái trong mùa lũ 34
3.5 Mực nước triều ở các cửa sông 35
3.6 Mực nước ñặc trưng vùng nội ñồng 35
3.7 Tình hình dân số và lao ñộng tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2010 – 2012 37
3.8 Kết quả phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2010-2012 39
4.1 Tình hình diện tích gieo trồng lúa tại tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2010 – 2012 49
4.2 Diện tích gieo thẳng lúa của các huyện, thành phố giai ñoạn (2010 - 2012) 51
4.3 Số lượng huyện/thành phố sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 52
4.4 Diện tích gieo cấy của các huyện ñiều tra năm 2012 54
4.5 Sự biến ñộng diện tích lúa gieo thẳng so với tổng diện tích gieo
trồng lúa (2 vụ/năm) 56
4.6 Năng suất gieo trồng lúa tại tỉnh 56
4.7 Chi phí lao ñộng trong sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 59

4.8 Chi phí sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 60
4.9 Giá trị sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 61
4.10 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 62
4.11 Chi phí lao ñộng trong sản xuât lúa cấy truyền thống tại tỉnh 65
4.12 Chi phí sản xuất lúa cấy truyền thống tại tỉnh 66
4.13 Giá trị sản xuất lúa cấy truyền thống tại tỉnh 67
4.14 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa truyền thống tại tỉnh 67
4.15 So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của lúa gieo thẳng so với lúa
cấy truyền thống tại tỉnh 71
4.16 Ma trận SWOT 77
4.17 Mục tiêu phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tỉnh Thái Bình (2013-2015) 80
4.18 Các trạm bơm cấp nguồn nước tưới cho vùng ven biển năm 2012 83
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

vi


DANH MỤC SƠ ðỒ

STT

Tên sơ ñồ Trang

3.1 Khung phân tích của phát triển sản xuất lúa gieo thẳng 41
3.2 Ma trận phân tích SWOT 44
4.1 Năng suất gieo trồng lúa tại tỉnh 57
4.2 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 63
4.3 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa cấy theo phương pháp
truyền thống tại tỉnh 69
4.4 So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của lúa gieo thẳng so với lúa

cấy truyền thống tại tỉnh 72



DANH MỤC HÌNH

STT

Tên hình Trang

4.1 Mô hình lúa gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình 55
4.2 Áp dụng phương pháp gieo thẳng lúa tại thái Bình 73
4.3 Năng suất lúa gieo thẳng tại Thái Bình 74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt sử dụng

TCN
NN
PTNT
KNKN
HTXDVNN
KTTL
ðBSH
AHLð
PTTH

DT
DTTN
CNH-HðH
UBND
ATNð
LR
TT
BVTV
LðBQ
KHKT
WTO
GDP
GNP
Nội dung viết tắt

Trước công nguyên
Nông nghiệp
Phát triển nông thôn
Khuyến nông khuyến ngư
Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
Khai thác thủy lợi
ðồng bằng sông Hồng
Anh hùng lao ñộng
Phát thanh truyền hình
Diện tích
Diện tích tự nhiên
Công nghiệp hóa – hiện ñại hóa
Ủy ban nhân dân
Áp thấp nhiệt ñới
Làm ruộng

Truyền thống
Bảo vệ thực vất
Lao ñộng bình quân
Khoa học kỹ thuật
Tổ chức thương mại thế giới
Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm quốc dân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

1

1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
Thái Bình là tỉnh trọng ñiểm sản xuất lúa gạo của vùng ðồng bằng Sông
Hồng; diện tích sản xuất lúa 2 vụ/năm ñạt hơn 83.000 ha, năng suất lúa của Thái
Bình ñạt trên 13 tấn/ha/năm, sản lượng lương thực ñạt trên một triệu tấn. Tuy nhiên,
bên cạnh những kết quả ñạt ñược, sản xuất nông nghiệp của Thái Bình ñang phải ñối
mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn: Ảnh hưởng của biến ñổi khí hậu toàn cầu,
diễn biến thời tiết phức tạp, khó lường; ruộng ñất manh mún, sản xuất phân tán, nhỏ
lẻ khó khăn cho cơ khí hóa và sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp; lực lượng lao
ñộng ở nông thôn yếu và thiếu do sự chuyển dịch lao ñộng trẻ, khỏe sang các ngành
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, gây nên tình trạng căng thẳng về lao
ñộng nông nghiệp trong lúc thời vụ, chi phí thuê lao ñộng tăng cao cộng với giá vật
tư tăng làm giảm hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Trước thực tế ñó, ngành nông
nghiệp Thái Bình ñã ñưa ra nhiều nghiên cứu ứng dụng về kỹ thuật thâm canh tăng
năng suất cây trồng, các phương thức canh tác nhằm giảm thiểu lao ñộng song vẫn
ñảm bảo thời vụ, năng suất và chất lượng cây trồng. Phương thức canh tác ñược
nông dân tiếp thu nhanh chóng và mạnh mẽ nhất ñó là gieo thẳng.
Gieo thẳng ñã ñược nông dân Thái Bình ứng dụng từ những năm 70, 80

của thế kỷ trước nhưng với nhiều lý do trong ñó khó khăn nhất là khâu làm cỏ
nên gieo thẳng chỉ còn là giải pháp tình thế khi trời rét, lúa chết, không kịp cấy
lúa xuân. Ngày nay do quá bức xúc vì thiếu lao ñộng nông nghiệp thời vụ, cùng
với những tiến bộ mới về thủy lợi, giống lúa, phân bón, công cụ sạ hàng, ñặc biệt
có thuốc trừ cỏ ñặc hiệu cho lúa gieo thẳng nên gieo thẳng ñang và sẽ là phương
thức canh tác tất yếu trong sản xuất lúa.
Trong quá trình nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn về sản xuất lúa tôi
ñã chọn ñề tài “ Phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại tỉnh
Thái Bình” ñể làm luận văn tốt nghiệp.
Nghiên cứu ñề tài cũng góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc ñề ra
các giải pháp nhằm phát triển hơn nữa việc sản xuất lúa gieo thẳng tại các ñịa
phương, là cơ sở ñể nâng cao chất lượng sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

2

trên thị trường thế giới góp phần ñẩy nhanh công cuộc Công nghiệp hoá hiện ñại
hoá nông nghiệp nông thôn và Hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất lúa theo phương thức
gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình, các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển lúa gieo
thẳng; ñề xuất ñịnh hướng và giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa theo phương
thức gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển, phát triển sản xuất.
- Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo
thẳng tại tỉnh Thái Bình.
- ðề xuất ñịnh hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất
lúa theo phương thức gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình.

1.3. Câu hỏi nghiên cứu
1) Thực trạng phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại tỉnh
Thái Bình như thế nào?
2) Các yếu tố chủ yếu nào ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất lúa gieo thẳng
trên ñịa bàn tỉnh
3) Những giải pháp nào cần áp dụng ñể phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại
Thái Bình trong thời gian tới?
1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
- Tình hình phát triển sản xuất lúa gieo thẳng
- Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Các vấn ñề lý luận về phát triển; thực trạng phát triển sản xuất lúa
gieo thẳng; các giải pháp phát triển sản xuất lúa gieo thẳng trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình
- Về không gian: Thực hiện trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình
- Về thời gian: Số liệu nghiện cứu ñược tổng hợp qua 3 năm: 2010 – 2012,
thời gian nghiên cứu từ tháng 5/2012 – 8/2013.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

3

2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
LÚA THEO PHƯƠNG THỨC GIEO THẲNG

2.1. Cơ cở lý luận
2.1.1. Lý luận cơ bản về phát triển, phát triển sản xuất
2.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
* Tăng trưởng
Tăng trưởng và phát triển là hai khái niệm ñôi khi ñược coi là ñồng nghĩa

nhưng thực chất chúng có nội dung khác nhau nhưng có liên hệ chặt chẽ với
nhau. Theo nghĩa chung nhất, tăng trưởng là nhiều sản phẩm hơn, còn phát triển
không những nhiều sản phẩm hơn mà còn phong phú hơn về chủng loại và chất
lượng, phù hợp hơn về cơ cấu và phân bố của cải.
Tăng trưởng là khái niệm mà các nhà kinh tế học, các nhà quản lý, các nhà
hoạt ñộng chính trị thường xuyên sử dụng. Tăng trưởng ñược hiểu là sự gia
tăng về mặt số lượng của một sự vật hiện tượng nhất ñịnh. Tăng trưởng kinh tế là
sự tăng lên về quy mô số lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ (sản lượng) của
nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ñịnh (thường là một năm) [11]. Nếu tổng sản
phẩm hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một ngành tăng
lên ñiều ñó ñược coi là tăng trưởng kinh tế. Sự gia tăng ñược thể hiện ở quy mô
và tốc ñộ. Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc ñộ tăng
trưởng ñược sử dụng với ý nghĩa so sánh tương ñối và phản ánh sự gia tăng
nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới
dạng hiện vật hoặc giá trị. Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu: Tổng
sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và ñược tính
cho toàn thể nền kinh tế hoặc tính bình quân trên ñầu người. Như vậy, Tăng
trưởng là sự gia tăng thu nhập quốc dân và sản xuất quốc dân hoặc thu nhập quốc
dân và sản phẩm quốc dân tính theo ñầu người. Tăng trưởng cũng ñược áp dụng
ñể ñánh giá cụ thể ñối với từng ngành sản xuất, từng vùng của một quốc gia.
Tăng trưởng kinh tế là vấn ñề cực kỳ quan trọng, liên quan ñến sự thịnh suy
của một quốc gia, tăng trưởng kinh tế là ñiều kiện cần ñể khắc phục ñói nghèo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

4

lạc hậu; cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân; là ñiều kiện
ñể tăng thêm việc làm, giảm thất nghiệp; củng cố quốc phòng an ninh… Tăng
trưởng kinh tế ñược coi là tiền ñề cần thiết cho sự phát triển. Do ñó, nếu không
ñạt ñược sự tăng trưởng kinh tế ở mức ñộ cần thiết thì trong xã hội sẽ có khả

năng nảy sinh hàng loạt vấn ñề rất nan giải.
Tuy nhiên, không phải sự tăng trưởng nào cũng mang lại hiệu quả kinh tế - xã
hội như mong muốn. Nếu tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn nền kinh tế ñến
"trạng thái quá nóng", lạm phát sẽ xảy ra, làm cho kinh tế xã hội thiếu bền vững.
ðể ñạt ñược sự tăng trưởng kinh tế ở mức cần thiết thì phải có sự phối hợp
ñồng bộ giữa ñiều hành vĩ mô và ñiều khiển vi mô, kết hợp nhân tố khách quan
và nhân tố chủ quan, vận dụng các quy luật kinh tế và sử dụng các công cụ ñòn
bẩy như thuế, tiền tệ, lãi suất, việc làm Trong ñiều kiện kinh tế thị trường toàn
cầu như hiện nay, mỗi nước không thể tự ñóng khung mình lại mà phải trao ñổi,
giao lưu và hội nhập với thế giới bên ngoài, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, ñẩy
mạnh xuất - nhập khẩu, tổ chức kinh tế theo hướng mở có kiểm soát.
Tăng trưởng và phát triển là những vấn ñề quan tâm hàng ñầu ñối với xã
hội loài người trên thế giới và trong từng quốc gia. Mục ñích cuối cùng cần ñạt
ñược của mọi hoạt ñộng của con người là nhằm có ñược cuộc sống ấm no, tự do
và hạnh phúc. Tăng trưởng kinh tế mới chỉ giới hạn trong khuôn khổ làm tăng
thêm sản lượng bằng cách mở rộng quy mô, chứ chưa ñề cập ñến mối quan hệ
của nó ñến các vấn ñề xã hội.
* Phát triển
Phát triển là một phạm trù triết học chỉ ra tính chất của những biến ñổi
ñang diễn ra trong thế giới. Phát triển là một thuộc tính phổ biến của vật chất.
Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực khách quan không tồn tại trong trạng thái
bất biến, mà trải qua một loạt các trạng thái từ khi xuất hiện ñến lúc tiêu vong.
Phạm trù phát triển thể hiện một tính chất chung của tất cả những biến ñổi ấy.
ðiều ñó có nghĩa là bất kì một sự vật, một hiện tượng, một hệ thống nào, cũng
như cả thế giới nói chung không ñơn giản chỉ có biến ñổi, mà luôn luôn chuyển
sang những trạng thái mới, tức là những trạng thái trước ñây chưa từng có và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

5


không bao giờ lặp lại hoàn toàn chính xác những trạng thái ñã có, bởi vì trạng
thái của bất kì sự vật hay hiện tượng nào cũng ñều ñược quyết ñịnh không chỉ
bởi các mối liên hệ bên trong, mà còn bởi các mối liên hệ bên ngoài. Nguồn
gốc của phát triển là sự thống nhất và ñấu tranh của các mặt ñối lập. Phương
thức phát triển là chuyển hoá những thay ñổi về lượng thành những thay ñổi
về chất. Chiều hướng phát triển là sự vận ñộng xoáy trôn ốc.
Trong thời ñại ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển. Theo
Raaman Weitz: “Phát triển là một quá trình thay ñổi liên tục làm tăng trưởng
mức sống của con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng
trong xã hội” [11]. Còn theo Lưu ðức Hải: “Phát triển là một quá trình tăng
trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau như kinh tế, chính trị, kỹ thuật,
văn hoá, ” [11].
Các nhà kinh tế thế giới ñã ñưa ra nhiều lý thuyết về sự phát triển. Mặc dù
có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng nói chung ñều cho rằng Phát triển kinh tế là
khái niệm toàn diện hơn khái niệm tăng trưởng kinh tế. ðối với mỗi xã hội, thông
thường nói tới phát triển là nói tới sự ñi lên, sự tiến bộ của toàn xã hội một cách
toàn diện.
Theo ngân hàng thế giới (WB): Phát triển trước hết là sự tăng trưởng về
kinh tế, nó còn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng và liên quan khác, ñặc
biệt là sự bình ñẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do của con
người (Word Bank, 1992).
Theo MalcomGills, phát triển bao gồm sự tăng trưởng và thay ñổi cơ bản
trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công
nghiệp tạo ra, sự ñô thị hóa, sự tham gia của các dân tộc của một quốc gia trong
quá trình tạo ra các thay ñổi.
Theo tác giả Raman Weitz: Phát triển là một quá trình thay ñổi liên tục
làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những thành
quả tăng trưởng trong xã hội.

Tuy có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển, nhưng các ý kiến ñều cho

rằng ñó là phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

6

cuộc sống con người. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các quyền lợi về
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và quyền tự do công dân của mọi người dân.
Ngày nay, mọi quốc gia ñều phấn ñấu vì mục tiêu phát triển và trải qua thời
gian, khái niệm về phát triển cũng ñã ñi ñến thống nhất: "Phát triển kinh tế
ñược hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ
nhất ñịnh. Trong ñó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng và sự tiến bộ
về cơ cấu kinh tế xã hội. ðó là sự tiến bộ, thịnh vượng và cuộc sống tốt ñẹp hơn.
Phát triển kinh tế ñược xem như là quá trình biến ñổi cả về lượng và về chất, nó
là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn ñề kinh tế và xã hội ở mỗi
quốc gia"[19].
* Sản xuất
Sản xuất là hoạt ñộng ñặc trưng của con người và xã hội loài người. Sản
xuất xã hội bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân
con người. Ba quá trình ñó gắn bó chặt chẽ với nhau, trong ñó sản xuất vật chất
là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội [20].
Sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Trong sản xuất con
người phải ñấu tranh với thiên nhiên, tác ñộng lên những vật chất làm thay ñổi
những vật chất sẵn có nhằm tạo ra lương thực, thực phẩm và những của cải vật
chất khác phục vụ cuộc sống.
Quan niệm khác “Sản xuất là những hoạt ñộng của con người tạo ra của
cải vật chất, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của con người và những hoạt ñộng ñó
có thể giao cho người khác làm thay cũng ñược. Mọi hoạt ñộng của con người
mà tạo ra thu nhập, ñó là sản xuất” [20].
- Phát triển sản xuất là bộ phận của phát triển, ñó là sự sản xuất ngày càng
nhiều sản phẩm, năng suất lao ñộng cao hơn, ổn ñịnh hơn, giảm chi phí sản xuất

và giá thành sản phẩm, cuối cùng mang lại lợi nhuận cao hơn. Phát triển sản xuất
gồm cả phát triển theo chiều rộng và chiều sâu [24].
Tóm lại, phát triển bên cạnh tăng thu nhập bình quân ñầu người, còn bao
gồm cả các khía cạnh như nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao tiêu chuẩn sống,
cải thiện giáo dục, cải thiện sức khoẻ và ñảm bảo sự bình ñẳng cũng như quyền
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

7

công dân. Phát triển còn là sự tăng bền vững chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng vật
chất, giáo dục, sức khoẻ và bảo vệ môi trường.
Phát triển kinh tế ñược hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh
tế. Phát triển kinh tế ñược xem như là quá trình biến ñổi cả về lượng và về chất,
nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn ñề kinh tế và
xã hội ở mỗi quốc gia.
2.1.1.2. Nội dung cơ bản của phát triển sản xuất
Phát triển sản xuất là bộ phận của phát triển, ñó là sự sản xuất ngày càng
nhiều sản phẩm, năng suất lao ñộng cao hơn, ổn ñịnh hơn, giảm chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm, cuối cùng mang lại lợi nhuận cao hơn. Phát triển sản xuất
gồm cả phát triển theo chiều rộng và chiều sâu.
Phát triển sản xuất theo chiều rộng
Phát triển sản xuất theo chiều rộng là sự mở rộng quy mô sản xuất, tăng
thêm sản phẩm làm ra nhờ sử dụng nhiều hơn các yếu tố ñầu vào, các nguồn lực
của sản xuất, trong khi năng suất và hiệu quả của các yếu tố sản xuất ñó không
thay. Nói cách khác, phát triển sản xuất theo chiều rộng chính là phát triển quy mô,
mở rộng về số lượng sản phẩm sản xuất tăng giá trị sản xuất bằng cách tăng số
lượng lao ñộng, khai thác thêm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng thêm tài sản
cố ñịnh và tài sản lưu ñộng trên cơ sở kỹ thuật như trước. Trong ñiều kiện một
nước kinh tế chậm phát triển, những tiềm năng kinh tế chưa ñược khai thác và sử
dụng hết, nhất là nhiều người lao ñộng chưa có việc làm thì phát triển sản xuất

theo chiều rộng là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng, nhưng ñồng thời phải coi
trọng phát triển sản xuất theo chiều sâu. Tuy nhiên, phát triển sản xuất theo chiều
rộng có những giới hạn, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thấp. Vì vậy, phương
hướng cơ bản và lâu dài là phải chuyển sang phát triển kinh tế theo chiều sâu
Phát triển sản xuất theo chiều sâu
Phát triển sản xuất theo chiều sâu là sự nâng cao chất lượng, hiệu quả
của sản phẩm do tăng năng suất lao ñộng và hiệu quả sử dụng các nguồn lực,
còn các nguồn lực ñược sử dụng có thể không thay ñổi, giảm, hoặc tăng lên,
nhưng mức tăng của chúng nhỏ hơn mức tăng của năng suất lao ñộng và hiệu quả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

8

sử dụng các nguồn lực ñó trong sản xuất. Chất lượng hiệu quả của sản phẩm
ñược thể hiện qua một số chỉ tiêu như thương hiệu của sản phẩm, uy tín của
người sản xuất, chỉ tiêu tăng doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, sự thoả
mãn, trung thành của khách hàng với sản phẩm.
Phát triển sản xuất chủ yếu nhờ ñổi mới thiết bị, áp dụng công nghệ tiên
tiến, nâng cao trình ñộ kĩ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất và phân công lại lao
ñộng, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn nhân tài, vật lực hiện có.
Trong ñiều kiện hiện nay, những nhân tố phát triển theo chiều rộng ñang
cạn dần, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật trên thế giới ngày càng phát triển
mạnh với những tiến bộ mới về ñiện tử và tin học, công nghệ mới, vật liệu mới,
công nghệ sinh học ñã thúc ñẩy các nước coi trọng chuyển sang phát triển sản
xuất theo chiều sâu. Kết quả phát triển sản xuất theo chiều sâu ñược biểu hiện ở
các chỉ tiêu: tăng hiệu quả kinh tế, tăng năng suất lao ñộng, giảm giá thành sản
phẩm, giảm hàm lượng vật tư và tăng hàm lượng chất xám, nâng cao chất lượng
sản phẩm, tăng hiệu suất của ñồng vốn, tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập
quốc dân theo ñầu người.
Ở Việt Nam và một số nước chậm phát triển, do ñiều kiện khách quan có

tính chất ñặc thù, kinh tế chậm phát triển, nên phát triển sản xuất theo chiều rộng
vẫn còn có vai trò quan trọng. Nhưng ñể mau chóng khắc phục sự lạc hậu, ñuổi kịp
trình ñộ phát triển chung của các nước trên thế giới, trước hết là các nước trong khu
vực, phát triển sản xuất theo chiều sâu phải ñược coi trọng và kết hợp chặt chẽ với
phát triển theo chiều rộng trong phạm vi cần thiết và ñiều kiện có cho phép
Phát triển sản xuất kết hợp cả chiều rộng và chiều sâu
Khi người sản xuất ñã có vị trí vững chắc trên thị trường và có ñiều
kiện tiềm năng về vốn, cơ sở vật chất và năng lực quản lý có thể phát triển sản
xuất theo hướng kết hợp cả chiều rộng và chiều sâu. Khi ñó nhà sản xuất sẽ
ñặt mục tiêu tăng số lượng sản phẩm bán ra, tăng doanh thu, tăng số lượng
khách hàng. Nhà sản xuất cũng thường cố gắng hoàn thiện chất lượng Sản
phẩm ñể thu hút khách hàng nhằm mở rộng tiêu thụ sản phẩm hơn nữa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

9

2.1.2. Những vấn ñề cơ bản về phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo
thẳng
2.1.2.1. Nguồn gốc hình thành và phát triển lúa gieo thẳng
Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô
(Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta
Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Lúa có hai loài
(Oryza sativa và Oryza glaberrima) trong họ Poaceae, có nguồn gốc ở vùng nhiệt
ñới và cận nhiệt ñới khu vực ñông nam châu Á và châu Phi. Hai loài này cung
cấp hơn 1/5 toàn bộ lượng calo tiêu thụ bởi con người . Lúa là các loài thực vật
sống một năm, có thể cao tới 1-1,8 m, ñôi khi cao hơn, với các lá mỏng, hẹp bản
(2-2,5 cm) và dài 50–100 cm. Các hoa nhỏ tự thụ phấn mọc thành các cụm hoa
phân nhánh cong hay rủ xuống, dài 30–50 cm. Hạt là loại quả thóc (hạt nhỏ, cứng
của các loại cây ngũ cốc) dài 5–12 mm và dày 2–3 mm. Cây lúa non ñược gọi là
mạ. Sau khi ngâm ủ, người ta có thể gieo thẳng các hạt thóc ñã nảy mầm vào

ruộng lúa ñã ñược cày, bừa kỹ hoặc qua giai ñoạn gieo mạ trên ruộng riêng ñể
cây lúa non có sức phát triển tốt, sau một khoảng thời gian thì nhổ mạ ñể cấy
trong ruộng lúa chính. Sản phẩm thu ñược từ cây lúa là thóc. Sau khi xát bỏ lớp
vỏ ngoài thu ñược sản phẩm chính là gạo và các phụ phẩm là cám và trấu. Gạo là
nguồn lương thực chủ yếu của hơn một nửa dân số thế giới (chủ yếu ở châu Á và
châu Mỹ La tinh), ñiều này làm cho nó trở thành loại lương thực ñược con người
tiêu thụ nhiều nhất. Trong tiếng Anh, từ rice (lúa, gạo) có nguồn gốc từ arisi
trong tiếng Tamil.
Người ta cho rằng tổ tiên của chi lúa Oryza là một loài cây hoang dại trên
siêu lục ñịa Gondwana cách ñây ít nhất 130 triệu năm và phát tán rộng khắp các
châu lục trong quá trình trôi dạt lục ñịa. Hiện nay có khoảng 21 loài cây hoang
dại thuộc chi này và 2 loài lúa ñược ñã thuần hoá là lúa châu Á (Oryza sativa) và
lúa châu Phi (Oryza glaberrima). Lúa châu Phi ñã ñược gieo trồng trong khoảng
3.500 năm. Trong khoảng thời gian từ 1500 TCN ñến 800 TCN thì O. glaberrima
ñã lan rộng từ trung tâm xuất phát của nó là lưu vực châu thổ sông Niger và mở
rộng tới Sénégal. Tuy nhiên, nó không bao giờ phát triển xa khỏi khu vực nguồn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

10

gốc của nó. Việc gieo trồng loài lúa này thậm chí còn suy giảm do các giống
châu Á, có thể ñã ñược những người Ả Rập từ bờ biển phía ñông ñem tới châu
Phi ñại lục trong thời gian khoảng từ thế kỷ 7 ñến thế kỷ 11. Tổ tiên của lúa châu
Á. O. sativa là một loại lúa hoang phổ biến (Oryza rufipogon) có nguồn gốc tại
khu vực xung quanh vùng ðông Nam Á. Hiện nay ñây là giống lúa chính ñược
gieo trồng làm cây lương thực trên khắp thế giới. Hơn 10000 năm trước, cư dân
nơi ñây ñã trồng loại lúa nước, và nó ñược xem như là quê hương của loại cây
lương thực này vì nơi ñây có ñủ mọi ñiều kiện ñể phát triển giống lúa này, và ñó
cũng là nơi ñã xuất hiện nền văn minh lúa nước, nơi ñây còn có thể xem là 1
trong những trung tâm nông nghiệp ñầu tiên trên thế giới. Các giống lúa trồng trên

các vùng ñất khô ñã ñược ñưa vào Nhật Bản và Triều Tiên khoảng những năm
1000 TCN. Các giống lúa nước có mặt tại Triều Tiên vào giữa thời kỳ ñồ gốm
Mumun (khoảng 850-550 TCN) và tới Nhật Bản vào khoảng thời kỳ Yayoi
(khoảng 300 TCN). O. sativa ñã thích nghi với việc gieo trồng tại Trung ðông và
ðịa Trung Hải của châu Âu vào khoảng năm 800 TCN. Người Moor ñã ñem nó tới
bán ñảo Iberia khi họ xâm chiếm vùng này vào năm 711. Thời gian nửa sau của
thế kỷ 15, thì lúa ñã trải rộng tới Ý và sau ñó là Pháp và sau ñó là tất cả các châu
lục khác trong thời kỳ khám phá và chinh phục lớn của người châu Âu. Năm 1694,
lúa ñã ñến Nam Carolina, có lẽ có nguồn gốc từ Madagascar. Người Tây Ban Nha
ñem các giống lúa tới Nam Mỹ vào ñầu thế kỷ 18. Tại Hoa Kỳ, trong các khu vực
Nam Carolina và Georgia thuộc ñịa thì người ta ñã gieo trồng và tích lũy ñược tài
sản lớn nhờ sức lao ñộng của các nô lệ mua về từ khu vực Senegambia ở Tây Phi.
Tại cảng Charleston, mà qua ñó 40% nô lệ gốc Phi ñã ñi qua, các nô lệ ñược ñưa
tới các ñồn ñiền trồng lúa tại khu vực xung quanh Georgetown, Charleston và
Savannah. Từ các nô lệ, các chủ trang trại ñồn ñiền ñã học ñược cách thoát nước
cho các ñầm lầy và tưới tiêu nước theo chu kỳ cho các cánh ñồng.
Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 100 quốc gia sản xuất lúa. Mỗi quốc
gia có ñặc ñiểm: khí hậu, thời tiết, hệ thống thuỷ lợi, số vụ trong năm là khác
nhau nên có những phương pháp gieo trồng khác nhau. Trên thế giới, tuỳ theo
ñiều kiện và tập quán, cây lúa thường ñược canh tác theo hai phương thức chủ
yếu là lúa cấy và lúa gieo thẳng (gieo sạ).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

11

2.1.2.2. Quy trình gieo thẳng lúa
Phương pháp gieo thẳng là biện pháp kỹ thuật mới trong canh tác lúa giúp
cho bà con nông dân không phải cấy lúa mà gieo trực tiếp mộng mạ trên ruộng
sản xuất và như vậy cả quá trình canh tác cây lúa sẽ bỏ qua giai ñoạn: gieo mạ,
cấy, rút ngắn ñược thời gian sinh trưởng của cây lúa trên ñồng ruộng. Gieo thẳng

lúa có 2 hình thức ñó là gieo vãi và gieo bằng máy (sạ hàng).
Quy trình gieo thẳng
1. Chuẩn bị ruộng gieo
- Chọn cánh ñồng chủ ñộng tưới nước
- Cần quy hoạch, khoanh vùng gieo tập trung ñể tiện tưới tiêu, chăm sóc,
bảo vệ, phòng trừ sâu bệnh.
- Làm ñất kỹ phẳng (như làm ñất gieo mạ)
- Bón ñủ phân lót trước khi bừa cấy
- ðể lắng bùn, sau ñó vét rãnh xung quanh, lên luống ruộng bằng chiều dài
của giàn kéo, tính từ tâm bánh nọ ñến tâm bánh kia (dùng hai ống quần, ñổ ñầy
cát bên trong, buộc chặt vào hai ñầu cây chuối dài 2,2m rồi kéo tạo rãnh và san
phẳng mặt ruộng), giữ nước trên ruộng ñến khi gieo.
Lưu ý: Nếu ruộng phẳng, dốc thì không cần lên luống, vét bánh của giàn
kéo ñồng thời là ñường thoát nước.
2. Ngâm ủ hạt giống
- Xử lí giống trước khi ngâm ủ bằng nước muối nhằm chọn ra 100% hạt
chắc, mẩy, loại bỏ hoàn toàn hạt lép, lửng và hạt cỏ dại : Trước khi ủ, xử lí hạt
giống bằng CRUISER (5ml pha với 1 - 1,5 lít nước trộn ñều trên 20kg thóc
giống), ñể diệt các mầm bệnh và bọ trĩ gây hại thời kỳ ñầu.
- ðiều khiển ñể mầm dài hơn rễ, khi gieo xuống rễ bám ngay vào ñất: Khi
mầm dài ½ – 1/3 hạt thóc thì ñem gieo.
Lưu ý: Không ñể mầm quá dài, hạt giống sẽ không xuống ñược lỗ gieo,
mầm quá ngắn, hạt giống xuống nhiều, mất công tỉa bỏ.
3. Thời vụ:
- Vụ xuân: Gieo sau lập xuân ñến 25/2, khi nhiệt ñộ bình quân trong ngày
> 15
0
C
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


12

- Vụ mùa: Gieo từ 10/6 – 20/6, gieo vào buổi chiều hoặc những ngày mát.
4. Gieo hạt:
* Chuẩn bị trước khi gieo: Tháo cạn nước, dùng cây chuối hoặc tấm ván
trang lại mặt luống ñể tạo lớp bùn lắng trên mặt, ñảm bảo khi gieo hạt giống
chìm nhưng không lọt vào lỗ hổng lớn.
- Chuẩn bị giàn gieo: Giàn gieo có 6 trống ñể ñựng giống, mỗi trống có
bốn hàng (hai hàng mau gieo với mật ñộ 40kg/ha; hai hàng lỗ thưa gieo với mật
ñộ 30kg/ha); hàng cách hàng 20cm. Tuỳ theo từng chân ñất, giống, thời vụ mà
gieo mật ñộ khác nhau:
- ðất vàn cao, vụ xuân, mầm hơi dài thì gieo với mật ñộ 40kg/ha, dùng
dây chun hoặc băng dính bịt bớt hàng, lỗ mật ñộ 30kg/ha
ðất vàn, vàn thấp, vụ xuân mầm ngắn thì gieo với mật ñộ 30kg/ha, dùng
dây chun bịt bớt hàng, lỗ 40kg/ha.
- ðối với lúa lai hoặc áp dụng biện pháp thâm canh cải tiến thì gieo hàng
lỗ thưa 30kg/ha. (ðiều khiển ủ ñể mầm hơi dài, lượng giống sẽ xuống ít hơn)
Mở nắp trống, chia ñều lượng giống vào trong các trống (chỉ ñộ ñầy 2/3 trống),
ñóng nắp lại, kiểm tra nắp cho chắc chắn ñể tránh bật nắp, hạt giống rơi ra ngoài.
Lưu ý: Không ñược ñổ ñầy, hạt giống sẽ không xuống ñược.
* Gieo hạt: Sau khi chuẩn bị xong, ñưa giàn gieo vào vị trí gieo, kéo thẳng
theo chiều mũi tên trên nắp trống, khi tới ñầu bờ nhắc giàn gieo lên quay ngược
1800, ñặt một bánh ở lần kéo sau trùng với bánh ở lần kéo trước rồi tiếp tục kéo,
cứ như vậy cho ñến khi gieo hết ruộng.
Lưu ý:
- Trước khi gieo phải ñẩy lùi giàn gieo về phía sau ñể hạt giống văng ra
ngay từ ñầu hàng, kéo ñều tay ñể giống xuống ñều theo hàng. Khi ñang kéo mà
dừng lại, nếu muốn kéo tiếp phải ñẩy lùi, kéo ñi kéo lại cho hạt giống rơi xuống
rồi mới kéo tiếp, nếu không làm như vậy thì sẽ có một khoảng trống không có
giống, sau này phải dặm lại Phải ñặt bánh ở lần kéo sau trùng với bánh ở lần

kéo trước ñể vừa ñảm bảo mật ñộ, vừa ñồng thời là rãnh thoát nước và ñi chăm
sóc sau này
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

13

Khi hết ruộng phải mở nắp trống ra, kiểm tra lượng giống bên trong ñể
ñiều chỉnh kịp thời.
5. Bón phân.
- Bón lót cho lúa gieo thẳng như ñối với lúa cấy (Riêng lượng ñạm giảm
10 – 15%; Kali tăng 10 -15% so với lúa cấy ñể lúa cứng cây, chống ñổ tốt).*
Cách bón Bón lót: Trước khi bừa lần cuối 100% phân chuồng + phân lân + 20%
ñạm (hoặc100% NPK bón lót).
- Bón thúc lần 1: Khi lúa ñược 2 - 2,5 lá, bón 20% ñạm + 30% Kali (hoặc
30% lượng NPK bón thúc).
- Bón thúc lần 2: Khi lúa ñược 5 – 6 lá, bón 50% ñạm + 30% Kali (hoặc
70% lượng NPK bón thúc).
- Bón ñón ñòng: Khi lúa có ñòng cứt gián bón lót lượng phân còn lại. Nếu
lượng lúa còn xanh, ruộng trũng không cần bón thêm ñạm.
6. Chăm sóc sau khi gieo:
- Phun thuốc trừ cỏ: ðối với lúa gieo thẳng phun thuốc trừ cỏ là yêu cầu
bắt buộc, dùng Sofit 300EC phun ngay sau khi gieo từ 1 – 3 ngày (hoặc có thể sử
dụng một số thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm khác, phun theo hướng dẫn ghi trên bao
gói), sau khi phun phải giữ nước ở rãnh ñể ñảm bảo ruộng luôn ñủ ẩm, không ñể
nứt lẻ ít nhất trong vòng một tuần.
ðặc biệt lưu ý; ñối với vụ xuân, nếu ñể ruộng khô hạn, gặp rét ñậm, vừa
không phát huy hiệu lực của thuốc,vừa lúa dễ bị chết rét; vụ mùa sau khi phun
nếu gặp mưa phải ñắp bờ giữ nước trong 24h, sau ñó tháo nước từ từ ñể không
ảnh hưởng tới hiệu lực của thuốc, trôi dạt hạt giống.
- Khi lúa ñạt 2 – 2,5 lá, ñưa nước láng mặt ruộng, kết hợp bón thúc lần

một, tỉa dặm sau khi bón phân 2 – 3 ngày tháo cạn nước, giữ ẩm.
- Khi lúa ñạt 5 – 6 lá, ñưa nước trở lại, bón thúc lần hai, kết hợp làm cỏ,
sục bùn, tỉa dặm ñịnh mật ñộ, giữ mực nước nông ñể lúa ñẻ nhánh thuận lợi- Khi
lúa ñẻ ñủ số dảnh cơ bản xung quanh 350 dảnh/m2, tháo cạn ñể ruộng lẻ chân
chim Khi lúa có ñòng cứt gián, ñưa nước trở lại, kết hợp bón phân ñón ñòng,
giữ nước cho ñến khi lúa chín ñỏ ñuôi, tháo cạn nước ñể thu hoạch ñược thuận
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

14

lợi Các biện pháp chăm sóc khác như ñối với cây lúa
7. Phòng trừ sâu bệnh
- Như lúa cấy nhưng thường xuyên kiểm tra hơn ở ñầu vụ ñể phát hiện và
xử lí kịp thời Thực hiện thâm canh lúa gieo thẳng ñúng quy trình kỹ thuật sẽ
ñơn giản hoá gieo trồng lúa, giảm sức lao ñộng và chi phí sản xuất, rút ngắn thời
gian sinh trưởng và năng suất tăng so với cấy lúa.
2.1.2.3. Vai trò của phát triển sản xuất lúa gieo thẳng
Giải quyết công ăn việc làm cho phần lớn lực lượng lao ñộng ở khu vực
nông thôn
Trong bài báo mang tiêu ñề (headline) "Rice: Why It's So Essential for
Global Security and Stability" (Lúa gạo: Tại sao lại cần thiết cho sự an toàn và
ổn ñịnh của thế gới), Ronald Cantrell, Tổng giám ñốc (Director General) Viện
Nghiên cứu Lúa Quốc tế (International Rice Research Institute - IRRI) ñã ñưa ra
một loạt những lý do chính ñể trả lời cho vấn ñề này. Theo Cantrell, không một
hoạt ñộng kinh tế nào muôi sống nhiều người và hỗ trợ nhiều gia ñình bằng việc
sản xuất lúa gạo. Lúa gạo ñóng vai trò cốt lõi trong việc phát triển của rất nhiều
quốc gia nhưng cũng gây nhiều tác ñộng ñến môi trường của chúng ta vì ñất
trồng lúa chiếm 11 phần trăm ñất trồng trọt của trái ñất. Việc sản xuất lúa gạo
nuôi sống gần một nửa hành tinh mỗi ngày, cung cấp hầu hết thu nhập chính cho
hàng triệu hộ gia ñình ở vùng quê nghèo khổ và lúa gạo cũng có thể lật ñổ các

chính quyền [15].
Châu Á ñã thực hiện một cuộc phát triển kinh tế ngoạn mục là nuôi sống
ñược người dân và ổn ñịnh xã hội. Lục ñịa rộng lớn này trồng trọt và tiêu thụ hơn
90% lúa gạo của cả thế giới, trên một diện tích hơn 250 triệu ruộng lúa nhỏ bé.
Một nửa vụ mùa không bao giờ rời khỏi ruộng lúa: số lúa này dùng ñể nuôi sống
chính gia ñình ñã trồng chúng. Hàng trăm triệu người nghèo phải tiêu dùng từ
một nửa ñến ¾ thu nhập của họ cho lúa gạo, ñối với những người này, lúa gạo
bám chặt lấy cuộc sống bấp bênh của họ [15].
Sản xuất lúa gạo là ngành ñóng vai trò to lớn vào thành tựu phát triển kinh
tế xã hội trong nhiều năm qua
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

15

Trong 10 năm gần ñây, 1999 - 2008 sản lượng lúa gạo liên tục tăng lên, từ
31,7 triệu tấn tăng lên 38,2 triệu tấn, sản lượng lúa bình quân ñầu người tăng từ
414 kg/người lên 442kg/người. Vì vậy, an ninh lương thực quốc gia không
ngừng ñược tăng cường, tỷ lệ người thiếu lương thực giảm nhanh chóng từ
15,1% xuống còn 3,2%, góp phần quan trọng ổn ñịnh kinh tế - xã hội [26]. Ngoài
ñáp ứng yêu cầu an ninh lương thực quốc gia, sản xuất lúa gạo còn ñóng góp nhiều
vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Từ năm 2000 ñến nay gạo luôn nằm trong
nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nước bao gồm dầu thô, dệt may,
giày dép, thuỷ sản và gạo.
ðạt ñược những thành quả to lớn về sản xuất lúa gạo như trên trong ñó có
sự ñóng góp to lớn của sản xuất lúa lai. Lúa lai sản xuất ra có tới 70% ñược
người dân ñể lại ñể ăn, 20% bán ñi ñể lấy tiền mua giống, phân bón, còn lại 10%
ñể dùng chăn nuôi [26]. Về chất lượng lúa lai hiện nay, với các tiêu chí ñánh giá
như hình dạng hạt gạo, ñộ dẻo, ñộ nở, mùi và vị ñậm của cơm, bà con nông dân
ñều cho rằng hầu hết các tiêu chí trên lúa lai ñều cao hơn lúa thuần. Như vậy, có
thể khẳng ñịnh rằng gạo lúa lai ở nước ta hiện nay có chất lượng ñể ăn là khá, là

nguồn lương thực của hàng triệu người Việt Nam.
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất lúa gieo thẳng
2.1.3.1. Nhóm nhân tố về tự nhiên
Trong các nhân tố thuộc ñiều kiện tự nhiên, thông thường nhân tố ñầu tiên
mà người ta phải kể ñến ñó là ñiều kiện ñất ñai, ngoài ñất ñai và khí hậu, nguồn
nước cũng là một yếu tố ñầu vào hết sức quan trọng trong sản xuất lúa nói chung
và sản xuất lúa gieo thẳng nói riêng. Chính những ñiều kiện này ảnh hưởng ñến
năng suất, chất lượng của lúa, ñồng thời cũng là nhân tố cơ bản ñể dẫn ñến quyết
ñịnh ñưa ra ñịnh hướng sản xuất, hướng ñầu tư thâm canh, lịch trình chăm sóc và
thu hoạch. Do vậy muốn phát triển sản xuất lúa gieo thẳng cần phải hiểu rõ ñiều
kiện tự nhiên của vùng sản xuất, nhất là ñất ñai, khí hậu, thổ nhưỡng, từ ñó tạo tiền
ñề cho việc bố trí các giống lúa ñưa vào sản xuất cho phù hợp, ñạt hiệu quả cao.
2.1.3.2. Nhóm nhân tố về kỹ thuật
Các nhân tố thuộc về ñiều kiện kỹ thuật có vai trò quan trọng ñối với sự hình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

16

thành và phát triển của các vùng chuyên môn hóa sản xuất cây trồng vật nuôi nói
chung và lúa gieo thẳng nói riêng. ðược thể hiện trên một số khía cạnh chủ yếu
sau ñây:
- ðối với lúa gieo thẳng, khâu làm ñất rất quan trọng, ñất phải ñược làm kỹ,
sạch cỏ, phẳng như ruộng gieo mạ. Ruộng gieo vãi nên tạo thành luống, vừa
thoát nước tốt, vừa tạo lối ñi lại thuận lợi cho chăm sóc về sau.
- Trong gieo thẳng, ñặc biệt là gieo bằng công cụ sạ hàng, tiêu chuẩn mộng
ñược ñặt lên hàng ñầu, rễ và mầm quá dài hoặc quá ngắn ñều không sử dụng
ñược công cụ sạ hàng. Sau khi hạt giống nứt nanh xử lý bằng tro nguội hoặc bằng
nước sạch, rễ ngắn và mầm dài bằng 1/3 hạt thóc là ñạt tiêu chuẩn.
- Khi gieo vãi cần chia mộng ñều cho các luống, mỗi luống phải ném ñi ném
lại 2- 3 lần, ném mạnh tay, mộng sẽ ñều và chìm, không tốn công tỉa, dặm.

- Canh tác lúa gieo thẳng cần chú ý tới các biện pháp chống ñổ giai ñoạn
chín, trong ñó ñặc biệt chú ý tới bón phân cân ñối, kết hợp với các chất tăng
trưởng, bổ sung lượng kali giai ñoạn lúa ñứng cái nhiều hơn so với lúa cấy.
- Khuyến kích sử dụng công cụ sạ hàng theo hàng rộng, hàng hẹp; giúp cho
quần thể ruộng lúa có khả năng quang hợp cao nhất ñồng thời tạo thế dựa vào
nhau ñể chống ñổ.
2.1.3.3. Nhóm nhân tố về kinh tế, tổ chức sản xuất
Nhóm nhân tố này gồm nhiều vấn ñề nhưng có thể chia ra như sau:
Thứ nhất, trình ñộ, năng lực của người sản xuất: nó có tác ñộng trực tiếp
ñến hiệu quả sản xuất. Năng lực của người sản xuất ñược thể hiện qua: trình ñộ
khoa học kỹ thuật và tổ chức quản lý; khả năng ứng xử trước những biến ñộng
của thị trường; khả năng vốn và trình ñộ trang bị cơ sở vật chất.
Thứ hai, quy mô sản xuất: quy mô càng hợp lý thì sản xuất có hiệu quả,
mọi công việc như tổ chức chăm sóc, thu hoạch, chi phí cũng ñược tiết kiệm,
còn nếu quy mô sản xuất không hợp lý thì sản xuất sẽ kém hiệu quả.
Thứ ba, tổ chức công ñoạn sau thu hoạch: tổ chức bảo quản, chế biến, tổ
chức công tác tiêu thụ sản phẩm, ñây là vấn ñề quan trọng quyết ñịnh ñến tính
bền vững của sản xuất lúa nói chung và sản xuất lúa gieo thẳng nói riêng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………

17

2.1.3.4. Nhóm nhân tố về chính sách
Chính sách có vai trò quan trọng trong phát triển các ngành sản xuất nói
chung và nông nghiệp nói riêng. Các chính sách hợp lý sẽ khuyến khích người
dân ñầu tư phát triển sản xuất, ñồng thời góp phần tăng hiệu quả trong sản xuất.
Với các chính sách về thuế, khuyến nông, chính sách tín dụng, chính sách về
nghiên cứu, hỗ trợ ñã góp phần thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp nước ta tăng
nhanh, tạo ra ñược các vùng sản xuất hàng hoá, tạo ra nhiều sản phẩm có khả
năng xuất khẩu, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Trong thời gian qua, Nhà nước ñã có nhiều chính sách quan tâm ñến phát
triển sản xuất lúa nói chung và lúa gieo thẳng nói riêng, nhất là chính sách về
khoa học công nghệ, chính sách về khuyến nông, chính sách về hỗ trợ từ ñó
góp phần phát triển diện tích lúa gieo thẳng trên cả nước làm tăng năng suất, tăng
hiệu quả kinh tế cho ñời sống xã hội góp phần ñảm bảo an ninh lương thực và
xuất khẩu.
Tóm lại, nhóm nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội nêu trên có liên quan mật
thiết và tác ñộng qua lại với nhau, làm biến ñổi lẫn nhau và cùng ảnh hưởng ñến sản
xuất nói chung và lúa gieo thẳng nói riêng. Do vậy việc phân tích, ñánh giá ñúng sự
ảnh hưởng của chúng là rất cần thiết ñể ñề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm phát
triển sản xuất lúa gieo thẳng tại Thái Bình
2.1.4. Một số chủ trương của ðảng và chính sách của Nhà nước liên quan ñến
phát triển sản xuất lúa nói chung và lúa gieo thẳng nói riêng
2.1.4.1. Chính sách về ñất ñai
Luật ñất ñai sửa ñổi (có hiệu lực ngày 01/07/2003) ñã thể chế hoá và nới
rộng quyền của người sử dụng ñất. Trên cơ sở Luật ñất ñai, các cấp các ngành ñã
ban hành nhiều nghị quyết, văn bản cụ thể hoá, ñáng chú ý là các văn bản về dồn
ñiền ñổi thửa, tạo ñiều kiện cho việc tích tụ ruộng ñất của nhân dân, tạo ñiều kiện
cho thâm canh, tăng năng xuất cây trồng.
2.1.4.2 Chính sách về tài chính - tín dụng, ñầu tư
Thông tư số 112/2003/TT-BTC ngày 19/11/2003 hướng dẫn việc miễn,
giảm thuế sử dụng ñất nông nghiệp từ năm 2003 ñến năm 2010 theo Nghị ñịnh số

×