Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 157 trang )

ĐẠI HỌC THÁI
NGUYÊN
TR
Ƣ
ỜNG
ĐẠI HỌC NÔNG
LÂM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
1
----------------------------
LỮ VĂN
ĐẠT
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT VÀ BÓN PHÂN CHO CHÈ ĐẮNG
TẠI TỈNH CAO BẰNG
L
L
U
U


N
N


N
N
T
T


H
H


C
C
S
S


K
K
H
H
O
O
A
A
H
H


C
C
N
N
Ô
Ô
N
N

G
G
N
N
G
G
H
H
I
I


P
P
THÁI NGUYÊN -
2008
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
ĐẠI HỌC THÁI
NGUYÊN
TR
Ƣ
ỜNG
ĐẠI HỌC NÔNG
LÂM
––––––––––––––––––––––
LỮ VĂN
ĐẠT

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
SẢN
XUẤT VÀ BÓN PHÂN CHO CHÈ ĐẮNG
TẠI
TỈNH CAO
BẰNG
CHUYÊN NGÀNH : TRỒNG
TRỌT
MÃ SỐ :
60.62.01
L
L
U
U


N
N


N
N
T
T
H
H


C
C

S
S


K
K
H
H
O
O
A
A
H
H


C
C
N
N
Ô
Ô
N
N
G
G
N
N
G
G

H
H
I
I


P
P
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG VĂN
MINH
THÁI NGUYÊN -
2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
3
LỜI CAM
ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số
liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và
chƣa
từng
đƣợc
ai
công
bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào
khác.
Tác

giả
LỮ VĂN
ĐẠT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
4
LỜI CẢM
ƠN
Bản luận văn này được hoàn thành là
nh
ờ sự giúp đỡ tích cực của
thầy
hướng dẫn khoa học, khoa Sau đại học, khoa Nông học, Ban giám
hiệu
trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên và sự giúp đỡ nhiệt tình của các
cấp
chính quyền và các cơ quan chuyên môn của tỉnh Cao
Bằng.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của
thầy
PGS-TS. Đặng Văn Minh - Trưởng khoa Sau đại học, trường Đại học
Nông
Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, phòng Thí nghiệm Trung tâm,
khoa
Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, lãnh đạo các cơ
quan
chuyên môn công ty chè đắng Cao Bằng, Sở Nông nghiệp và phát triển
nông
thôn Cao Bằng, Cục thống kê Cao Bằng, Sở khoa học công nghệ Cao

Bằng,
phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thạch An, Hạ
Lang,
Nguyên Bình, Hoà An và đặc biệt là những người nông dân ở những vùng

điểm nghiên cứu đề tài đã tạo điều kiên thuận lợi và cung cấp thông tin để
tôi
viết bản luận
văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân đã đóng góp công
sức,
ý kiến và cung cấp thông tin, số liệu cho tôi hoàn thành bản luận văn
này.
Tác
giả
LỮ VĂN
ĐẠT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
5
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................
1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ
TÀI
........................................................
1
2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI ..........................................
3

2.1. Mục đích của đề tài.......................................................................
3
2.1.1. Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của cây
chè
đắng tự nhiên và cây chè đắng trồng thâm canh. ....................
3
2.1.2. Tìm
hiểu
hiện trạng canh tác
cây

chè
đắng, xác định những khó
khăn trở ngại trong sản xuất
chè
đắng khu vực nghiên
cứu.............
3
2.1.3. Thử nghiệm một số tổ hợp phân bón cho chè đắng
nhằm
tìm ra công thức bón phân hợp lý để nâng cao năng
suất
hiệu quả kinh
tế.
...................................................................
3
2.1.4. Đề xuất
đƣợc
các giải pháp hợp lý trong canh tác
chè

đắng ở Cao
Bằng
..................................................................
3
2.2. Yêu cầu của đề tài.........................................................................
3
2.2.1. Đánh giá
đƣợc
đặc điểm sinh
tr
ƣ
ởng,
phát triển, sự
phân
bố của cây chè đắng tự nhiên ở Cao
Bằng.
............................
3
2.2.2. Xác định
đƣợc
mô hình canh tác bền vững và các kinh
nghiệm
truyền thống của
ngƣời
dân trong sản xuất
chè
đắng..................
3
2.2.3. Đề ra một số giải pháp cho canh tác chè đắng ở
Cao

Bằng dựa trên kinh nghiệm của
ngƣời
dân và cơ
sở
khoa học. ............................................................................
3
2.2.4. Đề xuất
đƣợc
công thức bón phân thích hợp cho cây
chè
đắng. Góp phần mở rộng diện tích thâm canh,
tăng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
năng suất, sản
lƣợng
chè đắng tại Cao Bằng..........................
3
2.3. Ý nghĩa của đề
tài
.........................................................................
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
6
Ch
ƣ
ơng

1. TỔNG QUAN TÀI
LIỆU
........................................................
4
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .......................................................
4
1.1.1. Bón phân cho cây trồng..............................................................
4
1.1.2. Hệ thống cây trồng...................................................................
21
1.1.3. Môi
tr
ƣ
ờng
vật lý và hệ thống canh tác .....................................
22
1.1.4. Môi
tr
ƣ
ờng
văn hoá - xã
hộ
i và hệ thống canh
tác
......................
26
1.1.5. Chính sách và hệ thống canh tác ...............................................
26
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .........................................................................
27

1.2.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây chè đắng...............................
27
1.2.2. Giá trị kinh tế của cây Chè đắng ...............................................
28
1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU CHÈ ĐẮNG Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ......
29
1.3.1. Những nghiên cứu ở
nƣớc
ngoài
...............................................
29
1.3.2. Những nghiên cứu ở trong
nƣớc
...............................................
32
1.3.3. Tình hình nghiên cứu chè đắng ở Cao Bằng ..............................
38
1.3.4. Những chính sách phát triển chè đắng ở Cao Bằng ....................
39
Ch
ƣ
ơng
2. NỘI DUNG VÀ
PH
Ƣ
ƠNG
PHÁP NGHIÊN
CỨU
...............
41

2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ..................
41
2.1.1. Đối
tƣợng
nghiên cứu..............................................................
41
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên
cứu
..............................................
41
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...............................................................
41
2.2.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng
sản
xuất
chè
đắng tại Cao Bằng ........................................................
41
2.2.2. Thí nghiệm phân bón cho chè đắng...........................................
41
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................
42
2.3.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng
sản
xuất
chè
đắng tại Cao Bằng .......................................................
42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên

h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
7
2.3.2. Thí nghiệm bón phân cho cây chè đắng.....................................
42
2.3.2.1. Thí nghiệm 1 .....................................................................
42
2.3.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân
bón
hữu cơ vi sinh sông Gianh..................................................
43
2.3.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi..........................................................
45
2.3.2.4. Sâu bệnh hại .....................................................................
46
2.3.2.5. Chỉ tiêu kinh tế..................................................................
46
2.3.2.6. Phương pháp xử lý số liệu .................................................
46
Ch
ƣ
ơng
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................
47
3.1. NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ
THỰC
TRẠNG SẢN XUẤT CHÈ ĐẮNG TẠI CAO BẰNG...................................
47
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh cao bằng ........................................
47
3.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................

47
3.1.1.2. Địa hình............................................................................
47
3.1.1.3. Đất đai..............................................................................
48
3.1.1.4. Khí hậu, thuỷ văn ..............................................................
49
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã
hộ
i .........................................................
50
3.1.2.1. Điều kiện kinh tế ...............................................................
50
3.1.2.2. Điều kiện xã hội ................................................................
50
3.1.3. Điều tra thực trạng sản xuất chè đắng tại cao bằng.....................
51
3.1.3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng chè đắng qua các năm .......
52
3.1.3.2. Điều tra cây chè đắng tự nhiên ..........................................
52
3.1.3.3. Đánh giá sự thay đổi số lượng của chè đắng tự nhiên .........
54
3.1.4. Thực trạng thu hái và sử dụng chè đắng tự nhiên .......................
55
3.1.4.1. Tình hình sản xuất chè đắng ..............................................
55
3.1.4.2. Nguồn giống và nơi cung cấp kỹ thuật trồng Chè đắng .......
56
3.1.4.3. Đánh giá nhu cầu tiếp tục trồng chè đắng ..........................

57
3.1.5. Tình hình chế biến và tiêu thụ chè đắng tại Cao Bằng ................
58
3.1.5.1. Chế biến chè
đắng
.............................................................
58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
3.1.5.2. Tình hình sử dụng và tiêu thụ chè đắng ..............................
59
3.1.5.3. Những khó khăn trong sản xuất và chế biến chè đắng .........
61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
8
3.2. THÍ NGHIỆM PHÂN BÓN CHO CHÈ
ĐẮNG
...............................
63
3.2.1. Phân tích đất
trƣớc
thí nghiệm ..................................................
63
3.2.2. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh
h
ƣ
ởng

của tổ hợp phân bón
N,
P, K tới sinh
tr
ƣ
ởng
và phát triển của cây chè đắng ...................
64
3.2.2.1. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến sinh trưởng
cây
chè đắng ..........................................................................
64
3.2.2.2. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến chỉ tiêu búp của
cây
chè

đắng
...........................................................................
65
3.2.2.3. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến năng suất chè đắng...
67
3.2.2.4. Hiệu quả của việc bón phân N, P, K cho chè
đắng
..............
68
3.2.2.5. Ảnh hưởng của các công thức bón N, P, K đến các
chỉ
tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm ..........................................
70
3.2.3. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh

h
ƣ
ởng
của phân bón hữu cơ
vi
sinh Sông Gianh đến sinh
tr
ƣ
ởng
và năng suất chè
đắng
............
72
3.2.3.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh
đến
sinh trưởng chè
đắng
.........................................................
72
3.2.3.2. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông
Gianh
đến số búp chè đắng ..........................................................
73
3.2.3.3. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông
Gianh
đến năng suất chè đắng......................................................
74
3.2.3.4. Hiệu quả bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho chè đắng....
76
3.2.3.5. Ảnh hưởng của

tổ
hợp phân N, P, K kết hợp phân hữu

vi sinh Sông Gianh đến các chỉ tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm .........
78
3.2.3.6. Sâu, bệnh hại chè
đắng
......................................................
79
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .....................................................................
81
1. KẾT LUẬN ......................................................................................
81
1.1. Kết quả điều cây chè đắng tự nhiên và tình hình phát
triển
sản xuất......................................................................................
81
2. ĐỀ NGHỊ .........................................................................................
82
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................
83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
9
D
D
A
A
N

N
H
H
M
M


C
C
C
C
Á
Á
C
C
B
B


N
N
G
G
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu khí hậu ở Cao Bằng...........................................
49
Bảng 3.2. Diện tích, năng suất, sản
lƣợng
chè đắng từ năm 2003 -
2007
.....

52
Bảng 3.3. Phân bố cây chè đắng tự nhiên theo vùng sinh thái......................
53
Bảng 3.4. Đánh giá của
ngƣời
dân về sự thay đổi số
lƣợng
của
chè
đắng tự nhiên............................................................................
54
Bảng 3.5. Thực trạng thu hái và sử dụng và sử dụng chè đắng tự nhiên .......
55
Bảng 3.6. Tình hình sản xuất chè đắng của
ngƣời
dân ................................
56
Bảng 3.7. Nguồn giống và nơi cung cấp kỹ thuật trồng chè đắng ................
57
Bảng 3.8. Đánh giá nhu cầu tiếp tục trồng chè đắng ...................................
58
Bảng 3.9. Tình hình sơ chế chè đắng tại các hộ ..........................................
58
Bảng 3.10. Đánh giá tình hình sử dụng chè đắng trong các hộ dân ..............
59
Bảng 3.11. Đánh giá kết quả bán chè đắng của một số hộ ...........................
60
Bảng 3.12. Những khó khăn trong sản xuất chè đắng..................................
61
Bảng 3.13. Khó khăn trong chế biến chè

đắng
............................................
62
Bảng 3.14. Kết quả phân tích đất
trƣớc
thí nghiệm .....................................
63
Bảng 3.15. Ảnh
h
ƣ
ởng
của tổ hợp phân bón N, P, K đến sinh
tr
ƣ
ởng
cây chè đắng.............................................................................
64
Bảng 3.16. Ảnh
h
ƣ
ởng
phân bón N, P, K đến khối
lƣợng
búp chè đắng.......
66
Bảng 3.17. Ảnh
h
ƣ
ởng
của phân bón N, P, K đến năng suất búp

của
cây chè đắng.............................................................................
67
Bảng 3.18. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh
tế
của tổ hợp phân bón N, P, K........
69
Bảng
3.
19. Kết quả
p
hân tích đất trên
c
ác công thức thí nghiệm
bón
N, P, K ....................................................................................
71
Bảng 3.20. Ảnh
h
ƣ
ởng
của phân hữu cơ vi sinh Sông
G
ianh đến
s

inh
tr
ƣ
ởng

chè đắng........................................................................
73
Bảng 3.21. Ảnh
h
ƣ
ởng
của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh
đến
búp chè
đắng
............................................................................
74
Bảng 3.22. Ảnh
h
ƣ
ởng
của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh
đến
năng suất chè đắng ...................................................................
75
Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh
cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
chè đắng...................................................................................
77
Bảng 3.24. Kết quả phân
tích
đất sau thí

nghiệm

bón
phân vi
sinh
Sông
Gianh......
78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
10
D
D
A
A
N
N
H
H
M
M


C
C
C
C
Á
Á

C
C
H
H
Ì
Ì
N
N
H
H
Hình 3.1. Đồ thị ảnh
h
ƣ
ởng
của tổ hợp phân bón N, P, K đến năng
suất
thực
thu
....................................................................................
68
Hình 3.2. Đồ thị ảnh
h
ƣ
ởng
của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến
năng
suất chè đắng.............................................................................
76

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
MỞ
ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ
TÀI
Cây chè đắng có tên khoa học Ilexe kudincha C.J.T seng, thuộc họ
thực
vật Nhựa
ruồ
i hay Bùi Aquifloliaceae. Đây là một loại chè quý hiếm,
sinh tr
ƣ
ởng
và phát triển ở một số địa
ph
ƣ
ơng
miền Bắc
nƣớc
ta, trong
đó
Cao
Bằng có diện tích lớn nhất, mọc tự nhiên ở những cánh rừng thuộc
các
huyện:
Hạ Lang, Thạch An, Nguyên Bình, Quảng Uyên, Bảo Lạc, Bảo
Lâm,...


những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi
nh
ƣ
ng

trƣớc
đây chẳng ai
để ý
đến.
Từ năm 1990 khi những
ngƣời
dân Trung Quốc thu mua lá và búp chè
đắng
thì
ngƣời
Cao Bằng mới
b
iết, thế là chè đắng
đƣợc
khai thác với số
lƣợng
lớn
bán qua biên giới, nhiều gia đình nông dân đã khá lên, thoát khỏi
cảnh
đói
nghèo từ việc bán lá và búp cây chè đắng tự
nhiên.
Năm 1998, Sở Khoa học Công nghệ và

i

tr
ƣ
ờng
tỉnh Cao Bằng
đã
phối hợp với một số cơ quan nghiên cứu ở Trung
ƣơng
tiến hành nghiên
cứu
qui trình, thiết
b
ị công nghệ chế
b
iến một số sản phẩm từ cây chè đắng

đã
sản xuất thử nghiệm thành công một số sản phẩm
đƣợc
thị
tr
ƣ
ờng
chấp
nhận
và có nhu cầu
lớn.
Trên cơ sở đó năm 2000, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi
tr
ƣ
ờng

đã
hỗ
trợ cho tỉnh một hệ thống thiết bị chế biến chè đắng công suất khoảng 300 kg
lá t
ƣ
ơi/ngày.
Với sự nỗ lực của các cơ quan chuyên môn chỉ đạo sản xuất chè
đắng
Cao Bằng từ hoang dã đã trở thành một cây trồng hàng hóa có giá trị
kinh
tế.
Năm 2001 Sở Khoa học Công nghệ và Môi
tr
ƣ
ờng,
ứng dụng
ph
ƣ
ơng
pháp nhân giống cây chè đắng bằng hom, với hệ số nhân giống nhanh
phục
vụ cho sản xuất. Nhân giống chè đắng bằng hom thành công góp phần
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
bảo
tồn
và phát triển đáp ứng nhu cầu cây giống cho sản
xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
3
Định
h
ƣ
ớng
phát triển cây chè đắng của tỉnh Cao Bằng Giai đoạn
2006
- 2010, với quy mô diện tích là 5.000 ha. Cây
c
hè đắng vẫn
đƣợc
xác định

một trong những cây trồng mũi nhọn của tỉnh, có ý nghĩa khoa học và kinh
tế
xã hội rất lớn; mở ra một
h
ƣ
ớng
mới trong việc khai thác tiềm năng đất
đai
để
tạo ra sản phẩm hàng
hoá.
Công ty chè đắng từ khi thành lập đã chế biến ra nhiều loại sản
phẩm
bƣớc

đầu đã tạo
đƣợc
uy tín và
đƣợc
thị
tr
ƣ
ờng
chấp nhận, tiêu thụ
ngày
một
nhiều cả trong và ngoài
nƣớc.
Chè đắng đã đóng góp một phần thu
nhập
quan
trọng cho nông dân ở các vùng có cây chè đắng tự nhiên. Tuy
nhiên, việc
khai
thác chặt hạ cây chè tự nhiên để lấy lá và búp đem bán đến
nay đã bị khai
thác
cạn
kiệt.
Việc trồng mới chè đắng, chăm sóc còn gặp nhiều khó khăn,
gọ
i

chè đắng
nh

ƣ
ng
không thuộc họ chè mà là họ Bùi nên
chƣa
hiểu
b
iết về
s
inh
thái,
s
inh
tr
ƣ
ởng,
kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái đầy đủ
nhƣ
cây
chè,

một số vùng
ngƣời
dân trồng chè đắng do bón phân chăm sóc
chƣa
hợp

nên năng suất cây chè thấp. Chè đắng chủ yếu
đƣợc
trồng trên đất
đồi

dốc,
bị rửa
trô
i,

i mòn đang là những khó khăn lớn nhất trong
việc mở
rộng
vùng nguyên liệu và tăng năng suất, sản
lƣợng
chè đắng ở
Cao
Bằng.
Để tìm mọi
ph
ƣ
ơng
thức canh tác mới phù hợp, giúp nông dân
phát
triển vùng chè đắng theo
h
ƣ
ớng
sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập đồng
thời
bảo vệ đất, chống xói mòn đang là nhu cầu bức thiết của
ngƣời
dân và là
trách
nhiệm của cơ quan chuyên môn trong việc chỉ đạo thực

hiện.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, để trồng chè đắng đạt hiệu
quả
cao với quy mô sản xuất hàng hoá lớn là vẫn đề hết sức cấp thiết, để tìm
hiểu
thực trạng, tiềm năng và những triển vọng trong sản xuất, chúng tôi tiến
hành
nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón
phân
cho chè đắng tại tỉnh Cao
Bằng".
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
4
2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ
TÀI
2.1. Mục đích của đề
tài
2.1.1. Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của cây chè đắng tự
nhiên
và cây chè đắng trồng thâm
canh.
2.1.2. Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định những
khó
khăn trở ngại trong sản xuất
c
hè đắng khu vực nghiên
cứu.
2.1.3. Thử nghiệm một số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằm tìm

ra
công thức bón phân hợp lý để nâng cao năng suất hiệu quả kinh
tế.
2.1.4. Đề xuất
đƣợc
các giải pháp hợp lý trong canh tác chè đắng ở Cao
Bằng
2.2. Yêu cầu của đề
tài
2.2.1. Đánh giá
đƣợc
đặc điểm sinh
tr
ƣ
ởng,
phát triển, sự phân bố
của
cây chè đắng tự nhiên ở Cao
Bằng.
2.2.2. Xác định
đƣợc
mô hình canh tác bền vững và các kinh
nghiệm
truyền thống của
ngƣời
dân trong sản xuất chè
đắng.
2.2.3. Đề ra một số giải pháp cho canh tác
c
hè đắng ở Cao Bằng dựa

trên
kinh nghiệm của
ngƣời
dân và cơ sở khoa
học.
2.2.4. Đề xuất
đƣợc
công thức bón phân thích hợp cho cây
c
hè đắng.
Góp
phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng năng suất, sản
lƣợng
c

đắng
tại Cao
Bằng.
2.3. Ý nghĩa của đề
tài
Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng
tại
tỉnh Cao Bằng; góp phần
đƣa
ra những giải pháp để nâng cao năng suất,
sản l
ƣ
ợng,
nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất chè
đắng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
5
Ch
ƣ
ơng

1
TỔNG QUAN TÀI
LIỆU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ
TÀI
1.1.1. Bón phân cho cây
trồng
Đất, phân bón và cây trồng có liên qua mật thiết với nhau,
mỗ
i loại
đất
có những đặc
trƣng
riêng nhất
đ
ịnh, những nét đặc
trƣng
có thể đánh giá
để

kế hoạch chăm bón cây trồng đúng
h

ƣ
ớng,
đáp ứng nhu cầu
d
inh
d
ƣ
ỡng

của
cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng phân bón. Nguyền Công Vinh
2008
[31].
Trong sản xuất nông lâm nghiệp phân bón có vai trò quyết định cả
về
chất
lƣợng
và sản
lƣợng
thu hoạch. Bón phân cân đối và hợp lý cho cây
trồng
là cung cấp cho cây trồng đúng các chất dinh
d
ƣ
ỡng
thiết yếu đủ liều
l
ƣ
ọng,
tỷ lệ thích hợp thời gian bón hợp lý cho từng đối

tƣợng
cây trồng, đất,
mùa
vụ
cụ thể đảm bảo năng xuất cao, chất
lƣợng
nông sản tốt và an toàn

i
tr
ƣ
ờng
sinh thái. Nguyễn Văn Bộ 2007
[3].
Bón phân là một trong những biện pháp kỹ thuật
đƣợc
thực hiện
phổ
biến,
th
ƣ
ờng
mang lại hiệu quả lớn,
nh
ƣ
ng
cũng chiếm phần khá cao
trong
chi
phí sản xuất nông nghiệp, bón phân hợp lý là thực hiện 5 đúng

và một
cân
đối. Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng. Cục khuyến nông
khuyến
lâm
(1999)
[4].
* Đúng loại phân: Cây cần phân gì bón đúng loại phân đó, phân

nhiều loại.
Mỗ
i loại có những tác dụng riêng. Bón không đúng loại
phân
không những phân không phát huy
đƣợc
hiệu quả, mà còn có thể
gây
ra
những hậu quả xấu. Bón đúng loại phân không những phải tính cho
nhu
cầu
của cây mà còn phải tính đến đặc điểm và tính chất của đất. Đất
chua
không
bón các loại phân có tính axit.
Ng
ƣ
ợc
lại, trên đất kiềm không
nên bón

các
loại phân có tính
kiềm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
6
* Bón đúng lúc: Nhu cầu đối với các chất
d
inh
d
ƣ
ỡng
của cây thay
đổi
tuỳ theo các giai đoạn sinh
tr
ƣ
ởng
và phát
triể
n. Có nhiều giai
đoạn
sinh tr
ƣ
ởng
cây cần đạm nhiều hơn kali, có nhiều giai đoạn cây cần
kali nhiều
hơn
đạm. Bón đúng thời điểm cây cần phân mới phát huy

đƣợc
tác dụng.
Cây
trồng cũng
nhƣ
các loài sinh vật khác, có nhu cầu đối với các
chất dinh
d
ƣ
ỡng th
ƣ
ờng
xuyên, suốt đời. Vì vậy, để cho cây có thể sử dụng
tốt các loại
phân
bón, tốt nhất là chia ra bón nhiều lần và bón vào lúc cây
hoạt động mạnh.
Bón
tập trung vào một lúc với nồng độ và liều
lƣợng
phân
bón quá cao, cây
không
thể sử dụng hết
đƣợc, lƣợng
phân
b
ị hao hút nhiều,
thậm chí phân còn có
thể

gây ra những tác động xấu đối với
cây.
* Bón đúng đối tượng: Trong cách hiểu thông
th
ƣ
ờng
bón phân là
cung
cấp chất dinh
d
ƣ
ỡng
cho cây. Vì vậy, đối
tƣợng
của việc bón phân là
cây
trồng. Tuy vậy, thực tế cho thấy, một
lƣợng
khá lớn chất
d
inh
d
ƣ
ỡng
của
cây,
nhất là các nguyên tố vi
l
ƣ
ợng,

cây
đƣợc
tập đoàn vi sinh vật đất
cung
cấp
thông qua việc phân huỷ các chất hữu cơ hoặc cố định từ không
khí.
Nhiều
công trình nghiên cứu khoa học cho thấy bón phân để kích
thích và
tăng c
ƣ
ờng
hoạt động của tập đoàn vi sinh vật đất cho phép cung
cấp cho cây
một
lƣợng
chất dinh
d
ƣ
ỡng
dồi dào về số
lƣợng

tƣơng
đối
cân đối về các
chất.
Trong
tr

ƣ
ờng
hợp này thay vì bón phân nhằm vào đối
tƣợng
là cây trồng,

thể bón phân nhằm vào đối
tƣợng
là tập đoàn vi sinh
vật
đất.
* Đúng thời tiết mùa vụ: Thời tiết có ảnh
h
ƣ
ởng
đến chiều
h
ƣ
ớng

tác
động và hiệu quả của phân bón.
Mƣa
làm rửa trôi phân bón gây lãng phí
lớn.
Nắng gắt cùng với tác động của các hoạt động phân bón có thể cháy lá,
hỏng
hoa, quả. Trong điều kiện khí hậu, thời tiết và sản xuất của
nƣớc
ta đối

với
các loại cây ngắn ngày,
mỗ
i năm có 3 - 4 vụ sản xuất. Đặc điểm
s
inh
tr
ƣ
ởng
và phát triển của cây trồng ở từng vụ có khác nhau, cho nên nhu cầu
đối
với
các nguyên tố dinh
d
ƣ
ỡng
cũng
nhƣ
phản ứng đối với tác động của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
7
từng
yếu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
8
tố dinh

d
ƣ
ỡng
cũng khác nhau. Lựa chọn đúng loại phân, dạng phân và
thời
vụ bón hợp lý có thể nâng cao hiệu suất sử dụng phân
bón.
* Bón đúng cách: Có nhiều
ph
ƣ
ơng
pháp bón phân: bón vào hố,
bón
vào rãnh, bón rải trên mặt đất, hoà vào
nƣớc
phun lên lá, bón phân kết
hợp
với
tƣới nƣớc,
v.v... Có nhiều dạng bón phân: rắc bột, vo viên dúi vào
gốc,
pha thành dung dịch để
tƣới.
Có nhiều thời kỳ bón phân: bón lót, bón
thúc
đẻ
nhánh, thúc ra hoa, thúc kết quả, thúc mẩy hạt, v.v... Lựa chọn đúng
cách
bón
thích hợp cho loại cây trồng, cho vụ sản xuất, cho loại đất, v.v...

có thể
làm
tăng hiệu quả sử dụng phân bón lên gấp nhiều lần. Cách bón
thích hợp
vừa
đảm bảo tăng năng suất cây trồng, tăng hiệu quả phân bón,
vừa phù hợp
với
điều kiện cụ thể ở từng cơ sở sản xuất, phù hợp với từng
trình độ của
ng
ƣ
ời
nông
dân.
* Bón phân cân đối: Cây trồng có yêu cầu đối với các chất dinh
d
ƣ
ỡng
ở những
lƣợng
nhất định với những tỷ lệ nhất
đ
ịnh giữa các chất. Thiếu
một
chất dinh
d
ƣ
ỡng
nào đó, cây sinh

tr
ƣ
ởng
và phát triển kém, ngay cả
những
khi
có các chất dinh
d
ƣ
ỡng
khác ở mức thừa. Các nguyên tố dinh
d
ƣ
ỡng

không
chỉ tác động trực tiếp lên cây mà còn có ảnh
h
ƣ
ởng
qua lại
trong việc
phát
huy hoặc hạn chế tác dụng của
nhau.
Đối với
mỗ
i loại cây trồng có những tỷ lệ khác nhau trong mức cân
đối
các yếu tố dinh

d
ƣ
ỡng.
Tỷ lệ cân đối này cũng thay đổi tuỳ thuộc vào
l
ƣ
ợng
phân bón
đƣợc
sử dụng. Tỷ lệ cân đối giữa các nguyên tố dinh
d
ƣ
ỡng

cũng
khác nhau ở các loại đất khác nhau. Điều cần
lƣu
ý là không
đƣợc
bón
phân
một chiều, chỉ sử dụng một loại phân mà không chú ý đến việc sử
dụng
các
loại đất khác. Bón phân không cân đối không những không phát
huy
đƣợc
tác
dụng tốt của các loại phân, gây lãng phí mà còn có thể gây ra
những tác

dụng
không tốt đối với năng suất cây trồng và đối với

i
tr
ƣ
ờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
9
* Bón phân cân đối có các tác dụng tốt

: ổn định và cải thiện độ
phì
nhiêu của chất, bảo vệ đất chống rửa trôi, xói mòn; tăng năng suất cây
trồng,
nâng cao hiệu quả của phân bón và của các biện pháp kỹ thuật canh
tác
khác;
tăng phẩm chất nông sản; bảo vệ nguồn
nƣớc,
hạn chế chất thải
độc hại gây
ô
nhiễm môi
tr
ƣ
ờng.
Trong một số

tr
ƣ
ờng
hợp cây trồng sinh
tr
ƣ
ởng
và phát triển tốt tạo
nên
nguồn thức ăn dồi dào cho sâu bệnh tích luỹ và gây hại nặng. Càng bón
th
êm
phân, cây lại sinh
tr
ƣ
ởng
thêm, sâu bệnh lại phát
s
inh nhiều hơn và
gây
hại
nặng hơn. Ở những
tr
ƣ
ờng
hợp này, bón phân cần nhằm đạt mục
tiêu là
ngăn
ngừa sự tích luỹ và gây hại của sâu
bệnh.

Một số
tr
ƣ
ờng
hợp khác phân bón có tác dụng làm tăng khả năng
chống
chịu của cây trồng đối với các điều kiện không thuận lợi trong

i
tr
ƣ
ờng


với sâu bệnh gây hại. Đặc biệt các loại phân kali phát huy tác dụng
này rất
rõ.
Nhƣ
vậy, bón phân không phải lúc nào cũng là để cung cấp
thêm chất
dinh d
ƣ
ỡng,
thúc đẩy sinh
tr
ƣ
ởng
và phát triển của cây trồng.
Có những
tr

ƣ
ờng
hợp phải tác động theo chiều
h
ƣ
ớng

ng
ƣ
ợc
lại: cần kìm
hãm bớt tốc độ
tăng tr
ƣ
ởng
và phát triển của cây trồng, làm tăng tính chống
chịu của chúng
lên.
Bón phân là
đƣa
vào hệ
s
inh thái nông nghiệp những yếu tố mới

có tác động lên các
mố
i liên hệ. Cho đến nay, trong việc bón phân
ngƣời
ta
chỉ mới chú ý đến các

mố
i liên hệ vật chất,
đ
ến trao
đổ
i chất. Trong
thực
tế, phân bón có thể có những tác động sâu sắc
tro
ng các
mố
i liên hệ
thô

ng
tin và năng
l
ƣ
ợng.
Phát hiện
đƣợc
tác dụng
c
ủa phân bón lên các
mố
i
liên
hệ thông tin và năng
l
ƣ

ợng,
có thể với
lƣợng
phân bón không
nhiều, tạo
ra
những hiệu quả to lớn và tích cực trong việc tăng năng suất
cây trồng,
bảo
vệ

i
tr
ƣ
ờng

s
inh
thái.
Nhƣ
vậy, đối
tƣợng
của phân bón không chỉ có cây trồng, tập đoàn
vi
sinh vật đất, mà còn có cả toàn bộ các thành tố cấu thành nên hệ
s
inh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n

10
thái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n
11
nông nghiệp. Chọn đúng đối
tƣợng
để tác động, có thể mở ra những
tiềm
năng to lớn trong việc nâng cao hiệu quả của phân
bón.
Mƣời
nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp

: Bón
phân
cân đối và hợp lý cho cây trồng. Cục Khuyến nông - Khuyến lâm (1999)
[4].
* Một là: Bón phân hợp lý cho cây là tìm
mọ
i cách để phối hợp tốt
với
thiên nhiên để tạo ra sản phẩm có ích cho con
ng
ƣ
ời,
chứ không phải là
chinh
phục, là áp đặt ý muốn của con

ngƣời
lên thiên nhiên. Nông sản là
sản
phẩm
của quá trình chu chuyển vật chất trong thiên nhiên, cho nên con
ngƣời
muốn
thu hút
đƣợc
nhiều nông sản thì cần nắm bắt
đƣợc
các quy
luật chuyển
hoá
vật chất và tác động làm cho quá trình chu chuyển vật chất
diễn ra với quy

lớn,
c
ƣ
ờng
độ mạnh, tốc độ nhanh. Bón phân là để tác
động lên quá trình
chu
chuyển vật chất trong tự nhiên. Việc cung cấp chất
d
inh
d
ƣ
ỡng

cho cây
trồng
không hoàn toàn là để cây trực tiếp tạo ra nông sản
mà là để phối hợp tốt
với
thiên nhiên tạo ra sản phẩm trong quá trình chu
chuyển vật
chất.
* Hai là: Đối với thiên nhiên mọi tác động chỉ cần vừa đủ, mọi thứ
thừa
hay thiếu đều gây hại cho mọi hoạt động bình
th
ƣ
ờng
của nó. Theo cảm
tính,
nhiều
ngƣời
cho rằng cái gì đã tốt thì càng nhiều càng tốt, cái gì đã
xấu
thì
càng nhiều càng xấu. Bón phân quá nhiều hoặc với liều
lƣợng
cao
đều gây
tai
hại cho cây, thậm chí làm cho cây chết. Nguyên tố đồng (Cu) là
phân vi
l
ƣ

ợng
đối với cây,
nh
ƣ
ng
phun với nồng độ cao (trên 1%) làm cho
lá cây
b

cháy.
Trong việc bón phân cho cây, điều quan trọng là không
những không để
cây
bị thiếu đói, mà phải không bón thừa bất cứ chất dinh
d
ƣ
ỡng
nào cho cây.
Cần
lƣu
ý là sức chịu đựng cũng
nhƣ
mức độ tiếp thu
các tác động từ bên
ngoài
của các bộ phận trên cây rất khác nhau. Đối với
một loại phân bón, có thể
đối
với bộ phận này là thừa
nh

ƣ
ng
đối với bộ
phận khác lại là
chƣa
đủ. Chính

thế mà có những loại hoá chất chỉ có thể
bón cho cây vào đất mà không
thể
phun lên lá
đƣợc.
Điều đáng chú ý là

×