Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Bài giảng môn học cơ sở hệ thống thông tin địa lý bài 1 ths đinh quang toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9 MB, 78 trang )

ThS. Đinh Quang Toàn
Khoa Môi trường
Trường Đại học Thủ Dầu Một
Điện thoại: 0934.939.678
Email:
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
1.Tên môn học: Cơ sở hệ thống tin địa lý
2.Thời lượng: 30 tiết (2+0 tín chỉ)
3.Đối tượng: Sinh viên chuyên ngành môi trường
4.Yêu cầu đối với sinh viên:
Tham gia các buổi học, vắng không quá 20% số tiết
quy định;
Tham khảo tài liệu liên quan đến môn học;
Tích cực thảo luận trong các buổi học;
Tham gia làm bài tiểu luận/bài kiểm tra giữa kỳ;
Phải có bài thi cuối môn học.
 [1] Trần Trọng Đức, 2010, GIS Căn bản, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP.HCM.
 [2] Hà Quang Hải, Trần Tuấn Tú, 2007, Bản đồ học và Hệ thống Thông tin Địa lý,
NXB ĐHQG TP HCM.
 [3] Nguyễn Thế Thận, 2002, Cơ sở hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật.
 [4] Trần Vĩnh Phước, 2003, GIS Đại Cương-Phần thực hành, Nhà xuất bản đại học
quốc gia TP.HCM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng
 Ứng dụng GIS trong quản lý chất thải rắn
 Ứng dụng GIS trong quản lý vùng bờ
 Ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng của hoạt
động du lịch đến môi trường ven biển
 Ứng dụng GIS trong đánh giá xói mòn
 Ứng dụng GIS trong đánh giá ngập úng đô thị


 Ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghi đất đai.
 Ứng dụng GIS trong quản lý hạ tầng đô thị
 ….

26-Sep-13
Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
NỘI DUNG
Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
Thông tin địa lý? 1
Lịch sử phát triển GIS 2
Định nghĩa GIS 3
Các thành phần GIS 4
Chức năng, ứng dụng & kỹ thuật 5
Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
 Là thông tin về những vị trí trên bề mặt Trái
đất
 Các nguồn tự nhiên:
 Đất, nước, thực vật vv
 Cơ sở hạ tầng:
 Đường xá, cầu cống, cơ sở hạ tầng
 Vị trí kinh tế chính trị, các đường biên giới :
 Đô thị, nhà máy, trường học.
 Các thống kê về:
 Dân số, tội phạm…

Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
 Thông tin địa lý là những thông tin về các thực
thể tồn tại tại một vị trí xác định trên bề mặt
trái đất ở một thời điểm nào đó.
 Thông tin địa lý giúp chúng ta nhận biết được

thuộc tính của một thực thể tồn tại ở đâu và vào
lúc nào.
 VD: thông tin về siêu thị, bệnh viện, trường
học, mạng tuyến xe buýt, thời tiết, vùng nông
nghiệp…

Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
 Thông tin có thể rất chi tiết, ví dụ:
 Thông tin về những vị trí ngôi nhà trong thành
phố.
 Thông tin về những cây riêng biệt trong khu
rừng.
 Có thể mang tính tổng quát (rộng), ví dụ:
 Khí hậu trong vùng rộng lớn.
 Mật độ dân số một quốc gia.
 Thông tin thể hiện phân giải địa lý của
chúng khác nhau
Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
 Theo (Rhind 1990)
 1. Vị trí - Ở đâu ?
 Thông tin liên quan tới vị trí (Tọa độ x, y, z, v)
 2. Điều kiện - Cái gì (ở vị trí đó)?
 Thông tin về tính chất của thực thể, hiện
tượng
 3. Xu hướng-Nó thay đổi như thế nào ?
 Thông tin về sự biến đổi thời gian – không gian
 4. Tối ưu - vị trí tốt nhất –con đường ngắn nhất?
 Thông tin tối ưu
 5. Tiêu chuẩn – mẫu – Nhận dạng nó là gì?
 Tiêu chuẩn (mẫu) của một nhóm thông tin

 6. Mô hình hóa – Nếu ?
 Thông tin dự báo
Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
 Việt nam ở vị trí nào ?
 Vị trí màu đỏ là nước nào ?
 Việt nam bên cạnh nước nào ?

Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM
 Tập hợp thông tin địa lý được nghi thức, lưu
trữ trong máy tính
 Mô tả những thực thể có vị trí.
 Ghi nhận những thông tin vị trí.
 Những thông tin về đặc điểm là các thuộc tính
của thực thể
 Mô hình dữ liệu
 Tập hợp nguyên tắc sử dụng tổ chức dữ liệu trong
CSDL
Đinh Quang Toàn – Khoa Môi trường – ĐH TDM

×