Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Báo Cáo Xây dựng trang Web hỗ trợ khách hàng lựa chọn truyện thiếu nhi cho nhà sách của công ty Mekong COM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 67 trang )

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI TẬP LỚN
HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH
Giảng viên: PGS.TSKH.Nguyễn Đức Hiếu
Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Chung
Phan Thùy Chi
Hồ Chí Hải
Lớp: Cao học 25B
Nhóm: 15
Hà Nội, 01/ 2015
Hệ hỗ trợ ra quyết định
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Theo số liệu phân tích, thống kê thị trường thì thời gian đi mua sắm của người
tiêu dùng trên thực tế đang bị giảm dần. Nắm bắt được xu thế đó, các công ty nhanh
chóng dựa vào mạng internet đang ngày càng phát triển ở Việt Nam để hình thành một
phương thức mua hàng mới “Mua hàng qua mạng”, tạo điều kiện cho người tiêu dùng
có thể mua hàng ở mọi lúc, mọi nơi, tiết kiệm thời gian mua, với giá cả và chất lượng
không hề thay đổi so với phương thức mua hàng truyền thống.
Nếu như đã từng một lần “lướt” Web và truy cập vào các trang Web bán hàng
bạn sẽ thấy các chủng loại mặt hàng được giới thiệu vô cùng phong phú, trong đó có
cả sách, một lĩnh vực kinh doanh còn khá mới mẻ nhưng đang phát triển mạnh mẽ ở
Việt Nam. Trang Web của nhà sách nào cũng sinh động, đều có chính sách khuyến
mại, chăm sóc khách hàng, nhưng người mua vẫn không chọn được sách ưng ý nhất.
Vậy để thu hút được sự quan tâm của khách hàng và thuyết phục được khách hàng
mua các sách giới thiệu trên trang Web thì chắc chắn trang Web xây dựng phải có
nhiệm vụ như người bán hàng chuyên nghiệp, nắm bắt được các nhu cầu của người
mua, để có thể đưa ra danh sách các sách phù hợp với nhu cầu của người mua.
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 2


2
Hệ hỗ trợ ra quyết định
Sau một thời gian dài học tập tại HVKTQS, với những kiến thức có được khi
tiếp cân môn học hệ hỗ trợ ra quyết định, em thấy khả năng xây dựng một hệ hỗ trợ
lựa chọn truyện thiếu nhi ra quyết định chính xác, khoa học về truyện thiếu nhi phù
hợp nhất, để khách hàng tham khảo khi mua hàng qua mạng là hoàn toàn khả thi. Vì
vậy chúng em đã mạnh dạn xin thực hiện đề tài: “Xây dựng trang Web hỗ trợ khách
hàng lựa chọn truyện thiếu nhi cho nhà sách của công ty Mekong COM”. Bời vì, ứng
dụng xây dựng có ý nghĩa thực tiễn cao: hỗ trợ khách hàng lựa chọn được truyện thiếu
nhi phù hợp với mình, tiết kiệm thời gian tìm kiếm lại hiệu quả, chính xác vì các kết
quả nhận được hoàn toàn từ những tính toán khách quan. Mô hình hỗ trợ đã trung hoà
các yêu cầu của khách hàng như: phù hợp nhất với nhu cầu đọc của khách hàng, lựa
chọn được tác phẩm của tác giả mình yêu thích, vừa phải có giá thành rẻ nhất. Hơn
nữa, rất nhiều người tiêu dùng cần mua truyện thiếu nhi mà lại không có nhiều thông
tin về truyện thiếu nhi cần mua hoặc thông tin về những cuốn truyện thiếu nhi có liên
quan đến truyện thiếu nhi cần mua … Cài đặt thành công hệ hỗ trợ không những có ý
nghĩa với công ty mà còn đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng, những người tham gia
mua hàng qua mạng.
Trong khuôn khổ của đề tài, được sự hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Đức
Hiếu, với sự hiểu biết của bản thân chúng em đã xây dựng khá hoàn thiện trang Web
hỗ trợ khách hàng lựa chọn bộ truyện thiếu nhi cho nhà sách của công ty Mekong
COM giải quyết được một số yêu cầu sau:
− Xây dựng ứng dụng Web thông thường, cho phép người truy cập xem tin tức sự
kiện công nghệ thông tin, tìm hiểu về công ty của Công ty Mekong COM, xem
thông tin truyện thiếu nhi có bán tại siêu thị và đăng ký mua hàng qua mạng.
− Xây dựng, cài đặt hệ hỗ trợ lựa chọn bộ truyện thiếu nhi theo hai hướng:
+ Hướng mục đích: dành cho khách hàng không am hiểu về truyện
thiếu nhi.
+ Hướng đặc tính: dành cho khách hàngam hiểu về truyện thiếu
nhi.

BỐ CỤC ĐỀ TÀI:
− Lời mở đầu: Giới thiệu tổng quan về đề tài, ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
− Chương 1: Khảo sát yêu cầu hệ thống thực.
Trình bày về yêu cầu của mô hình hỗ trợ và hoạt động thực tế của
hệ thống nhà sách của Công ty Mekong COM.
− Chương 2: Hệ hỗ trợ ra quyết định.
Giới thiệu một số khái niệm về hệ hỗ trợ ra quyết định và xây dựng
mô hình hỗ trợ, thuật toán giải mô hình hỗ trợ mua truyện thiếu nhi.
− Chương 3: Phân tích thiết kế hệ thống.
Trình bày kết quả phân tích thiết kế ứng dụng mua hàng qua mạng
và hệ hỗ trợ lựa chọn mua truyện thiếu nhi theo hướng đối tượng
UML .
− Chương 4: Cài đặt chương trình.
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 3
3
Hệ hỗ trợ ra quyết định
− Kết luận và hướng phát triển.
− Danh mục tài liệu tham khảo.
CÁC THUẬT NGỮ - KÝ HIỆU - TỪ VIẾT TẮT
1. Thuật ngữ, từ viết tắt
STT KÝ HIỆU DIỄN GIẢI
1 CSDL Cơ sở dữ liệu
2 DSS Decision Support System
3 UC Trường hợp ca sử dụng
4 UML Unified Modelling Language
2. Các ký hiệu sử dụng
− Đối tượng
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 4
4
1

Tên liên kết
0 1
1
Tên liên kết
1 n
1
Tên liên kết
0 n
1
Tên liên kết
n
Hệ hỗ trợ ra quyết định
− Ký hiệu các loại liên kết
+ Liên kết 1 – 0 1
+ Liên kết 1 – 1 n
+ Liên kết 1 – 0 n
+ Liên kết 1 – n
− Ký hiệu các gói
Ten lop thuc the
Ten lop giao dien
Ten lop dieu khien
− Các ký hiệu trong phân tích thiết kế hệ thống
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 5
5
include
extends
Quan hệ sử dụng:
Quan hệ mở rộng:
Chu kỳ sống
Hoạt động

Thông điệp đơn
message
message
Thông điệp phản thân
Tác nhân
Biểu diễn ca sử dụng
Tên UC
Hệ hỗ trợ ra quyết định
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 6
6
Hệ hỗ trợ ra quyết định
CHƯƠNG I. KHẢO SÁT YÊU CẦU HỆ THỐNG THỰC
I. YÊU CẦU MÔ HÌNH HỖ TRỢ MUA TRUYỆN THIẾU NHI TRÊN MẠNG
1.1. Hỗ trợ cho ai?
Nhà truyện Hỗ trợ khách hàng tìm và lựa chọn những cuốn truyện theo các yêu
cầu mà mỗi khách hàng đặt ra.
Khách hàng có thể là những em thiếu niên, nhi đồng, các bậc phụ huynh, những
người yêu thích truyện thiếu nhi hoặc những người có nhu cầu mua truyện thiếu nhi.
1.2. Lợi ích của mô hình hỗ trợ
Nhà sách sẽ giúp cho khách hàng tìm được những cuốn truyện thiếu nhi phù
hợp với yêu cầu của mình nhất mà không cần đến tận nhà sách để xem sách, nhờ đó,
khách hàng có thể tiết kiệm được thời gian mua sắm.
Hơn nữa, khi tham gia vào mô hình, khách hàng còn được mở rộng phạm vi lựa
chọn sách, ngoài những sách mình lựa chọn, khách hàng còn có thêm danh sách các
sách nên mua kèm với sách mình chọn.
1.3. Hỗ trợ cái gì ?
Yêu cầu đòi hỏi hệ thống phải hỗ trợ được sao cho tìm được cáccuốn truyện
phù hợp nhất với những yêu cầu của khách hàng.
II. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỰC
2.1. Bài toán thực tế

Một khách hàng vào website với mục đích mua truyện thiếu nhi
+ Nếu khách hàng đã có thông tin chính xác của cuốn truyện cần mua thì anh ta
sẽ tìm luôn cuốn truyện cần mua.
+ Nếu khách hàng chưa có thông tin chính xác về cuốn truyện thì anh ta sẽ liệt
kê một số chi tiết chính của cuốn truyện mà anh ta muốn mua rồi đề nghị
website tư vấn để mua được truyện thiếu nhi ưng ý nhất.
2.2. Thông tin đầu vào
Tập các đặc tính mà khách hàng đưa ra để lựa chọn truyện mà mình muốn mua:
+ Tên truyện
+ Tên tác giả
+ Thể loại truyện
+ Nhà xuất bản
+ Ngôn ngữ
+ Định dạng
+ Độ tuổi
2.3. Thông tin đầu ra
Danh sách truyện cùng với những thông tin chi tiết phù hợp với những yêu
cầu mà khách hàng đề ra.
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 7
7
Hệ hỗ trợ ra quyết định
2.4. Hoạt động của hệ thống thực
 Mô tả:
- Khách hàng vào website, đăng ký làm thành viên, khai báo các thông tin về
bản thân (với lần mua sách đầu tiên, từ lần thứ 2 trở đi khách hàng chỉ cần
đăng nhập vào hệ thống bằng tài khoản mà mình đã đăng ký).
- Khách hàng đưa ra các yêu cầu về cuốn truyện mà mình cần mua
- Hệ thống sẽ làm nhiệm vụ xử lý tìm kiếm, tiếp đó lựa chọn những cuốn
truyện phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
- Để đưa ra được danh sách các cuốn truyện cho khách hàng, hệ thống thường

dựa vào thông tin, các yêu cầu của khách hàng đưa ra. Từ tập thông tin đã có
sẵn, so sánh các thông tin có sẵn với các yêu cầu của khách hàng và tìm ra
cuốn truyện có đặc tính tương đối giống.
- Dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, phân tích và so sánh các lựa
chọn của các khách hàng trước mà từ đó giới thiệu cho khách hàng một số
cuốn truyện phù hợp nhất với yêu cầu của khách hàng.
- Sau khi lựa chọn được ra danh sách các cuốn truyện phù hợp với khách hàng,
nhân viên hỗ trợ sẽ có những lời khuyên hỗ trợ cho khách hàng lựa chọn
truyện.
- Khách hàng xem danh sách các cuốn truyện được đưa ra.
- Khách hàng sẽ là người quyết định lựa chọn cuốn truyện để mua.
Như vậy khách hàng chính là người đưa ra quyết định cuối cùng.
 Sơ đồ làm việc của hệ thống thực:
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 8
8
Độc giả
Đăng nhập hệ thống. Mô tả về truyện, mục đích sử dụng, các nội dung muốn có…
N.Viên
Kinh nghiệm, hiểu biết, so sánh với các lựa chọn trước.
Xử lý: tìm kiếm truyện phù hợp.
Giới thiệu truyện phù hợp nhất.
Xem DStruyện giới thiệu
Quyết định truyện sẽ mua
Hệ hỗ trợ ra quyết định
CHƯƠNG II. HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH
I. MỘT SỐ DẠNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH
1.1. Khái niệm hệ hỗ trợ ra quyết định
Một hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS) là một hệ thống thông tin chuyên dụng trên
máy tính. Các DSS làm giảm bớt sự chồng chéo giữa các cá nhân, các nhóm làm việc
và giữa các cấp quản lý. Chúng được dùng tại mức thao tác, mức điều khiển quản lý và

mức lập kế hoạch chiến lược.
DSS không tìm ra lời giải cho một vấn đề mà chính con người làm điều đó. Vì
vậy, mục đích của một DSS là không trực tiếp đưa ra kết luận nhưng phần nào hỗ trợ
cho việc đó. Các nhà quản lý vẫn có trách nhiệm tạo ra các quyết định và tiến hành
thực thi chúng. DSS là một phương tiện cho phép nâng cao hiệu quả và chất lượng cho
các quyết định của con người. Nói cách khác, nó cho phép conngười nhìn thấy được
các quyết định của mình theo tiêu chí nào đó.
Một số khái niệm về hệ hỗ trợ ra quyết định:
− Hệ hỗ trợ ra quyết định là các hệ dựa trên máy tính, có tính tương tác, giúp các
nhà ra quyết định dùng dữ liệu và mô hình để giải quyết các bài toán phi cấu
trúc (S.Morton, 1971).
− Hệ hỗ trợ ra quyết định kết hợp trí lực của con người với năng lực của máy tính
để cải tiến chất lượng của quyết định. Đây là các hệ dựa vào máy tính hỗ trợ
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 9
9
Mô hình cơ sở
Quản lý dữ liệu
Dữ liệu DSSDữ liệu trung tâmCác nguồn dữ liệu khác
Quản lý mô hình
Quản lý đàm thoại
Người dùng
Hệ hỗ trợ ra quyết định
cho người ra quyết định giải các bài toán nửa cấu trúc (Keen and Scott Morton,
1978).
− Hệ hỗ trợ ra quyết định là tập các thủ tục dựa trên mô hình nhằm xử lý dữ liệu
và phán đoán của con người để giúp nhà quản lý ra quyết định (Little, 1970).
1.2. Một số dạng của hệ hỗ trợ ra quyết định
Hệ hỗ trợ ra quyết định được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí
− Cách 1: Phân thành 4 dạng hệ hỗ trợ ra quyết định
+ Hướng giao tiếp: sử dụng mạng và công nghệ viễn thông để liên lạc và

cộng tác. Công nghệ viễn thông bao gồm mạng LAN, mạng WAN, Internet,
mạng riêng ảo Các ứng dụng của hệ Phần mềm nhóm (Groupware), Hội
thảo từ xa (Videoconferencing)
+ Hướng dữ liệu: dựa trên việc truy xuất và xử lý dữ liệu.
+ Hướng tài liệu: dựa trên việc truy xuất và phân tích các văn bản, tài liệu
như văn bản chính sách, biên bản cuộc họp, thư tín
+ Hướng tri thức: Những hệ này là các chuyên gia với một kiến thức chuyên
ngành cụ thể, nắm vững các vấn đề trong chuyên ngành đó và có kỹ năng để
giải quyết các vấn đề này.
− Cách 2: Phân thành 6 dạng hệ hỗ trợ ra quyết định
+ Hướng văn bản (Text-Oriented DSS): thông tin được lưu trữ dưới dạng văn
bản.
+ Hướng cơ sở dữ liệu (Database-Oriented DSS): thông tin trong cơ sở dữ liệu
thường có cấu trúc chặt chẽ, có mô tả rõ ràng.
+ Hướng bản tính (Spreasheet-Oriented DSS): bản tính có thể bao gồm nhiều
mô hình thống kê, lập trình tuyến tính, mô hình tài chính
+ Hướng người giải quyết (Solver-Oriented DSS): trợ giúp là một giải thuật
hay chương trình để giải quyết một vấn đề cụ thể chẳng hạn như tính toán
xu hướng đặt hàng.
+ Hướng luật (Rule-Oriented DSS): kiến thức của hệ này được mô tả trong các
quy luật thủ tục hay lý lẽ (hệ chuyên gia).
+ Hướng kết hợp (Compound DSS): một kết hợp có thể gồm hai hay nhiều
hơn trong số năm hệ hỗ trợ ra quyết định kể trên.
II. KIẾN TRÚC HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 10
10
Hệ hỗ trợ ra quyết định
Kiến trúc hệ hỗ trợ ra quyết định bao gồm các thành phần:
− Quản lý mô hình
Một mô hình là sự suy diễn của một số khía cạnh các hoạt động và môi trường

bên trong hoặc bên ngoài của một tổ chức. Bộ quản lý mô hình phải đảm nhận xử lý
các bảng tính hoặc các mẫu, các mô hình kế toán và tài chính, các giải pháp chính
cũng như các mô hình tương tự. Bộ quản lý mô hình lưu trữ các mô hình và cũng được
dùng để thay đổi các mô hình này. Hệ thống chấp hành mô hình dưa ra các mô hình,
đồng thời cũng tìm lại các dữ liệu từ thành phần quản lý dữ liệu và xử lý nó trong sự
đối chiếu với các mô hình được đưa ra. Các kết quả thu được có thể được lưu vào
trong cơ sở dữ liệu DSS thông qua bộ quản lý dữ liệu, giao tiếp với người dùng thông
qua bộ quản lý đàm thoại hoặc cả hai.
− Quản lý dữ liệu
Thành phần quản lý dữ liệu chứa đựng hai chức năng. Thứ nhất, nó lưu trữ và
truy xuất cơ sở dữ liệu DSS theo yêu cầu của một trong hai thành phần quản lý đàm
thoại hoặc quản lý mô hình. Thứ hai, nó duy trì nguồn dữ liệu từ bên ngoài đưa vào
trong DSS.
− Quản lý đàm thoại
Quản lý đàm thoại gồm 3 hệ thống con :
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 11
11
Hệ hỗ trợ ra quyết định
 Hệ thống con giao diện người dùng: có chức năng là điều khiển sự truy
xuất các màn hình đối thoại giữa người dùng và chương trình, xác nhận
các yêu cầu đầu vào của người dùng, hiển thị các kết quả và kiểm tra tính
đúng đắn các câu lệnh yêu cầu người dùng.
 Hệ thống con điều khiển hội thoại: có nhiệm vụ duy trì tiến trình (mạch)
làm việc của người dùng. Nó gồm một loạt các chức năng với cấu trúc rõ
ràng và được đưa ra theo một trình tự nhất định đối với người dùng. Truy
cập dữ liệu trong DSS thường được thực hiện với các câu lệnh vấn tin
SQL. Các giao diện có hỗ trợ tương tác người dùng với hệ thống thông
qua ngôn ngữ tự nhiên cũng trở nên quan trọng đối với các hệ thống DSS.
 Hệ thống bộ chuyển yêu cầu người khai thác chương trình: Nó chuyển
các yêu cầu tới các thành phần quản lý mô hình hoặc quản lý dữ liệu, đồng

thời cũng đảm nhận luôn vai trò chuyển các đáp ứng của hệ thống tới
người.
III. MÔ HÌNH HỆ HỖ TRỢ MUA TRUYỆN THIẾU NHI TRÊN MẠNG
Ta có thể xây dựng được mô hình “Hỗ trợ mua truyện thiếu nhi trên mạng” với
nguyên tắc dựa vào hệ thống thực.
3.1. Mô tả hệ thống phần cứng sẽ sử dụng
- Xây dựng một hệ thống mạng máy tính cho trung tâm gồm các máy chủ và các máy
khách được nối với nhau bằng Switch và Router
- Xây dựng và phát triển hệ thống trên nền Web Base.
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 12
12
Hệ hỗ trợ ra quyết định
3.2. Xây dựng mô hình lựa chọn quyết định:
Mô hình hỗ trợ khách hàng lựa chọn bộ truyện thiếu nhi được xây dựng dựa
trên kinh nghiệm (mô hình Case Bases Reasonning- CBR), giải quyết bài toán tối ưu
đa mục tiêu trong đó nhiều mục tiêu có thể mâu thuẫn nhau. Chẳng hạn truyện thiếu
nhi vừa có nội dung tốt vừa có giá thành rẻ nhất là hai mục tiêu mâu thuẫn nhau khá
gay gắt. Điểm lưu ý chính khi xây dựng mô hình là làm sao chung hoà được các mâu
thuẫn đó.
- Mô hình hỗ trợ sẽ làm việc dựa vào:
+ Biến đầu vào: Thông tin về các yêu cầu về truyện của khách hàng. Khách
hàng đánh giá độ quan trọng đối với từng đặc tính của truyện.
+ Các tham số: Biến quyết định, trọng số đặc tính, điểm đặc tính, biến ràng
buộc.
- Kết quả của mô hình hỗ trợ: Đưa ra danh sách các truyện phù hợp nhất.
- Khung mô hình hỗ trợ lựa chọn mua truyện thiếu nhi trên mạng.
3.3. Xây dựng thuật toán giải mô hình
3.3.1. Xác định các đặc tính chọn truyện thiếu nhi trên mạng
Xây dựng số đặc tính làm tiêu chuẩn để chọn sách thiêu nhi là 6. Gồm các đặc
tính sau:

- Tên tác giả
- Nhà xuất bản
- Thể loại truyện
- Độ tuổi
- Ngôn ngữ
- Định dạng truyện
3.3.2. Xác định hàm đánh giá “độ phù hợp” của truyện với yêu cầu của khách
hàng
Ký hiệu
- H là tập truyện thiếu nhi có trong trang web
- |H|= m là tổng số truyện thiếu nhi
- Hi: Truyện thiếu nhi i
- H
ij
: đặc tính j của truyện thiếu nhi H
i
,
- D: tập các đặc tính của tất cả các truyện thiếu nhi,
- |D|=n: số đặc tính của tất cả các truyện thiếu nhi
Khi có một người vào mua truyện thiếu nhi họ sẽ đưa ra một tập các chi tiết về
truyện cần mua, ký hiệu là M D. Hệ thống sẽ so sánh tập chi tiết của tất cả các truyện
thiếu nhi i có trong website với tập M tìm ra các truyện thiếu nhi i có tập chi tiết
“giống” M nhất. Khi đó các truyện thiếu nhi Hi sẽ được chọn để giới thiệu với khách
hàng. Hàm so sánh sự giống nhau giữa tập chi tiết M và chi tiết của truyện thiếu nhi i
được tính như sau:
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 13
13
Hệ hỗ trợ ra quyết định
SIM(M,H
i

) =
Trong đó:
SIM
j
(M
j,
H
ij
) = δ
j
* h
ij
;
Trong đó:
+ δ
j
là điểm độ quan trọng của đặc tính j đối với khách hàng(δ
j
1);
+ h
ij
là điểm đặc tính j của truyện H
i
;
- W
j
: là trọng số đánh giá độ quan trọng của đặc tính j đối với truyện, được
xác định theo đánh giá của các chuyên gia (W
j
>0);

Giá trị của hàm SIM(M,H
i
) càng cao thì truyện H
i
càng phù hợp với yêu cầu
của khách hàng.
Hàm SIM(M,H
i
) được lấy ra theo 2 mức:
SIM(M, Hi) >= 0.75: Các truyện thiếu nhi H
i
được đề nghị mua.
SIM(M, Hi) Các truyện thiếu nhi H
i
được giới thiệu tham khảo.
3.3.3. Xác định điểm đặc tính j của đối tượng Hi (hij)
- Đối với đặc tính Tên tác giả:
Vì mỗi truyện sẽ có 1 hoặc 1 số tác giả nên đặt tính Tên tác giả chỉ có 1 giá trị
duy nhất, do đó Tên tác giả của mỗi truyện sẽ tương ứng với 1 giá trị k bất kỳ nào đó.
Khi đó ta có :
h
ij
= 0 nếu truyện không có tên tác giả là k
h
ij
= 1 nếu truyện có tên tác giả là k
− Đối với đặc tính Nhà xuất bản:
Vì mỗi truyện chỉ do một nhà xuất bản xuất bản nên nên đặt tính nhà xuất bản
chỉ có 1 giá trị duy nhất, do đó nhà xuất bản của mỗi truyện sẽ tương ứng với 1 giá trị
k bất kỳ nào đó. Khi đó ta có :

h
ij
= 0 nếu truyện không xuất bản ở nhà xuất bản K
h
ij
= 1 nếu truyện có xuất bản ở nhà xuất bản K
− Đối với đặc tính Độ tuổi:
Do một cuốn truyện có thể phù hợp với nhiều độ tuổi khác nhau, truyện có thể
vừa dành cho thiếu nhi nhưng các bậc phụ huynh vẫn có thể tham khảo được, vì vậy
đặc tính Độ tuổi của truyện là 1 tập giá trị chứ không phải 1 giá trị.
* Đặc tính Độ tuổi có thể bao gồm nhiều giá trị: Nhà trẻ - mẫu giáo (0-6 tuổi),
Nhi đồng (6-11 tuổi), Thiếu niên (11-15 tuổi), Tuổi mới lớn (15-18 tuổi) và Dành cho
cha mẹ.
- Gọi h
ij
là điểm đặc tính j (Độ tuổi) của cuốn truyện H
i
nào đó
- L là số loại Độ tuổi = 5
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 14
14
Hệ hỗ trợ ra quyết định
Vì Độ tuổi có nhiều giá trị → gọi h
ijk
là điểm của đặc tính j (Độ tuổi) của truyện
H
i
có giá trị k:
h
ijk

= 0 nếu truyện không có Độ tuổi là K
h
ij
= 1 nếu truyện có Độ tuổi là K
Vậy h
ij
=
Trong đó:
- h
ijk
là điểm đặc tính j (Độ tuổi) của truyện H
i
có giá trị k;
Do đó h
ij
có các mức sau:
* h
ij
< 0.5 : không phù hợp
* h
ij
[0.5,0.75) : tương đối phù hợp
* h
ij
0.75 : rất phù hợp
− Đối với đặc tính Thể loại:
Do một cuốn truyện có thể phù hợp với nhiều thể loại, có thể vừa là truyện
tranh nhưng cũng có thể là truyện cổ tích, vì vậy đặc tính thể loại là 1 tập giá trị chứ
không phải 1 giá trị.
* Đặc tính Thể loại có thể bao gồm nhiều giá trị: Truyện cổ tích, truyện tranh,

văn học, kiến thức – khoa học, mỹ thuật – âm nhạc
- Gọi h
ij
là điểm đặc tính j(thể loại) của cuốn truyện H
i
nào đó
- L là số thể loại = 5
Vì thể loại có nhiều giá trị → gọi h
ijk
là điểm của đặc tính j (thể loại) của truyện
H
i
có giá trị k:
h
ijk
= 0 nếu truyện không có thể loại là K
h
ij
= 1 nếu truyện có thể loại là K
Vậy h
ij
=
Trong đó:
- h
ijk
là điểm đặc tính j (thể loại) của truyện H
i
có giá trị k;
Do đó h
ij

có các mức sau:
* h
ij
< 0.5 : không phù hợp
* h
ij
[0.5,0.75) : tương đối phù hợp
* h
ij
0.75 : rất phù hợp
− Đối với đặc tính Ngôn ngữ:
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 15
15
Hệ hỗ trợ ra quyết định
Do một cuốn truyện có thể được xuất bản với 1 ngôn ngữ hoặc nhiều ngôn ngữ
(song ngữ), vì vậy đặc tính Ngôn ngữ là 1 tập giá trị chứ không phải 1 giá trị.
* Đặc tính Ngôn ngữ có thể bao gồm nhiều giá trị: Tiếng Việt, Tiếng Anh,
Tiếng Pháp, các ngôn ngữ khác
- Gọi h
ij
là điểm đặc tính j (ngôn ngữ) của cuốn truyện H
i
nào đó
- L là số loại ngôn ngữ = 4
Vì Ngôn ngữ sách có nhiều giá trị → gọi h
ijk
là điểm của đặc tính j (Ngôn ngữ)
của truyện H
i
có giá trị k:

h
ijk
= 0 nếu truyện không có Ngôn ngữ là K
h
ij
= 1 nếu truyện có Ngôn ngữ là K
Vậy h
ij
=
Trong đó:
- h
ijk
là điểm đặc tính j (Ngôn ngữ) của truyện H
i
có giá trị k;
Do đó h
ij
có các mức sau:
* h
ij
< 0.5 : không phù hợp
* h
ij
[0.5,0.75) : tương đối phù hợp
* h
ij
0.75 : rất phù hợp
− Đối với đặc tính Định dạng:
Đặc tính Định dạng là đặc tính miêu tả bề ngoài của cuốn truyện, cuốn truyện
có thể có bìa cứng, bìa mềm, in trên giấy trắng, giấy bóng hoặc in nhiều màu, có

bookmarker đính kèm…. , vì vậy đặc tính thể loại là 1 tập giá trị chứ không phải 1 giá
trị.
* Đặc tính Định dạng có thể bao gồm nhiều giá trị: Bìa cứng, bìa mềm, in trên
giấy bóng, có bookmarker
- Gọi h
ij
là điểm đặc tính j(Định dạng) của cuốn truyện H
i
nào đó
- L là số loại định dang = 4
Vì Định dạng có nhiều giá trị → gọi h
ijk
là điểm của đặc tính j (Định dạng) của
truyện H
i
có giá trị k:
h
ijk
= 0 nếu truyện không có Định dạng là K
h
ij
= 1 nếu truyện có Định dạng là K
Vậy h
ij
=
Trong đó:
- h
ijk
là điểm đặc tính j (thể loại) của truyện H
i

có giá trị k;
Do đó h
ij
có các mức sau:
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 16
16
Hệ hỗ trợ ra quyết định
* h
ij
< 0.5 : không phù hợp
* h
ij
[0.5,0.75) : tương đối phù hợp
* h
ij
0.75 : rất phù hợp
3.3.4. Xác định điểm độ quan trọng của đặc tính j đối với khách hàng(δj)
Chia thành 5 mức
3.3.5. Xác định bảng điểm trọng số Wj theo đánh giá của các nhân viên hỗ trợ
Giá trị W
j
bằng trung bình cộng các điểm của các chuyên gia đánh giá cho đặc
tính j. W
j
bị thay đổi khi có thêm ý kiến của chuyên gia.
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 17
17
Hệ hỗ trợ ra quyết định
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

1.1. Các chức năng chính của hệ thống
Căn cứ vào mô hình ứng dụng xác định như trên ta có bảng các chức năng
chính của ứng dụng như sau:
Tham chiếu Chức năng
A1
Giới thiệu truyện
A1.1
Xem danh sách truyện thiếu nhi
A1.2
Xem chi tiết truyện
A1.3
Xem danh sách truyện thiếu nhi bán chạy
A1.4
Xem danh sách truyện thiếu nhi giảm giá
A1.5
Xem danh sách truyện thiếu nhi mới phát hành
A1.6
Xem danh sách truyện thiếu nhi sắp phát hành
A1.7
Bình chọn
A1.8
Thăm dò ý kiến
A2
Hỗ trợ lựa chọn sách
A2.1
Hỗ trợ theo hướng mục đích
A2.2
Hỗ trợ theo hướng đặc tính
A3
Mua sách qua mạng

A4
Quản lý khách hàng
A4.1
Khách hàng đăng ký
A4.2
Khách hàng đăng nhập
A4.3
Xem thông tin tài khoản
A4.4
Khách hàng góp ý
A5
Tìm kiếm nhanh
A6
Hỗ trợ trực tuyến
A7
Tham gia diễn đàn
A7.1
Đăng ký thành viên
A7.2
Trao đổi thông tin
A8
Xem tin tức
A8.1
Xem tin công ty
A8.2
Xem tin sách
A9
Cập nhật thông sách
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 18
18

Hệ hỗ trợ ra quyết định
1.2. Xây dựng biểu đồ ca sử dụng
1.2.1. Các tác nhân
- Khách hàng: Những người trực tiếp tham gia ứng dụng để tìm kiếm thông tin,
tham gia diễn đàn hoặc mua hàng qua mạng.
- Nhân viên hỗ trợ: Người tham gia hỗ trợ trực tuyến, giải đáp thắc mắc.
- Nhóm quản trị: Quản lý các hoạt động trên Webside đặc biệt là các thông tin
trên diễn đàn.
1.2.2. Xác định các ca sử dụng
Nhìn chung mỗi chức năng vừa xác định ở trên là một ca sử dụng. Các ca sử
dụng ứng với từng tác nhân được cho tương ứng trong bảng sau:
Tác nhân Ca sử dụng
Người dùng
Xem danh sách truyện thiếu nhi
Xem chi tiết truyện
Xem dach sách truyện thiếu nhi bán chạy
Xem danh sách truyện thiếu nhi giảm giá
Xem danh sách truyện thiếu nhi mới phát hành
Xem danh sách truyện thiếu nhi sắp phát hành
Bình chọn
Thăm dò ý kiến
Hỗ trợ lựa chọn truyện theo hướng mục đích
Hỗ trợ lựa chọn truyện theo hướng đặc tính
Mua truyện qua mạng
Khách hàng đăng ký
Khách hàng đăng nhập
Xem thông tin tài khoản
Khách hàng góp ý
Tìm kiếm nhanh
Đăng ký thành viên

Hỗ trợ trực tuyến
Xem tin công ty
Trao đổi thông tin
Nhân viên hỗ trợ Hỗ trợ trực tuyến
Nhóm quản trị
Khách hàng đăng ký
Khách hàng đăng nhập
Khách hàng góp ý
Đăng ký thành viên
Cập nhật thông tin sách
Trao đổi thông tin
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 19
19
Hệ hỗ trợ ra quyết định
1.2.3. Vẽ biểu đồ ca sử dụng
− Biểu đồ usecase mức tổng thể
Hình 3.1- Biểu đồ UC mức tổng thể
− Các biểu đồ usecase chính
+ UC mua sách.
Đặc tả:
Ca sử dụng: mua truyện qua mạng.
Tác nhân: người sử dụng ứng dụng (cụ thể là khách hàng).
Mục đích: khách hàng lựa chọn các truyện thiếu nhi cần mua và tiến hành
mua truyện trên mạng.
Mô tả:
- Khách hàng lựa chọn các truyện thiếu nhi cần mua vào giỏ hàng từ
website.
- Hệ thống hiển thị truyện thiếu nhi mà khách hàng vừa lựa chọn trong giỏ
hàng, khách hàng có thể thay đổi số lượng truyện thiếu nhi trong giỏ
hàng theo mong muốn.

+ Nếu khách hàng không chọn truyện để mua tiếp thì sẽ chuyển qua Thanh
toán để hoàn tất việc mua hàng
+ Nếu khách hàng muốn tiếp tục mua truyện khác thì có thể tiếp tục xem
và mua hàng tiếp.
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 20
20
Hệ hỗ trợ ra quyết định
- Khi thanh toán
+ Khách hàng chọn hình thức giao hàng: Giao tận nhà hoặc nhận hàng tại
nhà sách.
+ Khách hàng chọn hình thức thanh toán: có thể chuyển khoản hoặc thanh
toán khi nhận hàng.
+ Khách hàng cung cấp các thông tin về địa chỉ giao hàng cần thiết để
công ty liên hệ giao hàng.
- Khi việc đăng ký mua hàng hoàn tất, tạo đơn hàng cho khách, lưu lại
đồng thời hiển thị cho khách hàng xem. UC kết thúc.
Tham chiếu đến chức năng A3, A4.2, A4.3
Mô hình:
Nguoi su dung
Them hang vao gio
Xem chi tiet gio hang
Dang ky mua hang
Hien thi don hang
Mua hang
<<include>>
<<include>>
<<include>>
<<include>>
Luu don hang
<<include>>

Hình 3.2- Biểu đồ ca sử dụng mua truyện
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 21
21
Hệ hỗ trợ ra quyết định
+ UC hỗ trợ chọn truyện thiếu nhi theo hướng mục đích.
Đặc tả:
Ca sử dụng: hỗ trợ chọn truyện thiếu nhi theo hướng mục đích.
Tác nhân: Người sử dụng ứng dụng(khách hàng).
Mục đích: hỗ trợ khách hàng không am hiểu nhiều về truyện có thể lựa
chọn truyện thiếu nhi phù hợp với mục đích cần mua.
Mô tả:
- Khách hàng kích hoạt trang hỗ trợ theo hướng mục đích .
- Hệ thống hiển thị trang hỗ trợ theo hướng mục đích.
- Khách hàng trả lời đầy đủ các câu hỏi hỗ trợ.
- Hệ thống tính toán độ phù hợp và giới thiệu danh sách các truyện thiếu
nhi phù hợp nhất với khách hàng để khách hàng lựa chọn. UC kết thúc.
Tham chiếu đến chức năng A2.1.
Mô hình:
Nguoi su dung
Tich chon cau hoi ho tro
Hien thi danh sach de nghi
Hien trang ho tro theo huong muc
dich
Ho tro huong muc dich
<<include>>
<<include>>
<<include>>
Tinh toan do phu hop
<<include>>
Hình 3.3- Biểu đồ ca sử dụng hỗ trợ hướng mục đích.

Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 22
22
Hệ hỗ trợ ra quyết định
+ UC tìm kiếm nhanh.
Đặc tả:
Ca sử dụng: cho phép người dùng tìm kiếm nhanh thông tin trong kho
truyện thiếu nhi hoặc trong toàn bộ website có liên quan đến từ khoá.
Tác nhân: Người sử dụng (khách hàng)
Mục đích: Giúp người dùng nhanh chóng tìm được truyện cần mua trong
kho dữ liệu tương đối lớn.
Mô tả:
- Người dùng nhập vào từ khoá cần tìm.
- Người dùng chọn mục sẽ tìm từ khoá đó(trong tin truyện Hoặc trong toàn
bộ website).
- Người dùng chọn kiểu xắp xếp kết quả( theo trường gì, tăng hay giảm).
- Hệ thống tiến hành tìm kiếm theo điều kiện.
- Hệ thống hiển thị kết quả tìm kiếm.
Tham chiếu đến chức năng A5.
Mô hình:
Nguoi su dung
(from Use Case View)
Nhap tu khoa
Chon muc tim
Chon hinh thuc hien thi
Tim kiem theo dieu kien
Tim kiem nhanh
(from Use Case View)
Hien thi ket qua tim kiem
<<include>>
<<include>>

<<include>>
<<include>>
<<include>>
Hình 3.4- Biểu đồ ca sử dụng tìm kiếm nhanh.
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 23
23
Hệ hỗ trợ ra quyết định
+ UC thăm do ý kiến.
Đặc tả:
Ca sử dụng: Tham khảo ý kiến khách hàng về tác giả hoặc nhà xuất bản
được ưa chuộng.
Tác nhân: người sử dụng (Khách hàng)
Mục đích: Giúp nhà sách có căn cứ để lựa chọn giới thiệu những sách của
các tác giả hoặc nhà xuất bản được lựa chọn nhiều nhất.
Mô tả:
- Người dùng chọn tác giả hoặc nhà xuất bản mình yêu thích.
- Hệ thống tính toán lại số phiếu ủng hộ.
- Hệ thống hiển thị biểu đồ cột mô phỏng kết quả thăm dò ý kiến.
Tham chiếu đến chức năng A1.8
Mô hình:
Hình 3.5- Biểu đồ ca sử dụng thăm dò ý kiến.
1.2.4. Mô hình khái niệm
1.2.4.1. Xác định các đối tượng và thuộc tính của đối tượng
Bằng cách sử dụng các phương pháp tìm đối tượng và thuộc tính trong UML ta
xác định được các đối tượng cần lưu trữ trong hệ thống như sau:
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 24
24
Hệ hỗ trợ ra quyết định
 Sach(masach, tensach, dactinh, kichthuoc, sotrang, khoiluong, ngayphathanh,
nguoidich, gioithieusach, soluong, socon, giabia, giaban, hinhanh, binhchon).

 DS_quyen( maquyen, tenquyen, mota).
 Khachhang(makhachhang, tenkhachhang, dienthoai, diachi, diachiemail,
tendangnhap, matkhau, maquyen, ghichu).
 Donhang( madonhang, makhachhang,ngay, tongtien).
 Chitietdonhang(madonhang, masach, soluong, dongia, thanhtien).
 Thamdoykien(tentacgia, soungho, tongso).
 Nhomtin(manhom, tennhom).
 Tintuc(matin, manhom, tieude, noidungchinh, noidung, tacgia, nguon,
ngaydang, hinhanh)
 TrongsoWj(tentacgia,theloai,gioithieusach,nxb,ngonngu,dinhdang,dotuoi).
 Dactinhhij(masach, tacgia, nxb, theloai, ngonngu, dinhdang, dotuoi).
 Diemhotro(manv, dtentacgia, dtheloai, dgioithieusach, dnxb, dngonngu,
ddinhdang, ddotuoi).
 Nhanvien(manv, tennv, ngaysinh, gioitinh, diachi, dienthoai, username,
password, maquyen)
Nhóm 15 – Cao học 25B Trang 25
25

×