Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Đồ Án Thiết kế nhà máy ủ phân compost thành phố Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.74 KB, 40 trang )

Bài tập lớn Trang 1 Ngành: Kỹ thuật môi trường
MỤC LỤC
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Bài tập lớn Trang 2 Ngành: Kỹ thuật môi trường
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Bài tập lớn Trang 3 Ngành: Kỹ thuật môi trường
MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tốc độ đô thị hoá, công
nghiệp hoá và sự gia tăng dân số loài người đang phải đứng trước các nguy cơ về sự
suy giảm chất lượng môi trường sống. Rác thải đang là một vấn đề môi trường nghiêm
trọng đặc biệt là tại các thành phố lớn, cùng với mức sống của người dân ngày càng
được nâng cao thì lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều.
Ở Việt Nam, tình trạng quá tải về rác thải tại các khu đô thị, các khu công
nghiệp, bệnh viện đang là một bài toán khó đối với các nhà quản lý. Công tác thu gom,
xử lý còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế, phương pháp xử lý chất thải rắn (CTR) bằng
việc chôn lấp ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế. Chính vì vậy, người dân sống tại các
khu đô thị, đặc biệt là các đô thị lớn ngày ngày phải đối mặt với tình trạng môi trường
bị ô nhiễm do rác thải và nguy cơ cho sức khoẻ của mình.
Thành phố Ninh Bình nằm ở miền bắc Việt Nam trong những năm gần đây nền
kinh tế có sự phát triển vượt bậc, tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh, cơ cấu kinh tế có
nhiều thay đổi. Tình trạng ô nhiễm môi truờng do rác thải, và cạn kiệt quỹ đất sử dụng
để chôn lấp rác đang ở trong tình trạng đáng báo động dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi
trường. Một trong những phương pháp hiện nay để giảm sức ép từ rác thải tới môi
trường mà đem lại lợi ích kinh tế đó là làm phân sinh học compost, chính vì vậy đề tài
của em xin thực hiện đó là “ Thiết kế nhà máy ủ phân compost thành phố Ninh Bình “.
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Bài tập lớn Trang 4 Ngành: Kỹ thuật môi trường
1. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá hiện trạng khối lượng, thành phần chất thải rắn tại tỉnh Ninh Bình.
Từ đó tính toán và thiết kế hoàn chỉnh nhà máy ủ phân compost nhằm xử lý lượng rác


thải hữu cơ thu gom được trên địa bàn phát sinh từ 2014 – 2035. Xác định công suất
nhà máy và thiết kế tính toán các hạng mục công trình của nhà máy, khái toán kinh tế
cho nhà máy.
2. Nội dung nghiên cứu của đồ án
Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội
Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn của tỉnh Ninh Bình
Ước tính lượng chất thải rắn của tỉnh Ninh Bình phát sinh từ 2014 – 2035
Phân loại chất thải rắn theo phương pháp xử lý
Thiết kế nhà máy ủ phân compost
Khái toán kinh tế
3. Phạm vi nghiên cứu của đồ án
Chất thải rắn phát sinh trong các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp, y tế, thương
mại – dịch vụ của tỉnh Ninh Bình
4. Phương pháp nghiên cứu
Dựa vào số liệu đầu bài và nghiên cứu các tài liệu đã có để phân tích đánh giá
công tác thu gom, vận chuyển và xử lý hiện tại của tỉnh.
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 5 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THÀNH PHỐ NINH BÌNH
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Hình 1. 1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Ninh Bình
Tỉnh Ninh Bình nằm ở vùng cực nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, phía bắc
giáp tỉnh Hà Nam, phía Tây giáp 2 tỉnh Hòa Bình và Thanh Hóa, phía Đông giáp tỉnh
Nam Định, phía Nam giáp biển Đông. Trung tâm là thành phố Ninh Bình cách thủ đô
Hà Nội 93 km về phía Nam. Có quốc lộ 1A, quốc lộ 10 và đường sắt Bắc Nam chạy
xuyên qua tỉnh. Ninh Bình còn có hệ thống cảng biển, đường sông, đường biển thuận
lợi, tạo điều kiện giao lưu, hợp tác, phát triển toàn diện với các tỉnh khác trong cả nước
và quốc tế.
1.1.2 Địa hình

Do Ninh Bình ở vị trí điểm mút của cạnh đáy tam giác châu thổ sông Hồng,
Ninh Bình bao gồm cả 3 loại địa hình.
Vùng đồng bằng: chiếm 71,1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, là nơi tập trung dân
cư đông đúc nhất tỉnh, chiếm khoảng 90% dân số toàn tỉnh. Vùng này có độ cao trung
bình 0,9 ÷1,2 m, đất đai chủ yếu là đất phù sa được bồi và không được bồi. Tiềm năng
phát triển của vùng là nông nghiệp.
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 6 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Vùng đồi núi và bán sơn địa: vùng này nằm ở phía Tây và Tây Nam của tỉnh,
chiếm khoảng 24% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Độ cao trung bình từ 90 ÷120 m. Đặc
biệt khu vực núi đá có độ cao trên 200 m. Vùng này tập trung 90% diện tích đồi núi và
rừng của tỉnh thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp như chế biến gỗ, du lịch,
trồng cây công nghiệp dài ngày…
Vùng ven biển: chiếm 4,2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Đất đai còn nhiễm mặn
nhiều do mới bồi tụ nên đang trong thời kỳ cải tạo, vì vậy chủ yếu phù hợp với việc
trồng rừng phòng hộ, nuôi trồng thủy hải sản.
1.1.3 Khí hậu
Do là 1 bộ phận của đồng bằng Sông Hồng, nên Ninh Bình nằm trong đới gió
mùa chí tuyến á có một mùa động lạnh khô. Nhiệt độ trung bình năm 23,3 ÷ 24
0
C .
Ninh Bình có chế độ nhiệt phân ra 2 mùa rõ rệt: mùa đông kéo dài từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau. Trong mùa hạ, Ninh Bình còn thường xuyên chịu ảnh hưởng của
kiểu thời tiết nắng nóng, khô do gió Lào gây ra. Độ ẩm tương đối trung bình từ 80 –
85%
Chế độ mưa: do ảnh hưởng của các hệ thống gió mùa nên lượng mưa ở Ninh
Bình phân bố không đều trong năm. Lượng mưa trong mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng
10) chiếm 80 – 90% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa trung bình năm là 1870 mm.
Nhưng có sự chênh lệch khá lớn giữa các năm. Sự phân bố không đều lượng mưa
trong năm cùng với ảnh hưởng của địa hình là nguyên nhân gây ra hiện tượng lũ lụt,

hạn hán cục bộ ở 1 số địa phương.
1.1.4 Thủy văn
Ninh Bình có hệ thống sông ngòi dày đặc như: sông Đáy, sông Hoàng Long,
sông Càn, sông Vạc, sông Vân… Sông ngòi có lượng nước khá dồi dào, dòng chảy
trung bình đạt 30 l/s.km
2
. Mạng lưới sông suối của tỉnh phân bố tương đối đều, gồm
hàng chục các con sông lớn nhỏ với tổng chiều dài khoảng 1000 km, tạo thành mạng
lưới giao thông thủy, bộ rất thuận tiện cho giao lưu phát triển kinh tế trong và ngoài
tỉnh. Và sông ngòi còn có tác dụng tiêu nước trong đồng ruộng ra sông khu bị mưa úng
lụt. Mạng lưới kênh mương tưới tiêu tự chảy ngày càng phát triển mở rộng cùng với hệ
thống các trạm bơm tưới tiêu nước.
Ngoài hệ thống sông, Ninh Bình còn có nhiều hồ, đầm như: đầm Cút, hồ
Thường Sung, hồ Đồng Liêm… Các hồ này đều có cảnh quan đẹp, nằm trong quần thể
các núi đá vôi, có tiềm năng để phát triển du lịch.
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 7 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Nguồn nước ngầm của tỉnh Ninh Bình có tiền năng và ý nghĩa đối với sản xuất
và đời sống.
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Năm 2013
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước còn gặp nhiều khó khăn về suy
giảm kinh tế, thời tiết không thuận lợi đã tác động không nhỏ đến sản xuất và đời sống
nhân dân. Nhưng với sự cố gắng, nỗ lực của các cấp cán bộ, toàn dân trong tỉnh đã tập
trung triển khai thực hiện triển khai các biện pháp tháo gỡ khó khăn và kinh tế - xã hội
đã đạt được những kết quả quan trọng.
Sản xuất nông nghiệp, toàn tỉnh hoàn thành gieo cấy trên 41,9 nghìn ha lúa
trong khung thời vụ tốt nhất ( đạt 102,1% kế hoạch, tăng 90 ha so với vụ đông xuân
2011 – 2012) và 7,7 nghìn ha cây màu các loại.). Tổng sản lượng lương thực có hạt 6
tháng đầu năm ước đạt 292 nghìn tấn, tăng 2,9% so với cùng kỳ và đạt 59,6% kế

hoạch cả năm.
Kinh tế tăng trưởng đạt trên 10%, các ngành dịch vụ nhất là du lịch có bước
phát triển, văn hóa xã hội có tiến bộ, an sinh xã hội đảm bảo, quốc phòng được tăng
cường, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững…
Kinh tế công nghiệp đạt trên 15,5 nghìn tỷ đồng, tặng 12,1% so với 2012 và
đạt 95,7% kế hoạch cả năm. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản gặp nhiều khó
khăn do ảnh hưởng của mưa lớn của các cơn bão số 5, số 6 và dịch bệnh trong vụ mùa.
Giá trị sản xuất toàn ngành đạt 2,199 tỷ đồng, và giảm 0,63% so với năm 2012.
Tài chính, tín dụng, thương mại và dịch vụ: Thu ngân sách ước đạt 1190 tỷ
đồng, đạt 42% dự toán và tăng 7% so với cùng kỳ năm 2013. Chi ngân sách đạt trên
2400 tỷ đồng, cơ bản đảm bảo đáp ứng các khoản chi thường xuyên, an sinh xã hội,
nhất là các khoản chi cho sự nghiệp y tế, giáo dục, môi trường… đều đạt tiến độ và
tăng so với cùng kỳ năm trước.
Các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng tăng cường mở rộng các loại hình
dịch vụ thu hút, huy động vốn, đáp ứng vốn cho đầu tư sản xuất và tiêu dùng, thực
hiện tốt các giải pháp về chính sách tiền tệ trên địa bàn, nhất là các chính sách về lãi
suất, kiểm soát thị trường vàng, ngoại tệ, ưu đãi cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tổng nguồ vốn huy động ước đạt 37900 tỷ đồng, tăng 4,4% so với đầu năm…
Xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng cao, kinh ngạch xuất khẩu ước đạt 261,2 triệu
USD, tăng 39,7% so với 6 tháng năm 2012. Kinh ngạch nhập khẩu đạt 109 triệu USD,
tăng 20% so với cùng kỳ
Du lịch của tỉnh đạt 4,4 triệu lượt khách thăm quan, tăng 18,5% so với năm
2012, doanh thu gần 900 tỷ đồng, tăng 15,2%. Và đang được cải thiện, mở rộng tận
dụng lợi thế
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 8 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Chất lượng giáo dục được nâng lên, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá, giỏi
tăng. 2013, đã có 50 em đạt giải kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia lớp 12… Phong trào
khuyến học, khuyến tài, công tác xây dựng xã hội học tập được đẩy mạnh. Công tác
xây dựng cơ sở vật chất trường học tiếp tục được quan tâm, tỷ lệ kiên cố hóa trường

lớp học toàn tỉnh đạt 83,5%.
Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân được quan tâm triển khai đồng
bộ và có hiệu quả, thực hiên tốt công tác y tế dự phòng, các chương trình mục tiêu
quốc gia về y tế, phòng chống dịch bệnh, nâng cao y đức, giảm thủ tục hành chính,
từng bước áp dụng các kỹ thuật mới, hiện đại vào khám chữa bệnh cho nhân dân.
Các hoạt động văn hóa, văn nghệ phục vụ thông tin, tuyên truyền được đẩy
mạnh, bám sát các nhiệm vụ chính trị của địa phương và các sự kiện quan trọng trên
địa bàn. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ kỷ niệm ngày thống nhất đất nước, ngày
sinh chủ tịch Hồ Chí Minh, lễ hội cố đô Hoa Lư , tuyên truyền những thành tựu trong
công cuộc phát triển và đổi mới của địa phương và cả nước, khích lệ tinh thần thi đua
lao động, lập thành tích cho vận động viên được duy trì, tổ chức thành công Đại hội
thể dục thể thao cấp cơ sở, các giải thi đấu thể thao các ngành, các đơn vị trên địa bàn.
Đội bóng chuyển Tràng An tham gia thi đấu và đoạt chức vô địch giải Bóng chuyền
Cúp Hùng Vương tại Phú Thọ.
Hoạt động khoa học công nghệ được mở rộng trên các lĩnh vực sản xuất và
đời sống. Công tác kiểm định được tăng cường, thực hiện thường xuyên, góp phần hạn
chế tình trạng gian lận trong đo lường ở một số lĩnh vực liên quan đến quyền lợi người
tiêu dùng. Quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường được đẩy mạnh, nghiêm túc chấn
chỉnh các vi phạm trong quản lý, sử dụng đất và tài nguyên, xử lý các hành vi vi phạm
trong khai thác khoáng sản, đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường và nguy hại khi sử
dụng vật liệu nổ. Tăng cường hiệu quả đánh giá tác động môi trường các dự án, kịp
thời điều chỉnh và xử lý sai sót, vi phạm từ khâu xây dựng dự án đến thi công và đi
vào sản xuất.
Đời sống người có công, các đối tượng chính sách xã hội tiếp tục được quan
tâm. Trong dịp tết nguyên đán, lãnh dạo tỉnh và các địa phương đã tổ chức thăm, tặng
quà, chúc tết các đối tượng. Đồng thời cấp phát kịp thời 1513 tấn gạo cứu trợ của trung
ương đến các hộ nghèo. Công tác đào tạo nghề, giải quyết các việc làm được đẩy
mạnh, nâng cao chất lượng dạy nghề và mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. Đã tổ
chức tổng kết, xây dựng kế hoạch tiếp tục thực hiện có hiệu quả Quyết định số
1956/QĐ-TT của thủ tướng chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến

năm 2020.
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 9 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Cải cách hành chính: đạt được những kết quả tích cực. Kiểm soát và đơn giản
hóa thủ tục hành chính được thực hiện nghiêm túc theo Kế hoạch UBND tỉnh đã ban
hành. Đồng thời tăng cường việc công khai thủ tục hành chính bằng hình thức niêm
yết tại nơi tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính và công khai trên Cơ sở Dữ liệu
Quốc gia luôn bảo đảm tính kịp thời, duy trì thường xuyên, đảm bảo thuận tiện cho
việc tra cứu, tổ chức thực hiện. Đến nay đã công bố đơn giản hóa và công khai trên cơ
sở dữ liệu Quốc gia gần 900 bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của
các Sở, ngành của tỉnh. Đã chỉ đạo tổ chức tốt việc lấy ý kiến dự thảo Luật Đất đai sửa
đổi; phối hợp với Thường trực HĐND tỉnh, các đoàn thể thực hiện tốt việc tổ chức lấy
ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và Dự thảo Luật Đất đai (sửa
đổi) ở các cấp chính quyền, các cơ quan đơn vị, các thôn xóm và đang tiếp tục triển
khai lấy ý kiến đến từng hộ gia đình.
Công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại tố cáo được tập trung, nhất là thời
gian trước và trong kỳ họp Quốc hội. UBND tỉnh tổ chức hội nghị, lấy ý kiến của các
ngành, các hội đoàn thể và các cơ quan chức năng để giải quyết các vụ khiếu kiện
phức tạp, kéo dài trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố, hạn chế tình trạng khiếu
kiện đông người, vượt cấp. Trong 6 tháng đầu năm 2013, toàn tỉnh tiếp 1.311 lượt
công dân, giảm 15% so cùng kỳ; tiếp nhận 743 đơn thư. Trong đó 71 đơn thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan hành chính các cấp, đã giải quyết 54 đơn, đạt tỷ lệ 76%.
Các tổ chức thanh tra trong tỉnh đã tiến hành 165 cuộc thanh tra, kiểm tra việc chấp
hành chính sách pháp luật và thanh tra việc phòng chống tham nhũng, lãng phí, đã
phát hiện sai phạm về kinh tế 13,9 tỷ đồng, xử lý 26,42 ha đất, kiến nghị thu hồi về
ngân sách nhà nước 13,9 tỷ đồng.
Công tác truyền trông, báo chí, phát thanh, truyền hình đã từng bước nâng cao
chất lượng thông tin, tuyên truyền, bám sát các nhiệm vụ chính trị trọng tâm, kịp thời
phản án tình hình kinh tế, xã hội và các sự kiện trọng đại của cả nước, của địa
phương…

Quốc phòng an ninh: lực lượng quân sự địa phương đảm bảo thực hiện
nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, hoành thành nội dung huấn luyện cho lực
lượng dân quân tự vệ, đào tạo bồi dưỡng kiến thức quốc phòng- an ninh theo chương
trình quy định, công tác giao nhận quân năm 2012 hoàn thành đúng chỉ tiêu, chất
lượng và đảm bảo an toàn, tổ chức hiệp đồng chặt chẽ với các đơn vị quân đội đứng
chân trên địa bàn, tổ chức thực hiện diễn tập phòng thủ khu vực tỉnh Nịnh Bình năm
2013 đạt yêu cầu, nhiệm vụ đề ra.
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội: trên địa bàn tỉnh ổn định. Lực lượng
công an đã phối hợp chặt chữ với các ngành chức năng tăng cường tuần tra, kiểm soát,
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 10 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý việc mua bán, tàng trữ, vận chuyển và đốt các loại
pháo nổ, không để xảy ra hiện tượng đốt pháo nổ và thả đèn trời trái quy định trên địa
bàn. Bảo vệ an toàn tuyệt đối các chuyến thăm, làm việc của lãnh đạo Đảng. Nhà nước
và các đoàn khách quốc tế.
1.3 Tình hình phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn trên địa bàn
1.3.1 Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần chất thải rắn
Bảng 1. 1: Bảng thống kê nguồn phát sinh chất thải ở tỉnh Ninh Bình
TT Địa điểm
CTR sinh
hoạt đô thị
(tấn/ngđ)
CTR sinh hoạt
nông thôn
(tấn/ngđ)
Tổng lượng
CTR phát sinh
(tấn/ngđ)
1
Thành phố Ninh

Bình
93,0 7,5 100,5
2 Thị xã Tam Điệp 27,8 8,3 36,2
3 Huyện Nho Quan 6,8 54,4 61,2
4 Huyện Gia Viễn 4,0 44,7 48,8
5 Huyện Hoa Lư 2,5 25,5 28,0
6 Huyện Yên Khánh 10,1 48,8 58,9
7 Huyện Kim Sơn 9,5 61,8 71,3
8 Huyện Yên Mô 2,7 43,2 45,9
Tổng cộng: 156,5 294,1 450,7
1.3.2 Hiện trạng phân loại, tái chế và tải sử dụng CTR
Phân loại: Việc phân loại rác mang lại giá trị kinh tế ( những chất có thể tái
chế ) đã được thực hiện thường xuyên bởi người dân và những công nhân thu gom rác.
Tái chế và tái sử dụng CTR: Trên địa bàn tỉnh chưa thực hiện việc tái chế, tái sử
dụng CTR sinh hoạt. Những chất thải có khả năng tái chế do người dân và công nhân
vệ sinh môi trường thu gom, phân loại rồi chuyển đến các cơ sở tái chế không chính
thức (các đại lý mua, bán phế liệu).
1.3.3 Hiện trạng thu gom, vận chuyển
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 11 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại các huyện, thành phố, thị xã của tỉnh đạt trung
bình (20÷90)%, chủ yếu tập trung tại các trung tâm thị trấn; riêng thành phố Ninh Bình
và thị xã Tam Điệp đạt tỷ lệ gần 96%.
Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại các khu vực nông thôn và ven đô thị đạt
(5÷10)%; tại các khu vực nông thôn và khu vực nằm xa các trục đường giao thông lớn
hầu hết chưa được thu gom.
Phương tiện chuyên dụng để thu gom rác (xe ép rác, xe đẩy ) tại các huyện còn
thiếu; việc thu gom rác thải sinh hoạt vẫn chưa đạt hiệu quả cao, nhất là các vùng sâu,
vùng xa. Ở các huyện chủ yếu vẫn là các xe tự chế (cải tiến, xe 3 bánh, xe kéo tay, );
vì vậy, không đảm bảo vệ sinh trong quá trình vận chuyển, ảnh hưởng đến môi trường,

mất vệ sinh trên các tuyến đường vận chuyển.
1.3.4 Hiện trạng xử lý CTR sinh hoạt
Khu vực đô thị:
+ Phần lớn CTR sinh hoạt đô thị phát sinh tại các khu vực đô thị trên địa bàn
các huyện Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô, Hoa Lư, thị xã Tam Điệp và thành phố
Ninh Bình được thu gom và chuyển đến khu xử lý rác thải tập trung của tỉnh đặt tại
thung Quèn Khó, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp (diện tích khoảng 6,5ha).
+ Huyện Nho Quan tổ chức thu gom xử lý tại bãi chôn lấp Thung Châu xã Kỳ
Phú, diện tích khoảng 5 ha, công suất xử lý lên 70 tấn/ngày; công nghệ sử dụng là đổ
đống, đốt và chôn lấp.
+ Huyện Gia Viễn tổ chức thu gom xử lý tại các bãi chôn lấp đặt tại các xã: Gia
Thanh (3.000m
2
), Gia Phương (1.200m
2
), Gia Hòa (6.000m
2
), thị trấn Me (4.000m
2
),
có tổng diện tích khoảng 1,42 ha; công nghệ sử dụng hiện tại là đổ đống lộ thiên và đốt
tại chỗ để tiêu hủy rác khi đầy.
Khu vực nông thôn: CTR sinh hoạt tại các cụm dân cư nông thôn được xử lý
chủ yếu bằng phương pháp chôn lấp kết hợp với đốt thủ công.
CHƯƠNG 2: ƯỚC TÍNH LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH CỦA
TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 2014 - 2035
2.1 Ước tính lượng chất thải phát sinh đến năm 2035
3.1.1 Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trong từng gia đình.
R
sh

= N(1+q)*g*365 (kg)
Trong đó: N là số dân trong giai đoạn đang xét ( người)
q là tỉ lệ tăng dân số (%)
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 12 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
g là tiêu chuẩn thải rác (kg/người. ngày đêm)
Lượng rác được thu gom
R
shtg
= R
sh
* P
Trong đó: P là tỷ lệ thu gom (%)
Bảng 2. 1 : Bảng dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ 2014 - 2035
Năm
Tốc
độ
tăng
dân số
(%)
Dân số
(người)
Lượng ctr phát
sinh
(kg/người.ngày
)
Lượng rác
thải phát
sinh
(tấn/năm)

Tỷ lệ
thu
gom
rác
(%)
Lượng rác
được thu gom
(tấn)
2013 298.500 130.743,000
2014 1,3 302.381 1,2 132.442,660 95 125.820,53
2015 306.311 134.164,410 127.456,19
2016 310.293 135.908,550 129.113,12
2017 314.327 137.675,360 130.791,59
2018 318.414 139.465,140 132.491,88
2019 322.553 141.278,190 134.214,28
2020 326.746 143.114,810 135.959,07
2021 330.994 144.975,300 137.726,54
2022 335.297 146.859,980 139.516,98
2023 339.656 148.769,160 141.330,70
2024 344.071 150.703,160 143.168,00
2025 348.544 152.662,300 145.029,19
2026 0,9 351.681 1,7 218.218,030 100 218.218,03
2027 354.846 220.181,990 220.181,99
2028 358.040 222.163,630 222.163,63
2029 361.262 224.163,100 224.163,10
2030 364.513 226.180,570 226.180,57
2031 367.794 228.216,200 228.216,20
2032 371.104 230.270,140 230.270,14
2033 374.444 232.342,570 232.342,57
2034 377.814 234.433,660 234.433,66

2035 381.214 236.543,560 236.543,56
Tổng 3.895.331,520
Phân loại chất thải rắn
Chất thải rắn được phân loại theo nhiều cách:
Theo vị trí hình thành: Tùy theo vị trí hình thành mà người ta phân ra rác thải
đường phố, rác thải vườn, rác thải các KCN tập trung, rác thải hộ gia đình…
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 13 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Theo thành phần hóa học và vật lý: Theo tính chất hóa học có thể phân chia ra
chất thải hữu cơ, chất thải vô cơ, kim loại, phi kim.
Theo mức độ nguy hại, chất thải được phân chia thành các loại sau:
Chất thải ngụy hại: Bao gồm các hóa chất dễ phản ứng, các chất độc hại, chất
thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, dễ gây nổ, chất thải phóng xạ…
Chất thải không nguy hại: Là những chất thải không chứa các chất và các hợp
chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc gián tiếp.
Khác với biến động về khối lượng có thể tính toán được, sự thay đổi về thành
phần rác rất khó có thể xác định chính xác bởi vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
thay đổi theo mức sống, tập quán tiêu dùng, điều kiện kinh tế, tùy thuộc vào các mùa
trong năm và đặc điểm của từng địa phương…Vì vậy việc dự báo thành phần rác thải
của tương lai chỉ được thực hiện bằng cách tham khảo thành phần rác thải của các khu
vực có tập quán sinh sống gần giống với địa phương nghiên cứu. Dựa vào các tài liệu
và số liệu, ta có thể dự báo một cách khái quát thành phần rác của tỉnh Ninh Bình theo
các bảng sau:
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 14 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Bảng 2. 2: Bảng phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần
Tỷ lệ theo
trọng lượng
(%)

Tổng khối
lượng CTR
thu gom (tấn)
Khối lượng
thành phần
(tấn)
Chất thải hữu cơ (lá , củ , quả , xác súc
vật …)
42,5
3.895.331,520 1.655.515,896
Giấy vụn , bìa catton 3,5
136.336,603
Ni lon , nhựa … 6,4
249.301,217
Thuỷ tinh vụn , chai lọ … 2,6
101.278,620
Kim loại 2
77.906,630
Cao su , vải vụn , giẻ … 2,8
109.069,283
Đá , cát , sỏi , sành sứ 40,2
1.565.923,271
Tổng 100
3.895.331,520 3.895.331,520
3.1.2 Lượng chất thải y tế phát sinh theo giường bệnh
.(1 ) * 365
* *
yt yt yt yt
R G q g p
= +

(kg)
Trong đó: G: số giường bệnh
q
yt
: tỉ lệ tăng giường bệnh (%)
g
yt
: tiêu chuẩn thải rác y tế (kg/gb.ngđ)
p
yt
: tỷ lệ thu gom (%)
Trong đó thành phần nguy hại chiếm 10-25 % .Chọn thành phần nguy hại chiếm 25%
=>R
ytknh
và R
ytnh
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 15 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Bảng 2. 3: Bảng dự báo lượng rác y tế phát sinh từ 2014 - 2035
Năm
Tỉ lệ tăng
giường
bệnh (%)
Số giường
bệnh
(giường)
Lượng ctr
phát sinh
(kg/gb.ngày)
Tỉ lệ thu

gom ctr gb
(%)
Lượng CTR
y tế thu gom
(tấn)
2013 800
2014 2 816 2,1 100 625,464
2015 832 637,973
2016 849 650,733
2017 866 663,747
2018 883 677,022
2019 901 690,563
2020 919 704,374
2021 937 718,462
2022 956 732,831
2023 975 747,487
2024 995 762,437
2025 1.015 777,686
2026 4 1.055 2,5 100 962,849
2027 1.097 1.001,363
2028 1.141 1.041,418
2029 1.187 1.083,074
2030 1.234 1.126,397
2031 1.284 1.171,453
2032 1.335 1.218,311
2033 1.389 1.267,044
2034 1.444 1.317,726
2035 1.502 1.370,435
Tổng 19.948,850
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT

Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 16 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Bảng 2. 4 : Bảng thành phần chất thải rắn y tế
Thành phần chất thải
Trọng
lương
(%)
Tổng khối
lượng chất
thải rắn thu
gom
(tấn)
Khối lượng
thành phần
(tấn)
Chất thải sinh hoạt (vỏ bánh,lá cây,hoa
quả thừa…)
28,5 19.948,850 5.685,422
Giấy bao gói các loại 10 1.994,885
Kim tiêm , các vật sắc nhọn … 3,5 698,210
Bông băng dính máu mủ … 16,5 3.291,560
Bệnh phẩm (cơ quan nội tạng bị cắt bỏ ) 3,7 738,107
Các đồ vật bằng nhựa 2 398,977
Các đồ vật bằng kim loại 2 398,977
Thuỷ tinh vỡ , chai lọ … 12,5 2.493,606
Thuốc quá đát 1,3 259,335
Các chất khác (đất đá vụn , chất trơ …) 20 3.989,770
Tổng 100 19.948,850 19.948,850
Trong đó thành phần nguy hại chiếm 10 – 25% .

*(1 0,25) 19.948,850*(1 0,25) 14.961,638

ytknh yt
R R= − = − =
(tấn)

19.948,850 14.961,638 4987,212
ytnh yt ytknh
R R R
= − = − =
(tấn)
2.1.3 Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh
Lượng chát thải rắn công nghiệp phát sinh thường chiếm từ 5 – 20% chất thải
rắn sinh hoạt.
(2014) (2014)
(10%)*R
cn sh
R =

( )
( 1) *(1 )*
cn cn n cn cn
R n R q p
+ = +

Trong đó : R
cn
(n+1) : chất thải rắn công nghiệp phát sinh năm thứ n + 1
R
sh
(n) : chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ n
q

cn
: tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp (%)
p
cn
: tỷ lệ thu gom (%)
Bảng 2. 5: Bảng dự báo lượng rác công nghiệp phát sinh từ 2014 - 2035
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 17 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Năm
Lượng rác sinh
hoạt (tấn/năm)
CTR công
nghiệp/ CTR
sinh hoạt
Tốc độ
tăng
trưởng
(%)
Tỉ lệ thu
gom CTR
(%)
Lượng rác
thải CN
(tấn/năm)
2013 130.743,000
2014 132.442,660 10 12 100 13.074,300
2015 134.164,410 14.643,216
2016 135.908,550 16.400,402
2017 137.675,360 18.368,450
2018 139.465,140 20.572,664

2019 141.278,190 23.041,384
2020 143.114,810 25.806,350
2021 144.975,300 28.903,112
2022 146.859,980 32.371,485
2023 148.769,160 36.256,064
2024 150.703,160 40.606,791
2025 152.662,300 45.479,606
2026 218.218,030 13,2 51.482,914
2027 220.181,990 58.278,659
2028 222.163,630 65.971,442
2029 224.163,100 74.679,672
2030 226.180,570 84.537,389
2031 228.216,200 95.696,324
2032 230.270,140 108.328,239
2033 232.342,570 122.627,567
2034 234.433,660 138.814,405
2035 236.543,560 157.137,907
Tổng 1.273.078,342
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 18 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Bảng 2. 6 : Bảng thành phần chất thải công nghiệp
Thành phần chất thải
Trọng lượng
(%)
Tổng khối lượng
CTR công nghiệp
(tấn)
Khối lượng
thành phần
(tấn)

Các chất không nguy hại 30 1.273.078,342 381.923,503
Các chất nguy hại 37 471.038,987
Các chất có thể tái chế 23 292.808,019
Các chất trơ 10 127.307,834
Tổng 100 1.273.078,342 1.273.078,342
Chất thải rắn nguy hại chiếm 20 % tổng lượng chất thải công nghiệp

*(1 20%) 1.273.078,342*0.8 1.018.462,674
cnknh cn
R R= − = =
(tấn)

1.273.078,342 1.018.462,674 254.615,668
cnnh cn cnknh
R R R
= − = − =
(tấn)
2.1.4 Chất thải rắn thương mại – dịch vụ
Chất thải rắn thương mại phát sinh thường chiếm từ 1 – 5% của chất thải rắn
sinh hoạt.
2014 (2014)
5%*
sh
R R=

( 1) ( )*(1 )*
dv dv dv dv
R n R n q p
+ = +


Trong đó : R
dv
(n+1) : chất thải rắn công nghiệp phát sinh năm thứ n + 1
R
sh
(n) : chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ n
q
dv
: tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp (%)
p
dv
: tỷ lệ thu gom (%)
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 19 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Bảng 2. 7 : Bảng dự báo lượng rác thương mại – dịch vụ phát sinh từ 2014 - 2035
Năm
Lượng rác
sinh hoạt
(tấn/năm)
CTR dịch vụ/
CTR sinh hoạt
Tốc độ
tăng
trưởng (%)
Tỉ lệ thu
gom CTR
(%)
Lượng CTR
dịch vụ
(tấn/năm)

2013 130.743,000
2014 132.442,660 5 19 97 6.537,150
2015 134.164,410 7.545,832
2016 135.908,550 8.710,154
2017 137.675,360 10.054,131
2018 139.465,140 11.605,483
2019 141.278,190 13.396,209
2020 143.114,810 15.463,245
2021 144.975,300 17.849,223
2022 146.859,980 20.603,358
2023 148.769,160 23.782,457
2024 150.703,160 27.452,090
2025 152.662,300 31.687,947
2026 218.218,030 21 100 38.342,416
2027 220.181,990 46.394,323
2028 222.163,630 56.137,131
2029 224.163,100 67.925,929
2030 226.180,570 82.190,374
2031 228.216,200 99.450,352
2032 230.270,140 120.334,926
2033 232.342,570 145.605,260
2034 234.433,660 176.182,365
2035 236.543,560 213.180,662
Tổng 1.240.431,016
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 20 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Bảng 2. 8 : Bảng thành phần chất thải rắn thương mại – dịch vụ
Thành phần
Tỷ lệ theo
trọng lượng

(%)
Tổng khối
lượng CTR thu
gom (tấn)
Khối lượng
thành phần
(tấn)
Chất thải hữu cơ (lá , củ , quả , xác
súc vật …)
42,5 1.240.431,016 527.183,182
Giấy vụn , bìa catton 3,5 43.415,086
Ni lon , nhựa … 6,4 79.387,585
Thuỷ tinh vụn , chai lọ … 2,6 32.251,206
Kim loại 2 24.808,620
Cao su , vải vụn , giẻ … 2,8 34.732,068
Đá , cát , sỏi , sành sứ 40,2 498.653,268
Tổng 100 1.240.431,016 1.240.431,016
Vậy tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý.
( ) ( )dt sh tm cn konguy hai y te ko nguy hai
R R R R R= + + +

3.895.331,520 14.961,638 1.018.462,674 1.240.431,016 6.169.186,848
+ + + =
tấn/năm
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 21 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
2.2 Tính độ ẩm trung bình trong chất thải rắn đô thị
Bảng 2. 9: Bảng thống kê khối lượng chất thải rắn phát sinh đến 2035
Loại rác Thành phần Khối lượng (tấn) Công nghệ xử lý
CTR sinh

hoạt
Chất hữu cơ 1.655.515,896 Ủ phân
Chất có thể thu hồi, tái chế 564.823,070 Tái chế
Chất không thu hồi tái chế đươc 1.674.992,554 Chôn lấp
CTR công
nghiệp
Các chất không nguy hại 381.923,503 Chôn lấp
Các chất nguy hại 471.038,987 Chôn lấp
Các chất có thể tái chế 292.808,019 Tái chế
Các chất trơ 127.307,834 Chôn lấp
CTR
thương
mại
Chất hữu cơ 527.183,182 Ủ phân
Chất có thể thu hồi, tái chế 179.862,497 Tái chế
Chất không thu hồi tái chế được 533.385,337 Chôn lấp
CTR y tế
Chất thải sinh hoạt 5.685,422
Giấy bao gói các loại 1.994,885 Đốt
Kim tiêm, vật sắc nhọn… 698,210 Đốt
Bông băng dính máu mủ… 3.291,560 Đốt
Bệnh phẩm 738,107 Đốt
Các đồ vật bằng KL 398,977 Tái chế
Thuỷ tinh vỡ, chai lọ … 2.493,606 Tái chế
Thuốc quá đát 259,335
Các chất khác 3.989,770
Các đồ vật bằng nhựa 398,977
Tổng 6.428.789,728
Dựa vào thành phần của chất thải rắn trên tính được lượng trọng lượng trung
bình của từng thành phần chất thải theo công thức :

- Trọng lượng thành phần chất thải rắn : G
1i
= (tỉ lệ trọng lượng x R
đt
)/100 (tấn)
Trong đó :
G
1i
: thành phần i của chất thải rắn sinh hoạt
R
đt
: tổng lượng chất thải rắn
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 22 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
- Trọng lượng của từng phần chất thải rắn sau khi sấy khô ở 105
0
C dựa vào mối quan
hệ.
2 1
100 W
*
100
i i
G G

=

Trong đó:
W : độ ẩm %
G

1i
: trọng lượng trung bình của thành phần i của CTR sinh hoạt
G
2i
: trọng lượng khô của thành phần i của CTR sinh hoạt
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 23 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
Bảng 2. 10: Thành phần chất thải rắn đô thị
Hợp phần
%
trọng
lượng
Độ ẩm
%
Trọng
lượng riêng
(kg/m
3
)
Trọng lượng
thành phần
CTR
G
1i
(tấn)
Trọng lượng
sau khi sấy
105
0
C

G
2i
(tấn)
TB TB TB
Chất thải thực
phẩm
15 70 28 925.378,027 277.613,408
Giấy 40 6 81,6 2.467.674,739 2.319.614,254
Catton 4 5 49,6 246.767,474 234.429,100
Chất dẻo 3 2 64 185.075,605 181.374,093
Vải vụn 2 10 64 123.383,737 111.045,363
Cao su 0,5 2 128 30.845,934 30.229,016
Da vụn 0,5 10 160 30.845,934 27.761,341
Sản phẩm vườn 12 60 104 740.302,422 296.120,969
Gỗ 2 20 240 123.383,737 98.706,990
Thủy tinh 8 2 193,6 493.534,948 483.664,249
Can hộp 6 3 88 370.151,211 359.046,674
Kim loại không
thép
1 2 160 61.691,868 60.458,031
Kim loại thép 2 3 320 123.383,737 119.682,225
Bụi, tro, gạch 4 8 480 246.767,474 227.026,076
Tổng 100 20 300 6.169.186,847 4.826.771,789
- Vậy độ ẩm trung bình của chất thải rắn đô thị:
1 2
1
6.169.186,847 4.826.771,789
.100% *100% 21,76%
6.169.186,847
i i

i
G G
W
G


= = =
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 24 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST
3.1 Phương án xử lý
3.1.1 Tổng quan về công nghệ sinh học chất thải rắn hữu cơ ở một số nước trên thế giới
Các công nghệ ủ sinh học háo khí được áp dụng ở các nước tiên tiến và các
nước đang phát triển trong khu vực gồm: công nghệ “Dano System” ở Thái Lan; công
nghệ ủ rác chưa phân loại trong hầm kín ở Trung Quốc; công nghệ ủ đống hoặc có
thiết bị chứa đảo trộn thủ công ở Bangladesh; công nghệ ủ trong thùng ủ quy mô nhỏ
hoặc lò ủ quy mô công nghiệp ở Mỹ; công nghệ ủ luống đảo trộn với quy mô công
nghiệp ở Canada; công nghệ ủ trong thùng ủ thu hồi năng lượng ở Đức và công nghệ ủ
trong tháp ủ thổi khí cưỡng bức ở Ý. Đặc điểm chung của các công nghệ này là khép
kín, hiệu quả xử lý cao, ít gây ô nhiễm thứ cấp nhưng chi phí đầu tư, vận hành cao, đòi
hỏi công nhân có trình độ kỹ thuật tốt, trừ công nghệ ở Ý và một số công nghệ quy mô
nhỏ ở Đức, Bangladesh có đặc điểm đơn giản, chi phí thấp và chất lượng phân bón
không cao, chỉ sử dụng để cải tạo đất.
3.2.2 Tổng quan về một số công nghệ ủ sinh học chất thải rắn hữu cơ tại một số đô
thị ở Việt Nam
Theo kết quả tổng hợp của tác giả về các công nghệ ủ sinh học háo khí CTRHC
đang áp dụng tại các đô thị ở Việt nam, hiện có: 8 nhà máy quy mô công nghiệp, loại
riêng biệt và công nghệ nước ngoài (nhà máy chế biến rác thải hữu cơ Cầu Diễn – Hà
Nội; nhà máy xử lý rác thải Lộc Hoà - Nam Định; nhà máy phân hữu cơ Tràng Cát -
Hải Phòng; nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Việt Trì; nhà máy chế biến phân hữu cơ

từ rác thải sinh hoạt tỉnh Hà Nam, nhà máy phân hữu cơ Long Mỹ - Quy Nhơn; nhà
máy xử lý rác thải Củ Chi, Hooc Môn - TP. Hồ Chí Minh), 4 nhà máy quy mô công
nghiệp, công nghệ trong nước, xử lý tổng hợp (nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Sơn
Tây, nhà máy Xử lý rác thải Thuỷ Phương-Huế, NM xử lý rác thải Đông Vinh-Nghệ
An, NM Xử lý rác thải Nam Thành-Ninh Thuận); 2 nhà máy quy mô nhỏ (Trang trại
Xuân Thọ, Organik-Đà Lạt, Công ty TNHH Thủy lực Máy KCN Đồng Văn-Hà Nam).
Về đặc điểm loại hình công nghệ tại các nhà máy chế biến CTRHC gồm 7 nhà máy ủ
cấp khí cưỡng bức, 3 nhà máy ủ đống cấp khí cưỡng bức kết hợp đảo trộn và 4 nhà
máy ủ luống đảo trộn tự nhiên; trong đó có 3 nhà máy ủ phối trộn với phân bùn tự hoại
để thu hồi chất dinh dưỡng, 1 nhà máy ủ phối trộn với các thành phần bã mùn để tăng
độ xốp và giảm ẩm
3.2.3 Quá trình ủ phân compost
Quá trình làm phân conpost được thực hiện theo 3 bước :
Bước 1: Xử lý sơ bộ CTR.
Bước 2: Phân hủy háo khí phần chất hữu cơ của CTR.
Bước 3: Bổ xung chất cần thiết để tạo thành sản phẩm có thể tiêu thụ trên thị
trường.
Trong quá trình làm phân compost háo khí, các sinh vật tùy tiện và háo khí bắt
buộc chiếm ưu thế. Ở giai đoạn đầu – pha thích nghi, giai đoạn cần thiết để sinh vật
thích nghi với môi trường mới – vi sinh vật ưu ấm chiếm ưu thế(mesophilic). Khi
nhiệt độ gia tăng – pha tăng trưởng và pha ưu nhiệt – vi sinh vật ưu nhiệt
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT
Đồ án thiết kế kiểm soát CTR Trang 25 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa
(thermophilic) là nhóm ưu thế trong khoảng 5-10 ngày. Ở giai đoạn cuối – pha trưởng
thành – khuẩn tia (actinomycetes) và mốc xuất hiện. Do các loại vi sinh vật này có thể
không tồn tại trong CTR ở nồng độ thích hợp, nên cần bổ xung chúng vào vật liệu làm
phân như chất phụ gia.
Các phản ứng hóa sinh xảy ra
Quá trình phân hủy chất thải xẩy ra rất phức tạp, theo nhiều giai đoạn và sản
phẩm trung gian. Ví dụ quá trình phân hủy protein bao gồm các bước: protein

=>protides => amono axit => hợp chất ammonium => nguyên sinh chất của vi khuẩn
và N hoặc NH
3
.
Các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất compost có thể phân biệt theo
biến thiên nhiệt độ:
+ Pha thích nghi(latent phase) là giai đoạn cần thiết để vi sinh vật thích nghi với
môi trường mới.
+ Pha tăng trưởng (growth phase) đặc trưng bởi sự gia tăng nhiệt độ do qúa
trình phân hủy sinh học đến ngưỡng nhiệt độ mesophilic.
+ Pha ưu nhiệt (thermophilic phase) là giai đoạn nhiệt độ tăng cao nhất. Đây là
giai đoạn ổn định hóa chất thải và tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh hiệu quả nhất:
CONHS +O
2
+ VSV háo khí => CO
2
+ NH
3
+ sản phẩm khác + năng lượng.
+ Pha trưởng thành (maturation phase) là giai đoạn cuối, nhiệt độ bằng nhiệt độ
môi trường. Quá trình lên men lần 2 xẩy ra chậm và thích nghi cho sự hình thành chất
keo mùn (là quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ thành mùn) và các chất khoáng (sắt,
canxi, nito, ) và cuối cùng thành mùn. Các phản ứng nitrat hóa, trong đó amoni(sản
phẩm của quá trình ổn định hóa chất thải) bị oxi hóa sinh học tạo thành nitrit và cuối
cùng thành nitrat:
NH
4
+
+ 1,5O
2

-> NO
2
-
+ 2H
+
+ H
2
O
NO
2
-
+ 0,5O
2
-> NO
3
-
Vì NH
4
+
cũng được tổng hợp trong mô tế bào, phản ứng đặc trưng cho quá trình
tổng hợp trong mô tế bào:
NH
4
+
+ 4CO
2
+ HCO
3
-
+ H

2
O -> C
5
H
7
NO
2
+ 5O
2
Phương trình phản ứng nitrat hóa tổng cộng xảy ra như sau:
22 NH
4
+
+ 37O
2
+ 4CO
2
+ HCO
3
-
-> 21 NO
3
-
+ C
5
H
7
NO
2
+ 20H

2
O + 42H
3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng
- Các yếu tố vật lý.
+ Nhiệt độ.
Nhiệt trong khối ủ là sản phẩm phụ của sự phân hủy các hợp chất hữu cơ bởi
VSV, phụ thuộc vào kích thước đống ủ, độ ẩm, không khí và tỷ lệ C/N, mức độn xáo
trộn và nhiệt môi trường xung quanh.
Nhiệt độ trong hệ thống ủ không hoàn toàn đông nhất trong suốt quá trình ủ,
phụ thuộc vào lượng nhiệt tỏa ra bởi các VSV và thiết kế của hệ thống.
Nhiệt độ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạt tính của VSV trong quá
trình chế biến phân hữu cơ và cũng là một trong các thông số giám sát và điều khiển
quá trình ủ CTR. Trong luống ủ, nhiệt độ câng duy trì là 55 -65
0
C, vì ở nhiệt độ này,
quá trình chế biến phân hiểu quả và mầm bệnh bị tiêu diệt. Nhiệt độ tăng trên ngưỡng
này, sẽ ức chế hoạt động của VSV. Ở nhiệt độ thấp hơn, phân hữu cơ không đạt tiêu
chuẩn về mần bệnh.
Sinh viên: PHẠM TIẾN MINH Lớp: 52MT

×