Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Phân tích hàm lượng pb, cd, zn trong một số mẫu nước sông bằng phương pháp cực phổ sử dụng điện cực màng bitmut

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.38 KB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Nhà trường, khoa Công nghệ Hóa - Trường
Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện cho em được tham gia nghiên
cứu khoa học, tìm hiểu chuyên sâu về lĩnh vực chuyên ngành của mình.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa công nghệ Hóa -
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện để em hoàn thành quá
trình nghiên cứu của mình.
Trong thời gian thực tập tại phòng nghiên cứu của khoa Công nghệ Hóa -
trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận
tình của các thầy, các cô đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của Ths. Nguyễn Thị
Thu Phương, cô đã hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo em, giúp em hiểu biết sâu
thêm về những kiến thức đã được học ở trường và những kiến thức ở ngoài thực
tế.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song do hạn chế về tài liệu, kiến thức, thời gian
cũng như kinh nghiệm thực tế, nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong
quá trình thực hiện nghiên cứu. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
các thầy cô để bản báo cáo được đầy đủ hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
MỞ ĐẦU
Ô nhiễm môi trường từ lâu đã là vấn đề được nhiều nước trên thế giới
quan tâm, bởi những ảnh hưởng rất lớn của nó đến sự tồn tại và phát triển của


giới sinh vật đặc biệt là con người trên trái đất. Sự ô nhiễm môi trường làm mất
cân bằng sinh thái, đa dạng sinh học, tác động xấu đến con người và hậu quả
của nó không thể lường trước được. Hội nhập với sự phát triển của toàn cầu, ở
Việt Nam trong những năm gần đây đã có những chuyển biến lớn về kinh tế, xã
hội. Song sự ra đời và phát triển của nhiều ngành sản xuất công, nông nghiệp,
giao thông vận tải, du lịch …Cùng với sự tăng dân số và tốc độ đô thị hóa
nhanh chóng đã thải vào môi trường đất, nước, không khí một lượng lớn chất
thải mà hầu như không được xử lý. Các nguồn gây ô nhiễm có rất nhiều, song
có thể xếp thành 3 nhóm: tự nhiên, sinh vật và con người. Chất gây ô nhiễm môi
trường rất nhiều bao gồm vô cơ và hữu cơ tồn tại ở nhiều dạng khác nhau trong
đó phải kể đến các ion kim loại nặng độc hại.
Có nhiều nguyên tố thuộc nhóm kim loại nặng có thể gây độc cho con
người và động vật. Khi hấp thụ vào cơ thể chúng được tích tụ lại trong các mô
tế bào và khi vượt qua ngưỡng cho phép chúng sẽ gây độc cho cơ thể, đó là các
nguyên tố: Cu, Cd, Hg, Pb, Cr, Sb, Mn, Ba, As…trong đó nguy hiểm nhất là
Hg, Pb, Sb, Cd. Nhiều tài liệu cho thấy: công nghiệp gốm gây ô nhiễm Bari,
Cadimi, Mangan…công nghiệp sản xuất ắc quy, sơn, bột màu gây ô nhiễm
Cadimi, chì, thuốc trừ sâu gây ô nhiễm Cadimi, Asen, Đồng…Việc phân tích,
đánh giá hàm lượng các kim loại nặng và tìm ra biện pháp thu hồi chúng là rất
được quan tâm.
Nước sông là nguồn cung cấp nước tưới tiêu cũng như là nguồn nước để
sinh hoạt cho con người. Do đó, ô nhiễm nước sông có ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng cuộc sống con người. Hiện tượng này thường gặp nhiều ở các dòng
sông gần khu công nghiệp và các khu có dân cư đông đúc…Ô nhiễm kim loại
nặng biểu hiện ở nồng độ cao của các kim loại nặng trong nước. Để hạn chế ô
nhiễm nước, cần phải tăng cường biện pháp xử lý nước công nghiệp, quản lý tốt
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
vật nuôi trong môi trường có nguy cơ ô nhiễm như nuôi cá, trồng rau bằng

nguồn nước thải.
Trong thời gian gần đây có rất nhiều công trình nghiên cứu áp dụng
phương pháp phân tích khác nhau, đánh giá sự ô nhiễm các kim loại nặng trong
nước. Trong số đó, phương pháp Von-ampe hòa tan là một phương pháp hiện
đại và cho kết quả rất tốt. Tuy nhiên, lại chưa có nhiều đề tài đi sâu nghiên cứu
xác định hàm lượng kim loại nặng trong nguồn nước sông.
Với mong muốn nghiên cứu quy trình phân tích hàm lượng Pb, Cd, Zn
bằng phương pháp Von-ampe hòa tan sử dụng điện cực glassic cacbon phủ
màng bitmut và ứng dụng để phân tích hàm lượng của các ion này trong mẫu
nước sông nên chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu quy trình phân tích hàm
lượng Pb, Cd, Zn trong mẫu nước sông bằng phương pháp Von-ampe hòa tan
sử dụng điện cực glassic cacbon phủ màng bitmut”. Trong đề tài này em đã thực
hiện các công việc sau:
- Khảo sát các thông số tối ưu của máy để tiến hành xác định các ion cần
phân tích bằng phương pháp von-ampe hòa tan xung vi phân
- Nghiên cứu xây dựng đường chuẩn thể hiện sự phụ thuộc chiều cao pic
hòa tan vào nồng độ ion kim loại
- Áp dụng các điều kiện tối ưu và phương pháp phân tích xác định hàm
lượng Cd
2+
, Pb
2+
, Zn
2+
trong một số mẫu nước sông trên địa bàn thành phố Hà
Nội
- Kết luận về tình hình ô nhiễm kim loại nặng trong một số mẫu sông
phân tích
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 4 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
PHẦN I: TỔNG QUAN
I.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
I.1.1. Nước sông [4, 13]
Nước sông là một dạng của nước mặt và được bổ sung một cách tự nhiên
bởi nước mưa và chúng mất đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống
đất.Nước sông có thể được tăng cường thông qua việc cung cấp từ các nguồn
nước mặt khác bởi các con suối, hồ nước,các kênh hoặc đường ống dẫn nước.
Nước sông là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cũng như là nước dùng
trong các ngành công nghiệp. Do vậy, ô nhiễm nước sông có ảnh hưởng rất lớn
đến chất lượng môi trường sống của con người. Các tác nhân gây ô nhiễm và
suy thoái nước sông bao gồm:
Các tác nhân tự nhiên như nhiễm nước mặn, nhiễm phèn, hàm lượng Fe,
Mn và một sô kim loại khác.
Các tác nhân nhân tạo như nồng độ kim loại nặng cao, hàm lượng NO
3
-
,
NO
2
-
, NH
4
+
, PO
4
3-
….vượt qua tiên chuẩn cho phép, ô nhiễm bởi vi sinh vật. Suy
thoái trữ lượng nước sông biểu hiện ở màu nước sông, sự sinh trưởng của sinh
vật trong nước sông, và ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tuổi thọ của con

người gần vùng sông đó.
Ngày nay, tình trạng ô nhiễm và suy thoái nước sông đang phổ biến ở các
khu vực đô thị cũng như là các khu công nghiệp lớn trên thế giới. Để hạn chế
tác động các yếu tố ô nhiễm và suy thoái nước sông cần tiến hành đông bộ các
công tác điều tra thăm dò trữ lượng và chất lượng nguồn nước sông, xử lý nước
thải và chống ô nhiễm các nguồn nước mặt, quan trắc thường xuyên trữ lượng
và chất lượng nước sông.
I.1.2. Nước sông bị ô nhiễm kim loại nặng [13,20]
Kim loại nặng có Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn, v.v…thường
không tham gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hóa của các thể sinh vật mà
thường tích lũy trong cơ thể chúng. Vì vậy, chúng là các nguyên tố độc hại với
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 5 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
sinh vật và con người. Hiện tượng nước bị ô nhiễm kim loại nặng thường gặp
trong các lưu vực nước gần các khu công nghiệp, các thành phố lớn, khu vực
khai khoáng và khu vực có lượng thuốc trừ sâu thải ra lớn. Ô nhiễm kim loại
nặng biểu hiện ở nồng độ cao của các kim loại nặng trong nước. Trong một số
trường hợp, xuất hiện hiện tượng cá và thủy vật chết hàng loạt.
Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng là quá trình đổ vào môi
trường nước thải công nghiệp và nước thải độc hại không qua xử lý hoặc xử lý
không đạt yêu cầu. Ô nhiễm nước bởi kim loại nặng có tác động tiêu cực tới
môi trường sống của sinh vật và con người. Kim loại nặng tích lũy theo chuỗi
thức ăn thâm nhập vào cơ thể người. Nước mặt bị ô nhiễm sẽ lan truyền các
chất ô nhiềm vào nước ngầm, vào đất và các thành phần môi trường liên quan
khác. Để hạn chế ô nhiễm nước cần phải tăng cường biện pháp xử lý nước công
nghiệp, quản lý tốt vật nuôi trong môi trường có nguy cơ bị ô nhiễm như nuôi
cá, trồng rau bằng nguồn nước thải.
I.2. Kim loại nặng và độc tính của chúng [4,13,22]
Bản chất độc hại của nhiều kim loại, thậm chí là ở hàm lượng vô cùng

nhỏ đối với sức khỏe con người đã được nhận biết từ lâu.
Các kim loại nặng chì, cadimi, thủy ngân… là những nguyên tố cực kỳ
độc hại, đối với hầu hết các bộ phận của cơ thể người, dù ở nồng độ vô cùng bé.
Khi vào cơ thể, các kim loại phản ứng với các phối phân tử chứa nhóm –SH
hoặc –SCH
3
enzim, làm mất hoạt tính của enzim
Sự hình thành phức của các kim loại sẽ làm mất tác dụng của enzim. Điều
này dẫn đến sự nhiễm độc và có thể gây ra một số bệnh đối với cơ thể sống và
dẫn đến tử vong.
Chì có thể xâm nhập vào cơ thể qua con đường hô hấp và ăn uống, nó phá
hủy quá trình tổng hợp hemoglobin, vản trở việc vận chuyển oxy của máu. Nếu
hàm lượng chì trong khoảng 0,5 ÷ 0,08 ppm sẽ gây rối loạng các chức năng của
thận và phá hủy não
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 6 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
Cadimi xâm nhập vào cơ thể, thường được tích tụ 1 phần ở thận và 1
phần trao đổi với Zn
2+
trong enzim gây thiếu máu, làm tăng huyết áp, phá hủy
xương và gây ung thư.
Những điều trình bay ở trên chỉ nói lên một phần độc tính của các kim
loại nặng đối với cơ thể con người. Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm đặc biệt
tới việc ô nhiễm các kim loại nặng trong các sông. Vì sông là nguồn cung cấp
nước chính cho sinh hoạt, sản xuất… của con người.
I.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH.
I.3.1.Phương pháp Vôn-ampe hòa tan
Phương pháp vôn-ampe hòa tan là phân nhóm điện hóa hòa tan. Trong
điện hóa, điện phân là phương pháp làm giàu rất tốt, bằng cách này có thể tập

trung một lượng lớn lên bề mặt điện cực. Với các dung dịch loãng, nồng độ kim
loại được kết tủa trên bề mặt điện cực lớn hơn rất nhiều lần nồng độ ion kim
loại đó trong dung dịch. Sự kết hợp giữa cực phổ, điện phân làm giàu và quá
trình hòa tan kết tủa là nguyên tắc nguyên tắc cơ bản của phương pháp von-
ampe hòa tan.
I.3.1.1.Cơ sở lý thuyết [1,2,6,9,15,18]
Quy trình phân tích Von-ampe hòa tan gồm các giai đoạn cơ bản như sau:
a. Giai đoạn làm giàu điện hóa
Chất phân tích được làm giàu lên bề mặt điện cực. Trong suốt thời gian
điện phân làm giàu dung dịch được khuấy đều với tốc độ không đổi. Điện cực
làm việc thường là điện cực giọt thủy ngân treo (HMDE), điện cực đĩa quay
bằng vật liệu trơ ( than thủy tinh, than nhão tinh khiết) hoặc điện cực màng thủy
ngân trên bề mặt rắn trơ (MEF).
b. Giai đoạn nghỉ.
Thường từ 10 đến 30 giây sau khi điện phân làm giàu điện hóa. Trong
thời gian nghỉ thường ngừng khuấy dung dịch hoặc ngừng quay điện cực để
lượng chất kết tủa phân bố trên bề mặt điện cực.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 7 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
c. Giai đoạn hòa tan
Hòa tan chất phân tích khỏi bề mặt điện cực làm việc bằng cách quét thế
theo một chiều xác định ( anot hoặc catot) đồng thời ghi đừng von-ampe hòa tan
bằng một kĩ thuật điện hóa nào đó. Trong giai đoạn này có thể khuấy hoặc
ngừng khuấy dung dịch. Nếu quá trình hòa tan là quá trình anot thì phương pháp
là phương pháp von-ampe hòa tan anot (AVS) và ngược lại nếu quá trình hòa
tan là catot thì phương pháp là phương pháp von-ampe hòa hòa catot (CVS).
I.3.2. Các phản ứng sử dụng để làm giàu chất phân tích lên bề mặt điện
cực.
Bao gồm các phản ứng chính sau:

- Làm giàu chất phân tích lên bề mặt điện cực dưới dạng kết tủa các kim
loại:
M
n+
+ Hg + ne M(Hg) (1.1)
Hoặc : M
n+
+ ne M
0
( trên bề mặt điện cực trơ)
- Giai đoạn hòa tan: Quét thế anot
M(Hg) – ne M
n+
+ Hg
Hoặc : M
0
– ne M
n+
Trong trường hợp von-ampe hòa tan anot để chọn thế điện phân làm giàu
(E
dp
), người ta dựa vào phương trình Nernst hoặc một cách gần đúng dựa vào
giá trị thế bán sóng (E
1/2
) trên sóng cực phổ của chất cần phân tích. Ở đây E
dp
được chọn phải âm hơn sơ với thế E
1/2
. Hoặc người ta dùng phương trình đường
cong cực phổ dòng một chiều và thế bán sóng của mỗi nguyên tố để tìm ra thế

điện phân thích hợp.
Phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa dòng và thế có dạng:
E
dp
= E
1/2
+
Trong đó:
E
1/2
: Thế bán sóng của chất khử cực
E
dp
: thế điện phân
F: hằng số Faraday
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 8 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
i: cường độ dòng điện phân
i
d
: cường độ dòng khuếch tán giới hạn
n: số electron tham gia vào phản ứng điện hóa
R: là hằng số khí.
T là nhiệt độ tối thiểu.
Nếu lấy giá trị thế điện phân mà tại đó i=0,99i
d
thì phương trình trên có
thể được tính theo công thức:
E

dp
= E
1/2
– (1.4)
Từ phương trình (1.4), ta thấy chỉ cần thế điện phân âm hơn thế bán sóng
một giá trị là (V) thì các giá trị của dòng đã đạt được giá trị cường độ dòng
khuếch tan giới han. Mặt khác, khi số electron tham gia phản ứng kết tủa càng
lớn thì sự chênh lệch giữa E
dp
và E
1/2
càng nhỏ.
Tuy nhiên, trong thực tế thế điện phân không phải lúc nào cũng được xác
định theo phương trình trên mà còn phụ thuộc vào sự có mặt của các ion khác
hoặc bản chất của dung dịch nền.
Làm giàu chất phân tích lên bề mặt điện cực dưới dạng hợp chất khó tan
hoặc hợp chất với các ion kim loại dùng làm điện cực hay một ion nào đó có
trong dung dịch. Phương pháp này áp dụng cho cả anion và cation. Trong
phương pháp này, E
dp
được chọn dương hơn so với E
1/2
và nếu phân tích kim
loại mà hợp chất của nó với một thuốc thử nào đó có thể kết tủa trên bề mặt điện
cực làm việc, chẳng hạn như điện cực rắn trơ thì các phản ứng xảy ra như sau:
Giai đoạn làm giàu: giữ E
dp
không đổi.
M
n+

+ (n+m)R – me
Giai đoạn hòa tan: quét thế catot
( R có thể là chất hữu cơ hoặc OH
-
…)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 9 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
Phương pháp von-ampe hòa tan catot còn cho phép xác định các chất hữu
cơ hoặc anion tạo được kế tủa với Hg
+
hoặc Hg
2+
khi sử dụng điện cực làm việc
là điện cực HMDE. Các phản ứng xảy ra như sau:
Giai đoạn làm giàu: giữ E
dp
không đổi
(HMDE) + qX – ne Hg
p
X
q
(HMDE) (1.7)
Giai đoạn hòa tan: quét thế catot
Hg
p
X
q
(HMDE) +ne pHg(HMDE) + qX (1.8)
(X có thể là chất hữu cơ hoặc ion vô cơ như halogenua, S

2-
, MoO
4
2-
,
VO
3
2-
, PO
4
3-
….)
Làm giàu chất phân tích lên bề mặt điện cực dưới dạng hợp chất phức hấp
phụ: Theo hai phương pháp này chất cần phân tích tạo phức với một phối tử nào
đó trng dung dịch và được hấp phụ lên bề mặt điện cực. Phản ứng có thể tóm tắt
như sau:
Giai đoạn làm giàu: giữ E
dp
không đổi
Trong trường hợp đơn giản nhất, Me
n+
phản ứng với L theo phương trình
(1.9). Phản ứng này xảy ra trong dung dịch và đây là giai đoạn hóa học của quá
trình:
M
n+
+ nL → ML
n
n+
(dd) (dd: dung dịch) (1.9)

Tiếp theo phức hình thành được hấp phụ lên bề mặt điện cực làm việc
ML
n
n+
→ ML
n
n+
(hp) (hp: hấp phụ) (1.10)
Sự hấp phụ phối tử L trước khi tạo phức
nL (dd) →nL(hp)
Sau đó, phối tử đã hấp phụ phản ứng tạo phức với M
n+
(giai đoạn hóa
học)
M
n+
+ nL(hp) → ML
n
n+
(hp)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 10 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
Giai đoạn hòa tan: thế được quét theo chiều catot (chiều âm hơn) và lúc
này xảy ra quá trình khử các tiểu phân đã bị hấp phụ theo phản ứng sau:
ML
n
n+
(hp) + ne → M + nL (1.13)
Đường von-ampe hòa tan có dạng pic. Thế đỉnh E

p
và cường độ dòng hòa
tan I
p
phụ thuộc vào các yếu tố như: nền điện ly, pH, chất tạo phức, bản chất
điện cực làm việc, kỹ thuật ghi đường von-ampe hòa tan, Lund và Onshus đã
thiết lập được phương trình của I
p
và E
p
khi hòa tan các hợp chất trên điện cực
giọt thủy ngân treo (HMDE) sử dụng kĩ thuật xung vi phân:
I
p
= k.n
2
.r.ΔE.V
1/2
.t.c
Trong đó:
k: hằng số
n: số electron trao đổi
r: bán kính giọt thủy ngân
ΔE: biên độ xung
V: tốc độ quét thế
t: thời gian điện phân
c: nồng độ chất phân tích
và E
p
= E

1/2
– 1,1.
Trong những điều kiện xác định, có thể E
p
để phân tích định tính và I
p
tỷ lệ
thuận với nồng độ chất phân tích trong dung dịch theo phương trình:
I
p
= k.C ( trong đó k là hằng số tỷ lệ)
Như vậy, qua việc đo và ghi cường độ dòng pic (I
p
) ta có thể xác định được
nồng độ chất phân tích.
I.3.3. Điện cực dùng trong phân tích Von-ampe hòa tan [8,9,10]
Trong phân tích điện hóa trong đó có phương pháp Von-ampe hòa tan
người ta dùng hệ gồm 3 điện cực nhúng vào trong dung dịch chất phân tích:
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 11 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
- Điện cực làm việc trên đó xảy ra sự kết tủa và hòa tan chất phân tích.
- Điện cực so sánh, thường là điện cực clomen bão hòa hoặc bạc clorua.
Thế điện cực không đổi và duy trì trong suốt quá trình làm việc.
- Điện cực phụ trợ, thường là điện cực platin.
Điện cực làm việc phải đáp ứng được tỷ lệ tín hiệu đo trên tín hiệu nhiễu
cao, cũng như có tín hiệu cảm ứng cao. Do đó điện cực làm việc được lựa chọn
trên hai yếu tố chủ yếu là: Khả năng oxi hóa khử của mục tiêu phân tích và
dòng nền trên vùng thế quan tâm của phép đo. Ngoài ra, khi lựa chọn điện cực
làm việc cũng cần cân nhắc tới một số yếu tố sau: Khoảng thế làm việc, khả

năng dẫn điện, khả năng điều chế, tính chất vật lý, giá trị kinh tế, đôc tính.
Nhiều vật liệu đã ứng dụng để chế tạo điện cực trong phân tích điện hóa phổ
biến nhất đó là: thủy ngân, kim loại quý (vàng, platin). Trong đề tài này chúng
em sử dụng điện cực màng bitmut.
I.3.3.1. Giới thiệu về điện cực màng bitmut [19, 21, 22, 23]
Do những độc tính cao của thủy ngân ( khi sử dụng điện cực HMDE hoặc
màng thủy ngân – MFE ), nên trong vài thập niên qua , nhiều công trình nghiên
cứu đã tập trung tìm kiếm kim loại thay thế thủy ngân . Trong các kim loại đó ,
bitmut là kim loại ưu dùng do bitmut là kim loại thân thiện với môi trường .
Điện cực màng bitmut (BiFE) được nghiên cứu và phát triển từ năm 2000 đến
nay .
Tương tự như điện cực MFE , điện cực BiFE cũng được chế tạo theo kiểu
in situ hoặc ex situ . Các nghiên cứu tập trung vào hai phương pháp ASV và
AdSV.
Có 2 phương pháp để chế tạo màng bitmut :
Điện cực màng bitmut ex situ thường được tạo ra bằng cách điện phân
dung dịch Bi(III) có nồng độ từ 5 đến 200 ppm trong môi trường đệm axetat
(pH ~ 4,5) ở thế khoảng – 500 ÷ 1200 mV trong thời gian từ 1 đến 8 phút trên
điện cực đĩa than thủy tinh khi đó điện cực được quay với tốc độ không đổi .
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 12 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
Điện cực màng bitmut in situ được tạo ra bằng cách điện phân dung dịch
Bi(III) ( Bi(III) được thêm trực tiếp vào dung dịch phân tích ). Màng bitmut in
situ được tạo thành ngay trong quá trình điện phân làm giàu chất phân tích .
So với điện cực kiểu ex situ, điện cực kiểu in situ có nhiều thuận lợi hơn :
- Cho phép giảm thời gian phân tích và đơn giản trong thao tác thí
nghiệm
- Hoạt tính điện hóa của màng kim loại giảm không đáng kể do không
phải di chuyển từ dung dịch này sang dung dịch khác

- Giảm khả năng nhiễm bẩn và luôn tạo ra một màng mới sau mỗi phép
đo .
So với điện cực MFE, điện cực BiFE cho độ tách đỉnh tốt hơn và dòng
đỉnh hòa tan cao hơn khi xác định đồng thời Cd(II) và Pb(II) bằng phương pháp
ASV. Khoảng thế làm việc của điện cực BiFE nhỏ hơn so với điện cực MFE và
phụ thuộc vào pH của dung dịch (Bảng 1.1)
Bảng 1.1. Khoảng thế làm việc của điện cực BiFE ở các pH khác nhau.
Môi trường pH Giới hạn anot (V) Giới hạn catot (V)
HClO
4
0,1M 1,0 - 0,05 - 1,05
Đệm axetat 0,2M 4,2 - 0,25 - 1,25
NaOH 0,1M 13 - 0,55 - 1,55
I.3.4.2.Phương pháp tạo màng bitmut [16,17, 20]
- Phương pháp tạo màng bitmut ex situ:
Trong phương pháp này, điện cực được tạo màng bên ngoài trước khi
chuyển điện cực vào dung dịch phân tích. Điều kiện tạo màng bitmut ex situ đã
được công bố là tương đối khác nhau. Màng bitmut ex situ thường được kết tủa
trong môi trường axit do Bi
III
dễ bị thủy phân trong môi trường có pH cao. Nồng
độ dung dịch Bi
III
để tạo màng khoảng 5 ÷ 200 ppm với thế điện phân khoảng –
500 ÷ - 1200 mV trong khoảng thời gian 1 ÷ 8 phút trong điều kiện đối lưu
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 13 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
cưỡng bức (quay điện cực khuấy dung dịch ). Để rút ngắn thời gian và đơn giản
hóa giai đoạn tạo màng , gần đây người ta sử dụng môi trường điện phân bao

gồm Bi(NO
3
)
3
0,2M, HCl 1M và LiBr 0,5M với thế điện phân là – 280 mV
trong dung dịch chuyển động
- Phương pháp tạo màng bitmut in situ:
Trong phương pháp này, ion Bi
III
được thêm trực tiếp vào dung dịch mẫu
thử và màng bitmut in situ được tạo thành trong quá trình phân tích. Khi lựa
chọn phương pháp này để tạo màng bitmut ,điều kiện điện phân tạo màng phụ
thuộc vào các điều kiện được sử dụng cho quy trình phân tích thực tế .
Màng bitmut in situ làm đơn giản hóa và rút ngắn thời gian phân tích vì
không đòi hỏi giai đoạn tạo màng bitmut riêng. Hạn chế của màng bitmut in situ
là chỉ được sử dụng trong một khoảng pH nhất định, do ion Bi
III
rất dễ bị thủy
phân trong môi trường kiềm và trung tính theo phản ứng :
Bi
3+
+ 3H
2
O → Bi(OH)
3
+ 3H
+
Điện cực BiFE ex situ có ưu điểm là linh hoạt hơn , do quá trình tạo
màng bitmut có thể được kiểm soát độc lập bằng cách thay đổi các điều kiện của
quá trình điện phân, đồng thời có thể sử dụng cho bất cứ kiểu phân tích nào.

Tuy nhiên, nhược điểm của loại điện cực này là làm phức tạp hơn quy trình
phân tích và tốn thời gian hơn so với trường hợp dùng điện cực màng bitmut in
situ vì nó đòi hỏi quá trình tạo màng bitmut riêng biệt từ dung dịch Bi
III
, sau đó
mới chuyển điện cực vào dung dịch phân tích .
Điện cực BiFE được kỳ vọng có sự ổn định hơn điện cực MFE do màng
bitmut được tạo nên từ một lớp kết tủa rắn có cấu trúc xốp theo không gian ba
chiều trong màng thủy ngân bao gồm những giọt thuy ngân nhỏ li ti trên bề mặt
của điện cực rắn đĩa. Do là điện cực rắn, nên độ ổn định về mặt cơ học của
màng bitmut là tốt hơn và do vậy, chúng có thể được sử dụng trong những điều
kiện chuyển khối mạnh, chẳng hạn nó được gắn với một thiết bị quay có tốc độ
cao.
Làm sạch điện cực
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 14 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
Khi sử dụng điện cực BiFE ex situ trong phương pháp SV, thường thực
hiện một loạt phép đo trên một màng bitmut, do đó bề mặt của điện cực phải
được tái hoạt hóa. Trong phương pháp ASV, bước này bao gồm một thế được
áp vào điện cực âm hơn thế oxy hóa của bitmut và dương hơn thế oxy hóa của
các ion kim loại. Thông thường, bước làm sạch này là 10 ÷ 30 s ở thế khoảng –
400 mV trong dung dịch được khuấy trộn. Trong phương pháp AdSV, bước này
bao gồm một thế sạch âm hơn thế khử của các tiểu phần bị hấp phụ, thế thích
hợp phụ thuộc vào kim loại cần phân tích.
Với điện cực BiFE in situ, màng bitmut được hòa tan sau mỗi chu kỳ đo ở
một thế dương hơn thế oxy hóa của bitmut, thông thường ở khoảng thế +300
mV trong thời gian 30s, và một màng bitmut mới sẽ được tạo thành trong chu
kỳ phân tích tiếp theo.
I.3.4. Các kỹ thuật ghi đường von-ampe hòa tan [1,2, 18,21]

I.3.4.1. Kỹ thuật von-ampe hòa tan xung vi phân (DPSV)
Kỹ thuật DPSV là kỹ thuật được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Điện
cực được phân cực bởi một điện áp một chiều biến thiên tuyến tính, vào cuối
mỗi chu kỳ sẽ đạt thêm một xung vuông góc có biên độ không đổi. Tùy theo
từng thiết bị mà biên độ xung có thể thay đổi từ 10-100mV và bề rộng xung
không đổi trong khoảng 30-100 ms được đặt chồng lên mỗi bước thế. Dòng
được ghi hai lần: 17 ms trước khi nạp xung (I
1
) và 17 ms trước khi ngắt xung
(I
2
), khoảng thời gian ghi dòng thông thường là 10-30 ms. Dòng thu được là
hiệu của giá trị dòng đó (I=I
1
-I
2
) và được ghi là hàm của thế đặt lên điện cực
làm việc
Khi xung thế được áp vào, dòng tổng cộng trong hệ tăng lên do sự tăng
dòng Faraday (I
f
) và dòng tụ điện (I
c
). Dòng tụ điện giảm nhanh hơn nhiều so
với dòng Faraday vì:
I
c
~ e
-t/RC
và I

f
~ t
-1/2
( t là thời gian, R là điện trở, C
*
là điện trở dung vi phân của lớp kép)
Như vậy, dòng tụ điện ghi được lúc nạp xung và trước lúc ngắt xung là
gần như nhau và do đó hiệu số dòng ghi được chủ yêu là dòng Faraday. Vì thế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 15 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
kỹ thuật von-ampe hòa tan xung vi phân cho phép loại trừ tối đa ảnh hưởng của
dòng tụ điện.
I.3.4.2 Kỹ thuật von-ampe hòa tan sóng vuông.
Trong kỹ thuật này, những xung sóng vuông đối xứng có biên độ nhỏ và
không đổi (khoảng 50mV) được đặt chồng lên mỗi bước thế. Trong mỗi chu kì
xung dòng được đo ở hai thời điểm: thời điểm 1 (dòng dương I
1
), thời điểm 2
(dòng âm I
2
). Dòng thu được là hiệu của hai quá trình đó (I=I
1
-I
2
) và I được ghi
là hàm của thế đặt lên điện cực làm việc.
Theo cách ghi như vậy, kỹ thuật này loại trừ tối đa ảnh hưởng của dòng
tụ điện. Trong một số trường hợp, kỹ thuật von-ampe sóng vuông có độ nhạy
cao hơn so với kỹ thuật von-ampe xung vi phân, nhưng về giới hạn phát hiện

nói chung là tương đương nhau.
I.3.5. Ưu điểm của phương pháp von-ampe hòa tan. Các hướng ứng dụng,
phát triển của phân tích điện hóa hòa tan [6]
I.3.5.1 Ưu điểm của phương pháp von-ampe hòa tan trong việc xác định
lượng vết kim loại.
Trong phân tích xác định hàm lượng các kim loại cỡ vết (cỡ ppm hay
<10
6
M) hay siêu vết (cỡ ppt hay 10
-9
), phương pháp von-ampe hòa tan là
phương pháp hay được lựa chọn, bởi vì một số các ưu điểm nổi bật của nó.
 Có độ nhạy, độ chọn lọc cao, có khả năng xác định đồng thời nhiều kim
loại. phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử có giới hạn phát hiện (GHPH)
tương đương song mỗi lần chỉ xác định được một nguyên tố, chi phí thiết bị cao.
Phương pháp quang phổ phát xạ plasma, khối phổ plasma và kích hoạt notron
tuy xác định được nhiều kim loại và có GHPH tương đương hoặc thấp hơn
nhưng chi phí thiết bị cao hơn nhiều.
 Thiết bị dùng trong phương pháp von-ampe hòa tan không đắt gọn tiết
kiệm điện năng. Đầu tư thiết bị tăng độ nhạy rẻ, dễ tiết kế tự động hóa, phân
tích trực tiếp tại hiện trường và nối ghép làm detecto cho các phương pháp khác.
 Quy trình phân tích phương pháp đơn giản, phân tích nhiều đối tượng mà
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 16 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
không cần tách triết hay trao đổi ion. Việc lựa chọn đúng các điều kiện tối ưu
như thế điện phân, nền điện li, pH… còn giảm thiểu cản trở các nguyên tố
khác.
 Phương pháp được dùng kiểm tra chéo các phương pháp khác nhau
AAS.ICP –AES nhằm khẳng định tính pháp lý của kết quả phân tích.

 Phương pháp có thể xác định các dạng tồn tại của các chất trong môi
trường mà các phương pháp khác không thể làm được, vì vậy thuận lợi cho
nghiên cứu động học và môi trường.
I.3.5.2 Các hướng ứng dụng và phát triển của phân tích von-ampe hòa tan
[6]
Với các ưu điểm nổi bật trên, phương pháp von-ampe hòa tan có phạm vi
ứng dụng rất lớn, đặc biệt là trong phân tích lượng vết các kim loại nặng. Có
thể kể đến một số ứng dụng chủ yếu sau:
a) Phân tích môi trường.
Phương pháp von-ampe hòa tan là một trong những phương pháp tốt nhất để
xác định lượng vết kim loại (Ag, Zn, Cd, Cu, Mn, Hg,….) trong các loại nước
tự nhiên như nước ngầm, nước biển, nước mưa, tuyết…ở một số loại nước,
phương pháp này được công nhận là phương pháp tiêu chuẩn để kiểm tra chất
lượng nước. Ngoài việc phân tích nước thì phân tích điện hóa hòa tan còn được
ứng dụng để nghiên cứu các đối tượng khác trong phân tích môi trường như
phân tích lượng vết kim loại trong không khí, các loại đất đá, trầm tích…
b) Phân tích lâm sàng
Phân tích điện hóa hòa tan là phương pháp tốt nhất và ứng dụng rộng rãi để
nghiên cứu hàm lượng kim loại trong y học như xác định lượng vết các kim loại
như Cu, Pb, Cd, Zn, Tl trong nước tiểu, huyết thanh.
c) Phân tích thực phẩm
Trong thực phẩm luôn chứa các kim loại nặng, vì vậy phải kiểm soát được hàm
lượng của chúng để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Để định lượng chúng
người ta thường sử dụng phương pháp von-ampe hòa tan.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 17 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
I.4. Tình hình sử dụng phương pháp Von-ampe hòa tan để phân tích lượng
vết kim loại nặng.
I.4.1 Nước ngoài.

Ở Thụy Sỹ phương pháp von-ampe hòa tan được công nhận là phương
pháp tiêu chuẩn để kiểm tra chất lượng nước.
Ở Mỹ, Hội hóa học đã thừa nhận đây là phương pháp hiệu quả để xác
định lượng vết kim loại nặng trong tất cả các đối tượng cần phân tích kiểm tra.
I.4.2. Trong nước.
Nhiều tác giả Việt Nam đã sử dụng phương pháp von-ampe hòa tan để
xác định lượng vết kim loại nặng trong nước mặt ở các hồ như: Hồ Tây, Hồ
Trúc Bạch, Hồ Thành Công. Các kết quả đo cho thấy hàm lượng các kim loại
nặng vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép theo TC-VN: 5942-1995. Ngoài ra còn
có một số công trình công bố kết quả xác định được hàm lượng các kim loại
nặng và một số ion NH
4
+
, NO
2
+
, NO
3
+
, PO
4
3-
trong nước mặt của sông Tô Lịch
bằng các phương pháp trắc quang và von-ampe hòa tan. Kết quả cho thấy là
đáng báo động, cần phải xử lý nước thải của các xí nghiệp nhà máy da giày,
sơn, bệnh viện, trước khi đưa vào sông Tô Lịch thoát ra và chảy vào các hồ nuôi
cá ở quận Hoàng Mai, và sông Nhuệ, ở đây đang nuôi thả hàng trăm tấn cá cung
cấp cho cả thành phố cũng sẽ bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng. Nhìn chung các
công trình mới chỉ nghiên cứu xác định được hàm lượng các chất có trong nước
mặt chưa đề cập đến các chất lơ lửng, bùn ở dưới đáy hồ, đáy sông.

Một số công trình sử dụng phương pháp von-ampe hòa tan, hấp thụ
nguyên tử để theo dõi xác định lượng vết các kim loại nặng trước và sau khi xử
lý bằng chất hấp phụ sinh học và bằng bèo, sen trong các nước thải công
nghiệp…
I.5. TÍNH GIỚI HẠN PHÁT HIỆN, GIỚI HẠN ĐỊNH LƯỢNG, ĐỘ
NHẠY [14]
I.5.1. Giới hạn phát hiện (limit of detection – LOD)
Là nồng độ nhỏ nhất của chất phân tích còn có thể xác định được bằng
phương pháp với độ tin cậy thống kê. Giới hạn phát hiện còn được định nghĩa là
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 18 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
giá trị nồng độ mà tại đó tín hiệu tổng (tín hiệu của chất phân tích và mẫu trắng)
vượt qua tính hiệu mẫu trắng:
Ip = Ip
0
+ z.σ
o
Ip: Tín hiệu tại giới hạn phát hiện
Ip
0
: Tín hiệu của mẫu trắng
σ
o
: Độ lệch chuẩn của tín hiệu đo mẫu trắng
z: Hệ số tuỳ thuộc vào độ tin cậy thống kê
z = 3 đạt được độ tin cậy thống kê là 99,9%
Nếu dùng đường chuẩn Ip = a.C + b thì có thể thay Ip
0
= b (khi đo mẫu trắng);


o
= t.s . Trong đó s: độ lệch chuẩn tính theo công thức:
y
DL
= b + t.s
Khi đo mẫu trắng Ip
0
= b = 0 thì Ip = a.C
DL
= z.σ
o
= t.s = 3.s, từ đó rút ra:

Trường hợp không phân tích mẫu trắng thì có thể xem như độ lệch chuẩn mẫu
trắng đúng bằng sai số của phương trình hồi quy, tức là s = s
y
. Khi đó
(với s
y
=
( )
2
2

−−

n
axby
ii

)
I.5.2. Giới hạn định lượng (limit of quantity – LOQ)
Giới hạn định lượng là nồng độ thấp nhất của chất phân tích mà hệ
thống phân tích định lượng được với tín hiệu phân tích khác có ý nghĩa định
lượng với tín hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu nền.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 19 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

a
s
C
DL
.3
=
a
s
C
y
DL
.3
=
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
(với s
y
=
( )
2
2

−−


n
axby
ii
)
PHẦN II: THỰC NGHIỆM
II.1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT
II.1.1. Thiết bị và dụng cụ
Việc đo và ghi dòng cực phổ xung vi phân hòa tan được thực hiện trên
máy phân tích điện hóa CPA – HH3 do phòng ứng dụng tin học trong nghiên
cứu hóa học – Viện Hóa Học sản xuất
Hình 2.1.Máy đo điện thế đa năng
- Hệ điện cực gồm có 3 điện cực:
+ Điện cực làm việc (WE): Điện cực màng thủy ngân (MFE) là một màng
mỏng thủy ngân trên bề mặt điện cực than thủy tinh có đường kính (2÷4 mm).
Trên bề mặt điện cực xảy ra quá trình hòa tan và làm giàu chất cần phân tích.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 20 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

a
s
C
y
Q
.10
=
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
+ Điện cực so sánh (RE): Ag/AgCl/Cl
-
, điện cực luôn được bảo trong
dung dịch KCl bão hòa
+ Điện cực phụ trợ (AE): Điện cực Pt

- Bình điện phân: Dung tích 50ml, được chế tạo từ thủy tinh. Nắp bình có
lỗ cắm các điện cực và có một mô tơ nhỏ gắn với điện cực làm việc để khuấy
trộn đều dung dịch đo.
- Máy tính dùng để điều khiển thiết bị, đo, ghi và xử lý kết quả. Mọi
thông số đo đều được nhập từ bàn phím. Khi không đo, máy tính có thể thực
hiện mọi chức năng khác của một máy tính cá nhân thông thường.
- Máy in HP Lazer Jet 1150 dùng để in các dữ liệu kết quả, thông số của
phép đo, thao tác tiến hành phép đo, ghi chú, đường chuẩn, thêm chuẩn, giản đồ
von-ampe hòa tan, sau khi đo, ghi xong.
- Các loại pipet , bình định mức, cốc đong, phiễu lọc, giấy lọc…
Mọi chức năng của máy đo được điều khiển hoàn toàn tự động bằng máy
tính. Phần mềm điều khiển được viết bằng ngôn ngữ lập trình Borland Delphi
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 21 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

Đặt mẫu
Tải chương trình đo
Mở máy đo
Đặt các thông số đo
Tiến hành đo
Kết quả đo
Dừng
Xuất kết quả đo ra máy in
Xử lý kết quả đoLưu trữ kết quả đo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 22 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
Hình 2.2.Sơ đồ của phép đo von-ampe hòa tan trên máy đo điện hóa đa năng
II.1.2. Hóa chất
- Các loại hóa chất được dùng đều thuộc loại tinh khiết do hãng Merck

sản xuất
- Nước cất sử dụng để pha dung dịch là nước cất hai lần
- Muối KCl, axit HCl đặc, HF đặc, HNO
3
đặc, CH
3
COOH đặc,
CH
3
COONa, NaOH 1N đều do Merck sản xuất
- Dung dịch Cd
2+
25µg/l được pha từ dung dịch chuẩn có nồng độ
1000ppm do Merck sản xuất
- Dung dịch Pb
2+
25µg/l được pha từ dung dịch chuẩn có nồng độ
1000ppm do Merck sản xuất
- Dung dịch Zn
2+
250µg/l được pha từ dung dịch chuẩn có nồng độ
1000ppm do Merck sản xuất
- Dung dịch Bi
3+
1000µg/l được pha từ dung dịch chuẩn có nồng độ
1000ppm do Merck sản xuất
- Dung dịch đệm axetat được pha từ 2 dung dịch CH
3
COOH 0,1M và
CH

3
COONa 0,1M
- Hg kim loại của hãng Merck
II.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu các thông số đo và điều kiện tối ưu của máy đo
- Xây dựng đường chuẩn
- Xử lý mẫu và xác định hàm lượng của Cadimi, chì, kẽm trong một số
mẫu nước sông bằng phương pháp cực phổ xung vi phân và von-ampe
hòa tan.
II.2.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu
Trong quá trình phân tích, mẫu nước lấy ở một số đoạn của 2 sông trong
thành phố Hà Nội là sông Tô Lịch, Sông Đăm.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 23 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
Bảng 2.1.Địa điểm, thời gian lấy mẫu
Vị
trí
lấy
mẫ
u
TD
MSô
ng

Lị
ch

Đ
oạ

n
ch
ảy
qu
a
cầ
u

t
ph
ườ
ng

n
H
òa
NC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 24 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
qu
ận
Cầ
u
Gi
ấy

N
ội
M


ng

Lị
ch

Đ
oạ
n
ch
ảy
qu
a
cầ
u
Gi
ấy

N
ội
NC
MSô
ng
Đă
m
NC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 25 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

×