Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

CÁCH SỬ DỤNG ÁT LÁT ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.53 KB, 16 trang )

CÁCH SỬ DỤNG ÁT LÁT ĐỊA LÝ VIỆT NAM
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ
I - PHẦN MỞ ĐẦU:
1- Căn cứ lý luận:
Át lát địa lý nói chung và atlát địa lý Việt
nam nói riêng, nó bao chứa toàn bộ nội dung kiến
thức về địa lý tự nhiên, dân cư và kinh tế xã hội
dưới hình thức thu nhỏ lại. Các đối tượng địa lý
được thể hiện trong mỗi bài dưới dạng các ký hiệu,
màu sắc bản đồ, đảm bảo tính khoa học, tính mỹ
thuật, tính hài hoà. Giúp cho người học, người
nghiên cứu khoa học tìm hiểu một cách dễ dàng.
Át lát địa lý Việt Nam giúp cho người học có
thể nghiên cứu tìm hiểu các đối tượng địa lý tự
nhiên, dân cư, kinh tế xã hội của Việt Nam.
Sự phân bố các đối tượng địa lý trong không
gian
Sự phát triển của đối tượng địa lý
Tại sao các đối tượng địa lý lại phát triển và
phân bổ như vậy.
Nhờ đó mà người học có thể tìm hiểu được
các kiến thức về tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội ở
tất cả các vùng ở xa mà không trực tiếp hoặc tận
mắt nhìn thấy được.
- Thông qua đó rèn cho người học kỹ năng,
kỹ năng đọc, kỹ năng phân tích mối quan hệ địa lý,
kỹ năng tổng hợp các mối quan hệ địa lý một cách
biện chứng và khoa học.
2- Căn cứ thực tiễn.
Thực tiễn sách giáo khoa địa lý hiện hành,
các nhà viết sách đều viết các nội dung dưới dạng


khác hình là chủ yếu, khác chữ ít thể hiện người
dạy Phải có trình độ kiến thức 1 cách thấu đáo.
Phải có phương pháp thích hợp
Biết khai thác kiến thức trên cơ sở khác hình
bản đồ, biểu đồi, tranh ảnh, bảng số liệu từ đó rút
ra nội dung kiến thức bài học.
Người học tiếp thu bài 1 cách chủ động sáng
tạo không còn cách tiếp thu thụ động như trước. Vì
thế at lát là 1 phương tiện trực quan rất quan trọng
trong quá trình dạy và học địa lý, cũng như nghiên
cứu khoa học. Giúp cho quá trình dạy học thực hiện
đúng phương châm thầy "chủ đạo" trò "chủ động"
tiến tới nâng cao chất lượng và hiện đại hoá ngành
giáo dục.

II - NỘI DUNG:
1- Cấu trính át lát địa lý Việt Nam.
- Thể hiện đầy đủ 3 nội dung sau
+ Các kiến thức tự nhiên
+ Dân cư
+ Kinh tế
Trang đầu thể hiện các ký hiệu chung
Trang 2 - 3 hành chính
Trang 4 - 5 Hình thể nước Việt Nam
Trang 6: Địa chất khoáng sản
Trang 7: Khí hậu
Trang 8: Đất thực vật và động vật
Trang 9 - 10 Các miền tự nhiên
Trang 11: Dân số
Trang 12: Dân tộc

Trang13: Nông nghiệp chung
Trang 14: Nông nghiệp - Lúa; chăn nuôi
Trang 15: Hoa màu, cây công nghiệp.
Trang 16: Lâm nghiện và ngư nghiệp
Trang 17: Công nghiệp: công nghiệp năng
lượng
Trang 18: Giao thông vận tải
Trang 19: Thương mại
Trang 20 Du lịch
Trang 21: Vùng kinh tế bắc bộ
Trang 22: Vùng kinh tế bắc trung bộ
Trang 23: Vùng kinh tế nam trung bộ.
2 - Cách sử dụng: Cho học sinh
B1: Nghiên cứu trang đầu của át lát: Phần
ký hiệu chung.
B2: Tìm xem khối hình nào mình cần tìm
trong át lát
B3: Xác định nội dung cần tìm hiểu là gì.
B4; Quan sát bảng chú giải trong mỗi trang
đã được đóng khung sẵn ở cuối trang hoặc bên
cạnh.
B5: GV có sẵn hệ thống câu hỏi, bảng trống
điền thông tin hoặc sơ đồ cần thiết.
B6: Dựa vào át lát hoàn thành nôi dung mà
giáo viên đã giao.
B7: HS trình bầy kết quả bài học.
B8: Học sinh khác nhận xét
B9: GV chuẩn kiến thức.
Áp dụng vào từng trang cụ thể
* Trang đầu kí hiệu chung

- Học sinh phải học thuộc và phân loại được
cá ký hiệu bản đồ.
+ Ký hiệu điểm: Mỏ khoáng sản, trung tâm
công nghiệp, sân bay, hải cảng
+ Ký hiệu đường: Sông, đường giao thông,
danh giới tỉnh, quốc gia
+ Ký hiệu diện tích: Vùng trồng lúa, cây
công nghiệp, rừn.
- Các dạng ký hiệu gồm có:
Ký hiệu hình học: Chỉ các mỏ khoáng sản
Ký hiệu chữ: AU, P
b
Cr chỉ các mỏ
khoáng sản
Ký hiệu tượng hình: Cây trồng, vật nuôi.
* Trang 2 - 3
Học sinh đọc 64 tỉnh thành phố
Có bao nhiêu tỉnh ven biển
Đọc được diện tích dân số từng tỉnh
* Trang 4 - 5 Hình thể
- HS: Nêu được hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- Đo tính được kích thước lãnh thổ
+ Chiều dài bắc - nam (cao nguyên Đồng
Văn đến Cà Mau)
+ Chiều rộng đông - tây
Nơi rộng nhất (Lai Châu - Móng Cái)
Nơi hẹp nhất Đồng Hới (Biên giới Lào
- Biển đông)
+ Tính dựa vào tỷ lệ bản đồ = 1/6.000.000
- Xác định được các điểm cực bắc, cực nam,

cực đông, cực tây (thuộc kinh độ vĩ độ nào)
* Trang 6 : Địa lý - khoáng sản
Dựa vào kí hiệu ở góc bên phải
+ Đọc tên các nhóm khoáng sản
+ Phân bố của chúng
+ Chỉ tiêu bản đồ
+ Rút ra nhận xét
+ Nêu được ý nghĩa kinh tế của mỗi nhóm
* Trang 7: Khí hậu
Dựa vào bảng chú giải ở góc bên trái.
+ Đọc nước ta phân ra mấy miền khí hậu.
- Nhiệt độ TB năm = ?
- Mưa TB năm = ?
- Gió gì hoạt động
Dựa vào biểu đồ 3 trạm Hà Nội, Huế , Thành
phố Hồ Chí Minh.
+ Giải thích vì sao có đặc điểm đó.
* Sự phân bố mưa.
Mưa TB năm:
* Dựa vào thang màu
- Đọc khu vực mưa lớn > 2.500 mm/ năm
- Khu vực mưa > 800 mm/ năm
Giải thích vì sao?
- Đọc lượng mưa tháng 11 - tháng 4.
- Đọc lượng mưa tháng 5 - 10.
* Rút ra nhận xét và giải thích
- Sự thay đổi nhiệt độ
+ Biểu diễn nhiệt độ trung bình năm
+ Nhiệt độ tháng 1 và nhiệt độ tháng 7 trân
phạm vi cả nước, tìm nguyên nhân.

* Trang 8: Đất, thực vật và động vật.
- Đọc tên các loại đất.
+ Phân bổ ở vùng nào trên lãnh thổ
+ Rút ra nhận xét.
+ Nêu giá trị sử dụng và hướng cải
tạo.
- Đọc tên các loại rừng
+ Các loại động vật
+ Phân bố ở đâu.
+ Vì sao có sự phân bố đó.
* Trang 9 - 10: Các miền địa lý tự nhiên
- Xác định được phạm vi ranh giới miền.
- Đọc được đặc điểm tình hình
- Phân tích được lát cắt tổng hợp
- Cách tính chiều dài lát cắt khi biết tỷ lệ
ngang.
* Trang 11: Dân số
- Đọc được mật độ dân số của các vùng
miền.
- Nhận xét gì về sự phân bố dân số nước ta:
Giải thích vì sao?
- Sự phát triển dân số qua các năm
- Kết cấu dân số theo giới tính và lứa tuổi.
- Kết cấu dân số hoạt động theo ngành.
* Trang 12: Dân tộc
- Đọc tên các dân tộc ở Việt Nam
- Chỉ ra sự phân bố dân tộc Việt và 54 dân
tộc ít người chỉ ra các ngữ hệ phân bố ở đâu.
* Trang 13: Nông nghiệp chung.
Chỉ ra các vùng nông nghiệp dựa trên cơ

sở nào để phân vùng nông nghiệp.
Đọc và các vùng đất nông nghiệp trồng cây
con gì? Vì sao?
* Trang 14: Nông nghiệp
- Chỉ và đọc tên vùng trồng nhiều lúa - rút
ra nhận xét gì về sự phân bố cây lúa? Vì sao?
- Đọc được diện tích và sản lượng lúa các
tỉnh
- Diện tích trồng lúa so với diện tích trồng
cây lương thực.
- Diện tích và sản lượng lúa qua các năm.
- Đọc và chỉ được vùng chăn nuôi nhiều
lợn, trâu bò, gia cầm? Vì sao?
- Cơ cấu giá trị sản lượng ngành chăn nuôi
qua các năm
- Số lượng gia súc bình quân đầu người.
- Đọc tên vùng trồng ngô, khoai, sắn.
- Nhận xét diện tích trồng hoa màu so với
trồng cây lương thực.
- Phân tích được sự thay đổi về diện tích,
sản lượng hoa màu qua các năm.
* Trang 16: Công nghiệp chung
- Đọc các trung tâm công nghiệp ở nước ta?
Nhận xét sự phân bố công nghiệp trên lãnh thổ.
- Chức năng chuyên ngành của mỗi trung
tâm
- Giá trị SXCN qua các năm
- Giá trị SXCN phân theo nhóm ngành công
nghiệp
* Trang 17: Công nghiệp năng lượng.

Đọc tên các nhà máy nhiệt điện, thủy điện,
công suất, phân bố ở đâu? Vì sao?
Đọc tên các mỏ than, mỏ dầu, phân bố ở
đâu? Giá trị kinh tế.
- CN luyện kim cơ khí, điện tử tin học, hoá
chất.
+ Chỉ sự phân bố của chúng? Vì sao?
+ Giá trị SXCN của các ngành này qua các
năm.
+ Giá trị SXCN của các ngành này trong
tổng giá trị SX của toàn ngành công nghiệp.
- Công nghiệp nhẹ - công nghiệp thực phẩm.
+ Đọc cơ cấu ngành, phân bố ở đâu?
+ Nhận xét và giải thích.
+ Giá trị SXCN nhẹ và công nghiệp thực
phẩm qua các năm và so với toàn ngành công
nghiệp - rút ra nhận xét và giải thích.
* Trang 18: Giao thông.
+ Đọc tên các tuyến đường sắt, ô tô, sân
bay, hải cảng chính ở nước ta. Nhận xét và giải
thích.
+Địa hình nước ta có thuận lợi và khó khăn
gì cho việc phát triển giao thông vận tải.
* Trang 19: Thương mại
+ Đọc được cán cân xuất - nhập khẩu các
tỉnh - nhận xét - giải thích.
+ Cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu.
+ Cơ cấu giá trị hàng nhập khẩu.
+ Kim ngạch buôn bán của Việt Nam với các
nước trên thế giới.

* Trang 20: Du lịch
+ Đọc tên các trung tâm du lịch quốc gia,
Các trung tâm du lịch
vùng. Phân bố ở đâu? Nêu giá
trị
Các điểm du lịch tự nhiên
Các tài nguyên du lịch nhân văn
* Trang 21, 22, 23, 24 vùng kinh tế
+ Đọc được đặc điểm tình hình, khí hậu, đất
trồng.
+ Sự phân bố cây trồng, vật nuôi.
+ Sự phân bố các trung tâm công nghiệp,
các ngành công nghiệp
+ GDP của vùng so với cả nước.
+ Cơ cấu GDP của vùng phân theo ngành.
Từ đó rút ra được đặc trưng kinh tế của
vùng so với vùng khác.
2- Áp dụng vào 1 bài cụ thể
Sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
A- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần
Kiến thức:
Biết được cơ cấu và su hướng thay đổi cơ
cấu của ngành trồng trọt nước ta.
Hiểu và trình bày được đặc điểm phát triển
và phân bố 1 số cây trồng vật nuôi chủ yếu ở nước
ta.
Kỹ năng:
- Biết phân tích
+ Bảng số liệu
+ Sơ đồ ma trận

+ Đọc bản đồ nông nghiệp ở át lát
trang 14
+ Một số tranh ảnh về sản xuất nông
nghiệp ở nước ta.
B- Các thiết bị dạy học
Bảng I: Ngành trồng trọt Để trống
Bảng II: Ngành chăn nuôi
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam (át lát trang
14)
1 số tranh ảnh về SX nông nghiệp ở nước ta.
C- Tiến trình tiết dạy
Khởi động:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các
nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
nông nghiệp.
HS: Trả lời
GV: Ghi lên góc bảng làm cơ sở để phân tích
nội dung bài mới.
GV: Các nhân tố này đã chi phối sự phát
triển và phân bố nông nghiệp nước ta như thế nào.
Ta đi vào nghiên cứu bài hôm nay


NỘI DUNG
Hoạt động của trò Nội dung
HĐ1: Cả lớp
H: Em hãy cho biết sản xuất
nông nghiệp bao gồm những
ngành sản xuất chính nào?
HS: Trả lời.

GV: Chúng ta đi tìm hiểu về
từng ngành.
HĐ: Cá nhân
Bước 1: GV nêu nhiệm vụ:
Dựa vào át lát (trang 14) và
dựa vào bảng 8.1, em hãy cho
biết :
+ Ngành trồng trọt gồm
những nhóm cây nào.
+ Nhận xét sự thay đổi tỷ
trọng của cây lương thực, cây
công nghiệp trong cơ cấu giá
trị sản xuất ngành trồng trọt?
Sự thay đổi đó nói lên điều






I - Ngành trồng trọt











gì?
Bước 2: Học sinh làm việc
độc lập
- Quan sát bảng 8.1 và chuẩn
bị trả lời câu hỏi.
Bước 3: HS trình bày - HS
khác bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức
HĐ 3: Nhóm: Chia lớp 3
nhóm
Nêu nhiệm vụ cho mỗi nhóm
Nhóm 1: Cây lương thực
Nhóm 2: Cây công nghiệp
Nhóm 3: Cây ăn quả HS dựa
vào át lát trang 14 cho biết
cây dừa trồng nhiều nhất ở
đâu? Vì sao.
HĐ 4: Cả lớp
B1. Dựa vào alát trang 14
mục chăn nuôi (năm 2002) và
khác chữ sách giáo khoa.
H: Cho biết cơ cấu vật nuôi ở
nước ta
+ Số lượng năm 2002
+ Vùng phân bố
HS điền vào bảng thông tin
sau.














II - Ngành chăn nuôi

Ngành chăn nuôi Trâu bò Lợn Gia cầm
- Vai trò Trâu bò Lợn Gia cầm
- Số lượng (Năm
2002)
Trâu bò Lợn Gia cầm
- Vùng phân phối Trâu bò Lợn Gia cầm
B2: 1học sinh lên điền và
chỉ vùng phân bố vật nuôi
học sinh khác nhận xét giải
thích. Giáo viên: Chuẩn
kiến thức và có bảng đúng
cho ghi.
H: Tại sao lợn nuôi nhiều ở
đồng bằng nhất là đồng
bằng sông hồng có đàn lợn
lớn nhất cả nước.
H: Tại sao trâu nuôi nhiều

ở miền núi trung du phía
bắc. Bò nuôi nhiều ở duyên
hải Miền trung và Tây
Nguyên










D - Củng cố
BT: 1 chọn và sắp xếp các ý
ở cột A với cột B sao cho
đúng.







A B
1- Trung du và Miền núi
bắc bộ
a. Lúa, dừa, mía, cây ăn
quả.

2 - Đồng bằng sông Cửu
long
b. Cà phê, cao su, hồ tiêu,
điều, bông
3 - Tây nguyên c - Lúa đậu tương lúa ngô
sắn.
4 - Đồng bằng sông
hồng
e, Cao su, điều, tiêu, cây ăn
quả.
5- Đông Nam bộ

2: HS dựa vào atlát trang 14 hoàn chỉnh bài tập
trên.
3. Vì sao em lại chọn và sắp xếp như vậy.
BT 2: HS dựa vào át lát trang 14 lên bảng chỉ bảng
đồ vùng trọng điểm lúa, cây công nghiệp, cây ăn
quả.
III - KẾT QUẢ: QUA BÀI DẠY HỌC SINH SỬ
DỤNG ÁT LÁT
- Kết quả
Nắm bài chắc chắn.
Kết quả kiểm tra sau bài học đạt cao: 85%.
IV - KẾT LUẬN CHUNG:
Át lát là 1 phương tiện trực quan chứa khá
đầy đủ nội dung kiến thức địa lý.
HS biết sử dụng át lát trong học tập và
nghiên cứu môn địa lý, đạt hiệu quả cao./.

Đọi Sơn, ngày 20 tháng 10 năm 2009


Người viết

×