Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

đặc điểm nhà nước phương tây cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.17 KB, 15 trang )


NHÓM BÍ ẨN

Nội dung bài tập
I. Nhà nước Hy Lạp
1, Nhà nước Cộng hòa quí tộc chủ nô Xpác
2, Nhà nước Cộng hòa dân chủ chủ nô Aten
II. Nhà nước La Mã cổ đại
III. Tổng kết

I. Nhà nước Hy lạp cổ đại
Về điều kiện tự nhiên xã hội
-
Địa lý: Hy lạp nằm ở phía Đông Nam châu Âu,
trên bán đảo Ban căng, bao gồm nhiều đảo và
quần đảo ở biển Êgiê và Địa Trung Hải…
-
Hy Lạp có nhiều đb nhỏ, hẹp, ít màu mỡ, bị
cách trở bởi đồi núi.
-
Tuy nhiên ở miền Trung lại là vùng đất có nhiều
khoáng sản, vịnh, cảng, vì vậy tạo điều kiện
cho kinh tế, công thương nghiệp phát triển.

Về quá trình hình thành nhà nước
-
Cư dân của người Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều
tộc người: người Êôliêng, người Lôniêng, người
Akêăng và người Đôriêng.
-
Từ TNK III TCN : Một số nhà nước chiếm hữu nô


lê sơ khai đã hình thành.
-
Vào TK VIII TCN, Hy Lạp bước vào xã hội có giai
cấp và Nhà nước, trong quá trình HT Nhà nước
xuất hiện nhiều quốc gia thành bang.
- Hai quốc gia điển hình nhất đại diện cho việc xây
dựng chính thể cộng hòa quý tộc đầu tiên đó là
Xpácvà Aten.

Về kết cấu xã hội:
-
Chủ nô (gồm có hai tầng lớp chủ nô nông nghiệp
và chủ nô thương nghiệp)
-
Giai cấp bình dân (gồm có nông dân công xã và
thị dân – những người có tài sản, tự do và là
những người công dân Hy Lạp)
-
Nô lệ ( là g/c bị áp bức bóc lột nặng nề nhất)
Nhà nước Hy lạp bao gồm nhiều thành bang, mỗi
thành bang là một quốc gia độc lập. Ở Hy lạp có
hai thành bang lớn nhất là Aten và Xpác

1, Nhà nước Cộng hòa quí tộc chủ nô Xpác
Thế kỷ thứ VIII – thế kỷ VI TCN, xã hội của
người Đôriêng có sự phân hóa sâu sắc do lực
lượng sản xuất rất phát triển, xã hội bước vào
thời kỳ đồ sắt dẫn đến hệ quả Nhà nước Xpác
ra đời.
a, Kết cấu xã hội:

+ G/c thông trị
+ G/c bị trị tầng lớp bình dân
tầng lớp nô lệ
=> Nhà nước Xpác là nhà nước cộng hòa quý
tộc chủ nô quyền lực nhà nước tập trung trong
tay tầng lớp quý tộc chủ nô.

b, Tổ chức bộ máy nhà nước
*CQ tối cao: Hai vua
+ đứng đầu q.đội + tăng lữ tối cao + người xét xử t/c

Hội đồng trưởng lão
-
Gồm 28 người > 60
-
Có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của
quốc gia.

Hội nghị công dân
-
C.dân tự do, nam giới, > 30t
-
Cq có quyền lực tối cao của NN

Hội đồng 5 quan giám sát
-
Giám sát 2 vua và hội đồng trưởng lão
- Giải quyết c/v ngoại giao, tài chính, tư pháp,
- Ktra tư cách c.dân


* Nhận xét về nhà nước Xpác
-
Nhà nước mang bản chất chiếm hữu nô lệ
-
Nhà nước có 2 vua, hai vua không nắm toàn bộ
quyền lực NN.
-
Hội nghị công dân:
+ thiết chế dân chủ  hạn chế
+ cơ quan quyền lực tối cao của nn  không có nhiều
quyền hành
- Theo hình thức NN cộng hòa vì hầu hết các thiết chế
đều được hình thành bằng phương thức bầu cử.
-
Hội đồng năm quan giám sát có quyền giám sát cả
hai vua ( đặc điểm khác với nhà nước quân chủ)
- Toàn bộ các thiết chế đều do tầng lớp quý tôc chủ
nô nắm giữ, tính dân chủ bị hạn chế.

2, Nhà nước Cộng hòa dân chủ chủ nô Aten
- Nhà nước Aten là NN được đánh giá là NN dân
chủ sơ khai nhất lịch sử thời kỳ cổ đại kể từ khi có
nhà nước và pháp luật, tính dân chủ của nó đặt cơ
sở cho nền văn minh La Mã cổ đại và cho toàn bộ
nền văn minh châu Âu thời kỳ cận đại sau này.
- NN Aten chuyển từ chính thể quân chủ chủ nô
sang chính thể cộng hòa chủ nô thông qua 3 cuộc
cải cách lớn :
+ Cải cách của Xôlông (594 TCN)
+ Cải cách của Clítxten

+ Cải cách của Pêriclét


Tổ chức bộ máy Nhà nước Aten:
-
Tầng lớp chủ nô mới đã xây dựng, phát triển và
hoàn thiện bộ máy nn theo hình thức chính thể
cộng hòa dân chủ chủ nô
-
Cơ quan quyền lực nn cao nhất là hội nghị công
dân
-
Hội nghị công dân có quyền quyết định những
vấn đề lớn của NN.
-
Hội đồng 500 người
- Tòa bồi thẩm

Nhận xét chung về tính chất dân chủ của Nhà
nước cộng hòa dân chủ chủ nô Aten
-
Có tính dân chủ cao (công dân được tham gia
vào hoạt động chính trị của nn)
-
Hội nghị công dân có nhiều quyền hành mà
không một thiết chế nào trong bộ máy nhà nước
có được.
- Đặt ra luật bỏ phiếu bằng vỏ sò  tính dân chủ

II. Nhà nước La Mã cổ đại

La Mã là tên quốc gia chiếm hữu nô lệ thời cổ
đại. Bán đảo Italia hướng ra Địa Trung Hải, có
nhiều đồng bằng rộng và đất đai màu mỡ. Đây là
nơi gặp gỡ của những luồng văn minh Đông và
Tây khu vực Địa Trung Hải, Bắc Phi. Chính đktn
này góp phần quyết định đến sự phát triển rực rỡ
của nền văn minh La Mã cổ đại.
Lịch sử NN La Mã có thể chia thành ba thời kỳ
chính như sau:
-
TK hình thành nhà nước (VIII TCN  IV TCN)
-
TK Cộng hòa La mã (III TCN  I TCN)
- TK đế quốc La mã (I TCN  năm 476)

Tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa quý tộc
chủ nô La Mã
Đến TK III TCN gồm các cơ quan:
-
Đại hội công dân gồm có Đh Xăngturi và Đh nhân
dân
-
Đại hội nhân dân là đh mang tính hình thức.
-
Viên nguyên lão là cơ quan có quyền lực cao nhất.
-
Hội đồng hai quan chấp chính
-
Hội đồng quan án
- Viện giám sát


III. Tổng kết
Nhà nước phương tây cổ đại gồm những đặc
điểm chính:
1. Về cơ sở kinh tế - xã hội và bản chất của Nhà
nước:
+ Cơ sở kinh tế: chế độ chiếm hữu nô lệ của chủ

+ Cơ sở xã hội: kết cấu giai cấp phức tạp
2. Chức năng
+ Đối nội: Cn bảo vệ, củng cố chế độ sở hữu của
chủ nô đối với tư liệu sản xuất và nô lệ…
+ Đối ngoại: Cn tiến hành chiến tranh xâm lược,
phòng thủ, bảo vệ đất nước,


3. Hình thức nhà nước được biểu hiện rất đa dạng:
+ Dân chủ chủ nô, cộng hòa quý tộc, quân chủ
chuyên chế
+ Là nhà nước chuyên chính của giai cấp chủ nô
+ Người dân được hưởng những quyền dân chủ nhất
định
-
Về chính trị:
+ Hình thức dân chủ ở NN p.tây xuất hiện đầu tiên và
sớm nhất
4. Bộ máy nhà nước
+ Có sự chuyên môn hóa trong hoạt động nhà nước
ngày càng cao nhiều loại hội đồng mới

×