Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SỐ 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.7 KB, 13 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY
DỰNG SỐ 5
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VÊ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY
DỰNG SỐ 5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.1 –Quá trình hình thành phát triển của Cơng ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5
1.1.1 Tên, địa chỉ cơng ty
- Tên giao dịch đối ngoại: Công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5
- Tên giao dịch quốc tế: Joint – stock construction machinery company No5
- Tên viết tắt: COMA 5
- Mã số thuế: 01.00106465
- Địa chỉ trụ sở công ty: xã Tây Mỗ - huyện Từ Liêm – thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 04. 8 349 980 - 04. 2 413 596

Fax: 04. 8 349 980

- Email:
- Vốn điều lệ: 9 tỷ VNĐ
- Kỳ kế toán năm từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 năm dương lịch
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam(VNĐ)
- Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: Công ty áp dụng chế độ kế toán Doanh
nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày
14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Hình thức kế tốn áp dụng: Nhật ký chung.
1.1.2 Q trình hình thành phát triển
- Cơng ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 tiền thân là Nhà máy cơ khí xây dựng số 5,
được thành lập theo quyết định số 165/BKT-TCLĐ ngày 12/09/1968 của Bộ
trưởng bộ kiến trúc (nay là Bộ Xây dựng), có chức năng đại tu sửa chữa ô tô phục
vụ trong và ngoài ngành xây dựng với công suất thiết kế là 250 xe /1 năm cùng


hơn 150 cán bộ cơng nhân viên. Cơng ty có trụ sở tại xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm,
thành phố Hà Nội.
1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Cùng với sự phát triển của ngành kinh tế và q trình cơng nghiệp hóa hiện đaị
hóa đất nước đặt ra cho ngành sản xuất vật liệu Xây dựng và Cơ khí một cơ hội
lớn. Trong thời gian đó ngành sản xuất xi măng cũng phát triển, vì thế Nhà máy đã
mạnh dạn nghiên cứu sản xuất các loại phụ tùng phục vụ cho ngành sản xuất xi
măng như: đúc và gia công các loại bulông, răng cào bằng thép hợp kim chịu nhiệt
và mài mịn cao. Bên cạnh đó cơng ty cịn thiết kế các loại răng gầu xúc bằng hợp
kim phục vụ cho các ngành khai thác than, mía đường, thủy lợi.
Đầu năm 1995, Nhà máy Cơ khí Xây dựng số 5 đổi tên thành Cơng ty Cơ khí xây
dựng số 5 thuộc Tổng Cơng ty Cơ khí Xây dựng. Ngồi những sản phẩm hợp kim
Công ty đã đầu tư công nghê, sản xuất các mặt hàng kết cấu thép phục vụ cho
ngành xây dựng và sản xuất các loại dầm siêu trường siêu trọng đạt chất lượng cao,
được khách hàng chấp nhận và tin tưởng.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc chuyển đổi các doanh
nghiệp nhà nước, Công ty Cơ khí Xây dựng số 5 đã chuyển đổi từ doanh nghiệp
Nhà nước thành Công ty cổ phần Cơ khí Xây dựng số 5 theo quyết định số
145/QĐ-ĐMQLDN ngày 31/12/1998 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Đại hội cổ
đông thành lập Công ty được tiến hành vào 27/03/1999 và Cơng ty bắt đầu hoạt
động theo mơ hình Cơng ty Cổ phần từ ngày 01/04/1999. Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh lần đầu số 055922 ngày 17/02/1999 do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà
Nội cấp. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 4 số 055922 cấp
ngày 24/12/2007 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội.
- Cơng ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 có hình thức pháp lý là cơng ty cổ phần.
Tại thời điểm thành lập, vốn điều lệ của Công ty được xác định là 4 tỷ đồng.

 Giá cổ phần phát hành lần đầu là 2 tỷ, số cổ phần là 20000 cổ phần.
 Giá trị phát hành lần đầu theo sở hữu:
- Thuộc sở hữu Nhà nước 400.000.000, chiếm 20% vón phát hành lần đầu.
- Thuộc sở hữu các cổ đông 1.600.000, chiếm 80% vốn phát hành lần đầu.
1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty.
2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2.1 Chức năng, ngành nghề kinh doanh
1.2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
 Chức năng:
Là đơn vị hạch tốn độc lập có tư cách pháp nhân, tự chịu trách nhiệm trước nhà
nước và pháp luật đối với tồn bộ hoạt động của mình. Cơng ty hoạt động trên một
số lĩnh vực như:
- Sản xuất, lắp đặt và bảo hành các loại máy móc thiết bị cho cơng trình xây
dựng giao thơng.
- Sản xuất, lắp đặt và bảo hành các loại máy móc thiết bị cho cơng trình xây
dựng giao thơng.
- Sản xuất kinh doanh: phụ tùng, phụ kiện bằng kim loại đen, kim loại màu, các
loại vật liệu xây dựng, các loại sản phẩm cơ khí và các loại sản phẩm khác phục vụ
cho công nghiệp, nông nghiệp và tiêu dùng.
- Nhận thầu xây dựng, lắp đặt các cơng trình, máy móc thiết bị điện, điện lạnh
cho các ngành xây dựng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, vệ sinh đô thị.
 Nhiệm vụ
- Công ty phải chấp hành các điều lệ, các qui định, tiêu chuẩn kỹ thuật, khi kiểm
định sản phẩm, các loại chính sách về giá theo qui định của nhà nước và của tổng
Công ty.
- Tổ chức hoạt động dịch vụ, mua bán vật tư hàng hóa theo giấy đăng ký kinh

doanh của Công ty và theo pháp luật.
- Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo qui định cuat luật lao động và
các qui chế khác.
- Thực hiện các qui định của Nhà nước về bảo vệ tài ngun Mơi trường, an ninh
Quốc gia và cơng tác phịng cháy chữa cháy.
- Thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo qui
định của pháp luật.
1.2.1.2 Ngành nghề kinh doanh
3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Sản xuất, lắp đặt, bảo hành các loại máy, thiết bị các hệ thông dây chuyền, thiết
bị cho xây dựng.
- Sản xuất vật liệu xây dựng, giao thông thủy lợi
- Chế biến nông lâm sản, thiết bị bảo vệ môi trường
- Sản xuất kinh doanh cơ khí
- Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị phục vụ cho các ngành xây dựng công
nghiệp, giao thông thủy lợi.
- Chế biến nông sản, môi trường và vệ sinh đô thị, nông thôn.
- Đại lý tiêu thụ sản phẩm các máy móc, thiết bị, các sản phẩm cơ khí và các sản
phẩm khác phục vụ xây dựng, cơng nghiệp, nông nghiệp và tiêu dùng.
- Kinh doanh đầu tư phát triển nhà và cơ sở hạ tầng.
- Nhận thầu xây lắp các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng,
các cơng trình thủy lợi vừa và nhỏ, kênh mương, đập dâng nước, trạm bơm và thủy
điện nhỏ.
- Tư vấn xây dụng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, qui hoạch đô thị
và chuyển giao công nghệ (khơng bao gồm dịch vụ thiết kế cơng trình).
- Đào tạo và nâng cao tay nghề công nhân kỹ thuật cơ khí, chế tạo lắp đặt máy

- Sản xuất và buôn bán thiết bị vật tư y tế
- Sản xuất và buôn bán thiết bị phụ tùng ô tô, vật tư thiết bị điện, máy khai thác
đá và xe máy dân dụng
1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty
1.2.2.1 Mơ hình tổ chức của cơng ty.

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5
Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị
Ban kiểm
sốt
Tổng giám đốc

Phịng tổ chức hành
chính

Xí nghiệp đúc

Ghi chú:

Phịng tài chính kế
hoạch

Xí nghiệp cơ

khí

Xí nghiệp xây
dựng

Phịng đầu tư

Xưởng dịch
vụ

Quan hệ điều hành công việc
Quan hệ phối hợp, hỗ trợ

1.2.2.2 Chức năng các bộ phận
 Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất cơng ty, quyết
định bổ sung, sửa đổi Điều lệ công ty, tăng hoặc giảm vốn Điều lệ thông qua báo
cáo tổ chức hàng năm, báo cáo của chủ tịch hội đồng quản trị, ban kiểm soát, quyết
5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

định phân phối lợi nhuận hàng năm, quyết định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, tổ
chức lại, giải thể công ty. Đại hội cổ đông họp 6 tháng 1 lần, bầu ra cac cơ quan
chức năng, các chức vụ chủ chốt của công ty như: Hội đồng quản trị, ban kiểm
soát, ban tổng giám đốc. Ngồi ra hội đồng cổ đơng có thể họp bất thường do chủ
tịch hội đồng quản trị triệu tập.
 Hội đồng quản trị: là do đại hội đồng cổ đông tín nhiệm bầu ra, là cơ quan
quản lí cao nhất, giữ vai trị lãnh đạo chung tồn bộ hoạt động của công ty, chịu
trách nhiệm trước cơ quan nhà nước về mọi hoạt động của cơng ty. Có tồn quyền

quyết định các vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đơng.
 Ban kiểm sốt: Bao gồm 3 thành viên theo tiêu chuẩn đã được qui định trong
điều lệ cơng ty. Ban kiểm sốt thay mặt đại hội đồng cổ đơng kiểm sốt tồn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
 Ban tổng giám đốc: Có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo mọi hoạt động của cơng
ty theo đúng chính sách, chế độ hiện hành của nhà nước; đại diện cho quyền lợi
của cán bộ, cơng nhân viên tồn cơng ty.
 Phịng tổ chức hành chính: thực hiện việc giám sát chung và lên kế hoạch
chi tiết cho từng tháng, quý, đồng thời triển khai các kế hoạch đã lập.
 Phịng tài chính kế hoạch: tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn của cơng ty,
giúp giám đốc giám sát tình hình tổ chức của cơng ty, xây dựng và hướng dẫn các
xí nghiệp lập kế hoạch phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh, nghiên cứu, tổng
hợp, phân tích, đề xuất cơ chế quản lý, phương án kinh doanh cho Ban giám đốc,
cùng các phịng ban chức năng tìm kiếm thị trường, hướng dẫn chỉ đạo và tham gia
làm hồ sơ đấu thầu, triển khai các dự án trúng thầu.
 Phòng đầu tư: chỉ được thành lập khi có các dự án đầu tư lớn cần giám sát từ
công ty, chịu trách nhiệm quản lý việc sử dụng vốn hiệu quả cũng như tiến độ của
dự án, đối với các dự án vừa và nhỏ được giao khoán trực tiếp cho các xi nghiệp.

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

 Xí nghiệp đúc: có nhiệm vụ chính là sản xuất các loại sản phẩm đúc chịu
nhiệt độ cao, chịu mài mòn( chủ yếu phụ tùng nhà máy xi măng) theo các đơn đặt
hàng, hợp đồng.
 Xí nghiệp cơ khí: có nhiệm vụ chính là sản xuất các sản phẩm kêt cấu thép
theo các hợp đồng và đơn đặt hàng.

 Xí nghiệp xây dựng: có nhiệm vụ chính là thi cơng các cơng trình xây dựng
và dân dụng theo các hợp đồng và theo các dự án đã trúng thầu.
 Xí nghiệp dịch vụ: cung cấp các dịch vụ như tư vấn xây dựng dân dụng công
nghiệp, giao thông, thủy lợi, quy hoạch đô thị và chuyển giao công nghệ( không
bao gồm dịch vụ thiết kế cơng trình) đào tạo và nâng cao tay nghề cơng nhân kỹ
thuật cơ khí chế tạo lắp đặt máy.
1.2.2.3 Cơng tác tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế tốn của cơng ty.
- Cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức kế tốn tập trung. Theo hình thức
này thì tồn bộ cơng tác kế tốn được thực hiện tại phịng kế tốn từ khâu ghi chép
ban đầu đến khâu tổng hợp lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ bộ máy tổ chức kế tốn của Cơng ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5

Kế tốn trưởng

Kế tốn tổng
hợp

Kế toan xí
nghiệp đúc

Kế tốn thanh
tốn

Kế tốn xí
nghiệp cơ khí

Kế tốn hàng
hóa

Kế tốn xí nghiệp

xây dựng

Kế tốn
hàng hóa

Kế toán xưởng
dịch vụ

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ghi chú:

Quan hệ điều hành công việc
Quan hệ phối hợp, hỗ trợ

1.2.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
+ Tình hình cung ứng vật tư: vật tư chủ yếu được cung cấp từ các doanh nghiệp
trong nước.Nguyên liệu chủ yếu là: gang, thép, phôi thép… được cung cấp từ các
doanh nghiệp cung ứng gang thép, phôi thép trong nước như công ty gang thép
Thái Ngun, cơng ty cơ khí Hùng Thắng…
+ Qui trình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp Đúc
Chuẩn bị
vật tư

Nấu, rót
sản phẩm


Nhiệt
luyện

Làm sạch
sản phẩm

Thành
phẩm

- Chuẩn bị vật tư: mua vật liệu (hoặc xuất kho nguyên vật liệu) theo khối
lượng và chủng loại được tính tốn cho sản xuất.
- Nấu rót sản phẩm: là việc chọn nguyên vật liệu theo đúng thành phần hóa
học của sản phẩm đã được tính tốn, cho vào lị nung nóng chảy, trong khi nung
cần phân tích thành phần mẻ nấu để điều chỉnh cho đảm bảo yêu cầu. Sau khi nóng
chảy rót vào khuôn đã tạo sẵn cho sản phẩm.
- Nấu luyện: tùy thuộc yêu cầu sản phẩm mà chọn phương pháp nhiệt luyện
và phương pháp làm nguội sản phẩm phù hợp để đảm bảo yêu cầu chất lượng sản
phẩm.
- Làm sạch sản phẩm: sau khi làm nguội sản phẩm, phá bỏ khuôn cắt, mài
phẳng các vết cắt và làm sạch cát trên bề mặt sản phẩm. Sơn, mạ phủ theo yêu cầu
sản phẩm.
8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Thành phẩm: sau khi hồn thiện đem xếp vào kho chờ xuất.
Qui trình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp Cơ khí

Chuẩn bị

vật tư

Tạo phôi

Gá, hàn,
lắp

Làm sạch
sản phẩm

Thành
phẩm

- Chuẩn bị vật tư: mua nguyên vật liệu theo khối lượng chủng loại đã được
tính tốn.
- Tạo phôi: căn cứ vào bản vẽ để cắt vật liệu theo bảng tạo phôi
- Gá, hàn lắp: căn cứ bản vẽ chế tạo, công nhân thực hiện Gá, Hàn cắt các chi
tiết theo đúng bản vẽ và yêu cầu kỹ thuật.
-

Làm sạch sản phẩm: dùng bản chải, máy đánh gỉ để làm sạch sản phẩm.

Tùy yêu cầu mà sơn, mạ bề mặt.
-

Thành phẩm: sản phẩm sản xuất hoàn thiện đem nhập kho

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật: Công ty đã chú ý đầu tư các máy móc thiết bị phục vụ
cho xưởng đúc và cơ khí đặc biệt là các thiết bị phục vụ việc sản xuất các sản
phẩm cho nhà máy xi măng vốn là thế mạnh của công ty như: máy tiện của Liên

Bang Nga, máy khoan từ của Mỹ, máy bào đường của Trung Quốc, máy cán lăn
của Đài Loan, máy cưa cắt thép, máy lốc, máy hàn, lị nhiệt luyện, lị mạ kẽm
nhung nóng, cẩu RDK của Đức, máy phun sơn, súng phun sơn của Pháp. Ngồi ra
cịn có nhiều thiết bị cơng nghệ, thiết bị điện, thiết bị nén khí, thiết bị thu hồi cát
được nhập khẩu từ Pháp.
+ Thị trường và vị thế cạnh tranh: sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng. Khách
hàng tiêu thụ chủ yếu là các công ty hoạt động trong ngành xây dựng công nghiệp
hoặc nhà máy xi măng. Chính vì vậy nên sản phẩm của cơng ty là đặc thù và phụ
thuộc vào khách hàng. Điều này cũng gây khó khăn khơng nhỏ cho cơng ty trong
9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

thời kỳ kinh tế hiện nay.Cơng ty có một mạng lưới các cửa hàng giới thiệu sản
phẩm và phân phối trên toàn quốc. Các trung tâm phân phối chính đều ở các thành
phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng
+ Lực lượng lao động: lao động có tay nghề và trình độ chun mơn, cơng nhân
sản xuất đều đã qua đào tào cùng với đội ngũ nhân viên trẻ của cơng ty rất năng
động, nhiệt tình, có kinh nghiệm.
PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CHỦ YẾU CỦA CƠNG TY
2.1 Những thuận lợi và khó khăn trong q trình hoạt động của cơng ty.
Là ngành cơ khí xây dựng, hoạt động của công ty chịu ảnh hưởng lớn bởi sự ổn
định và phát triển của nền kinh tế. Do đó khủng hoảng kinh tế cùng với lạm phát
làm cho sức cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khi giảm sút. Hiện nay, ngành cơ
khí trong nước rất yếu so khu vực và thế giới. 10 năm qua, mặc dù đã có một số
doanh nghiệp có điều kiện đầu tư quy mơ lớn máy móc, thiết bị hiện đại, có khả
năng chế tạo được các sản phẩm chất lượng cao thay thế hàng nhập khẩu, nhưng số
doanh nghiệp này quá ít ỏi và cũng đang gặp nhiều khó khăn để tồn tại và phát
triển. Cơ chế chính sách với ngành cơ khí còn nhiều bất cập, vốn đầu tư lớn trong

khi thu hồi vốn chậm, do đó tiến trình đầu tư đổi mới thiết bị của doanh nghiệp còn
nhiều hạn chế. Các cấp, các ngành chưa thật sự nhận thức đúng về vị trí, vai trị
cần thiết xây dựng và phát triển cơng nghiệp cơ khí; các cơ chế, chính sách của
Nhà nước chưa đủ tạo điều kiện để khuyến khích, phát triển ngành cơ khí; các
nguồn lực của ngành bị phân tán, khơng có cơ chế tích tụ.
2.2 Tình hình quản trị tài chính của cơng ty trong thời gian qua
2.2.1 Tình hình quản trị tài chính của cơng ty
2.2.2 Khái qt tình hình tài chính
2.2.2.1 Tình hình quản trị tài chính của cơng ty
2.2.2.2 Khái qt tình hình tài chính
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Năm 2013

Năm 2012
28,014,974,31

Chênh lệch

2

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuân về bán hàng và cung cấp dịch


28,014,974,31

vụ
4. Giá vốn hàng bán

2
23,281,821,80

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

6
4,733,152,506
19,477,026
700,348,977
243,481,819
3,347,684,696
461,114,040
190,688,918

8,988,149
181,700,769
642,814,809
112,728,842
530,085,967

Nhận xét:

Chỉ tiêu

31/12/2012
Số tiền(đồng)
Tỷ trọng
(%)

A – NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320)
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà

(%)

Chênh lệch
Số tiền (đồng)
Tỷ lệ
(%)

21,543,817,370

20,067,617,427
2,750,538,364
7,102,875,829
982,897,009
7,391,874,325

nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải, phải nộp khác
8. Quĩ khen thưởng phúc lợi
II. Nợ dài han
1. Phải trả dài hạn khác
2. Vay và nợ dài hạn
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU

31/12/2013
Số tiền (đồng)
Tỷ trọng

602,917,752
312,504,000
868,110,148
55,900,000
1,476,199,943
1,056,200,000
419,999,943
7,083,208,443

11



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

(400=410+430)
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Quĩ đầu tư phát triển
3. Quĩ dự phịng tài chính
7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

7,083,208,443
5,000,000,000
700,020,000
250,000,000
1,133,188,443
28,627,025,813

Nhận xét về tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn:

Chỉ tiêu

31/12/2012

31/12/2013

Tăng
( giảm)


I. Hệ số khả năng thanh toán
1. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
2. Hệ số khả năng thanh toán tức thời
3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Năm 2012

Năm 2013

4. Hệ số thanh toán lãi vay
II.Hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
1. Hệ số cơ cấu nguồn vốn
a. Hệ số nợ
b. Hệ số vốn chủ sở hữu
2. Hệ số cơ cấu tài sản
a. Hệ số đầu tư vào tài sản ngắn hạn
b. Hệ số đầu tư vào tài sản dài hạn
III.Hệ số hoạt động kinh doanh
1. Vòng quay hàng tồn kho (vòng)
2. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho (ngày)
3. Vòng quay các khoản phải thu (vịng)
4. Kỳ thu tiền bình qn (ngày)
5. Vòng quay vốn lưu động (vòng)
6. Số ngày một vòng quay vốn lưu động (ngày)
7. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
8. Vịng quay tồn bộ vốn (vịng)
IV. Hệ số khả năng sinh lời
1. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu(%)
2. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu(%)

12



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3. Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản BEP(%)
4. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh(%)
5. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh
ROA(%)
6. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE(%)

Nhận xét về doanh thu, lợi nhuận và chi phí

13



×