Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tiểu Luận Tại sao nước ta phải chủ động tham gia vào quốc tế hoá , toàn cầu hoá kinh tế , các giải pháp cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.52 KB, 40 trang )

Đề TàI :
TạI SAO NƯớC TA PHảI CHủ ĐộNG THAM GIA VàO QUốC
Tế HOá- TOàN CầU HOá KINH Tế. CáC GIảI PHáP CƠ BảN CủA
NƯớC TA THAM GIA VàO XU HƯớNG TRấN.
Nhận xét của giáo viên :
- Lý luận :
- Thực tiễn :
- Điểm :
1
A/ PHầN Mở ĐầU
Thế kỷ hai mươi đã qua với nhiều diễn biến thăng trầm của lịch sử đất nước ta,
một nước nông nghiệp lạc hậu đã trải qua bao cuộc chiến tranh giành độc lập tự do
đã bị tàn phá nặng nề cả về nguồn lao động, tài nguyên lẫn kinh tế và văn hoá xã
hội. Mặc dù chiến tranh đã qua đi, nước ta đang chuyển mình, trong mười lăm năm
đổi mới đã có nhiều bước tiến vượt bậc trong tư duy lý luận, trong phương thức
lãnh đạo của Đảng và nhà nước cũng như trong kinh tế- xã hội, đạt được nhiều
thành tựu to lớn. Song trên thực tế nước ta vẫn là một nước nghèo, lạc hậu so với
thế giới. Đối với các nước phát triển chúng ta còn cách xa họ rất nhiều cả về kinh tế
còng nh khoa học, công nghệ. Vì vậy mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động tham
gia vào quốc tế hoỏ- toàn cầu hoá là vấn đề cần thiết và không thể thiếu được trên
con đường đưa đất nước tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Thế kỷ 21 đã đến vấn đề tham gia vào quốc tế hoá- toàn cầu hoá kinh tế càng
trở nên cấp thiết hơn, nó có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Nó
không chỉ tạo ra khả năng và điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội, học
hỏi tiếp thu công nghệ mới, mở rộng quan hệ với bạn bè quốc tế mà đồng thời cũng
là một thách thức lớn đối với nước ta.
Với tầm quan trọng như vậy, việc chủ động tham gia vàoquốc tế hoá - toàn cầu
hoá kinh tế đã được Đảng và nhà nước quan tâm, đổi mới, vạch ra đường lối đối
ngoại độc lập tự chủ rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá, đem lại nhiều thành tựu
góp phần tạo nên thế và lực mới. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Vấn đề
đặt ra là cần phải có những biện pháp gì và thực hiện nh thế nào để chúng ta có thể


chủ động hội nhập và đạt được kết quả tốt? Việc nghiên cứu đề tài”Tại sao nước ta
2
phải chủ động tham gia vào quốc tế hoá- toàn cầu hoá kinh tế. Các giải pháp cơ bản
để nước ta tham gia vào xu hướng trờn.” cũng một phần giải đáp được những vấn
đề trên. Song trong bài viết còn nhiều thiếu xót rất mong được sự góp ý của các
thầy cô giáo và các bạn. Trân thành cảm ơn thầy giáo PHẠM THÀNH đó giỳp em
hoàn thành đề tài này.
3
B/ PHẦN NỘI DUNG
I. Vai trò, sự cần thiết của việc chủ động tham gia vào quốc
tế hoá- toàn cầu hoá.
1. Khái niệm về quốc tế hoá- toàn cầu hoá kinh tế.
Cùng với sự phát triển ngày càng cao của khoa học, kỹ thuật và công nghệ,
loài người đang bị cuốn hót vào một quá trình mang tính quốc tế bao trùm hầu hết
mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế chính trị xã hội của thế giới- đó là quá trình toàn
cầu hoá mà cốt lõi là toàn cầu hoá về kinh tế. Vậy quốc tế hoá hay toàn cầu hoỏ là
gì? Toàn cầu hoá hay quốc tế hoá đều là những khái niệm diễn tả những mối quan
hệ vượt ra ngoài biên giới quốc gia. Tuy nhiên cấp độ giữa chúng là khác nhau.
Toàn cầu hoá kinh tế làbước phát triển mới và cao của quốc tế hoá kinh tế. Thực
chất toàn cầu hoá là quá trình quốc tế hoỏ đó đạt đến độ nhuần, nó phản ánh một
quá trình phát triển với đặc trưng bản chất là không có ranh giới quốc gia và khu
vực trong mối quan hệ kinh tế xã hội ngày càng phát triển.
Toàn cầu hoá kinh tế chính là quá trình lực lượng sản xuất và quan hệ kinh tế
quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia và phạm vi từng khu vực, lan toả ra phạm vi
toàn cầu, trong đó hàng hoá, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động…vận động thông
thoáng, sự phân công lao động mang tính quốc tế diễn ra ngày càng sâu, rộng. Mối
quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới đa
tuyến, các nền kinh tế ngày càng liên quan mật thiết với nhau, tuỳ thuộc lẫn nhau
dưới sự tác động của cách mạng khoa học- công nghệ và tích tụ tập chung tư bản,
dẫn tới hình thành kinh tế thế giới thống nhất .

4
Để hiểu rõ một cách sâu sắc, toàn diện vấn đề quốctế hoá- toàn cầu hoá kinh tế
ta cần hiểu lịch sử phát triển của nó. Nhiều nhà kinh tế cho rằng xu thế toàn cầu hoá
kinh tế đã hình thành và phát triển qua chặng dường khá dài. Tính đến nay thế giới
đã ba lần “toàn cầu hoỏ” và lần này là lần thứ tư. Nhưng theo quan niệm của C.Mỏc
và Ănghen thì xu hướng toàn cầu hoá kinh tế có từ khi đại công nghiệp tư bản chủ
nghĩahỡnh thành. Trong “tuyờn ngụn của Đảng cộng sản” các ông đã viết, “…Vỡ
luụn bị thúc đẩy bởi nhu cầu về những nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư bản xâm
lấn khắp toàn cầu.Nú phải xâm nhập vào khắp nơi. Do bóp nặn thị trường thế giới,
giai cấp tư bản đã làm cho sản xuất và tiêu dùng của tất cả các nước mang tính chất
thế giới”. Tuy nhiên theo quan niệm của các nhà nghiên cứu hiện nay thì toàn cầu
hoá đúng với nghĩa của nó chỉ hình thành từ khi chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền, nhất từ là khi các cường quốc tư bản chủ
nghĩa đã phân chia xong thế giới về lãnh thổ chính trị. Tuy có sự khác nhau nhất
định trong việc phân kỳ lịch sử hình thành quá trình toàn cầu hoá nhưng các nhà
nghiên cứu về cơ bản đốu cú sự tương đồng. Họ đều cho rằng toàn cầu hoá kinh tế
và quốc tế hoá kinh tế là kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất, đều là tất yếu
của lịch sử, tuy nhiên toàn cầu hoá kinh tế là sự quốc tế hoá đến độ nhuần nhuyễn
hay nói cách khác quốc tế hoá là cơ sở, là tiền đề của toàn cầu hoá kinh tế. Tuy
nhiên theo quan niệm của các nhà nghiên cứu hiện nay thì toàn cầu hoá đúng với
nghĩa của nó chỉ hình thành từ khi chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển thành
chủ nghĩa tư bản độc quyền, nhất từ là khi các cường quốc tư bản chủ nghĩa đã
phân chia xong thế giới về lãnh thổ chính trị. Tuy có sự khác nhau nhất định trong
việc phân kỳ lịch sử hình thành quá trình toàn cầu hoá nhưng các nhà nghiên cứu về
cơ bản đèu có sự tương đồng. Họ đều cho rằng toàn cầu hoá kinh tế và quốc tế hoá
kinh tế là kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất, đều là tất yếu của lịch sử, tuy
nhiên toàn cầu hoá kinh tế là sự quốc tế hoá đến độ nhuần nhuyễn hay nói cách
khác quốc tế hoá là cơ sở, là tiền đề của toàn cầu hoá kinh tế.
5
2. Những tác động của toàn cầu hoá.

a. Tác động tích cực:
Cùng với sự xâm nhập không ngừng của quá trình toàn cầu hoá kinh tế, ảnh
hưởng của nó tới kinh tế, chính trị thế giới ngày càng rừ. Nhỡn là có nhiều mặt tích
cực, nó tạo ra khả năng phát huy có hiệu quả nguồn lực trong nước và sử dụng các
nguồn lực quốc tế .
Toàn cầu hoá kinh tế thúc đẩy rất nhanh, mạnh sự phát triển và xã hội hoá lực
lượng sản xuất , đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới lên mức cao:Vào đầu thế
kỷ20 GDP của thế giới tăng 2,7 lần đến nửa cuối tăng 5,2 lần.Toàn cầu hoá kinh tế
góp phần làm chuyển biến cơ cấu kinh tế thế giới, đặc biệt làm tăng mạnh tỷ trọng
hàng chế tác và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế thế giới.
Toàn cầu hoá kinh tế là kết quả của mối liên kết kinh tế thế giới từ “ rời rạc”
sang “ chặt chẽ” cùng với việc hình thành thị trường thế giới , quốc tế hoá , thị
trường hoá mối liên kết kinh tế giữa các nước cũng như sự phân công quốc tế thì sự
phát triển kinh tế , nhà xưởng, thương mại, tiền tệ toàn cầu hiện nay đã làm cho nền
kinh tế quốc gia dõn tộc trong một số lĩnh vực đạt được mức liên kết chặt chẽ cao
độ. Đồng thời với quá trình toàn cầu hoá, thị trường được mở rộng, sự giao lưu
hàng hoá thông thoáng hơn, hàng rào thuế quan và phi thuế quan thuyên giảm, nhờ
đó sự trao đổi hàng hoá tăng mạnh, có lợi cho sự tăng trưởng của các nước. Các thị
trường trên thế giới từng bước được thống nhất và ngày càng phát triển . Với xu thế
đú nú sẽ tạo nên một sự loại bỏ các rào cản và có một sự điều chỉnh trong quy tắc
vận hành, các rào cản thương mại sẽ từng bước bị loại bỏ, một trong những thành
công của phương diện này là sự ra đồi của tổ chức thương mại thế giới (WTO) ngày
1-1-1995 và tiếp theo là việc giảm thuế quan giữa các thành viên củaWTO xuống
mức bình quân là 3% đối với các nước phát triển và dưới 15% đối với các nước
đang phát triển . Đồng thời giá thành vận tải thương mại quốc tế liên tục giảm, hiện
6
nay chỉ còn 2% giá trị hàng hoá, trong khi tỷ lệ xuất khẩu vẫn không ngừng tăng:
Năm 1998 là 24,3%, dự tính đến năm 2005 sẽ là 28%. Thương mại quốc tế phát
triển khiến thị trường thế giới thống nhất hơn, xu thế thống nhất lại đòi hỏi loại bỏ
hàng rào thương mại. Việc loại bỏ hàng rào thuế quan làm cho kim ngạch buôn bán

thế giới tăng hai lần(đầu thế kỷ đến năm 1947), nhưng từ sau đó đến đấu những
năm90 của thế kỷ trước đã tăng 50 lần, có sự ra tăng mạnh mẽ của việc buôn bán
như vậy là nhờ hàng rào thuế quan và phi thuế quan thuyên giảm đáng kể.
Dưới tác động của quá trình toàn cầu hoá , những thành tựu khoa học và công nghệ
được chuyển giao nhanh chóng, ứng dụng rộng rãi, qua đó các nước đi sau trong sự
phát triển kinh tế có điều kiện tiếp cận với chúng để phát triển.
Với xu thế toàn cầu hoỏ, dũng vốn cũng vượt qua biên giới quốc gia, nhiều
hình thức đầu tư, hợp tác sản xuất , góp phần điều hoà dòng vốn theo lợi thế so
sánh, giỳp cỏc nước tiếp cận được nguồn vốn, công nghệ từ bên ngoài, hình thành
sự phân công lao động quốc tế có lợi cho cả bên đầu tư lẫn bên tiếp thu. Tổng số
vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng: năm 1997 gấp 800 lần năm 1914. Đặc biệt
là đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ. Đầu những năm 90 có khoảng 50,17% vốn đầu tư
nước ngoài của các nước phát triển dành cho các ngành dịch vụ, tỷ trọng đó của các
nước đang phát triển cũng là29,5%. Sở dĩ được như vậy là bởi vì các ngành công
nghiệp hiện nay đã ở tình trạng bão hoà, Ýt không gian mới, trong khi đó ngành
dịnh vụ được xây dựng trên nền tảng vốn doanh nghiệp, chu kỳ kinh doanh ngắn
hiệu quả nhanh nờn cỏc nhà đầu tư thích bỏ vốn vào các lĩnh vực này và xu hướng
đầu tư vào các ngành này sẽ có thể tăng nhanh trong những thập kỷ tới. Không chỉ
riờng ngành dịch vụ mà các ngành khác tổng đầu tư cũng tăng, do lĩnh vực sản xuất
và thị trường tiền tệ ngày càng thống nhất. Đến cuối năm 1993, tổng đầu tư trực
tiếp vào các ngành đạt hơn hai tỷ USD, Gấp 210 lần năm 1953, đầu tư nước
ngoàicủa thị trường tiền tệ là 1,776 tỷ USD, gấp150 lần năm 1953. Đến cuối những
7
năm 90 con số này tăng lên 4000 tỷ và hơn 48000 tỷ USD, xu thế tăng trưởng rất rõ
rệt. Đồng thời, hệ thống phân công sản xuất cùng ngành nghề mang tính toàn cầu
hoá đang hình thành. Theo điều tra của bộ kinh tế Pháp cùng với công ty Anđasen
và hội nghị phát triển thương mại liên hợp quốc tiến hành từ năm1996 đến năm
2002 với 300 công ty lớn đã cho thấy, tỷ trọng buôn bán của các công ty con đặt tại
nước ngoài trong tổng kim ngạch của các công ty mẹ sẽ tăng lên từ 47% đến 56%,
tỷ trọng giá trị sản phẩm từ 35%đến 42%. Mạng lưới sản xuất mang tính toàn cầu

sẽ thực sự “kết nối” thế giới. Mạng lưới thông tin và giao thông vận tải bao phủ
toàn cầu, góp phần làm cho giá thành sản phẩm thuyên giảm, năng suất hiệu quả
tăng cao, giao lưu thuận tiện. Toàn cầu hoá kinh tế còn thúc đẩy quá trình nhất thể
hoá kinh tế khu vực phát triển nhanh chóng, trao đổi kinh tế giữa các khu vực ngày
càng quan trọng, tăng thêm sự phụ thuộc và tác động lẫn nhau giữa các nền kinh tế
và các khu vực kinh tế . Trong những năm 60 có khoảng 19 tổ chức nhất thể hoá
kinh tế khu vực, những năm 70 có 28 tổ chức, những năm 80 là 32 tổ chức và đến
những năm 90 đã lên đến gần 60 tổ chức với hơn 160 nước tham gia dưới các loại
hình và mức độ khác nhau. Sù ra tăng nhanh của các tổ chức này góp phần thúc đẩy
nhanh quá trình toàn cầu hoá kinh tế , việc giao lưu trao đổi các hoạt động kinh tế
để tìm kiếm lợi Ých giữa các nền kinh tế, các khu vực kinh tế ngày mội gia tăng
làm cho nền kinh tế mỗi quốc gia, mỗi khu vực trở thành một bộ phận của kinh tế
thế giới , hình thành một cục diện kinh tế thế giới mới mà trong đó các thành viên
vừa đấu tranh vừa hợp tác và cùng nhau phát triển. Góp phần giảm thiểu các
chướng ngại tronh việc chuyển giao vốn, hàng hoỏ,dịch vụ, nguồn nhân lực…giữa
các nền kinh tế, các khu vực kinh tế làm tăng vai trò đối ngoại, mậu dịch và đầu tư
nước ngoài, giúp việc phân bố các nguồn lực trên thế giới hợp lý và có hiệu quả
hơn. Pháp cùng với công ty Anđasen và hội nghị phát triển thương mại liên hợp
quốc tiến hành từ năm1996 đến năm 2002 với 300 công ty lớn đã cho thấy, tỷ trọng
buôn bán của các công ty con đặt tại nước ngoài trong tổng kim ngạch của các công
8
ty mẹ sẽ tăng lên từ 47% đến 56%, tỷ trọng giá trị sản phẩm từ 35%đến 42%. Mạng
lưới sản xuất mang tính toàn cầu sẽ thực sự “kết nối” thế giới. Mạng lưới thông tin
và giao thông vận tải bao phủ toàn cầu, góp phần làm cho giá thành sản phẩm
thuyên giảm, năng suất hiệu quả tăng cao, giao lưu thuận tiện. Toàn cầu hoá kinh tế
còn thúc đẩy quá trình nhất thể hoá kinh tế khu vực phát triển nhanh chóng, trao
đổi kinh tế giữa các khu vực ngày càng quan trọng, tăng thêm sự phụ thuộc và tác
động lẫn nhau giữa các nền kinh tế và các khu vực kinh tế . Trong những năm 60 có
khoảng 19 tổ chức nhất thể hoá kinh tế khu vực, những năm 70 có 28 tổ chức,
những năm 80 là 32 tổ chức và đến những năm 90 đã lên đến gần 60 tổ chức với

hơn 160 nước tham gia dưới các loại hình và mức độ khác nhau. Sù ra tăng nhanh
của các tổ chức này góp phần thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá kinh tế , việc
giao lưu trao đổi các hoạt động kinh tế để tìm kiếm lợi Ých giữa các nền kinh tế,
các khu vực kinh tế ngày mội gia tăng làm cho nền kinh tế mỗi quốc gia, mỗi khu
vực trở thành một bộ phận của kinh tế thế giới , hình thành một cục diện kinh tế thế
giới mới mà trong đó các thành viên vừa đấu tranh vừa hợp tác và cùng nhau phát
triển. Góp phần giảm thiểu các chướng ngại tronh việc chuyển giao vốn, hàng
hoá,dịch vụ, nguồn nhân lực…giữa các nền kinh tế, các khu vực kinh tÕ làm tăng
vai trò đối ngoại, mậu dịch và đầu tư nước ngoài, giúp việc phân bố các nguồn lực
trên thế giới hợp lý và có hiệu quả hơn.
Ngoài những mặt tích cực về kinh tế, toàn cầu hoá kinh tế còn làm gia tăng
tính tuỳ thuộc lẫn nhau có lợi cho cuộc đấu tranh cho hoà bình, hợp tác và phát
triển . Các thành tựu văn hoá cũng được chuyển tải nhanh chóng hôn qua những
phương tiện hiện đại.
b. Tác động tiêu cực.
Mặc dù có rất nhiều mặt thuận lợi, song vấn đề toàn cầu hoá kinh tế vẫn khụng
ttrỏnh khỏi những tiêu cực đặc biệt là trong chính trị.
9
Trong điều kiện hiện nay, có thể nói toàn cầu hoá phát triển chưa đầy đủ, nhà
nước cộng đồng trong chủ thể quốc tế , mét số nước lớn và các tập đoàn kinh tế lớn,
xuất phát từ việc duy trì lợi Ých quốc gia và lợi Ých tập đoàn, có thể tiền hành
những can thiệp xuyên quốc gia đối với các nước khác, hay nói cách khác trong quá
trình bành chướng ra toàn cầu, các nước lớn và các công ty xuyên quốc gia vì lợi
Ých của mình có thể lợi dụng sức mạnh kinh tế của mình để thực hiện những can
thiệp chính trị ddối với các nước khác. Hình thức can thiệp chủ yếulà : mượn chiêu
bài duy trì chuẩn mực và quy tắc quốc tế để can thiệp vào công việc nội chính và
ngoại giao của các nước khác. Lấy lý do bảo vệ an ninh quốc tế và thực thi chủ
nghĩa nhõn đạo để thực hiện can thiệp xuyên quốc giađối với các nước khác bất
chấp cả việc có vi phạm chuẩn mực và nguyên tắc quốc tế hiện hành hay không?
Nguyên nhân cơ bản vẫn là các nước công nghiệp phát triển – nhất là Mỹ hiện nay

còn chiếm ưu thế trong nền kinh tế thế giới. Khoảng cách giũa các nước giàu và các
nước nghèo ở mức báo động. Trong khi các nước công nghiệp phát triển vối
khoảng 1,2 tỷ người chiếm 1/5 dân số thế giới hiện đang chiếm 86%GDP toàn cầu,
4/5 thị trường xuất khẩu, 1/3 đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Trong khi đó tổng số
4,4 tỷ dân ở các nước đang và kém phát triển thì gần 3/5 thiếu những điều kiện kết
cấu hạ tầng cơ bản, 1/3 không biết đến nước sạch, ẳ không có chỗ ở xứng đáng, 1/5
không được hưởng dịch vụ y tế, 1/5 trẻ em chưa qua líp 5 và suy dinh dưỡng. Thu
nhập của 358 triệu phú trên thế giới hằng năm cao hơnthu nhập của 45%dân cư
nghèo nhất (tức 2,6 tỷ người ). Đó là những con số đáng chú ý về kinh tế , lợi Ých
của các nước nhỏ ngày càng bị thu hẹp, đó nghốo lại nghèo hơn. Không những thế
độc lập chủ quyền của những nước này chỉ là tương đối, nhượng bộ chủ quyền là
điều khó tránh khỏi bởi giữa các nước phát triển , kinh tế đã đạt được đến trình độ
hoà nhập, sự ràng buộc về lợi Ých kinh tế khiến hành động riêng của các nước sẽ
không có lợi cho vận hành kinh tế, nên họ dùng điều ước, hiệp định để phối hợp
hoạt động, tuy nhượng bộ một số quyền tự chủ song đã đổi lấy thuận lợi về kinh tế.
10
Đặc biệt là các nước thuộc liên minh Chõu õu với các nước đang phát triển, do
nhiều yếu kém về kinh tế, nhận được sự viẹn trợ bên ngoài buộc phải nhượng bộ
một phần chủ quyền. Chính vì vậy phát ngôn của các nước này ngày càng bị thu
hẹp. Cùng với việc các công ty xuyên quốc gia không ngừng khả năng khống chế
thế giới. Đối với các nước nhỏ do bị phụ thuộc về kinh tế vào các công ty lớn nên
không có khả năng thay đổi được cục diện thế giới. Do đó có thể nói rằng vị trí của
các nước đang phát triển bị suy yếu thì quyền phát ngôn của họ cũng bị thu hẹp.
Cũn cỏc nước lớn ằng sức mạnh kinh tế của mình sẽ chi phối phần lớn thị trường
thế giới, nắm vị trí chủ yếu trong việc tổ chức sản xuất, phân luồng giao lưu hàng
hoá, dịch vụ trên phạm vi toàn cầu. Do đó, với danh nghĩa phát triển toàn cầu hoá
và dưới chiêu bài bình đẳng, tự do, các nước có tiềm lực kinh tế mạnh sẽ áp dặt chủ
nghĩa bá quyền về chính trị trên phạm vi toàn cầu.
Bên cạnh đó những nhân tố không ổn định trên toàn thế giới có thể ra tăng.
Lợi Ých của các nước nhỏ, nước yếu sẽ bị tổn hại, họ không còn quyền độc lập

tuyệt đối trong việc hoạch định và thục thi chính sách kinh tế. Đồng thời sức mạnh
kinh tế của các nước phát triển mà trọng tâm của nó là các cong ty xuyên quốc gia
góp phần làm giảm quyền lực nhà nước dõn tộc, trong khi đó quyền lực của các
nước tư bản và các công ty xuyên quốc gia không ngừng tăng lên. Bởi lẽ, khi các
hoạt động giao lưu kinh tế thương mại quốc tế ngày càng mạnh mẽ thỡ trờn thế giới
vai trò của quốc gia dõn tộc ngày càng mất đi những ý nghĩa nhiều mặt của nó. Các
truyền thống văn hoá, truyền thống dõn tộc, sắc thái dõn tộc nếu không có sự bảo
vệ giữ gìn sẽ bị băng hoại dần. Trong khi đó chủ nghĩa bá quyền văn hoá phát triển
ngày càng mạnh, nhất là líp trẻ với sự sùng bái một cách nghiện ngập các văn hoá
phẩm Âu- Mỹ, đã góp phần đẩy nhanh quá trình đó. Bởi vậy, thế giới sẽ mất dần
tớnh đa dạng và phong phú của nó. Toàn cầu hoá kinh tế, khoa học và công nghệ
11
cũng kéo theo cả những tội phạm xuyên quốc gia, truyền bá nền “văn hoỏ” phi
nhân bản, không lành mạnh, băng hoại đạo đức, xâm hại bản sắc dõn tộc.
Nền kinh tế toàn cầu hoá là một nền kinh tế rất dễ bị chấn thương, sự trục trặc
ở một khâu có thể lan nhanh ra phạm vi toàn cầu. Nhất là trong lĩnh vực tài chính-
tiền tệ, các nước lớn, các nhà tài phiệt thu được lợi nhuận lớn, đồng thời cũng thúc
đẩy các nguồn vốn đầu cơ tăng nhanh, dẫn đến sự hình thành các “ bong búng” tài
chính- Nguyên nhân gây ra các cuộc khủng hoảng tài chính trên quy mô lớn. Trong
điều kiện toàn cầu hoá phát triển mạng thì khủng hoảng của một nước, một khu vực
đều có khả năng gây ra các cú sốc lan truyền xuyờn biờn giới dẫn đến sự chao đảo,
thậm chí gây khủng hoảng với các nước khác, khu vực khác và cả toàn cầu. Song
nguy hại lớn nhất lại thuộc về các nước kém phát triển, bởi các nước này vốn đã
yếu, các điều kiện chống đỡ không có, đã phụ thuộc lại càng phụ thuộc hơn. Cuộc
khủng hoảng ở Mờhicụ năm 1996, cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ ở Châu á
vùa qua là những minh chứng sống cho điều đó.
Ngay trong những mặt tích cực cũng có những mặt tiêu cực của vấn đề toàn
cầu hoá kinh tế. Về trao đổi hàng hoá, vệc tự do hoá thương mại thường đem lại lợi
Ých lớn hơn cho các nước công nghiệp phát triển, vì sản phẩm của họ có chất
lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp do đó có sức cạnh tranh cao, dễ chiếm lĩnh thị

trường . Tuy nói là tự do hoá thương mại song các nước công nghiệp phát triển vẫn
áp dụng những hình thức bảo hộ công khai (như tiêu chuẩn lao động, môi
trường…). Tuy có chuyển giao công nghệ song các nước công nghiệp phát triển
thường không chuyển giao những thành tựu mới nhất.
Trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế, các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực
sẽ có vai trò quan trọng hơn, cơ chế phối hợp của các tổ chức này sẽ trở nên thuần
thục và hoàn thiện hơn. Hiện nay tuy các tập đoàn tà chính độc quyền chiếm vị trí
thống trị trong nền kinh tế thế giới khiến các nước phát triển phát huy hết ưu thế
12
trong nền chính trị thế giới, nhưng các tập đoàn tài chính vẫn còn tồn tại những bất
đồng về lợi Ých, về động cơ của các nước phát triển khác nhau. Trong tiến trình
toàn cầu hoá kinh tế, để giành được lợi Ých kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoỏ cỏc
nước có chủ quyền sẽ nâng cao vai trò của các tổ chức thế giới và khu vực, tăng
thêm khả năng và hoàn thiện cơ chế phối hợp. Hiện các tổ chức kinh tế quốc tế như
WTO, IMF và liên hợp quốc… cũng đều công khai nêu rõ sẽ đẩy mạnh công tỏc
trờn cỏc phương diện này.
Nhưvậy, thực chất của quá trình toàn cầu hoá hiện nay là buộc thế giới phải
chấp nhận quy chế và quy tắc kinh tế quốc tế do những nước phương tây mà đứng
đầu là Mỹ quy định, khiến các nước đang phát triển bị yếu thế và bị động. Mặt khỏc
cũn cú sự gắn kết và phục vụ đắc lực của các tổ chức quốc tế đối với các thế lực tài
phiệt. Càng làm cho kẻ giàu được giàu lên ở cấp độ toàn cầu và đồng thời với nó là
toàn cầu hoá sự nghèo đói và khốn khú.
Nói tóm lại, toàn cầu hoá là một quá trình mang rất nhiều tính tích cực, song
cũng không tránh khỏi những tiêu cực. Tuy nhiên nú đó trở thành trào lưu lịch sử
không thể đảo ngược, hay nói cách khác nó là một quy luật tất yếu của lịch sử. Vì
vậy cần có những đối sách để hội nhập, để khắc phục những tiêu cực, do đó đem lại
là sự lùa trọn khôn ngoan nhất.
3. Tại sao chóng ta phải chủ động tham gia vào quốc tế hoá và toàn cầu
hoá ?
Mặc dù toàn cầu hoá vẫn còn nhiều tiêu cực nhưng nú cú những mặt tích cực

không thể phủ nhận. Hơn nữa nó lại là một quy luật tất yếu của lịch sử không thể
bác bỏ. Vì vậy Việt Nam- nhất là trong thời kỳ hiện nay cần phải chủ động hội nhập
vào nó. Nhưng chúng ta cần có những đối sách phù hợp với điều kiện kinh tế- xã
hội, truyền thống dân tộc… để trong quá trình hội nhập vẫn độc lập tự chủ đi lên
theo con đường xã hội chủ nghĩa và khắc phục nhiều tiêu cực khác do nó đem đến.
13
Trong điều kiện hiện nay, nước ta còn là một nước nghèo, đang chập chững đi
những bước đi đầu tiên bước vào thời đại công nghiệp hoá- hiện đại hoá vì vậy cần
hội nhập để học tập, tiếp thu những khoa học tiến bộ từ các nước phát triển, tăng
thêm tinh thần đoàn kết của các nước bè bạn. Thu hót được vốn đầu tư nước ngoài,
tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) ngày càng lớn, giảm
đáng kể nợ nước ngoài, khắc phục được tình trạng khủng hoảng thị trường do Liờn
xụ và hệ thỗngó hội chủ nghĩa tan rã, đảy lùi chính sách bao vây cô lập cấm vận
của các thế lực thù địch.
Trước hết đó là những tiến bộ nhanh chóng về khoa học kỹ thuật với vai trò
ngày càng tăng của các công ty đa quốc gia đã thúc đẩy nhanh chóng về khoa học
kỹ thuật đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa các
quốc gia làm cho sản xuất được quốc tế hoá cao. Các nước đều nỗ lực hội nhập vào
xu thế chung đó và tăng cường sức cạnh tranh kinh tế. Vì thế Việt Nam còng càn
tích cực tham gia hội nhập . Trong những bước đầu tiên tham gia hội nhập, quá
trình đa phương hoỏ,đa dạng hoá và phát triển kinh tế đối ngoại đã góp phần quan
trọng trong phát triển kinh tế và đạt được sự ổn định với tốc độ tăng trưởng khá
cao. Bên cạnh những thuận lợi căn bản trong quá trình từng bước từng bước hội
nhập với khu vực và quốc tế Việt Nam cũng gặp không Ýt khó khăn với trình độ
phát triển thấp, tính cạnh tranh kinh tế cũn kộm, cơ cấu và phương thức phân bố
nguồn lực trong các nghành kinh tế có xu hướng khuyến khích và tập trung vào các
ngành được bảo hộ cao. Chóng ta chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hoá để
khắc phục những thiếu xót trong nền kinh tế, phát triển toàn diện các nghành kinh
tế.
Qỳa trình toàn cầu hoỏ cũn tác động đến việc mở rộng thị trường nội địa và thị

trường bên ngoài, tăng khả năng thu hót nguồn vốn, nhất là lợi thế về thu hót nguồn
vốn đầu tư nước ngoài. Mặt khác nó tạo cơ hội tiếp cận công nghệ mới có hiệu quả
14
cao hơn cũng như khai thông giao lưu các nguồn lực của nước ta và thế giới. Đồng
thời nó cũng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất – xã hội.
Nh vậy, quá trình toàn cầu hoá- một quy luật lịch sử, mà tất yếu Việt Nam phải
tham gia. Nó rất có lợi cho một nước cũn nghốo nh nước ta, giúp nước ta học hỏi,
phát triển nhiều mặt về kinh tế còng nh văn hoá- xã hội. Vì vậy chúng ta cần chủ
động dể tham gia vào quá trình này để thu được những kết quả tốt nhất. Mặc dù còn
nhiều khó khăn và thách thức lớn, chúng ta cần khắc phục và đẩy lùi những khó
khăn đó. trong những năm qua chóng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
II. Thực trạng và giải pháp.
1. Qỳa trình quốc tế hoá - toàn cầu hoá ở Việt Nam.
a. Qỳa trình hội nhập và kết quả bước đầu.
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những
xu thế chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Ngay từ những năm 70 của thế
kỷ trước, nước ta đã ra nhập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), tích cực tham gia
phong trào không liên kết, nhóm 77, liên hợp quốc mà một trong những nội dung
cơ bản là đấu tranh cho một trật tự kinh tế thế giới công bằng. Bên cạnh mối quan
hệ với các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, nước ta đã ra sức thúc đẩy quan
hệ hợp tác bình đẳng cùng có lợi với các nước tư bản chủ nghĩa mặc dù lúc đó các
thế lực thù địch thực hiện chính sách bao vây về kinh tế , cô lập về chính trị đối với
đất nước ta. Trong thời kỳ đổi mới, chủ động mở rộng quan hệ đối ngoại và hội
nhập kinh tế càng được thể hiện rõ nét hơn. Đại hội lần thứ VI của đảng (12/1986)
đã chính thức khởi sướng công cuộc đổi mới nhằm đưa nước ta thoát khỏi cuộc
khủng hoảng về kinh tế – xã hội. Lúc đó ở Liờn Xụ, Đông âu tình hình xấu đi
nhanh chóng và tới đàu những năm 90 thì chế độ xã hội chủ nghĩa đã bị xoá bỏ ở
các nước này. Liên bang Xô Viết tan rã, hội đồng tương trợ kinh tế gtải thể. Đến
15
năm1987 nước ta đã thông qua luật đầu tư với nước ngoài với những quy định khá

thông thoáng. Đại hội lần thứ VII họp vào tháng 6 năm 1991 mở ra bước đột phá
mới: thông qua cương lĩnh của Đảng và chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã
hội mười năm, đồng thời đưa ra đường lối đối ngoại với khẩu hiệu khá nổi tiếng.
Với chính sách đối ngoại rộng mở chúng ta tuyên bố rằng: “Việt Nam muốn làm
bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới , phấn đấu vì hoà bình, độc lập và
phát triển”. Cụ thể tại đại hội VII, hội nghị trung ương lần thứ 3 đã ra nghị quyết về
chính sách đối ngoại và kinh tế đối ngoại, trong đó tư tưởng chủ đạo là: “giữ vững
nguyên tắc độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa, đồng thời phải rất sáng tạo,
năng động, linh hoạt phù hợp với vị trí điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của nước ta
cũng như diễn biến tình hình thế giới và khu vực, phù hợp với từng đối tượng mà
nước ta có quan hệ. Đồng thời phải bảo đảm lợi Ých dõn téc, trong đó kết hợp
nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân;
giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa phương hoá
quan hệ đối ngoại; nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế ;
ưu tiên hợp tác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nước . Đến đại
hội lần thứ VIII (6/1996)đã khẳng định chủ trương “ xây dựng một nền kinh tế
mở”, “đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”, “ tích cực chủ
độnh thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế”, “ tiến hành khẩn trương, vững
chắc việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ”, gia nhập APEC và WTO.
Ngày2- 10- 1998 trong thông báo số 171/ TB- VPCP, thủ tướng chính phủ, trong
phiên họp xem xét đề án Việt Nam gia nhập APEC, đã giao cho uỷ ban kinh tế quốc
tế sớm trình một nghiên cứu về chiến lược tổng thể của Việt Nam trong việc tham
gia các tổ chức kinh tế quốc tế như APEC, AFTA, WTO…hay hiệp định thương
mại Việt- Mỹ. Để đạt được sự tăng trưởng kinh tế , Việt Nam đã chủ động điều
chỉnh cơ cấu kinh tế còng nh tích cực tham gia hội nhập kinh tế vào khu vực và thế
giới. Trở thành thành viên chính thức của APEC tháng 11-1998 là một cột mốc
16
quan trọng trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực của Việt Nam. Năm 1993,
chóng ta đã khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nh IMF,
WB, ADB. IMF, WB đã hỗ trợ cho ta thông qua chương trình tín dụng trung hạn:

Chương trình điều chỉnh cơ cấu(SAC)củaWB và chương trình điều chỉnh cơ cấu
mở rộng(ESAF)của IMF. Trong quan hệ với các tổ chức này chúng ta chỉ chấp nhận
sự hỗ trợ về tài chính nếu yêu cầu của họ không trái với đường lối, chính sách của
chúng ta. Việt Nam liên tiếp được các tổ chức này và các tổ chức viện trợ phát triển
của liên hợp quốc(ODA) thường xuyờn viện trợ mỗi năm khoảng trên 1 triệu USD
để thanh toán các khoản tín dụng ngắn hạn, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, giải
quyết những vấn đề bức xúc, khó khăn về đời sống xã hội… tạo những điều kiện
cần thiết cho nhiều ngành kinh tế phát triển. Đến nay chóng ta đã thiết lập quan hệ
ngoại giao chính thức với 166 quốc gia trên thế giới, ký kết các hiệp định: hiệp định
thương mại với hơn 60 nước, có hơn 70 nước và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào
Việt Nam. Sè vốn thực hiện gần 20 tỷ USD chiếm hơn 1/3 tổng vốn đầu tư toàn xã
hội, tạo được 34,7% giá trị sản lượng công nghiệp và 13% tổng GDP,1/4 nguồn thu
ngân sách. Ngày25/ 7 /1995 nước ta chính thức gia nhập ASEAN, tham gia các hiệp
định về khu vực đầu tư, khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), các chương trình
ưu đãi thuế quan (CEFT ), theo quyđịnh của CEFT, tới năm 2006 chóng ta có nghĩa
vụ phải giảm thuế nhập khẩu xuống còn 0%- 5% (trừ một số hàng nông sản nhạy
cảm sẽ được thực hiện vào năm 2010 ). Tới năm 2010 sáu nước thành viên cũ của
ASEAN sẽ thực hiện toàn bộ các mặt hàng có thuế suất là 0%, với Việt Nam là măn
2015. Hành động chung (CAPT ) là những bước hội nhập thực sự vào hoạt động
kinh tế chớng trị, văn hoá xã hội khu vực quan trọng nhất. Ngoài ra chóng ta còn
tham gia đàm phán hiệp định thương mại, dịch vụ, tham gia chương chình hợp tác
công nghiệp (AICD ) và khu vực đầu tư ASEAN (AIA ) còng như các chương trình
hợp tác trong cụnh nghiẹp, nông nghiệp, giao thông vận tải… của ASEAN. Trong
khi đó Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với các nước ở các khu vực rộng
17
lớn hơn như Trung Quốc, Ân Độ, Đông bắc á, Châu Phi, Châu Mỹ và nhiều khu
vực khác. Việt Nam đã trở thành thành viên của diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á
thái bình dương (APEC ), chóng ta đã và đang xây dựng, thực hiện các chương
trình hành động quốc gia (IAP), hành động chung (CAP ), thóc đẩy nhanh quá trình
tự do hoỏ cỏc dịch vụ thương mại , dịch vụ giữa các nước trong khối với mục tiêu :

Việt Nam hoàn toàn mở cửa thị trường thương mại và đầu tư vào năm 2020. Vào
tháng 3/ 1996 nước ta đã tham gia diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM) với tư cách
thành viên sáng lập. Nội dung hợp tác chủ yếu vào thuận lợi hoá thương mại và đầu
tư- hợp tác giữa các nhà doanh nghiệp A- Âu. Việt Nam đang tích cực, chủ động
xúc tiến mở rộng thương mại đầu tư và hợp tác hỗ trợ giữa các doanh nghiệp của
các nước thành viên trong khối. Từ tháng 6/ 1996 tiến hành đàm phán xây dựng
hiệp định thương mại với các nước trong khối. Tháng 11/ 1995 chóng ta gửi đơn
xin gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Đó là những hướng tiếp tục mở
rộng hơnhợp tác thương mại , hội nhập kinh tế trên toàn thế giới trong thời gian tới.
Để gia nhập WTO ta sẽ phải vừa tiến hành đàm phán đa phương với WTO vừa đàm
phán song phương với khoảng trên 30 nước. Đây là một thách thức lớn đối với
nước ta
Với các chính sách hội nhập tích cực của Đảng và nhà nước ta, chóng ta đã đạt
được những kết quả bước đầu khá khả quan trên con đường hội nhập kinh tế quốc
tế lâu dài
Trước hết, chúng ta đẩy lùi được chính sách bao vây cô lập cấm vận của các
nước thù địch, tạo dựng được môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công cuộc
xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị thế đất nước trên chính trường và thương
trường thế giới. Đặc biệt là nước ta đẫ khắc phục được tình trạng khủng hoảng thị
trường do Liờn Xụ và hệ thống xã hội chủ nghĩa bị tan rã và cuọc khủng hoảng khu
vực gây nên, đồng thời mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, mở rộng các mối quan
18
hệ song phương, đa phương với nhiều nơi trên toàn thế giới. Điều này đã góp phần
quan trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội nước ta trong thập niên
cuối thế kỷ 20. Nếu nh trước những năm 90, tốc độ GDP bình quân nước ta chỉ đạt
khoảng2%-3%/ năm thì ở thập niên cuối thế kỷ 20 (1991- 2000 ), mức tăng bỡnh
quõnGDP đạt 6%- 8%. Sau 10 năm, tổng sản phẩm xã hội (GDP ) tăng thêm 18 tỷ
USD, thu nhập bình quân đầu người tăng gấp hơn 2 lần. Nhiều mặt hoạt động sản
xuất và đời sống xã hội đó cú những bước phát triển tương đối nhanh. Tốc độ xuất
nhập khẩu hàng năm thường cao gấp 2- 3 lần tốc độ GDP.Nếu năm 1991, thị trường

Liờn Xô và các nước Đông âu bị cắt giảm đột ngột, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam
giảm 15,1% thì ngay sau đó, từ năm 1992 đến năm 1995 đã vươn lên giữ mức tăng
25,30%/ năm. Năm 1998 không tăng do khủng hoảng kinh tế Châu á, nhưng năm
1999 tiếp tục vươn lên, kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 11,5 tỷ USD, gấp hơn 5 lần
năm 1991, đến năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đã đạt gần 15 tỷ USD (bình quân
mỗi năm tăng thêm 18%, có năm tăng 30%). Từ chỗ chỉ là nước nhập hàng viện trợ
và xuất hàng trả nợ mỗi năm vài triệu USD, đến nay nước ta đã có nhiều mặt hàng
xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD/ năm nh dầu thô, hàng dệt may giày dép. Một số hàng
nông sản ở Việt Nam đã và dang vươn lên thứ hạng cao ở thị trường thương mại thế
giới : gạo đứng thứ 2, hạt điều, cà phê đứng thứ 3 và thứ 4. Thuỷ sản chế biến và
200 mặt hàng tiêu dùng Việt Nam đang xuất khẩu tiếp tục tăng, chiếm lĩnh nhiều
nơi trên thị trường quốc tế, kể cả những thị trường khó tính như : Nhật Bản, Tây âu,
Bắc mỹ.
Trong quá trình hội nhập chúng ta đã thu hót được một nguồn lớn đầu tư trực
tiếp từ nước ngoài. Với luật đầu tư nước ngoài tháng 12/ 1987 và nhiều nỗ lực to
lớn đã thu hót được dòng đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam. Cho đến hết tháng
12/ 2000 đó cú 66 nước và vùng lãnh thổ với nhiều công ty, tập đoàn lớn đã đầu tư
trực tiếp vào Việt Nam. Với 3265 dự án đựơc cấp giấy phép, vốn đăng ký trên38,6
19
tỷ USD và vốn thực hiện trên 15 tỷ USD, nguồn đầu tư trực tiếp của nước ngoài
chiếm gần 30% vốn đầu tư xã hội, đóng góp khoảng trên 13,3% GDP, 6%- 7% thu
ngân sách, gần 35% giá trị sản lượng công nghiệp, trên 32% kim ngạch xuất khẩu
và thu hót 30 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao dộng gián tiếp khác. Từ
năm 1993 chóng ta đã bình thường hoá quan hệ với các định chế tài chính, do đó
viện trợ ODA củaIMF, WB, ADB, Nhật Bản… được khai thông và không ngừng
tăng. Tính đến cuối năm , tổng số vốn viện trợ cam kết đã đạt 13,04 tỷ USD, trong
đó mức vốn đã ký kết trong các hiệp định đạt 89,8 tỷ USD và tỷ lệ giải ngân đạt
khoảng 60%. Tại hội nghị các nhà tài trợ nước ngoài vào tháng 12/ 1999, mức vốn
viện trợ phát triển cam kết đạt hơn 2,15 tỷ USD. Trong những năm qua, nhờ phát
triển tốt các mối quan hệ đối ngoại song phương và đa phương, các khoản nợ nước

ngoài cũ của Việt Namvề cơ bản đã được giải quyết thông qua câu lạc bé Paris,
London và đàm phán song phương. Điều đó góp phần ổn định cán cân thu chi ngân
sách tập chung nguồn lực cho các chương trình phát triển kinh tế – xã hội trong
nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo cơ hội để nước ta tiếp cận với những thành quả
của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới.
Nhiều công nghệ hiện dại, dây truyền sản xuất tiên tiến đã được sử dụng tạo nên
bước phát triển mới trong các ngành sản xuất. Đồng thời, thông qua các dự án liên
doanh hợp tác với nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp nhận được nhiều
kinh nghiệm quản lý sản xuất hiện đại, góp phần đào tạo và bồi dưỡng đọi ngò cán
bộ trong nhiều lĩnh vực (phần lớn là các cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý,
các nhà kinh doanh ). chỉ tớnh riờng trong các công trình đầu tư nước ngoài đó cú
khoảng 30 vạn lao động trực tiếp, 6000 cán bộ quản lý và 25000 cán bộ khoa học
kỹ thuật đã được đào tạo. Trong lĩnh vực sản xuất lao động tính đến năm 1999, Việt
Nam đã đưa trên 7 vạn người đi lao động ở nước ngoài.
20
Qỳa trình hội nhập từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền
kinh tế môi trường vào cạnh tranh, nhờ đó đã tạo được tư duy làm ăn mới, thúc đẩy
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Kết hợp nội
lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành
tựu to lớn và nhờ vậy giúp chúng ta tiếp tục giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định
hướng xã hội chủ nghĩa, an ninh quốc gia và bản sắc văn hoỏ dõn tộc.
Nói tóm lại, thành tựu lớn nhất sau hơn một thập niên triển khai các hoạt động
hội nhập kinh tế quốc tế vẫn là góp phần duy trì hoà bình ổn định, tạo dựng môi
trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nõngcao vị thế của Việt Nam trên trường
quốc tế. Đặc biệt chúng ta đã chủ động cùng Hoa Kỳ tháo gỡ những trở ngại nhằm
bình thường hoá quan hệ giữa hai nước. Tháng 7/ 1999, Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký
hiệp định thương mại, đánh dấu một bước quan trọng trong tiến trình bình thường
hoá quan hệ kinh tế giữa hai nước. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cơ hội
luôn đi liền với thách thức và khó khăn.

b. Những tồn tại và khó khăn.
Trước hết do trình độ phát triển kinh tế còn thấp, hiệu quả và khả năng cạnh
tranhcủa nốn kinh tế và Việt Nam, nhất là các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch
vụ còn yếu. Trong khi đó các đối thủ mạnh hơn ta nhiốu lần cả trong thị trường nội
địa và thị trường thế giới. Mặc dù tốcđộ tăng trưởng và hội nhập kinh tế ở Việt Nam
có nhiều tiến bộ, song so với nhiều nước trong khu vực, với các nước trong tổ chức
kinh tế vẫn còn bị tụt hậu khá xa về kinh tế. Chẳng hạn so với các nước trong AFTA
thu nhập bình quân đầu người của ta chưa bằng 1/ 3 của Inđụnờxia và Philipp.in, 1/
9 của Thái lan, 1/ 15 của Malayxia và 1/ 100 của Xingapo. Cụ thể theo tài liệu về
chỉ số phát triển của ngân hàng thế giới (WB ) năm 1999 cho biết : tốc dé tă trưởng
GDP tính theo đầu người của Việt Nam năm 1997 so với năm 1991 chỉ tăng 1,6 và
1,14 lần trong khi đó ở Thái lan là 1,58 và 1,73 ; Ở Philippin là 1,91 và 1,62; Ở
21
Indụnờxia là 1,99 và 1,8; Ở Malayxia là ,14 và 1,18; Ở Xingapo là 2,58 và 2,44.
Gớa trị kim ngạch xuất khẩu tính bằng USD bình quân đầu người ở nước ta còn
thấp so với nhiều nước khác. Năm 1997 chỉ đạt 149 USD/ người, trong khi ở
Inđụnờxia là316 USD/ người; Ở Philppin là 545 USD/ người; Ở Thái lan là 1087
USD/ người; Ở Malayxia là 4922 USD/ người; Ở Xingapo là52484 USD/ người.
Do kỹ thuật, công nghệ nên nhiều sản phẩm của ta thiếu sức cạnh tranh, tổng
lượng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu ở dạng nguyên liệu thô, trình độ
kỹ thuật công nghệ chế biến thấp, móu mó chủng loại sản phẩm chưa phong phú
nên giá trị thấp, sức cạnh tranh yếu. Vì thế nhiều mặt hàng xuất khẩu với khối
lượng lớn mà hiệu quả kinh tế thấp. Kể cả những mặt hàng xuất khẩu truyền thống
nh : gạo, dầu thô, cao su, nụng-lõm-thuỷ sản…Đú lỏ những dấu hiệu về sự kém cỏi
cần khắc phục nếu không sẽ dễ bị tụt hậu trong quá trình hội nhập. Bởi vì các lợi
thế về tài nguyên và lao động rẻ đang bị giảm dần. Trong những năm gần đây, tốc
độ phát triển kinh tế Việt Nam bắtđầu có xu thế bị chậm lại, nhiều chỉ tiêu tăng
trưởng không đạt kế hoạch dự kiến. Nếu mức GDP thời kỳ 1986- 1995 là 8,2%/
năm đến thời kỳ 1996- 2000 chỉ đạt khoảng 6,8% bằng 2/3 kế hoạch dự kiến. Vốn
đầu tư nước ngoài (FDI) chỉ đạt 4 tỷ USD/ năm chưa bằng 30% mức kế hoạch (13-

15 tỷ USD), viện trợ ODA chỉ khoảng 5 tỷ USD/ năm so với kế hoạch là 7- 8tỷ
USD. Khoảng cách về trình độ phát triển của chúng ta so với nhiều nước không chỉ
chậm, thu hẹp mà cũn cú những biểu hiện của nguy cơ tụt hậu. Tốc độ GDP liên tục
giảm 8,4% năm 1995 xuống 5,8% năm 1998 và 4,8% năm 1999. Bản thân nội tại
nền kinh tế Việt Nam vẫn còn biểu hiện của sự yếu kém : cung lớn hơn cầu, cơ cấu
ngành, địa phương chưa hợp lýnhiều đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thấp,
các tệ nạn quan liêu, tham nhòng, buôn lậu được khắc phục một cách chậm chạp.
Nhiều cơ chế, chính sách và bộ máy hành chính cải cách chậm, chưa đáp ứng được
yêu cầu đổi mới bởi nền kinh tế nước ta còn yếu, tư tưởng bảo hộ còn nặng nề.
22
Thiếu sót đáng kể là công tác nghiên cứu triển khai còn chậm, chất lượng thấp. Cho
đến nay, ở nước ta còn chưa hiểu sâu, chưa nắm thật vững toàn bộ định chế của các
tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu, nhất là của tổ chức thương mại thế giới
(WTO) và nhiều văn kiện pháp lý quốc tế khác mà nước ta cần vận dụng khi gia
nhập tổ chức này. Công tác hội nhập quốc tế mới chỉ tập chung triển khai ở các cơ
quan trung ương, sự tham gia ở cỏcc ngành, các cấp tuy có đặt ra nhưng còn yếu và
chưa đồng bộ, do đó chưa tạo được sức mạnh cần thiết trong quá trình hội nhập.
Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện các cơ chế của
một nền kinh tế thị trường đang trong quá trình hình thành ở nước ta. Nhiều chính
sách, luật lệ liên quan đến mở cửa thị trường và điều tiết quan hệ kinh tế đối ngoại
còn thiếu huặc chưa phù với quy định và thông lệ quốc tế. Bên cạnh đú, cỏc doanh
nghiệp của ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh tranh. Doanh
nghiệp của ta hầu hết có quy mô nhỏ, yếu kém cả về hai mặt quản lý và công nghệ
lại hình thành và hoạt động quỏ lõu trong cơ chế bao cấp. Chúng ta chưa tạo đủ cơ
chế, biện pháp có hiệu lực nhằm kích thích các doanh nghiệp gắn sự tồn tại và phát
triển của mình với việc cải tiến sản xuất kinh doanh, với khả năng cạnh tranh trên
thương trường quốc tế
Hơn thế nữa, nước ta lại là nước tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
chậm hơn so với nhiều nước trong khu vực và thế giới. Lại thêm việc chưa hình
thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ

trỡnh hợp lý cho việc thực hiện các cam kết quốc tế. Trong khi xu hướng nhiều
nước muốn đẩy nhanh tiến trình tự do hoá thương mại với quy mô sâu rộng hơn thì
Việt Nam lại rất cần đủ để dịch chuyển cơ cấu kinh tế trong nước. Đây thực sự là
mâu thuẫn cần được sử lý trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Cuối cùng, tham gia ovào toàn cầu hoá kinh tế tức là nước ta phải chấp nhận
những trấn động có thể xảy ra trong hệ thống kinh tế toàn cầu . Trong trường hợp
23
đó nếu năng lực quản lý kinh tế vĩ mô kém, hệ thống tài chính, ngân hàng lạc hậu,
tệ nạn tham nhòng, quan liờu… khụng chủ động tích cực phòng vệ thì nền kinh tế
khó tránh khỏi đổ vỡ khủng hoảng. Nhất là trong điều kiện và tình hình hiện nay
đội ngò cán bộ nước ta còn yếu, công tác chỉ đạo chưa thích hợp. Tại sao công tác
chỉ đạo chưa thích hợp ? Có lẽ nhược điểm lớn nhất phải nói đến đó là trình độ của
đội ngò cán bộ còn non yếu cả về trình độ hiểu biết và đôi khi cũng cả về phẩm
chất đạo đức. Mà đối với một nước đang đi lên xã hội chủ nghĩa nh nước ta thì
phẩm chất, đạo đức cán bộ trong sạch trong bộ máy quản lý là rất quan trọng, bởi
nước ta là “của dân, do dõn, vỡ dõn”, luụn lấy dân làm gốc. Tuynhiờn, không phải
bất cứ cán bộ nào cũng trung thành với tư tưởng đó, họ vì lợi Ých riêng của mình
nhiều hơn. Tất cả diều đó đều là nguyên nhân sâu xa của những khuyết diểm, thiếu
sót trong hợp tác kinh tế với nước ngoài, của việc để những lối sống tập quán phi
đạo đức, trái với thuần phong mỹ tục của dõn tộc xâm nhập vào đời sống xã hội của
ta. Nhất là ở giới trẻ- chủ nhân đất nước tương lai, họ rất dễ bị ảnh hưởnh của lối
sống phương tây, họ sùng bái một cách nghiện ngập các văn hoá phẩm của Âu Mỹ,
Bị ảnh hưởng bởi tư tưởng chủ nghĩa tư bản thì giàu có, như nước Mỹ- một nước tư
bản giàu có, nền kinh tế phát triển với tốc độ chóng mặt. Đó cũng là nhiều điểm rất
dễ làm tư tưởng định hướng phát triển kinh tế theo con đường xã hội chủ nghĩa bị
lung lay trong giới trẻ. Nhất là hiện nay, khi họ đã chứng kiến rất nhiều sự băng
hoại đạo đức của cán bộ đầu ngành, như vậy sẽ làm cho họ không còn tin tưởng vào
xã hội chủ nghĩa là đúng đắn nữa. Lại thêm có nhiều thế lực thù địch phản động ở
xung quanh luôn rình rập phá hoại nền kinh tế theo xã hội chủ nghĩa của ta.
Đối với cán bộ làm công tác hợp tác quốc tế, nhất là cán bộ đàm phán quốc tế

hiểu biết không đầy đủ, Ýt kinh nghiệm trong lĩnh vực này, chưa đủ trình độ ngoại
ngữ khi mà lĩnh vực và quy mô hợp tác đang ngày càng được mở rộng. Cán bộ
doanh nghiệp cũng Ýt hiểu biết về luật pháp quốc tế, về kỹ thuật kinh doanh. Đội
24
ngò công nhân kỹ thuật lành nghề chưa được đào tạo đúng mức. Nói chung doanh
nghiệp của ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh tranh. Doanh
nghiệp nước ta quy mô nhỏ, yếu kém về mặt quản lý, trình độ khoa học, công nghệ
hiện đại chưa có, lại hình thành và hoạt động quỏ lõu trong cơ chế bao cấp. Chúng
ta chưa đào tạo đủ cơ chế biện pháp có hiệu lực nhằm kích thích các doanh nghiệp
gắn sự tồn tại và phát triển của mình với việc cải tiến sản xuất kinh doanh, với khả
năng cạnh tranh trên thương trường quốc tế. Các sản phẩm của doanh nghiệp sản
xuất của nước ta chất lượng, mẫu mã đều không có khả năng cạnh tranh so với các
sản phẩm của nước ngoài. Nhiều sản phẩm chất lượng cũng không thua kém sản
phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài, lại thêm nguyên liệu đắt đỏ, thế nhưng trên
thực tế giá bán và khả năng cạnh tranh vẫn không bằng sản phẩm của nước ngoài.
Đó là điều rất bất lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam bởi họ vẫn chưa tạo được uy
tín, niềm tin vào sản phẩm của mình trong nhân dân. Về hoạt động thương mại :
Việt Nam đang trong lé trình thực hiện giảm thuế theo hiệp định ưu đãi thuế quan
có hiệu lực chung (CEFT)để tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
và lộ trỡnh này sẽ kết thúc vào năm 2006. Khi tham gia vào AFTA thì những tác
động từ phía bên ngoài ảnh hưởng dến thương mại, đầu tư … của Việt Nam sẽ được
xem xét từ hai phía : tác động từ khu vực AFTA và từ khoa học ngoài AFTA, Vì
rằng thực hiện CEPT sẽ dẫn đến việc giảm thuế nhập khẩu trong nội bộ các nước
ASEAN nhưng vẫn giữ nguyên đối với các nước ngoài khối ASEAN. Thực hiện
AFTA nước ta cũng có rất nhiều thuận lợi và ưu tiên để phát triển kinh tế . Song cái
gì cũng vậy, đều có tính chát hai chiều của nó, cả hiệu ứng của việc tạo ra mậu dịch
cũng gây ra tác động hai chiều. Một mặt nó tạo ra thị trường rộng lớn để đẩy mạnh
sản xuất và xuất khẩu, song mặt khác nếu nền kinh tế trong nước chưa đủ mạnh và
chưa đủ sức để cạnh tranh thì sẽ có những ngành hàng bị thua thiệt ngay tại sân nhà
và việc này đồng nghĩavà với việc thị trường bị thu hẹp. Bên cạnh hiệu ứng của

việc tạo ra mậu dịch thì khi thực hiện CEPT, tác động của việc chuyển hoàn mậu
25

×