Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Thiết bị truyền thông và mạng giao thức ospf và bgp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.46 MB, 43 trang )

Thiết bị truyền thông và mạng
Giao thức OSPF & BGP
Nhóm 5a: Lê Tự Quân - 20093793
Nguyễn Huy Tam - 20093790
Phạm Văn Công - 20093797
Nội dung chính
A. OSPF
B. BGP
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Hoạt động của
Router
4. Cấu hình
5. OSPF đa vùng
A. OSPF
I. Khái niệm giao thức OSPF

Open Shortest Path First.

Kiểu Link-State (trạng thái đường liên kết)

Được định nghĩa bởi OSPFv2 trong RFC 2328 (1998:
IPv4), OSPVv3 trong RFC 5340 ( 2008: IPv4).

Là một chuẩn mở.

Phù hợp với mạng lớn, có khả năng mở rộng

Được sử dụng rộng rãi trong các mạng doanh nghiệp
lớn.
II. ĐẶC ĐIỂM OSPF


II. ĐẶC ĐIỂM OSPF
1. Kiểu Link - State

Duy trì chống lặp và bảng định tuyến
chính xác.

Sử dụng địa chỉ Multi Cast và các cập
nhật thay đổi.

Bảng định tuyến được gửi đầy đủ sau mỗi
30 phút.

Sử dụng thuật toán Dijkstra để tìm đường
đi ngắn nhất.
II. ĐẶC ĐIỂM OSPF
2. AD bằng 110

Viết tắt của Administrative Distance.

Router sử dụng tính năng phân loại
độ tin cậy để tìm đường.

AD chính là độ ưu tiên của mỗi giao
thức.

AD càng thấp thì càng được ưu tiên.
II. ĐẶC ĐIỂM OSPF
3. Có Metric = Cost = 10^8/BW(bps).
4. Sử dụng giao thức Internet Protocol
để vẫn chuyển các gói tin OSPF.

5. Có Protocol ID = 89.
AD của một số giao thức
III. Hoạt động của
Router khi tham gia
định tuyến OSPF
1. Router ID

Là giá trị mà Router tự bầu cho mình

Có định dạng là địa chỉ IP

Dùng để định danh Router khi tham gia
vào mạng

Chọn Router ID như sau:
- Chọn IP cao nhất
- Ưu tiên cổng loopback
Ví dụ về lựa chọn Router ID
2. Thiết lập quan hệ

2 Router chạy OSPF kết nối trực tiếp với nhau sẽ thiết lập
quan hệ láng giềng

Gửi gói tin Hello 10s/lần (Tại địa chỉ 224.0.0.5)

Chờ gói tin Dead Time 30s/lần

Điều kiện thiết lập láng giềng:
- Cùng Area ID
- Subnet/ Subnet-Mask

- Hello/Dead time phải giống nhau trên 2 cổng
- Cùng chế độ Authentication (Xác thực).
- Stub Area Flag phải cung bật hoặc tắt (Dùng cho
OSPF đa vùng)
3. Trao đổi Link-State Database
Mục đích: Xây dựng bản đồ mạng.
a. Link-Sate Database được chia nhỏ thành các Link-
State-Adverstisement (LSA):
- LSA là bảng cơ sở dữ liệu, được dùng trong
Dijkstra.
- Được các Router trao đổi với nhau
Minh họa trao đổi LSA
3. Trao đổi Link-State Database
b. LSA được đóng gói vào các gói tin:
- Gói Hello: được dùng để phát hiện, trao đổi
thông tin với các Router cận kề.
- Gói Database Desciption: để lựa chọn Router nào
sẽ được trao đổi thông tin trước.
- Link-State Request: Chỉ định loại LSA nào tham
gia vào trao đổi các gói tin DBD.
-Link-State Update
- Link-State Acknowledge: Báo hiệu đã nhận gói
Update.
3. Trao đổi Link-State Database
c. Các loại mạng khi trao đổi LSDB:
- BroadCast – Multi Access: Mạng quảng bá
đa truy cập, VD: Ethernet.
- Mạng point-to-point.
- NonbroadCast – MultiAccess: mạng không
quảng bá đa truy cập, VD: Frame Relay, ATM…

- Mạng Point-to-Multipoint: Được dùng để
cho nhà quản trị cấu hình cho một cổng
Router.,
Trao đổi Link-State Database
d. Bầu chọn DR và BDR
- Mục đích: Giảm thiểu các kết nối
- DR (Designated Router): Quản lí một area
- BDR làm "dự bị cho DR“.
- Khi có Router mới tham gia mạng:
+ Router mới gửi hello packet tới DR để lấy thông tin,
xác nhận neighbor,xác nhận quyền hạn.
+ DR sẽ thông báo với các Router còn lại về Router
mới này.
- Khi có sự thay đổi về link: Router kết nối trực tiếp với
link đó sẽ báo cho DR, DR sẽ flood LSAs nhận từ
Router đó ra toàn mạng.
Trao đổi Link-State Database
4. Xây dựng bảng định tuyến

Các Router chạy giải thuật Dijkstra.

Dựa vào bản đồ mạng đã được xây dựng
ở bước trên.

Kết quả lưu vào bảng định tuyến.

Bảng định tuyến được dùng để tính
đường đi đến các Router khác.
IV. CẤU HÌNH OSPF
IV. Cấu hình OSPF

1. Chạy OSPF
Router(config) # Router ospf process id
Router(config-router)#network ip wildcard-mask area
Router(config-router)# area area-id virtual-link router-id.
2. Một số lệnh kiểm tra cấu hình
Router#show ip route ospf
Router# show ip ospf neighbor
Router# show ip ospf database
……….
V. OSPF ĐA VÙNG
V. OSPF ĐA VÙNG

Chia mạng thành các vùng (AREA) khác nhau.

Giúp giảm tiêu tốn bộ nhớ và tài nguyên CPU
khi chạy OSPF.

Các Router chỉ phải ghi nhớ thông tin trong
vùng.
V. OSPF ĐA VÙNG
Đặc điểm:
-
Các vùng được đặt tên lần lượt Area 0, 1, 2, 3,
….
-
Là các vùng Logic.
-
Area 0 là vùng xương sống.
-
Các vùng khác trao đổi thông tin qua Area 0.

-
Các thiết bị của Area 0 phải ổn định và mạnh
mẽ.
Nội dung chính
A. OSPF
B. BGP
1. Khái niệm
2. Các thuộc
tính

×