Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

tiểu luận vi sinh TRIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.47 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA : THỦY SẢN
 & 
TIỂU LUẬN VI SINH ĐẠI CƯƠNG
Đề tài : TÌM HIỂU VỀ VI KHUẨN Bacillus
Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Hoàng Nam Kha
Sinh viên thực hiện : Lê Minh Triều
Lớp : DH13NT
MSSV : 13116726
TP.Hồ Chí Minh: 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA THỦY SẢN
LÊ MINH TRIỀU
TÌM HIỂU VỀ VI KHUẨN Bacillus
TIỂU LUẬN VI SINH
NGÀNH : NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TS. NGUYỄN HOÀNG NAM KHA
TÓM TẮT
Đề tài tìm hiểu vi khuẩn Bacillus và chọn lọc các hỗn hợp vi khuẩn Bacillus có khả năng đối
kháng nhóm Vibrio gây bệnh. Vi khuẩn khảo sát gồm 9 dòng Bacillus: B2, B7, B8, B9, B17
B37, B38, B41, B67 có nguồn gốc từ ao nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng, có khả năng
cải thiện chất lượng nước và nâng cao tỉ lệ sống của tôm. Phương pháp đục lỗ thạch được áp
dụng để kiểm tra đặc tính tương thích giữa các dòng vi khuẩn Bacillus, những dòng vi khuẩn
không đối kháng lẫn nhau đã được kết hợp lại tạo hỗn hơp.
Kết quả tìm được 9 hỗn hợp trong 4 nhóm vi khuẩn sau đây thể hiện sự tương thích lẫn nhau:
(B2, B7, B41), (B2, B8, B41), (B9, B41), (B8, B67). Kết quả khảo sát cho thấy có 5 trong
tổng số 9 dòng vi khuẩn Bacillus (B2, B8, B9, B41, B67) có khả năng đối kháng vi khuẩn
Vibrio. Có 6 hỗn hợp được tuyển chọn H2 (B2, B8, B41), H4 (B2, B8), H5 (B2, B41), H7


(B8, B41), H8 (B9, B41), H9 (B8, B67) dựa trên hai tiêu chí đặc tính tương thích giữa các
dòng vi khuẩn Bacillus và khả năng đối kháng Vibrio.
MỤC LỤC
TÓM TẮT i
MỤC LỤC ii
DANH SÁCH BẢNG iii
DANH SÁCH HÌNH iv
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT iv
Phần 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Giới thiệu 1
1.2 Mục tiêu đề tài: 1
1.3 Nội dung đề tài: 1
Phần 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
2.1 Giới thiệu chung về Bacillus 2
2.1.1 Khái niệm ………………… ……………………………………………………… 2
2.1.2 Đặc điểm và vai trò của vi khuẩn Bacillus 2
2.1.2.1 Đăc điểm sinh học …………………….……………………………………………… 2
2.1.2.2 Vai trò 3
2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh do Vibrio gây ra trên động vật thủy sản 5
2.3 Một giải pháp mới thay thế kháng sinh - Probiotic 8
2.4 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn Bacillus ứng dụng trong thủy sản 9
2.5. Tình hình nghiên cứu và sản xuất chế phẩm vi sinh trong nuôi trồng thủy sản trong và ngoài
nước…………………………………………………………………………………………… 11
Phần 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……… 14
3.1 Kết quả khảo sát đặc tính tương thích giữa các dòng Bacillus chọn lọc ……… 14
3.2 Kết quả khảo sát khả năng đối kháng Vibrio của các dòng Bacillus 15
3.3 Kết quả khảo sát khả năng đối kháng Vibrio của các hỗn hợp Bacillus. ……… 15
Phần 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 20
4.1 Kết luận 20
4.2 Đề xuất 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1: Đặc tính tương thích của 9 dòng vi khuẩn Bacillus chọn lọc …22
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
CFU: Colony forming unit (đơn vị hình thành khuẩn lạc)
OD: Optical Density TSB: Tryptic Soya Broth TSA:
Tryptic Soya Agar
TCBS: Thiosulphate citrate bile salt agar
NA Nutrient Agar
V. harveyi Vibrio harveyi
B. subtillis Bacillus subtillis
B. cereus Bacillus cereus
Phần 1: GIỚI
TH
I

U
1.1 Giới th
iệ
u .
Tôm thẻ chân trắng ( Litopenaeus vannamei ) là một trong những đối
tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam, đặc biệt là vùng Đồng Bằng Sông
Cửu Long (Đ
B
S
CL
). Tuy nhiên tỉ lệ sống của đối tượng này thường không ổn định,
việc nhiễm bệnh do vi khuẩn (chủ yếu là nhóm Vibrio) gây ảnh hưởng lớn đến
năng suất nuôi. H

iệ
n nay tình hình sử dụng kháng sinh bừa bãi trong phòng trị
bệnh cho tôm nuôi đ
ã
gây hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh. Vì vậy,
chế phẩm vi s
i
nh (probiotic) đã trở thành một trong những cách tiếp cận mới thay
thế cho việc s

dụng kháng sinh. Tuy nhiên phần lớn các chế phẩm vi sinh sử
dụng trong n
ước
hiện nay đều có nguồn gốc ngoại nhập hoặc không rõ thành phần,
chủng loại.
Các
chế phẩm vi sinh phân lập và sản xuất trong nước vẫn còn hạn
chế. Việc ngh

n cứu chọn lựa những hỗn hợp các dòng vi khuẩn có khả năng
kháng vi khuẩn g
â
y bệnh, có nguồn gốc tại địa phương làm cơ sở cho việc sản xuất
đại trà chế phẩm v
i
sinh là một vấn đề cần thiết trong giai đoạn hiện n
a
y.
Bacillus là một trong các nhóm vi khuẩn được nghiên cứu nhiều nhất, nó
c

ó
vai trò quan trọng vì khả năng sản sinh nhiều sản phẩm biến dưỡng thứ cấp nh
ư
kháng sinh, thuốc trừ sâu sinh học, hóa chất và enzyme. Một số dòng vi khu

n
thuộc nhóm Bacillus: B. subtilis, B. aterrimus. B. niger, được phân lập từ ao nuôi
tôm thâm canh

tỉnh Sóc Trăng đã được chọn lựa nghiên cứu vì tính thích nghi
với điều kiện s
i
nh thái vùng ĐBSCL. Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài
“ Tìm hiểu về v
i
khuẩn Bacillus đối kháng Vibrio” đã được thực h
iệ
n.
1.2 Mục tiêu đề tà
i:
Xác định hỗn hợp vi khuẩn Bacillus chọn lọc có khả năng ức chế khả năng gây
bệnh từ các dòng vi khuẩn Vibrio
1.3 Nội dung đề tài:
Tìm hiểu đặc tính tương thích (không đối kháng lẫn nhau) giữa các dòng Bacillus
chọn lọc.
Đánh giá khả năng đối kháng Vibrio của các dòng vi khuẩn Bacillus chọn lọc
6
Phần 2: LƯỢC KHẢO TÀI
L
I


U
2.1 Giới thiệu chung về Bacillus.
2.1.1 Khái niệm:
Bacilluc là những vi khuẩn Gram dương. Thuộc chi Bacillaceae, có nội bào
tử hình ovan có khuynh hướng phình ra ở một đầu.
2.1.2 Đặc điểm và vai trò của nhóm vi khuẩn Bacillus
2.1.2.1 Đặc điểm sinh họ
c
− Hình dạng: hình que có kích thước khác nhau (0,5 – 2,5)×(1,2 – 10)nm. Tế bào
Bacillus có thể đơn hoặc chuỗi, chùm tiêm mao giúp chúng có khả năng di chuyển.
− Sinh trưởng: dưới điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí không bắt buộc sử dụng khí
oxy làm chất nhận electron khi trao đổi khí trong quá trình trao đổi chất.
− Dinh dưỡng: Tất cả các loài thuộc chi Bacillus đều có khả năng dị dưỡng hóa
năng và hoại sinh thu năng lượng nhờ oxi hóa các hợp chất hữu cơ đa dạng như
đường, acid amin, acid hữu cơ,
− Một vài loài có thể lên men carbohydrat tạo thành glycerol và butanediol; một
vài loài như Bacillus megaterium thì không cần chất hữu cơ để sinh trưởng, một vài
loài khác thì cần acid amin, vitamin B.
− Sinh sản bằng bào tử: thông thường bào tử được tạo ra khi tế bào đã trãi qua
giai đoạn phát triển mạnh nhất, hay do cạn kiệt chất dinh dưỡng. Mỗi tế bào dinh
dưỡng sinh ra một bào tử. Khi bào tử trưởng thành tế bào dinh dưỡng tự phân giải,
bào tử được giải phóng ra khỏi tế bào mẹ. Bào tử có khả năng chịu nhiệt, tia tử ngoại,
phóng xạ và nhiều độc tố, vì chúng có khả năng tồn tại ở trạng thái bào tử trong nhiều
năm. Bào tử của vi khuẩn không phải là một hình thức sinh sản mà chúng chỉ là một
hình thức thích nghi để giúp vi khuẩn vượt qua những điều kiện sống bất lợi.
− Nhờ sinh bào tử, vi khuẩn Bacillus có thể tồn tại trong thời gian rất dài dưới
các điều kiện khác nhau và rất phổ biến trong tự nhiên nên có thể phân lập từ rất
nhiều nguồn khác nhau như đất, nước, trầm tích biển, thức ăn, sữa, nhưng chủ yếu
là từ đất nơi mà đóng vai trò quan trọng trong chu kỳ C và N.

Một đặc điểm nữa của vi khuẩn Bacillus là có bao nhầy (giác mạc), bao nhầy có cấu
tạo polypeptit. Việc hình thành bao nhầy giúp cho vi khuẩn B. Subtilis có khả năng
chịu được các điều kiện khắc nghiệt là do bao nhầy có khả năng dự trữ thức ăn và bảo
vệ vi khuẩn tránh bị tổn thương khi gặp khô hạn (Trần Thị Thu Hiền, 2010).
− Hầu hết đều là loài ưa nhiệt trung bình với nhiệt độ tối ưu là 30ᵒC–45ᵒC nhưng
cũng có nhiều loài ưa nhiệt với nhiệt độ tối ưu là 65ᵒC. Thường gặp Bacillus sống ở
nhiệt độ 34ᵒC – 37ᵒC.
− Bacillus có khả năng sản sinh enzyme ngoại bào (phần lớn các chủng thuộc
các loài của giống này đều có khả năng sinh ra nhiều – amylase và protease kiềm, có
một số chủng sinh ra xenlulase, giống này không sinh ra lipase) do đó chúng được
ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp, trong bảo vệ môi trường
2.1.2.2 Vai trò
+ Từ rất lâu Bacillus đã được sử dụng như một chế phẩm sinh học giúp
cải
tiến chất lượng nước vì có một số đặc tính prob
i
o
tic:
+ Enzym protease: Vi sinh vật tiết ra các enzym ngoại bào phân giải pro
tei
n
và chuyển hóa thành các phân tử có khối lượng phân tử nhỏ (các po
l
yp
e
p
ti
d
e
,

oligopeptid). Các chất này hoặc tiếp tục phân hủy thành các axit amin nhờ
các
peptidaza ngoại bào hoặc xâm nhập ngay vào tế bào rồi mới chuyển hóa thành
a
x
it
amin. Một phần các axit amin này được vi sinh vật sử dụng để tổng hợp n
ê
n
protein của chúng, phần khác được tiếp tục phân giải tạo thành NH
3
và các s

n
phẩm kh
ác
.
+ Quá trình này gọi là sự khoáng hóa hay amon hóa, đó là quá trình
c
huy

n
hóa các hợp chất hữu cơ thành dạng vô cơ (NH
3)
. NH
3
được chuyển hóa
t
h
à

nh
NO
3-
nhờ nhóm vi khuẩn nitrat hóa. Các hợp chất nitrat lại chuyển thành d

ng
nitơ phân tử nhờ các nhóm vi khuẩn khử nitrat. Các vi khuẩn tham gia vào qu
á
trình amon hóa là Bacillus mycoides, B. subtillis, B. cereus,
P
s
e
udomonas.
Aerurinosa, P. flourescens… Như vậy, vi khuẩn có khả năng tổng hợp pro
tea
s
e
mạnh là các vi khuẩn thuộc giống Bacillus và
P
s
e
udomonas.
+ Enzym amylase: Các amylase có nguồn gốc khác nhau thường khác nh
a
u
về tính chất, cơ chế tác dụng cũng như sản phẩm cuối. Nhiều vi sinh vật có kh

năng phân giải tinh bột như vi khuẩn, nấm mốc và xạ khuẩn nhưng
α
-

am
y
la
s
e
chủ yếu tổng hợp từ Bacillus như Bacillus subtillis, B. licheniformis…
E
n
z
y
m
amylase của Bacillus subtillis và B. licheniformis có thể tổng hợp nên α -
amylase. Dưới tác dụng của α – amylase tinh bột và các sản phẩm chứa tinh
bột sẽ bị thủy phân thành đường glucose. α – amylase của B. subtilis và B.
licheniformis phân giải tinh bột nguyên nhanh hơn 2 – 2,5 lần so với bình
thường ( Phạm Minh Nhựt).
E
n
z
y
m
amylase của Bacillus subtillis không đòi hỏi
phải có chất hoạt hóa.
Các
vi khuẩn Bacillus có khả năng sinh enzym α-amylase
cao. Ngày nay việc
t
hu enzym α-amylase và protease từ các vi khuẩn chịu mặn
chịu kiềm rất được qu
an

tâm vì những ưu điểm có được từ các loại enzym thu
trong việc ứng dụng: bổ sung vào thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, làm
nước mắm, tạo chế ph
ẩm
sinh họ
c
.
Bacillus tồn tại khắp nơi trong tự nhiên. Tính dễ sống, dễ tồn tại cũng là
lợi
thế để sử dụng Bacillus sản xuất chế phẩm sinh học. Trong quá trình hình
t
h
à
nh
bào tử, Bacillus thường sản sinh những chất có hoạt tính sinh học, ứng dụng
t
rong
nhiều lĩnh vực. Verschuere (2000) đã nghiên cứu và công bố vi khuẩn Bacillus sp
đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng nước do vi khuẩn này đ
ạt
hiệu quả cao trong việc chuyển đổi vật chất hữu cơ thành CO
2
.
. Một nghiên cứu khác của Rengpipat et al., (2000) trên đối tượng tôm sú cũng
cho rằng sử dụng Bacillus sp. (S11) giúp vật nuôi ít nhiễm bệnh do vi khuẩn Bacillus
đã tiết ra các chất làm tăng đáp ứng cả miễn dịch tế bào lẫn miễn dịch dịch thể.
Balcázar (2003) chứng minh Bacillus làm tăng tỉ lệ sống và tăng trưởng của tôm thẻ
do khống chế V. harveyi và virus đốm trắng. Một nghiên cứu khác của Hadi Zokaei et
al., (2009) trộn B. subtilis vào thức ăn tôm thẻ chân trắng làm tôm tăng trưởng nhanh
và tỉ lệ sống cao hơn so với đối chứng, mặt khác mật độ B. subtilis cũng tăng nhanh

trong hệ tiêu hóa của tôm và mật độ Vibrio giảm.

Do vậy, Bacillus sp làm giảm tích lũy chất hữu cơ và các chất hòa tan
(trích dẫn bởi Phạm Thị
T
uy
ết
Ngân, 2007). Một số loài của nhóm vi khuẩn
Bacillus sp (B. Subtilis,
B
. Licheniformis, B. Megaterium, ) dùng để làm sạch môi
trường nhờ khả năng s
i
nh các enzyme (proteaza, amylaza, xenlulaza, kitinaza) phân
hủy các hợp chất hữu

và kiểm soát sự phát triển quá mức của vi sinh vật gây
bệnh do cơ chế cạnh
t
r
a
nh dinh dưỡng giữ cho môi trường luôn ở trạng thái cân
bằng sinh học (Tăng
T
h

Chính và Đinh Thị Kim, 2006). Bacillus còn có khả năng
tổng hợp chất kh
á
ng khuẩn làm giảm số lượng vi sinh vật phát triển quá mức như

Vibrio,
Ae
romonas,
Theo nghiên cứu của Xiang-Hong et al. (1998) thì nhóm vi khuẩn có lợi
n
à
y bao gồm các cơ chế tác động như: có thể ngăn chặn sự phát triển của
nhóm v
i
khuẩn gây bệnh hoặc sản sinh ra các chất ức chế sự phát triển của vi
khuẩn g
â
y bệnh; cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự tăng trưởng của
vật nuô
i;
cung cấp một số enyme cần thiết làm nâng cao khả năng tiêu hóa của vật
nuôi; v
à
cuối cùng là các nhóm vi khuẩn có lợi này có thể hấp thu hoặc đẩy mạnh
quá
t
r
ì
nh phân hủy chất hữu cơ, các chất gây độc trong môi trường nước làm cải
thiện
c
h
ất
lượng môi trường n
ước

.
2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh do Vibrio gây ra trên động vật thủy sản
Việc thâm canh hóa nghề nuôi tôm trong những năm gần đây,
t
ô
m
nuôi của
toàn thế giới đang chịu ảnh hưởng của dịch bệnh, bao gồm cả bệnh do v
i
khuẩn và
bệnh do virus. Đa số các bệnh nhiễm khuẩn xảy ra là do tác nhân g
â
y bệnh
Vibrio spp (V. harveyi, V. splendida, V. alginolyticus, V. parah
e
amo
lytic
us) và
một số loài khác, những biểu hiện của bệnh vibriosis bao gồm bơi lờ đờ, họai tử mô
và phụ bộ, tăng trưởng chậm, biến thái chậm, dị hình, phát sáng sinh học, đục cơ
hoặc đốm đen trên thân Sự gia tăng về dịch bệnh vibriosis đã được chứng minh là có
liên quan đến sự gia tăng của mật độ quần thể Vibrio trong nước nuôi tôm.(Nguyễn
Thị Ngọc Tĩnh và ctv, 2010). Theo Đỗ Thị Hò
a
(2004) giống Vibrio spp thuộc
họ Vibrionaceae, có một số đặc điểm chung nh
ư
sau: có dạng hình que hay
hình dấu phẩy, kích thước tế bào 0,3-0,5 µm x 1,4- 2,6 µm. Chúng không tạo
bào tử và có khả năng di động bởi một hoặc nhiều ro

i
. Là các vi khuẩn bắt màu
gram âm, đa số phản ứng oxidase dương tính, có kh

năng oxy hóa và lên men
trong môi trường O/F Glucose, không có khả năng s
i
nh H
2
S và mẫn cảm với
(O/129). Hầu hết các giống Vibrio spp đều phân bố trong
m
ô
i
trường nước mặn.
Môi trường Thiosulphate citrate bile salt agar (TCBS) là
m
ô
i
trường chọn lọc của
Vibrio spp. Dựa vào màu sắc khuẩn lạc trên môi trường n
à
y, Vibrio spp được chia
thành hai nhóm: nhóm có khả năng lên men đường Su
c
ros
e
có khuẩn lạc màu
vàng và nhóm không có khả năng lên men đường Sucrose
c

ó khuẩn lạc màu xanh
lá cây trên môi trường TCBS. Nhóm vi khuẩn Vibrio là nhó
m
vi khuẩn gây bệnh
cơ hội chúng tồn tại trong môi trường nước nuôi như một
t
h
à
nh phần của quần thể
vi sinh vật tự nhiên trong ao nuôi. Khi gặp điều kiện môi
t
r
ườ
ng bất lợi chúng trở
thành vi khuẩn có khả năng gây bệnh. Khi bị nhiễm vi khuẩn n
à
y tôm thay đổi tập
tính như bơi ven bờ hay gần mặt nước, lờ đờ, bỏ ăn, đổi màu đỏ hoặc xanh. Nếu
môi trường tiếp tục xấu đi, hay số lượng vi khuẩn phát triển
mạ
nh, tôm sẽ chết
trong một thời gian ngắn hoặc bệnh sẽ chuyển thành nhiễm khuẩn

n tính. Để
ngăn ngừa bệnh này thì phải chú ý đến việc cải thiện môi trường ao nuô
i
.
Hiện nay người ta đã phân lập và định danh được 172 chủng vi khuẩn
từ
tôm bệnh và tìm thấy khoảng 90% chủng vi khuẩn thuộc nhóm Vibrio (Nguy


n
Thị Tĩnh và ctv, 2010). Ở Việt Nam đã phân lập được các loài V. alginolyticus,
V
.
harveyi, V. vulnificus, V. cholerae, V. mimicus trên cá, tôm nhiễm bệnh (Oanh
et
al., 1999). Những biểu hiện của bệnh bao gồm bơi lờ đờ, hoại tử mô và phụ bộ,
tăng trưởng chậm, biến thái chậm, dị hình, phát sáng sinh học, đục cơ hoặc đố
m
đen trên thân (Aguirre-Guzman et al., 2001). Bệnh phát sáng trên tôm sú giai đo

n
trứng, ấu trùng và tôm giống gây chết nhanh và hàng loạt, từ 80-100%.
T
ô
m
nhiễm bệnh thân có màu trắng đục, quan sát vào ban đêm thấy có hiện tượng ph
át
sáng trong bể ương là do V. harveyi gây ra. V. harveyi là vi khuẩn gây bệnh
c
hủ
yếu ở các loài tôm biển và tôm càng xanh, V. harveyi phát triển mạnh trong
m
ô
i
trường có độ mặn từ 20-30‰, mật độ vi khuẩn giảm rõ rệt khi ở môi trường
c
ó
nồng độ muối từ 5-7‰ (Từ Thanh Dung và ctv, 2005).

Azard và ctv. (2005) cho biết bệnh do nhóm Vibrio spp. hiện nay cũng đang là
vấn đề đáng lo ngại trong các hệ thống nuôi cá biển. Hiện nay nhiều lòai cá biển có
giá trị kinh tế đang được nuôi phổ biến ở nhiều quốc gia châu Á như cá mú
(Epinephelus spp.) và cá chẽm (Lates calcarifer) thường bị bệnh xuất huyết và lở
lóet. Ở Việt Nam từ mẫu cá bệnh xuất huyết lở lóet đã phân lập được một số lòai vi
khuẩn như Vibrio parahaemolyticus, V. anguillarum và V. alginolyticus .
Vi khuẩn Vibrio là một thảm họa cho nghề nuôi tôm khi việc sử dụng
kháng sinh để trị không còn tác dụng nhiều mà ngược lại còn có thể làm cho v
i
khuẩn kháng thuốc (Moriarty, 1999). Theo Đặng Thị Hoàng Oanh và ctv (2006)
một nhóm vi khuẩn thuộc giống Vibrio spp đã gây thiệt hại kinh tế trong nuôi
t
ô
m
công nghiệp ở Philippin, Ấn Độ và Indonesia là nhóm vi khuẩn phát sáng.
Bệ
nh
phát sáng do một số vi khuẩn có khả năng phát sáng gây ra như Vibrio harveyi,
V
.
splendida, V. orientalis, V. ifscheri, V. vulnificus. Ở Việt nam, những dạng nh
iễm
vi khuẩn phát sáng thường thấy ở trại sản xuất hoặc ương tôm giống. Khi vi khu

n
phát sáng hiện diện trong cơ thể tôm với số lượng lớn có thể làm tôm nhiễm b

nh
phát sáng trong bóng tối. Vibrio phát sáng có thể phát thành dịch và gây chết đ
ế

n
100% ấu trùng tôm, tôm giống và kể cả tôm trưởng thành. Theo Đỗ Thị Hò
a
(1996) bệnh do vi khuẩn có thể gây ra 45,3% hiện tượng chết ở tôm nuôi, trong đó
hai nhóm gây tác hại lớn nhất là nhóm vi khuẩn dạng sợi và nhóm Vibrio spp.
Trong nhóm Vibrio spp, loài V. harveyi là loài quan trọng nhất gây ra bệnh ph
át
sáng trong các trại giống và trong ao nuôi tôm. Kết quả phân lập các chủng
Vi
br
i
o
harveyi kháng kháng sinh từ ấu trùng tôm sú nhiễm bệnh trong các trại giống ở Ấn
Độ của Karunasagar và ctv (1994) đã chứng minh các chủng vi khuẩn này đ

kháng với bốn loại kháng sinh mạnh: co-trimoxazole, erythromycin, streptomycin

và chloramphenicol. Nhầm ngăn ngừa những tổn thất do bệnh Vibriosis gây ra trên
tôm cả về mặt môi trường và kinh tế xã hội, cần phải có những giải pháp nhầm
tăng sức đề kháng đối với mầm bệnh đồng thời giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh
và hóa chất (trích dẫn bởi Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh và ctv, 2010)
2.3 Một giải pháp mới thay thế kháng sinh -
Pr
ob
i
ot
ic
Quá trình nuôi thâm canh với mật độ cao của tôm, cá sẽ dẫn đến sự tích
l
ũy

chất hữu cơ và vi khuẩn trong hệ thống nuôi do chúng được đưa vào cùng
lượ
ng
lớn thức ăn. Theo nguyên lí về mặt sinh thái học, việc cung cấp chất hữu cơ không
thường xuyên có khuynh hướng làm mất cân bằng hệ vi sinh theo hướng tăng tỉ
lệ
vi khuẩn cơ hội. Vì vậy việc quản lí hệ vi sinh là rất quan trọng trong nuôi
t
rồng
thủy sản nhất là trong hệ thống nuôi thâm canh. Trong các phương pháp
t
huộ
c
chiến lược chung để kiểm soát hệ vi sinh trong ương nuôi của Vadstein và
ctv
(1993) thì việc sử dụng probiotic thay thế cho việc sử dụng kháng sinh đã trở n
ê
n
đầy hứa hẹn. Năm 1969, R. Fuller định nghĩa: Probiotics hay vi sinh vật
probitic

những vi sinh vật sống, bổ sung vào thức ăn có tác dụng cân bằng hệ vi
khu

n đường ruột và có tác dụng hữu ích cho động vật chủ Theo Phạm Thị Tuyết
Ng
â
n (2007) probiotic là hỗn hợp bổ sung mang bản chất của các vi sinh vật
sống
tác

động có lợi đối với vật chủ nhờ cải thiện hệ vi sinh liên kết với vật chủ
hoặc sống tự do trong môi trường, nó giúp cải thiện việc sử dụng thức ăn hoặc
tăng
cườ
ng giá trị dinh dưỡng của thức ăn, ngoài ra probiotic còn giúp tăng khả
năng đề kh
á
ng của vật chủ đối với mầm bệnh hoặc nhờ vào sự cải thiện chất
lượng của
m
ô
i
trường sống.
Probiotic là công nghệ thân thiện với môi trường và đang có xu hướng đ
ược
ứng dụng rộng rãi trên thế giới và ở Việt Nam. Nghiên cứu của Lê Đình Duẩn v
à
ctv (2007) về nuôi thử nghiệm tôm sú bằng chế phẩm sinh học cho kết quả rất kh

quan, các chế phẩm sinh học không những làm tăng khả năng phân giải chất h

u
cơ, làm sạch và ổn định môi trường nước mà còn tăng năng suất gấp hai lần so v
ới
đối chứng.
Một số nghiên cứu khác về việc ứng dụng các chế phẩm sinh học vào môi
trường thủy sản cho kết quả rất khả quan, vừa có thể cải thiện chất lượng nước, giảm
lượng dùng kháng sinh, giảm mầm bệnh trong ao mà còn có thể nâng cao năng suất
nuôi và chất lượng của sản phẩm (Xiang-Hong et al., 1998).
Ở Philippin, nghiên cứu cho thấy rằng có thể cứu sống 80% tôm bệnh khi trong

a
o
nuôi có sử dụng chế phẩm sinh học (Moriarty, 1999). Sử dụng probiotic trong nuô
i
trồng thủy sản sẽ hạn chế dùng một lượng lớn chất kháng sinh và hóa chất vào
a
o
nuôi thủy sản. Đặc biệt là hạn chế đáng kể khả năng gây bệnh của một số loại v
i
khuẩn có hại trên đối tượng nuôi. Đây là biện pháp tăng hiệu quả sản xuất có ý
nghĩa thực tiễn (Xiang-Hong et al., 1998, trích dẫn Mai Bé Túy, 2011).
Tuy nhiên, việc sử dụng chế phẩm probiotic trong nuôi trồng thủy sản
mới
chỉ bắt đầu trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, việc sử dụng các chế phẩm n
à
y
chủ yếu theo kinh nghiệm. Người ta cho rằng, bất kỳ một chế phẩm sinh học ph
ải
đạt được 3 quá trình s
a
u
:
Khống chế sinh học: Những dòng vi khuẩn có ích trong chế phẩm có kh

năng sinh các chất kháng khuẩn để tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh trong
a
o.
Tạo sức sống mới: Các vi khuẩn trong chế phẩm khi đưa vào ao sẽ ph
át
triển mạnh mẽ cả về số lượng và hoạt tính, có khả năng tồn tại cả trong môi

t
r
ườ
ng
và trong đường ruột, ảnh hưởng có lợi đối với vật nuô
i
.
Xử lý sinh học: Khả năng phân giải các chất hữu cơ trong nước giải phóng
axít amin, glucose, cung cấp thức ăn có vi sinh vật có ích, giảm thiểu thành ph

n
nitơ vô cơ như amôni, nitrit, nitrat, giảm mùi hôi thối, cải thiện chất lượng n
ước
.
2.4 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn Bacillus ứng dụng trong thủy sản
Kết quả đã phân lập từ mẫu bùn trong ao nuôi tôm sú thâm canh ở Só
c
Trăng có 9 chủng Bacillus, 10 chủng Nitrosomonas và Nitrobacter. Kết quả k
iểm
tra đặc điểm sinh hóa cho thấy 6 dòng chọn định danh có đặc điểm giống
B
a
cill
us
Kết quả giải trình tự cho thấy: B8, B9, B37, B38 đồng hình với dòng B.
Cereus. Dòng B41 đồng hình với dòng B. Amyloliquefaciens và dòng B67 đồng hình
với dòng B. Subtilis (Phạm Thị Tuyết Ngân, 2011).
Năm 1992, Nogami et al. nghiên cứu và báo cáo rằng trong môi
t
r

ườ
ng
nước có độ mặn tương đối cao thì các nhóm vi khuẩn có lợi cũng có thể làm

ng
tốc độ sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng cua, ngăn chặn sự sinh trưởng của
các
vi khuẩn gây bệnh khác như nhóm Vibrio spp. Nhưng lại ít tác động đến các qu
á
trình sinh trưởng của thực vật phù du. Theo Rengpipat và ctv (1998) các dòng
chọn lọc Bacillus spp đã được sử dụng qua thực nghiệm để kiềm chế sự lây
nh
iễm
của các loài Vibrio. Một nghiên cứu của Rengpiat et al., (1998) khi ngâm
tôm sú (PL30) 10 ngày với V. harveyi có sử dụng probiotic (Bacillus S11) cho
thấy s

tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm là 100% cao hơn nhiều so với đối chứng
(không sử dụng probiotic) 26% (trích dẫn bởi Phạm Thị Tuyết Ngân, 2011).
Theo Moriarty (1998) mầm bệnh do Vibrio sp. đã được xem là một
t
rong
những nguyên nhân làm tôm chết hàng loạt. Tuy nhiên, nghiên cứu tế bào
B
a
cill
us
subtilis BT23 cho thấy hiệu quả cao trong việc chống lại sự tăng trưởng
c


a
V. harveyi phân lập từ tôm sú bệnh đen mang, tỉ lệ chết của tôm giảm 90%.
Nghiên cứu của Vaseehara và Ramasamy (2003) cho thấy mầm bệnh Vibrio b

kiểm soát bởi Bacillus trong điều kiện phòng thí nghiệm và ngoài thực
tế
.
Vijayabaskar et al. (2008) ứng dụng thành công các vi sinh vật có lợi mà cụ thể

nhóm vi khuẩn Bacillus sp trong nuôi cá rô phi nhầm hạn chế mầm bệnh do v
i
khuẩn A. Hyrophila gây ra. Sugama và Tsumura (1998) đã sử dụng chủng
B
a
cill
us
BY-9 bổ sung vào bể (18 m
3
) nuôi ấu trùng tôm sú với mật độ 10
6
CFU/mL.
K
ết
quả cho thấy chủng vi khuẩn này có khả năng ức chế được vi khuẩn Vibrio har
veyi
và tỉ lệ sống của tôm ở giai đoạn PL-10 ở bể bổ sung vi khuẩn đạt cao h
ơ
n
(46,1%) so với đối chứng (10,6%). Nghiên cứu của Phạm Thị Tuyết Ngân (2011)
về quần thể vi khuẩn chuyển hóa đạm trong bùn đáy ao nuôi tôm sú cho thấy

c
h
ất
lượng nước ao nuôi được cải thiện đồng thời mật độ Vibrio ở các nghiệm thức bổ
sung Bacillus thấp hơn so với đối chứng. Graslund et al., cho thấy 86% cho thấy 86%
người nuôi tôm ở Thái Lan đã sử dụng chế phẩm vi sinh hoặc dẫn xuất men vi sinh để
cải thiện chất lượng nước và bùn đáy ao nuôi…
15
15
2.5. Tình hình nghiên cứu và sản xuất chế phẩm vi sinh trong nuôi trồng thủy sản
trong và ngoài nước.
Ngoài nước: Trong ba thập kỷ qua, việc sử dụng chế phẩm vi sinh (probiotics) để
thay thế cho việc sử dụng thuốc kháng sinh đã trở thành một bước tiếp cận đầy hứa hẹn
trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là trong việc ương nuôi ấu trùng cá và giáp xác. Những
nghiên cứu đầu tiên trong việc phân lập probiotic từ môi trường nuôi thủy sản đã được
báo cáo vào cuối thập kỷ 1980. Trong các hệ thống nuôi thủy sản, sự tương tác giữa vi
sinh vật và vật chủ không chỉ giới hạn trong hệ tiêu hoá. Probiotic cũng có thể hoạt động
trên mang hoặc da cá hoặc trong môi trường nuôi. Vì vậy, Verschuere và ctv (2000) đã đề
nghị một định nghĩa mới cho probiotic, cho phép ứng dụng thuật ngữ “probiotic” trong
nuôi trồng thủy sản. Probiotic là tế bào vi sinh vật sống có ảnh hưởng có lợi đối với vật
chủ, bằng cách làm thay đổi hệ vi sinh vật trong môi trường nuôi, bằng cách làm gia tăng
hiệu quả sử dụng thức ăn hoặc giá trị dinh dưỡng của thức ăn, làm gia tăng sức đề kháng
của vật chủ đối với bệnh, hoặc cải thiện 14 chất lượng của môi trường nuôi. Trong những
năm gần đây có khá nhiều công trình tổng quan về tình hình sử dụng probiotic trong nuôi
trồng thủy sản . Những nghiên cứu probiotic trong thời gian gần đây đã chú ý nhiều hơn
đến ứng dụng cho ấu trùng cá và giáp xác và cho thức ăn tự nhiên . Việc điều chỉnh hệ vi
sinh của ấu trùng tôm cá thông qua việc bổ sung probiotic đã được đề nghị như một
phương pháp để đưa những vi sinh vật có lợi vào trong hệ tiêu hoá của ấu trùng
Trong nước: Trong những năm gần đây, để giảm thiểu những bất lợi do sử dụng hóa
chất trong nuôi trồng thủy sản, việc nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm sinh học để

phòng bệnh và cải thiện môi trường trong quá trình nuôi tôm ở nước ta đang phát triển
mạnh. Theo Cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hiện có khoảng trên 200 thương hiệu chế
phẩm sinh học và vitamin đang bán trên thị trường nước ta. Đa số các chế phẩm sinh học
có nguồn gốc nhập ngoại, giá bán của các loại chế phẩm này khá cao, nên đã gây khó
khăn cho người nuôi trồng thủy sản trong việc lựa chọn một sản phẩm vừa đạt chất lượng
vừa có giá thành rẻ. Với lý do đó, các Viện nghiên cứu, các nhà khoa học trong nước với
sự hỗ trợ kinh phí từ Nhà nước đã nghiên cứu thành công một số các chế phẩm sinh học
có giá thành tương đối rẻ nhưng chất lượng thì không thua các sản phẩm của nước ngòai.
Các nhà khoa học tại Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên đã nghiên cứu và
sản xuất thành công chế phẩm EBS2 để bổ sung vào thức ăn trong nuôi trồng thủy sản.
EBS2 có vai trò quan trọng như những vitamin kích thích trong quá trình sinh trưởng
của các đối tượng nuôi trồng thủy sản. Kết quả thử nghiệm với cua biển cho thấy trong
22 ngày đầu lô cua dùng thức ăn tổng hợp có bổ sung EBS2 đạt tốc độ tăng trưởng
3,5%. Trong khi đó lô không bổ sung EBS2 có tốc độ tăng trưởng là 0,9% và lô dùng thức
ăn tự nhiên có tốc độ tăng trưởng là 0,5%.
Tiến sĩ Nguyễn Hữu Phúc, Viện Sinh học Nhiệt đới Tp.HCM đã nghiên cứu chế tạo
thành công hai chế phẩm sinh học để nuôi tôm. Hai chế phẩm này có tên là Probact dùng
để trộn vào thức ăn của tôm, và Ecobact dùng để xử lý môi trường nước trong ao nuôi
tôm. Hai chế phẩm sinh học này có tác dụng giảm thiểu vi sinh vật gây bệnh cho 15 tôm,
cải thiện chất lượng nước và bùn trong các ao nuôi tôm (góp phần tăng tính miễn dịch cho
tôm trong quá trình nuôi). Bước đầu hai chế phẩm này đã được sử dụng thử nghiểm tại
một số hộ nông dân ở huyện Cần Giờ, Nhà Bè, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, cho
kết quả khá tốt. Tôm ít bị bệnh, tăng trưởng tốt, năng suất thu hoạch tăng từ 30-45%.
Ngoài ra, chế phẩm sinh học Biochie bao gồm một số chủng thuộc chi Bacillus
(Bacillus subtilis, Bacillus megaterium, Bacillus licheniformis) và Lactobacillus
(Lactobacillus acidophilus). Chúng có chức năng phân hủy hợp chất hữu cơ bằng cách tiết
ra các enzyme như protease, amylase. Chúng còn có khả năng tổng hợp chất kháng khuẩn
làm giảm số lượng vi sinh vật gây bệnh phát triển quá mức như Vibrio, Aeromonas…. Sử
dụng chế phẩm sinh học Biochie để xử lý nước nuôi tôm cá có tác dụng làm giảm lượng
bùn hữu cơ, giảm chu kỳ thay nước và cải thiện môi trường (tăng oxi hòa tan, giảm COD,

BOD). Ngòai ra, còn có tác dụng giảm đáng kể tỷ lệ chết, tỷ lệ còi cọc, tăng sản lượng và
giảm mùi hôi của ngư trường .
Thêm vào đó, chế phẩm sinh học BioF có chứa chủng Lactobacillus acidophillus được sử
dụng trong nuôi trồng thủy sản có tác dụng tăng khả năng hấp thụ thức ăn và hạn chế bệnh
do Aeromonas, Vibrio… gây ra. Những nghiên cứu gần đây đã cho thấy khi bổ sung BioF
vào thức ăn tôm làm tăng tỷ lệ sống và đặc biệt tăng đáng kể sản lượng tôm trong ao.
Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã thử nghiệm nuôi tôm giống tại Sơn Thủy, Hà Nội.
Tôm giống được nuôi trong các tráng kích thước 3x2x1,5m. Chỉ sau 5 ngày thử nghiệm đã
thấy sự khác biệt về chiều dài và trọng lượng của tôm ở tráng có sử dụng chế phẩm so với
đối chứng. Tiếp tục theo dõi sau 24 ngày thấy chiều dài trung bình của tôm ở bể thử
nghiệm là 1,97 cm, ở lô đối chứng là 1,71 cm. Kết quả bước đầu cho thấy sử dụng BioF
để nuôi tôm giống rất hiệu quả, tôm tăng trưởng nhanh, khoẻ, đồng đều .
Vừa qua Viện Sinh học Nhiệt đới được sự hỗ trợ kinh phí của Sở Khoa học và
Công nghệ TP.Hồ Chí Minh đã thành công trong việc nghiên cứu và sản xuất chế phẩm
16 probiotic BioII gồm hỗn hợp các vi sinh vật sống và enzyme tiêu hóa dùng trong nuôi
trồng thủy sản . Chế phẩm này đã được khảo nghiệm trên ao nuôi tôm sú ở các tỉnh cho
kết quả khả quan và được Công ty thuốc thú y và nuôi trồng thủy sản đưa ra thị trường.
Chế phẩm EM được giáo sư Teruo Higa-Nhật Bản phát minh năm 1980, được ứng
dụng trong các lĩnh vực nông-ngư nghiệp trên thế giới. Tuy nhiên, chế phẩm EM ở dạng
lỏng được nhân giống từ EM gốc của Nhật Bản với mật độ tế bào vi sinh vật có lợi cho
nuôi trồng thủy sản thấp (< 107 CFU/ml) nên hiệu qủa sử dụng không cao. Để góp phần
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chế phẩm EM, nhờ sự hỗ trợ kinh phí của Sở Khoa học
và Công nghệ Tp.HCM, phòng Vi sinh ứng dụng - Viện Sinh học Nhiệt đới đã nghiên cứu
sản xuất ra chế phẩm VEM sử dụng bổ sung với chế phẩm BioII. Chế phẩm VEM
(Vietnamese effective microorganisms) gồm tập hợp các vi sinh vật hữu ích có trong chế
phẩm EM. Ngoài ra, còn có thêm một số lòai vi khuẩn Bacillus spp. được chọn lọc và vi
khuẩn quang dưỡng, không chỉ có tác dụng cải thiện môi trường nước nuôi trồng thủy sản
mà còn cạnh tranh và đối kháng với các loài vi khuẩn gây bệnh tôm-cá. Mật độ tế bào vi
khuẩn Bacillus spp. và vi khuẩn quang dưỡng thêm vào tương ứng là 1010 và 107
CFU/ml .

Phần 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả khảo sát đặc tính tương thích giữa các dòng Bacillus chọn lọc
Kết quả khảo sát đặc tính tương thích giữa 9 dòng vi khuẩn Bacillus được thể hiện
trong Bảng 3.1. Kết quả cho thấy đa số các dòng đều đối kháng (không tương thích)
lẫn nhau. Có 4 nhóm vi khuẩn sau đây thể hiện sự tương thích: (B2, B7, B41), (B2,
B8, B41), (B9, B41), (B8, B67). Từ 4 nhóm vi khuẩn trên tìm đươc 9 hỗn hợp: H1
(B2, B7, B41), H2 (B2, B8, B41), H3 (B2, B7), H4 (B2, B8), H5 (B2, B41), H6 (B7,
B41), H7 (B8, B41), H8 (B9, B41), H9 (B8, B67) để tiến hành chọn lọc và kiểm tra
khả năng đối kháng Vibrio.
Bảng 3.1: Đặc tính tương thích của 9 dòng vi khuẩn Bacillus chọn lọc
B2 B7 B8 B9 B17 B37
B
38 B41 B67
B2
+ +
- - - -
+
-
B7
+
- - - - -
+
-
B8
+
- - - - -
+ +
B9
- - - - - -
+

-
B
17 - - - - - - - -
B
37
- - - - - - - -
B
38
- - - - - - - -
B
41
+ + + +
- - - -
B
67 - -
+
- - - - -
Chú thích: +: Tương thích; -: Đối kháng
Tính đối kháng là khả năng ức chế sự phát triển của vi sinh vật. Hiện nay người ta đã
xác định được nhiều chất có khả năng ức chế ức chế sự phát triển của vi sinh vật như
bacteriocin, chất kháng sinh, vi rút xâm nhiễm vi khuẩn,…Ngoài ra một số dòng vi
khuẩn Bacillus như B. subtilis có khả năng sinh tổng hợp riboflavin, làm cho
chủng vi khuẩn này có khả năng cạnh tranh thức ăn với một số loài khác. Một số loại
bacteriocin có thể kháng đồng thời nhiều loại vi sinh vật. Thêm vào đó một số nghiên
cứu được xác định để giúp làm rõ mối quan hệ giữa những chất ức chế khác nhau. Vì
vậy đa số các dòng vi khuẩn khảo sát thể hiện đặc tính đối kháng lẫn nhau mặc dù
chúng cùng chung một chi Bacillus. Kết quả nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh và
ctv (2010) cho kết quả tương tự, đa số các chủng vi khuẩn là tác nhân gây bệnh
Vibrio spp được phân lập từ ấu trùng tôm sú và cá chẽm đều đối kháng lẫn nhau.
Nghiên cứu của Trần Thị Thu Hiền (2010) đã tuyển chọn được 3 chủng vi khuẩn

Bacillus T3, T4, T9 không có khả ức chế kiềm hãm lẫn nhau để cho vào sản phẩm
sinh học.
19
19
3.2 Kết quả khảo sát khả năng đối kháng Vibrio của các dòng
Ba
cill
us.
Theo Trần Thị Thu Hiền (2010) vi khuẩn Bacillus trong quá trình phát triển có thể
sản sinh ra các chất kiềm hãm, ức chế với các vi khuẩn gây bệnh thông qua một số cơ
chế như cạnh tranh oxi, chất dinh dưỡng, cạnh tranh vị trí và sản sinh ra các chất ức
chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh. Một số nghiên cứu đã cho thấy vi khuẩn
Bacillus có khả năng khống chế bệnh dịch bằng cách ức chế sự phát triển của vi
khuẩn gây bệnh Vibrio, thúc đẩy quá trình thực bào, tăng hoạt động của Melanin và
kháng khuẩn. Theo Hasting và nealon (1981) Bacillus S11 có thể tạo ra một số
chất kháng khuẩn V. Harveyi và Moriaty (1998) khi sử dụng probiotic chứa
chứa chủng Bacillus spp cũng hạn chế được mầm bệnh vi khuẩn phát sáng Vibrio
spp. Nghiên cứu của Vaseehara và Ramasamy (2003) cho thấy mầm bệnh Vibrio bị
kiểm soát bởi Bacillus trong điều kiện phòng thí nghiệm và ngoài thực tế. Nghiên
cứu của Phạm Thị Tuyết Ngân (2011) về quần thể vi khuẩn chuyển hóa đạm trong
bùn đáy ao nuôi tôm sú cho thấy chất lượng nước ao nuôi được cải thiện đồng thời
mật độ Vibrio ở các nghiệm thức bổ sung Bacillus thấp hơn so với đối chứng.
3.3 Kết quả khảo sát khả năng đối kháng Vibrio của các hỗn hợp Bacillus.
Dựa trên hai tiêu chí: khả năng đối kháng Vibrio của từng dòng Bacillus và đặc tính
tương thích giữa các dòng vi khuẩn này các hỗn hợp đã được sàn lọc cho bước
nghiên cứu khả năng đối kháng Vibrio gây bệnh. Từ kết quả hai thí nghiệm trên đã
tuyển chọn được 6 trong tổng số 9 hỗn hợp: H2, H4, H5, H7, H8, H9 để tiếp tục khả
sát khả năng kháng khuẩn của hỗn hợp.
20
20

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1 Kết luận
Có 4 nhóm vi khuẩn (B2, B7, B41), (B2, B8, B41), (B9, B41), (B8, B67) thể hiện sự
tương thích lẫn nhau. Từ 4 nhóm vi khuẩn tìm được 9 hỗn hợp H1 (B2, B7, B41), H2
(B2, B8, B41), H3 (B2, B7), H4 (B2, B8), H5 (B2, B41), H6 (B7, B41), H7 (B8,
B41), H8 (B9, B41), H9 (B8, B67).
Có 5 dòng vi khuẩn Bacillus (B2, B8, B9, B41, B67) thể hiện đặc tính đối kháng
Vibrio, trong đó B67 và B41 có đặc tính kháng khuẩn vượt trội. Các dòng vi khuẩn
B7, B17, B37, B38 không có khả năng đối kháng Vibrio.
Dựa vào khả năng đối kháng Vibrio gây bệnh và đặc tính tương thích giữa các dòng
vi khuẩn Bacillus, có 6 hỗn hợp được tuyển chọn H2, H4, H5, H7, H8, H9 để xác
định khả năng kháng khuẩn.
Cả 6 hỗn hợp được tuyển chọn đều thể hiện đặc tính đối kháng Vibrio, tuy nhiên ở
các mức độ đối kháng là khác nhau. Trong đó khả năng đối kháng Vibrio harveyi
30953 mạnh nhất là các hỗn hợp H7, H2; đối với Vibrio harveyi 0986 có H9 , H2, H5
có kích thước đường kính vòng vô khuẩn cao. Riêng chủng Vibrio V(x) có nguồn
gốc từ trại thực nghiệm khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ cho kết quả hai hỗn
hợp H5 và H9 có khả năng đối kháng vượt trội hơn hẳn các hỗn hợp còn lại.
5.2 Đề xuất
Những kết quả đạt được chỉ mới dừng lại ở mức độ một đề tài nghiên cứu khoa học,
để ứng dụng vào thực tiễn sản xuất cần tiếp tục nghiên cứu những nội dung sau đây:
Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về tiềm năng probiotic của các hỗn hợp vi khuẩn
Bacillus có đặc tính đối kháng Vibrio vượt trội: thử hoạt tính proteaza, amylaza,
cenllulaza, để sàn lọc và chọn ra những hỗn hợp có hiệu quả tối ưu.
Những hỗn hợp vi khuẩn Bacillus được tuyển chọn cần đưa vào thử nghiệm trên ao
nuôi tôm, cá thực tế để kiểm tra hiểu quả của vi khuẩn.
Nghiên cứu qui trình sản xuất chế phẩm vi sinh từ những hỗn hợp vi khuẩn Bacillus
có đặt tính kháng khuẩn mạnh để đưa vào sản xuất đại trà nhằm đáp ứng nhu cầu sử
dụng của người dân.
Định danh các dòng vi khuẩn Bacillus và chủng vi khuẩn Vibrio đã được phân lập từ

mẫu nước bể nuôi tôm ở trại thực nghiệm khoa Thủy sản để bổ sung vào bộ sưu tập
các vi sinh vật có tính thích nghi với điều kiện sinh thái vùng ĐBSCL.
21
21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh, Nguyễn Văn Thanh, Đặng Tố Vân Cầm, Vũ Hồng
Như Yến, Trần Nguyễn Ái Hằng, 2010. Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm chế
phẩm vi sinh từ các dòng vi khuẩn có đặc tính đối kháng Vibrio sp nhầm nâng
cao tỉ lệ sống ấu trùng cá biển và tôm sú. Đề tài thuộc chương trình công nghệ
sinh học nông nghiệp, thủy sản.
2. . Trần Thị Thu Hiền, 2010. Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn thuộc chi
Bacillus ứng dụng tạo chế phẩm sinh học để xử lý môi trường nuôi trồng thủy
sản. Luận văn cao học. Viện công nghệ sinh học- Công nghệ thực phẩm. Đại
học Bách Khoa Hà Nội.
3. Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Tuyết Hoa, 2005. Giáo
trình bệnh học thủy sản. Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ.
4. . Đỗ Thị Hòa, 1996. Nghiên cứu một số bệnh chủ yếu trên tôm sú (Penaeus
monodon Fabricius 1798) nuôi ở khu vực Nam Trung Bộ. Luận án PGS Tiến
sĩ. Khoa Nông nghiệp, trường Đại học Thủy sản Nha Trang.
5. Lê Đình Duẩn và Phạm Văn Tý, 2007. Nghiên cứu sản xuất và thử nghiệm
chế phẩm probiotic làm sạch nước tôm nuôi. Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, ĐHQG-Hà Nôi.
6. Vũ Thị Thứ và ctv. (2004a). Nghiên cứu sử dụng Bacillus subtilis, Bacillus
megaterium, Bacillus licheniformis và Lactobacillus acidophilus để sản xuất
chế phẩm sinh học Biochie xử l ý nước nuôi thủy sản. Tuyển tập Hội thảo
toàn quốc về NC&ƯD KHCN trong nuôi trồng thủy sản
7. Phạm Thị Tuyết Ngân, 2007. Giáo trình Vi sinh vật hữu ích. Khoa Thủy sản,
trường Đại học Cần Thơ.
8. . Tăng Thị Chính và Đinh Thị Kim, 2006. Sử dụng chế phẩm vi sinh trong ao
nuôi tôm cao sản. Viện công nghệ môi trường, viện Khoa học và công nghệ

Việt Nam.
9. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội (2004).
Bệnh học thủy sản. NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, 423 trang.
22
22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×