Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Chất thải ngày càng tăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 16 trang )

Ảnh hưởng của chất thải ngày càng tăng
MỤC LỤC
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung:
1. Thực trạng chất thải trên thế giới và Việt Nam.
2. Nguyên nhân chất thải gia tăng.
3. Ảnh hưởng của chất thải.
4. Giải pháp khắc phục.
III. Kết luận.
I. Đặt vấn đề

Ngày nay quá trình CNH-HĐH đất nước, các ngành công nghiệp dịch vụ ngày càng phát triển thì đi liền
với những thành tựu mà nó đem lại là một số những hệ lụy kèm theo nó. Hệ lụy mà ta cần quan tâm đến
là sự gia tăng chất thải ngày càng nhiều. Chất thải tăng quá mức gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng
không tốt đến sức khỏe của chính chúng ta, bên cạnh đó nó còn gây ảnh hưởng đến các hoạt động sản
xuất, kinh doanh. Ảnh hưởng đến sự phát triển của động, thực vật…

Vì vậy làm thế nào để giảm lượng chất thải là một vấn đề nhức nhối của toàn dân, các ngành nghề và
mọi lĩnh vực trong đời sống.
II.NỘI DUNG
1 . Khái niệm về chất thải

Chất thải đơn giản là nhữngthứ chúng ta không dùng nữa, không
còn gá trị đối với người sử dụng hoặc vất bỏ.

Có nhiều loại chất thải như:
+ Rác sinh hoạt.
+ Rác văn phòng.
+ Chất thải công nghiệp.
+ Chất thải xây dựng.
+ Chất thải y tế.


+ Chất thải nông nghiệp.
2.Thực trạng

a. Trên thế giới:
- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế: Công
nghiệp, Nông Lâm Ngư nghiệp….thì rác thải trên thế giới đang là một
vấn đề cấp bách ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của con người
sống trên trái đất.

Ngân hàng thế giới (WB) trong năm 2012 lượng chất thải trên thế giới
sẽ ởmức 1,3 tỷ tấn và ước tính sẽ nhiều gấp đôi vào năm 2025
- Nêu ví dụ tại Trung Quốc, một cường quốc công nghiệp trên thế
giới thì hàng năm nền kinh tế này thải ra khoảng 2.4 triệu tấn chất thải
nhựa.
b. Ở việt nam
- Ở Việt Nam, tốc độ phát sinh rác thải tùy thuộc vào từng loại đô thị và dao động từ 0,35 – 0,8 kg/người.ngày.Rác thải là sản
phẩm tất yếu của cuộc sống được thải ra từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác
như khám chữa bệnh, vui chơi giải trí của con người. Cùng với mức sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và công
cuộc công nghiệp hoá ngày càng phát triển sâu rộng, rác thải cũng được tạo ra ngày càng nhiều với những thành phần ngày
càng phức tạp và đa dạng.
Bãi rác Đồng Ngô – Bắc ninh quá tải gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khỏe và sinh hoạt người dân quanh khu vực
Kết quả khảo sát của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên
và Môi trường) thực hiện cho thấy: Lượng CTR thông
thường phát sinh trong cả nước khoảng 28 triệu tấn/năm,
trong đó CTR công nghiệp thông thường là 6,88 triệu
tấn/năm; CTR sinh hoạt khoảng 19 triệu tấn/năm; CTR y tế
thông thường vào khoảng 2,12 triệu tấn năm. Theo dự báo
của các bộ: Xây dựng; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
đến năm 2015, khối lượng CTR phát sinh ước đạt 44 triệu

tấn/năm; lượng phát sinh CTR nhiều nhất là ở các đô thị và
khu vực công nghiệp tiếp tục gia tăng, tương ứng với các con
số 50,8 và 22,1%.
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
3. Nguyên nhân:

Nguyên nhân chủ yếu là chưa có quy hoạch, kế hoạch phát triển đồng bộ, thiếu sự phối hợp
chung trong đầu tư xây dựng và quản lí vận hành, chưa huy động tốt các nguồn lực trong
xã hội trong việc xử lí nước thải và chất thải.

Bên cạnh đó là sức ép của quá trình đô thị hoá, gia tăng dân số, di dân tập trung cao tại các
đô thị lớn đã gây tình trạng quá tải về hạ tầng kĩ thuật.

Một trở ngại nữa là trong khi nhiều nước đã có những luật lệ, quy tắc khá đầy đủ về quản lí
môi trường đô thị, quản lí chất thải rắn, cải cách, thúc đẩy ngành thoát nước và vệ sinh môi
trường đô thị phát triển bền vững thì việc triển khai đưa vào cuộc sống lại gặp nhiều khó
khăn và không suôn sẻ như mong đợi vì nhiều lí do. Những vi phạm vẫn diễn ra , công khai
hoặc lén lút. Rác vẫn được đổ và xả bừa bãi ra đường phố, song suối, đồng ruộng hoặc lén
lút chon vào đất. Đủ loại khí thải độc hại được toả lên không trung, gây ô nhiễm môi
trường, góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính, nóng lên toàn cầu.

Nguyên nhân chủ yếu là chưa có quy hoạch, kế hoạch phát triển đồng bộ, thiếu sự phối hợp
chung trong đầu tư xây dựng và quản lí vận hành, chưa huy động tốt các nguồn lực trong
xã hội trong việc xử lí nước thải và chất thải.

Bên cạnh đó là sức ép của quá trình đô thị hoá, gia tăng dân số, di dân tập trung cao tại các

đô thị lớn đã gây tình trạng quá tải về hạ tầng kĩ thuật.

Một trở ngại nữa là trong khi nhiều nước đã có những luật lệ, quy tắc khá đầy đủ về quản lí
môi trường đô thị, quản lí chất thải rắn, cải cách, thúc đẩy ngành thoát nước và vệ sinh môi
trường đô thị phát triển bền vững thì việc triển khai đưa vào cuộc sống lại gặp nhiều khó
khăn và không suôn sẻ như mong đợi vì nhiều lí do. Những vi phạm vẫn diễn ra , công khai
hoặc lén lút. Rác vẫn được đổ và xả bừa bãi ra đường phố, song suối, đồng ruộng hoặc lén
lút chon vào đất. Đủ loại khí thải độc hại được toả lên không trung, gây ô nhiễm môi
trường, góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính, nóng lên toàn cầu.
4. Ảnh hưởng của chất thải

Ảnh hưởng của chất thải tới môi trường đất: đất bị ô nhiễm trở nên cằn cỗi, không phát triển được và làm giảm
năng suất của cây trồng
4. Ảnh hưởng của chất thải

Ảnh hưởng của chất thải tới môi trường nước:

Ô nhiễm nguồn nước.

Bốc mùi hôi, thối các chất độc hại trong nước làm chết các sinh vật sống trong nước.
4. Ảnh hưởng của chất thải

Ảnh hưởng tới môi trường không khí: chất thải chất thành đống bốc mùi và các khí độc hại cho con người như NH4, CO2 Việc đốt các loại chất thải
gây ô nhiễm môi trường không khí,
4. Ảnh hưởng của chất thải

Ảnh hưởng tới con người Nhiều bệnh như đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn…do chất thải rắn gây ra. Những
chất thải độc hải ảnh hưởng trực tiếp đến con người…
4. Ảnh hưởng của chất thải


Ảnh hưởng tới mỹ quan đô thị việc thu gom và vận chuyển rác thải không hết sẽ dẫn đến tình
trạng tồn đọng chất thải trong các đô thị, làm mất mỹ quan, gây cảm giác
khó chịu cho cả dân cư trong đô thị.
4. Ảnh hưởng của chất thải

Ảnh hưởng tới nông nghiệp: Giảm năng xuất, chất lượng của sản phẩm.

Ảnh hưởng tới nông nghiệp: Nguy cơ gây ra các dịch bệnh cho cây trồng và vật nuôi.
5.giải pháp khắc phục

Tiến hành xử lý chất thải như chôn lấp hợp vệ sinh các chất thải, xử lý chất thải không để chất thải tồn đọng ngày càng
tăng…

Tận dụng lượng chất thải đang tồn tại để dùng cho nhiều mục đích hợp lý hơn với phương thức tái chế nhằm giảm tối đa
lượng chất thải hiện hữu. Ví dụ tái sử dụng các sản phẩm đã qua sử dụng, sửa chữa những đồ bị hỏng thay vì mua mới, thiết
kế sản phẩm tái sử dụng, khuyến khích và thiết kế sản phẩm sử dụng ít vật liệu để đạt được cùng một mục đích.

Tuyên truyền tác hại của chất thải, tăng cường giám sát, thanh tra các công ty có hoạt động công nghiệp, nông nghiệp,…xử
lý nghiêm các trường hợp vi phạm thải chất thải bừa bãi ra môi trường mà không qua xử lý.

Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức của người dân không vứt rác thải bừa bãi…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×