Tải bản đầy đủ (.doc) (373 trang)

Đồ án lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp giảng đường lớp học 7 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 373 trang )

Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Mục lục
lời mở đầu
.
1
I. Vai trò của xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân 1
II. Tình hình phát triển đấu thầu hiện nay 2
phần I: một số cơ sở lý luận về đấu thầu xây dựng
5
I. Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của đấu thầu xây dựng 5
II. Các hình thức giao dịch trên thị trờng xây dựng 5
III. Các điều kiện thực hiện đấu thầu 7
IV. Trình tự tổ chức đấu thầu xây dựng 8
V. Các tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu xây dựng 11
VI. Quy trình đánh giá hồ sơ dự thầu xây dựng 13
VII. Nội dung của hồ sơ dự thầu xây dựng 15
VIII. Một số kỹ thuật lập hồ sơ dự thầu xây dựng 16
phần ii: Lập hồ sơ dự thầu xây dựng gói thầu:
nhà kỹ thuật nghiệp vụ (nhà G) thuộc dự án xây dựng
cải tạo, mở rộng và nâng cấp bệnh viện
e
31
Chơng I: nghiên cứu hồ sơ mời thầu và gói thầu
31
I. Giới thiệu tổng quan gói thầu 31
II. Những yêu cầu cơ bản của hồ sơ mời thầu 31
III. Nghiên cứu gói thầu và môi trờng đấu thầu . 38
1. Phân tích đặc điểm của gói thầu
38
2. Điều kiện về tự nhiên .
39


3. Điều kiện về kinh tế - xã hội
39
4. Phân tích tình hình cạnh tranh
40
IV. Kiểm tra tiên lợng mời thầu . 43
Chơng II: lập hồ sơ hành chính, pháp lý, kinh nghiệm
và năng lực nhà thầu.
44
I. Giới thiệu tổng quan nhà thầu 44
II. Điều kiện về năng lực pháp lý 44
III. Hồ sơ năng lực nhà thầu 47
IV. Hồ sơ kinh nghiệm 47
Chơng iii: lựa chọn biện pháp công nghệ và tổ chức thi công
50
I. Lựa chọn công nghệ và phơng hớng thi công tổng quát 50
II. Biện pháp tổ chức thi công các công tác chủ yếu . 50
A
.
Thi công các công tác phần ngầm 51
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 1 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
A.I. Công tác thi công ép cọc
51
1. Tính khối lợng cọc
51
2.Chọn máy thi công ép cọc .
52
3.Bố trí tổ đội thi công ép cọc
56
4.Kỹ thuật thi công ép cọc

56
5.Tính toán hao phí trong công tác ép cọc
59
6.Lựa chọn phơng án ép cọc
62
7.Kỹ thuật an toàn trong công tác ép cọc
71
A.II. Công tác thi công đào đất hố móng.
72
1. Đặc điểm công việc
72
2.Phơng hớng thi công .
73
3.Tổ chức thi công
73
4.Biện pháp kỹ thuật
89
A.III. Công tác đổ bêtông móng
89
1. Đặc điểm và phơng hớng thi công
90
2.Tổ chức thi công
90
3.Biện pháp thi công móng BTCT
118
B. Thi công các công tác phần thân 120
BI. Tổ chức thi công công tác BTCT thân
120
1. Biện pháp thi công chung .
120

2.Phơng án tổ chức thi công
121
BII. Tổ chức thi công công tác xây . .
173
1. Biện pháp tổ chức công tác xây
173
2.Biện pháp kỹ thuật thi công công tác xây .
199
C. Thi công các công tác phần hoàn thiện 201
C.I. Tổ chức thi công công tác trát trong.
201
1. Biện pháp tổ chức thi công công tác trát trong
201
2.Biện pháp kỹ thuật thi công công tác trát trong
207
CII. Biện pháp kỹ thuật và tổ chức các công tác hoàn thiện khác .
207
1. Tính toán hao phí lao động cho các công tác khác .
207
2.Biện pháp kỹ thuật các công tác hàon thiện khác .
216
III. Tổng tiến độ thi công 220
IV. Các biện pháp đảm bảo chất lợng và an toàn, vệ sinh môi trờng 224
V. Tổ chức bộ máy công trờng 228
VI. Tổ chức cơ sở hạ tầng phục vụ thi công và tổng mặt bằng thi công 231
1. Cơ sở thiết kế tổng mặt bằng thi công
231
2. Tính toán nhu cầu kho bãi, lán trại và điện nớc
232
3. Thiết kế tổng mặt bằng thi công .

240
chơng iV: lập giá dự thầu
242
I. Lựa chọn phơng pháp lập giá dự thầu 242
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 2 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
II. Tính giá gói thầu dự đoán . 245
1. Các căn cứ lập giá gói thầu dự đoán .
245
2. Tính toán giá gói thầu dự đoán
245
III. Tính chi phí dự thầu 267
1. Căn cứ để xác định chi phí dự thầu
267
2. Xác định chi phí dự thầu cho gói thầu
268
IV. Dự kiến lợi nhuận 299
V. Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trờng để ở và điều hành thi công . 300
VI. Tổng hợp giá dự thầu dự kiến . 301
VII. So sánh và quyết định giá dự thầu . 302
VIII. Xây dựng đơn giá dự thầu tổng hợp . 303
IX. Thể hiện giá dự thầu 315
kết
luận
317
tài liệu tham
khảo
318
phụ
lục

319
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 3 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Lời mở đầU
I. VAI TRò CủA XÂY DựNG CƠ BảN TRONG NềN KINH Tế QUốC DÂN:
Xây dựng cơ bản là các hoạt động cụ thể để tạo ra sản phẩm là những
công trình xây dựng có quy mô, trình độ kỹ thuật và năng lực sản xuất hoặc năng
lực phục vụ nhất định. Xây dựng cơ bản là quá trình đổi mới, tái sản xuất giản
đơn và mở rộng các tài sản cố định của các ngành sản xuất vật chất cũng nh phi
sản xuất vật chất nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Xây
dựng cơ bản đợc thực hiện dới các hình thức sau: xây dựng mới, xây dựng lại,
phục hồi, mở rộng và nâng cấp tài sản cố định. Quá trình xây dựng cơ bản là quá
trình hoạt động để chuyển vốn đầu t dới dạng tiền tệ sang tài sản phục vụ cho
mục đích đầu t.
ở nớc ta, công nghiệp xây dựng là ngành sản xuất vật chất lớn nhất của
nền kinh tế quốc dân, liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội. Hằng năm, xây
dựng cơ bản tiêu tốn lợng vốn ngân sách và vốn đầu t khác với tỷ lệ cao (giai
đoạn 15 năm đổi mới 1985 2000, vốn đầu t xây dựng cơ bản chiếm khoảng
25% - 26% GDP hằng năm). Ngày nay xây dựng cơ bản đang giữ vai trò quan
trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hôi của đất nớc.
Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao năng lực sản
xuất, năng lực phục vụ cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Tất
cả các ngành kinh tế khác để phát triền đợc đều nhờ có xây dợng cơ bản, thực
hiện xây dựng mới, nâng cấp các công trình về quy mô, đổi mới về công nghệ và
kỹ thuật để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất.
Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ, cân đối, hợp lý sức
sản xuất cho sự phát triển kinh tế giữa các ngành, các khu vực, các vùng kinh tế
trong từng giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế của đất nớc. Tạo điều kiện
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 4 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng

xoá bỏ dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa miền ngợc và miền
xuôi, nâng cao trình độ mọi mặt cho đồng bào các dân tộc.
Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất lợng, hiệu quả của các
hoạt động xã hôi, dân sinh quốc phòng thông qua việc đầu t xây dựng các công
trình xã hội, dịch vụ cơ sở hạ tầng ngày càng đạt trình độ cao, góp phần nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho mội ngời dân trong xã hội.
Xây dựng cơ bản đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân.
Hằng năm, ngành xây dựng đóng góp cho ngân sách nhà nớc hàng nghìn tỷ đồng,
giải quyết công ăn việc làm cho một lực lợng lớn lao động. Đội ngũ các bộ công
nhân viên ngành Xây dựng có khoảng 2 triệu ngời, chiếm khoảng 6% lao động
trong xã hội.
Tóm lại, công nghiệp xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Nó quyết định quy mô và trình độ kỹ thuật của xã hội nói chung và sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay nói riêng.
II. Tình hình phát triển đấu thầu hiện nay:
Trong thực tế, đấu thầu là một phơng thức vừa có tính khoa học vừa có
tính pháp quy và khách quan mang lại hiều quả cao, tạo ra sự cạnh tranh lành
mạnh và hợp pháp trên thị trờng xây dựng, là một công nghệ hiện đại để tăng
hiệu quả đầu t.
Từ trớc năm 1954, hình thức đấu thầu phát triển khá mạnh. Các công
trình của nhà nớc thờng đợc thực hiện dới hình thức đấu thầu để lựa chọn nhà
thầu thực hiện gói thầu. Lúc đó các nhà thầu xây dựng thờng đợc gọi là các nhà
thầu khoán hay cai thầu.
Trong khoảng những năm 1954 1975, ở miền Bắc hình thức giao thầu
đợc áp dụng chủ yếu là chỉ định thầu. Tuy nhiên trong miền Nam, hình thức đấu
thầu đã đợc áp dụng khá rộng rãi đối với các công trình của Chính phủ và các tổ
chức đoàn thể, cơ quan của chính phủ Nguỵ quyền đầu t.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 5 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Kể từ khi đất nớc đợc thống nhất và năm 1975, đất nớc ta đi lên xây dựng

chủ nghĩa xã hội theo đờng lối tập trung bao cấp. Do đó, kể từ đó đến những năm
1988, hầu nh quá trình thực hiện đầu t xây dựng ở nớc ta chỉ đợc tiến hành theo
phơng thức chỉ định thầu. ở giai đoạn này, tuy trong quy chế giao thầu và nhận
thầu trong xây dựng cơ bản ban hành kèm theo quyết định số 217 HĐBT ngày
8/8/1985 có một số quy định về đấu thầu nhng không có các văn bản hớng dẫn cụ
thể nên chỉ có một số lợng rất ít công trình đợc đem ra đấu thầu.
Bắt đầu từ năm 1988, hình thức đấu thầu trong xây dựng cơ bản dần đợc
quan tâm và phát triển hơn. Ngày 9/5/1988, nhà nớc ta ban hành quyết định số 80
HĐBT về các chính sách đổi mới cơ chế quản lý xây dựng cơ bản. Trong
quyết định này đã quy định Từng bớc thực hiện đấu thầu trong xây dựng, trớc
mắt tổ chức đấu thầu trong xây dựng đối với công tác khảo sát thiết kế công
trình. Tham gia đấu thầu là các tổ chức xây dựng có t cách pháp nhân, có đủ cán
bộ thạo nghề nghiệp và cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện khuyến khích việc
tuyển phơng án thiết kế xây dựng.
Từ năm 1990 phơng thức đấu thầu mới đợc áp dụng phổ biến. Ngày
12/2/1990 quyết định số 24/BXD-VKT của bộ trởng bộ xây dựng ban hành quy
chế đấu thầu trong xây dựng đợc coi là bớc khởi đầu của công tác đấu thầu trong
xây dựng. Đấu thầu không chỉ xuất hiện trong lĩnh vực xây dựng mà ngày nay
còn có mặt ở nhiều lĩnh vực kinh tế khác. Sau đại hội VII tình hình đấu thầu đợc
áp dụng rộng rãi trên toàn đất nớc. Tới năm 1996 nhà nớc đã ban hành quy định
chính thức về đấu thầu đó là NĐ 43/CP ngày 16/7/1996 của chính phủ về việc
ban hành quy chế đấu thầu. Lúc này quy chế đấu thầu đợc ban hành thống nhất
quản lý hoạt động đấu thầu trong cả nớc, bảo đảm tính đúng đắn khách quan,
công bằng. Đấu thầu trở thành hoạt động chính trên thị trờng xây dựng, nó tạo
điều kiện để các nhà thầu trong nớc có cơ hội làm quen dần với đấu thầu quốc tế
nâng cao vai trò các cấp quản lý.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 6 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Hiện nay, nớc ta đang thực hiện quy chế đấu thầu do nhà nớc ban hành
kèm theo Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ. Nghị

định này hớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11
năm 2005 của Quốc hội và hớng dẫn thi hành việc lựa chọn nhà thầu xây dựng
theo Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc
Hội.
Thực tế đã chứng minh đợc đấu thầu là một điều kiện thiết yếu để đảm
bảo sự thành công cho chủ đầu t thông qua tính tích cực, hiệu quả mang lại là hạ
giá thành công trình, tiết kiệm kinh phí đầu t, sản phẩm xây dựng đợc đảm bảo về
chất lợng và thời hạn xây dựng. Đấu thầu đã thúc đẩy lực lợng sản xuất phát
triển, đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ thuật trong xây dựng, đổi mới công nghệ
từ đó góp phần tích cực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nền
kinh tế.
Ngày nay, do diễn biến phức tạp của nền kinh tế trong nớc cũng nh trên
thế giới và do cạnh tranh rộng rãi trong lĩnh vực xây dựng, hơn nữa hoạt động
đấu thầu vẫn còn bỡ ngỡ đối với các nhà xây dựng nên việc nghiên cứu để tìm ra
những quy luật mới trong hoạt động đấu thầu càng trở nên quan trọng, nó có tác
động trực tiếp tới lợi ích của nhà thầu. Nhờ hoạt động đấu thầu mà trong những
năm gần đây nhà nớc đã tiết kiệm đợc một số lợng lớn vốn đầu t cho các công
trình do nhà nớc làm chủ đầu t, có thể nói sự chuyển biến của nền kinh tế dẫn
đến sự chuyển biến trong ngành xây dựng nhất là phơng thức đấu thầu bớc đầu
đã chứng minh đợc tính đúng đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế.
Nhận thấy đợc sự cần thiết của vấn đề đấu thầu trong nền kinh tế của nớc
ta hiện nay, Khoa Kinh tế xây dựng đã đa Đấu thầu vào giảng dạy cho các sinh
viên với mục đích giúp các sinh viên nắm vững hơn về vấn đề này. Hiện nay, Đấu
thầu là một trong những nội dung kiến thức quan trọng trong ngành học này. Bởi
vây, sau những năm rèn luyện tại trờng, với những kiến thức đã đợc học, cùng với
sự nhận thức về tầm quan trọng của Đấu thầu trong giai đoạn phát triển kinh tế
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 7 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
hiện nay của đất nớc, em đã chọn đề tài về Lập Hồ sơ dự thầu để làm đồ án tốt
nghiệp cho mình. Hy vọng qua quá trình làm đồ án tốt nghiệp này, em sẽ tích luỹ

đợc thêm nhiều kiến thức bổ ích hơn nữa cho bản thân mình. Gói thầu mà em
tiến hành lập hồ sơ dự thầu trong đồ án này là: Gói thầu xây dựng Nhà kỹ thuật
nghiệp vụ (nhà G) thuộc dự án xây dựng cải tạo, mở rộng và nâng cấp bệnh viện
E.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 8 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Phần i:
Một số cơ sở lý luận về đấu thầu xây dựng
I. Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của đấu thầu xây dựng:
Trong lĩnh vực đầu t xây dựng, đấu thầu là hình thức giao dịch phổ biến
để Chủ đầu t lựa chọn đợc nhà thầu có đủ điều kiện thực hiện gói thầu do Chủ
đầu t đa ra.
Theo Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 111/2006/NĐ -
CP định nghĩa Đấu thầu nh sau: Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng
các yêu cầu của Bên mời thầu để thực hiện gói thầu trên cơ sở đảm bảo tính cạnh
tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.
II. CáC HìNH THứC GIAO DịCH TRÊN THị trờng xây dựng:
Ngày nay trên thị trờng xây dựng ở nớc ta, giao thầu có vai trò quan trọng
để thực hiện tốt và có hiệu quả các dự án đã đề ra của Chủ đầu t. Theo quy định
hiện nay có rất nhiều hình thức để Chủ đầu t lựa chọn Nhà thầu phù hợp với từng
gói thầu cụ thể nh:
1. Đấu thầu rộng rãi:
Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu không hạn chế số lợng nhà thầu
tham gia. Trớc khi phát hành hồ sơ mời thầu, bên mời thầu phải thông báo công
khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phơng tiện thông tin đại chúng
hoặc thông báo trên tờ thông tin về đấu thầu và trang Web về đấu thầu của Nhà
nớc và của Bộ, ngành địa phơng tối thiểu 10 ngày trớc khi phát hành hồ sơ mời
thầu. Bên mời thầu phải cung cấp hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu có nhu cầu
tham gia đấu thầu. Trong hồ sơ mời thầu không đợc nêu bất cứ điều kiện nào
nhằm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc

một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 9 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Đấu thầu rộng rãi là hình thức lựa chọn nhà thầu chủ yếu áp dụng trong
đấu thầu hiện nay. Các hình thức lựa chọn nhà thầu khác chỉ đợc áp dụng khi có
đầy đủ căn cứ và đợc ngời có thẩm quyền chấp nhận trong kế hoạch đấu thầu.
2. Đấu thầu hạn chế:
Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà Bên mời thầu mời một số nhà
thầu (tối thiểu là 5) có đủ kinh nghiệm và năng lực tham dự. Trong trờng hợp
thực tế chỉ có ít hơn 5 nhà thầu, Bên mời thầu phải báo cáo Chủ dự án trình ngời
có thẩm quyền xem xét, quyết định. Chủ dự án quyết định danh sách nhà thầu
tham gia dự thầu trên cơ sở đánh giá của Bên mời thầu về kinh nghiệm và năng
lực của các nhà thầu, song phải đảm bảo khách quan, công bằng và đúng đối t-
ợng.
Hình thức này chỉ đợc áp dụng trong các trờng hợp sau:
- Theo yêu cầu của nhà tài trợ nớc ngoài đối với nguồn vốn sử dụng
cho gói thầu.
- Gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù, gói
thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu
có khả năng đáp ứng yêu cầu của gói thầu.
3. Chỉ định thầu:
Chỉ định thầu là hình thức lựa chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu
của gói thầu để thơng thảo hợp đồng.
Hình thức này chỉ đợc áp dụng trong một số trờng hợp đặc biệt sau:
a. Sự cố bất khả kháng do thiên tai, địch hoạ, sự cố cần khắc phục
ngay thì chủ đầu t hoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý công trình, tài sản đó
đợc chỉ định ngay nhà thầu để thực hiện, trong trờng hợp này, chủ đầu t hoặc cơ
quan chịu trách nhiệm quản lý công trình, tài sản đó phải cùng với nhà thầu đợc
chỉ định tiến hành thủ tục chỉ định thầu theo quy định trong thời hạn không quá
15 ngày kể từ ngày chỉ định thầu.

b. Gói thầu do yêu cầu của nhà tài trợ nớc ngoài.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 10 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
c. Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia, dự án cấp bách vì lợi ích
quốc gia, an ninh an toàn năng lợng do Thủ tớng Chính phủ quyết định khi cần
thiết.
d. Gói thầu mua sắm các loại vật t, thiết bị để phục hồi, duy tu, mở
rộng công suất của thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất mà trớc đó đã đợc
mua từ một nhà thầu cung cấp và không thể mua từ các nhà thầu cung cấp khác
do phải bảo đảm tính tơng thích của thiết bị, công nghệ.
e. Gói thầu dịch vụ t vấn có giá gói thầu dới năm trăm triệu đồng, gói
thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp có giá gói thầu dới một tỷ đồng thuộc dự án đầu
t phát triển, gói thầu mua sắm hàng hoá có giá gói thầu dới một trăm triệu đồng
thuộc dự án hoặc dự toán mua sắm thờng xuyên, trờng hợp thấy cần thiết thì tổ
chức đấu thầu.
Khi thực hiện chỉ định thầu, phải lựa chọn một nhà thầu đợc xác định là
có đủ năng lực và kinh nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầu và phải tuân thủ
quy trình thực hiện chỉ định thầu do Chính phủ quy định.
III. Các điều kiện thực hiện đấu thầu:
1. Việc tổ chức đấu thầu chỉ đợc thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:
a. Văn bản quyết định đầu t hoặc giấy phép đầu t của ngời có thẩm
quyền hoặc cấp có thẩm quyền.
b. Kế hoạch đấu thầu đã đợc ngời có thẩm quyền phê duyệt.
c. Hồ sơ mời thầu đã đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền
phê duyệt.
Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn thực hiện công việc chuẩn bị dự
án hoặc đấu thầu lựa chọn đối tác để thực hiện dự án, điều kiện tổ chức đấu thầu
là có văn bản chấp thuận của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền và Hồ
sơ mời thầu đợc duyệt.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 11 -

Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
2. Nhà thầu tham dự đấu thầu hoặc các hình thức lựa chọn nhà thầu khác
phải có đủ các điều kiện sau đây:
a. Độc lập về tài chính, có năng lực pháp luật dân sự, đối với cá nhân
còn phải có năng lực hành vi dân sự để ký kết và thực hiện hợp đồng, không bị
truy cứu trách nhiệm hình sự (đối với cá nhân) hoặc không bị các cơ quan có
thẩm quyền kết luận về tình hình tài chính không lành mạnh, đang lâm vào tình
trạng phá sản hay nợ đọng không có khả năng chi trả, đang trong quá trình giải
thể. Trong trờng hợp mua sắm thiết bị phức tạp, nhà thầu phải có giấy phép bán
hàng của nhà sản xuất.
b.Chỉ đợc tham gia một đơn dự thầu trong một gói thầu, dù dới hình
thức tham gia độc lập hay liên danh.
c. Có tên trong hệ thống dữ liệu thông tin về nhà thầu.
3. Bên mời thầu không đợc tham gia với t cách là nhà thầu đối với các gói
thầu do mình tổ chức, phải am hiểu pháp luật về đấu thầu, có kiến thức về quản
lý dự án có trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của gói thầu theo các lĩnh
vực kỹ thuật, tài chính, thơng mại, hành chính và pháp lý.
IV. Trình tự tổ chức đấu thầu xây dựng:
Việc tổ chức đấu thầu xây dựng đợc thực hiện theo trình tự sau:
1. Chuẩn bị đấu thầu:
a. Sơ tuyển nhà thầu (nếu có):
Việc sơ tuyển nhà thầu phải đợc tiến hành đối với các gói thầu có giá trị từ
200 tỷ đồng trở lên nhằm lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm thực
hiện, đáp ứng các yêu cầu của Hồ sơ mời thầu.
Sơ tuyển nhà thầu đợc thực hiện theo các bớc sau:
- Lập hồ sơ sơ tuyển, bao gồm:
+ Th mời sơ tuyển.
+ Chỉ dẫn sơ tuyển.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 12 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng

+ Tiêu chuẩn đánh giá.
+ Phụ lục kèm theo.
- Thông báo mời sơ tuyển.
- Nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển.
- Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển.
- Trình duyệt kết quả sơ tuyển.
- Thông báo kết quả sơ tuyển.
b. Lập hồ sơ mời thầu:
Hồ sơ mời thầu đợc lập theo mẫu do Chính phủ quy định và bao gồm các
nội dung sau đây:
Yêu cầu về mặt kỹ thuật:
- Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ t vấn, bao gồm các yêu cầu về kiến thức
và kinh nghiệm chuyên môn đối với chuyên gia (điều khoản tham chiếu).
- Đối với gói thầu mua sắm hàng hoá, bao gồm yêu cầu về phạm vi cung
cấp, số lợng, chất lợng hàng hoá đợc xác định thông qua đặc tính, thông số
kỹ thuật, tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn sản xuất, thời gian bảo hành,
yêu cầu về môi trờng và các yêu cầu cần thiết khác.
- Đối với gói thầu xây lắp, bao gồm yêu cầu theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm
theo bảng tiên lợng, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu cần thiết khác.
Yêu cầu về mặt tài chính, thơng mại, bao gồm các chi phí để thực hiện
gói thầu, giá chào và biểu giá chi tiết, điều kiện giao hàng, phơng thức và điều
kiện thanh toán, nguồn tài chính, đồng tiền dự thầu và các điều khoản nêu trong
điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.
Tiêu chuẩn đánh giá, điều kiện tiên quyết, điều kiện u đãi (nếu có),
thuế, bảo hiểm và các yêu cầu khác.
2. Tổ chức đấu thầu:
Việc mời thầu đợc thực hiện theo quy định sau đây:
- Thông báo mời thầu đối với đấu thầu rộng rãi.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 13 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng

- Gửi th mời thầu đối với đấu thầu hạn chế hoặc đối với đấu thầu rộng
rãi có sơ tuyển.
Th hoặc thông báo mời thầu cần bao gồm các nội dung sau:
- Tên và địa chỉ của Bên mời thầu.
- Khái quát dự án, địa điểm, thời gian xây dựng và các nội dung khác.
- Chỉ dẫn việc tìm hiểu hồ sơ mời thầu.
- Các điều kiện tham gia dự thầu.
- Thời gian và địa điểm nhận hồ sơ mời thầu.
Quá trình mời thầu đợc thực hiện theo các bớc sau:
a. Phát hành hồ sơ mời thầu:
Hồ sơ mời thầu đợc phát hành cho các nhà thầu tham gia đấu thầu rộng rãi,
cho các nhà thầu theo danh sách đợc mời tham gia đấu thầu hạn chế hoặc cho các
nhà thầu đã vợt qua bớc sơ tuyển.
Trờng hợp hồ sơ mời thầu cần sửa đổi sau khi phát hành thì phải thông báo
đến các nhà thầu đã nhận hồ sơ mời thầu tối thiểu 10 ngày trớc thời điểm đóng
thầu.
b. Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu:
Các hồ sơ dự thầu nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu phải đợc bên mời
thầu tiếp nhận và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ Mật.
c. Mở thầu:
Việc mở thầu phải đợc tiến hành công khai ngay sau thời điểm đóng thầu
đối với các hồ sơ dự thầu đợc nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Thông tin chính nêu trong hồ sơ dự thầu của từng nhà thầu phải đợc công
bố trong buổi mở thầu, đợc ghi lại trong biên bản mở thầu có chữ ký xác nhận
của đại diện bên mời thầu, đại diện nhà thầu và đại diện cơ quan liên quan tham
dự.
3. Đánh giá, xếp hạng Hồ sơ dự thầu:
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 14 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Sau khi mở thầu, bên mời thầu tiến hành làm rõ các hồ sơ dự thầu và đánh

giá chúng theo trình tự đã quy định để xếp hạng các hồ sơ dự thầu. Việc làm rõ
hồ sơ dự thầu đợc thực hiện dới hình thức trao đổi trực tiếp hoặc gián tiếp, nhng
phải đảm bảo không làm thay đổi nội dung cơ bản của hồ sơ dự thầu đã nộp,
không thay đổi giá dự thầu.
4. Xét duyệt trúng thầu:
Nhà thầu đợc xem xét đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện
sau đây:
- Có hồ sơ dự thầu hợp lệ.
- Đợc đánh giá là đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm.
- Có đề xuất về mặt kỹ thuật đợc đánh giá là đáp ứng yêu cầu theo hệ
thống điểm hoặc theo tiêu chí đạt, không đạt.
- Có chi phí thấp nhất trên cùng một mặt bằng.
- Có giá đề nghị trứng thầu không vợt giá gói thầu đợc duyệt.
5. Trình duyệt và thẩm định kết quả đấu thầu:
Bên mời thầu phải lập báo cáo về kết quả đấu thầu để chủ đầu t trình ngời
có thẩm quyền xem xét, quyết định và gửi đến cơ quan, tổ chức có trách nhiệm
thẩm định.
Cơ quan, tổ chức đợc giao nhiệm vụ thẩm định có trách nhiệm lập báo cáo
thẩm định kết quả đấu thầu trên cơ sở báo cáo của chủ đầu t để trình ngời có
thẩm quyền xem xét, quyết định
6. Phê duyệt kết quả đấu thầu:
Ngời có thẩm quyền chịu trách nhiệm xem xét, phê duyệt kết quả đấu thầu
trên cơ sở báo cáo về kết quả đấu thầu và báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu.
Trờng hợp có nhà thầu trúng thầu thì văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu
phải có các nội dung sau đây:
- Tên nhà thầu trúng thầu.
- Giá trúng thầu.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 15 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
- Hình thức hợp đồng.

- Thời gian thực hiện hợp đồng.
Trờng hợp không có nhà thầu trúng thầu, trong văn bản phê duyệt kết quả
đấu thầu phải nêu rõ không có nhà thầu nào trúng thầu và huỷ đấu thầu để thực
hiện lựa chọn nhà thầu theo quy định.
7. Thông báo kết quả đấu thầu:
Việc thông báo kết quả đấu thầu đợc thực hiện ngay sau khi có quyết định
phê duyệt kết quả đấu thầu của ngời có thẩm quyền.
Trong thông báo kết quả đấu thầu không phải giải thích lý do đối với nhà
thầu không trúng thầu.
8. Thơng thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng:
a. Việc thơng thảo, hoàn thiện hợp đòng để ký kết hợp đồng với nhà
thàu trúng thầu phải dựa trên cơ sở sau:
b. Kết quả thơng thảo, hoàn thiện hợp đồng là cơ sở để chủ đầu t và
nhà thầu tiến hành ký kết hợp đồng.
c. Trờng hợp việc thơng thảo, hoàn thiện hợp đồng không thành thì chủ
đầu t phải báo cáo ngời có thẩm quyền xem xét việc lựa chọn nhà thầu xếp hạng
tiếp theo. Trờng hợp các nhà thầu xếp hạng tiếp theo cũng không đáp ứng yêu
cầu thì báo cáo ngời có thẩm quyền xem xét, quyết định.
V. Các tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu xây dựng:
Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu xây dựng gồm tiêu
chuẩn đánh giá về mặt năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu, tiêu chuẩn đánh
giá về mặt kỹ thuật và nội dung xác định giá đánh giá, cụ thể nh sau:
1. Tiêu chuẩn về kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu của nhà thầu áp
dụng đối với gói thầu không tiến hành sơ tuyển bao gồm:
a. Kinh nghiệm thực hiện các gói thầu tơng tự ở Việt Nam, ở vùng
địa lý và hiện trờng tơng tự.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 16 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
b. Năng lực kỹ thuật: số lợng, trình độ cán bộ, công nhân kỹ thuật
trực tiếp thực hiện gói thầu và số lợng thiết bị thi công sẵn có, khả năng huy động

thiết bị thi công để thực hiện gói thầu.
c. Năng lực tài chính: tổng tài sản, tổng nợ phải trả, vốn lu động,
doanh thu, lợi nhuận, giá trị hợp đồng đang thực hiện dở dang và các chỉ tiêu
khác.
Việc xác định mức độ yêu cầu cụ thể đối với từng tiêu chuẩn quy định tại
các điểm a, điểm b và điểm c khoản này phải căn cứ theo yêu cầu của từng gói
thầu.
Các tiêu chuẩn đánh giá quy định tại khoản này đợc sử dụng theo tiêu chí
đạt, không đạt. Nhà thầu đạt cả 3 nội dung nêu tại điểm a, điểm b và điểm
c khoản này thì đợc đánh giá là đáp ứng yêu cầu năng lực và kinh nghiệm.
2. Tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật:
Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật đợc xây dựng theo quy định theo
Điều 22 của NĐ111/2006/NĐ-CP và bao gồm các nội dung về mức độ đáp ứng
đối với các yêu cầu về hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tiên lợng kèm theo, cụ thể:
a. Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ
chức thi công.
b. Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trờng và cá điều kiện khác nh
phòng cháy, chữa cháy, an toàn lao động.
c. Mức độ đáp ứng của thiết bị thi công (số lợng, chủng loại, chất l-
ợng và tiến độ huy động), vật t và nhân lực phục vụ thi công.
d. Mức độ đáp ứng các yêu cầu về bảo hành.
e. Các biện pháp đảm bảo chất lợng.
f. Khả năng cung cấp tài chính (nếu có yêu cầu).
g. Tiến độ thi công.
h. Các nội dung khác (nếu có).
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 17 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Sử dụng thanh điểm tối đa (100 hoặc 1000) để xây dựng tiêu chuẩn đánh
giá về mặt kỹ thuật. Mức điểm yêu cầu tối thiểu về mặt kỹ thuật đợc quy định tuỳ
theo tính chất của từng gói thầu nhng phải đảm bảo không thấp hơn 70% tổng

điểm về mặt kỹ thuật, đối với gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao không thấp hơn
80%.
3. Nội dung xác định giá đánh giá:
Việc xác định giá đánh giá là xác định chi phí trên cùng một mặt bằng về
kỹ thuật, tài chính, thơng mại và các yếu tố khác nhằm so sánh, xếp hạng các hồ
sơ dự thầu. Phơng pháp xác định giá đánh giá phải đợc nêu trong tiêu chuẩn đánh
giá. Việc xác định giá đánh giá thực hiện theo trình tự sau đây:
- Xác định giá dự thầu.
- Sửa lỗi.
- Hiệu chỉnh các sai lệch.
Giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch đợc gọi là giá đề nghị trúng
thầu.
- Chuyển đổi giá đề nghị trúng thầu sang một đồng tiền chung (nếu có) để
làm căn cứ xác định giá đánh giá.
- Đa các chi phí về một mặt bằng để xác định giá đánh giá, bao gồm;
+ Các điều kiện về mặt kỹ thuật nh: tiến độ thực hiện, chi phí quản lý, vận
hành, duy tu, bảo dỡng, tuổi thọ công trình và các yếu tố kỹ thuật khác
tuỳ theo từng gói thầu cụ thể.
+ Điều kiện tài chính, thơng mại.
+ Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế (nếu có).
+ Các yếu tố khác.
Tuỳ theo tính chất của từng gói thầu mà quy định các yếu tố để xác định
giá đánh giá cho phù hợp. Hồ sơ dự thầu có giá đánh giá thấp nhất đợc xếp thứ
nhất.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 18 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
VI. Quy trình đánh giá hồ sơ dự thầu xây dựng:
Việc đánh giá hồ sơ dự thầu đợc thực hiện theo trình tự sau:
1. Đánh giá sơ bộ: Mục đích là để loại bỏ các hồ sơ dự thầu không hợp lệ,
không bảo đảm yêu cầu quan trọng của hồ sơ mời thầu, bao gồm:

a. Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu:
- Tính hợp lệ của đơn dự thầu: Đơn dự thầu phải đợc điền đầy đủ và có chữ
ký của ngời đại diện hợp pháp của nhà thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời
thầu. Đối với nhà thầu liên danh, đơn dự thầu phải do đại diện hợp pháp của
từng thành viên liên danh kỹ, trừ trờng hợp trong văn bản thoả thuận liên
danh có quy định các thành viên còn lại uỷ quyền cho thành viên đứng đầu
liên danh ký đơn dự thầu.
- Tính hợp lệ của thoả thuận liên danh: Trong thoả thuận liên danh phải phân
định rõ trách nhiệm, quyền hạn, khối lợng công việc phải thực hiện và giá
trị tơng ứng của từng thành viên trong liên danh, kể cả ngời đứng đầu liên
danh và trách nhiệm của ngời đừng đầu liên danh, chữ ký của các thành
viên, con dấu (nếu có).
- Có một trong các loại giấy tờ theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu: Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu t, quyết định thành lập hoặc
giấy đăng ký hoạt động hợp pháp.
- Số lợng bản chính hồ sơ dự thầu.
- Sự hợp lệ của bảo lãnh dự thầu.
- Các phụ lục, tài liệu kèm theo hồ sơ dự thầu.
b. Loại bỏ hồ sơ dự thầu không đáp ứng các điều kiện tiên quyết quy
định trong hồ sơ mời thầu.
c. Đánh giá năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu theo tiêu chuẩn
đánh giá về năng lực và kinh nghiệm nêu trong hồ sơ mời thầu đối
với gói thầu không tiến hành sơ tuyển.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 19 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Đối với các gói thầu đã qua sơ tuyển, cần cập nhật các thông tin mà nhà
thầu kê khai ở thời điểm sơ tuyển nhằm chuẩn xác khả năng đáp ứng yêu cầu về
năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu.
2. Đánh giá chi tiết: Việc đánh gia chi tiết hồ sơ dự thầu bao gồm hai bớc
sau:

Bớc 1: Đánh giá về mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn:
Việc đánh giá về mặt kỹ thuật đợc căn cứ theo tiêu chuẩn đánh giá nêu
trong hồ sơ mời thầu để chọn danh sách ngắn. Trong quá trình đánh giá, Bên mời
thầu có quyền yêu cầu nhà thầu giải thích về những nôi dung cha rõ, cha hợp lý
trong hồ sơ dự thầu của các nhà thầu nh khối lợng, đơn giá.
Bớc 2: Đánh giá về mặt tài chính, thơng mại.
Tiến hành đánh giá tài chính, thơng mại các nhà thầu thuộc danh sách
ngắn trên cùng một mặt bằng theo tiêu chuẩn đánh giá đợc duyệt.
Việc đánh giá về mặt tài chính, thơng mại nhằm xác định giá đánh giá bao
gồm các nôi dung sau:
- Sửa lỗi.
- Hiệu chỉnh các sai lệch.
- Chuyển đổi giá dự thầu sang một đồng tiền chung.
- Đa về một mặt bằng so sánh.
- Xác định giá đánh giá của các hồ sơ dự thầu.
Trong quá trình đánh giá, bên mời thầu có quyền yêu cầu nhà thầu làm rõ
về những đơn giá bất hợp lý và nếu văn bản giải trình của nhà thầu không đủ rõ,
thì đợc coi là sai lệch để đa vào giá đánh giá của nhà thầu đó.
Sau đó bên mời thầu tiến hành xếp hạng hô sơ dự thầu theo giá đánh giá và
kiến nghị nhà thầu trúng thầu với giá trúng thầu tơng ứng.
VII. Nội dung của hồ sơ dự thầu xây dựng:
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 20 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Nội dung cơ bản của một hồ sơ dự thầu xây dựng đợc quy định cụ thể tại
quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ra ngày
29/9/2006 nh sau:
1. Các nội dung hành chính, pháp lý:
- Đơn dự thầu hợp lệ (phải có chữ ký của ngời có thẩm quyền).
- Bản sao đăng ký kinh doanh.
- Tài liệu giới thiệu năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu kể cả nhà thầu phụ

(nếu có).
- Văn bản thoả thuận liên doanh (trờng hợp liên doanh dự thầu).
- Bảo lãnh dự thầu.
2. Các nội dung về kỹ thuật.
- Biện pháp và tổ chức thi công đối với gói thầu.
- Bản vẽ về tiến độ thực hiện hợp đồng, mặt bằng tổ chức công tác thi công.
- Đặc tính kỹ thuât, nguồn cung cấp vật t, vật liệu xây dựng.
- Thuyết minh các biện pháp thi công, tổng tiến độ, các biện pháp bảo đảm
chất lợng.
3. Các nội dung về thơng mại, tài chính:
- Bảng thuyết minh, kèm theo bảng tính giá dự thầu của nhà thầu.
- Điều kiện tài chính (nếu có).
- Điều kiện thanh toán.
VIII. Một số kỹ thuật lập hồ sơ dự thầu xây dựng:
1. Quy trình lập hồ sơ dự thầu xây dựng:
Quá trình lập hồ sơ dự thầu là một quá trình bao gồm rất nhiều công việc
và bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp. Các công việc này có mối liên hệ trớc
sau với nhau. Bởi vậy, để mô tả quy trình này, ta sử dụng lu trình nhằm thể hiện
đợc mối liên hệ logic giữa chúng.
Trong lu trình dới đây, ta sử dụng một số hình vẽ sau:
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 21 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
biểu diễn bớc bắt đầu hoặc bớc kết thúc.
biểu diễn các bớc công việc
biểu diễn bớc so sánh, kiểm tra.
biểu diễn hớng đi của lu trình.
Khi đó ta có sơ đồ lu trình lập hồ sơ dự thầu nh sau:
Lu trình lập hồ sơ dự thầu
BảO
L NHã

Dự
THầU
BảN
SAO
GIấY
ĐĂNG

KINH
DOANH
mua hsmt
nghiên cứu HSMT Và
CáC TàI LIệU KèM THEO
NGHIÊN CứU MÔI
TRƯờNG ĐấU THầU
NĂNG LựC TàI CHíNH,
Kỹ THUậT, CLKD
Có LợI CHO DN
LậP Kế HOạCH CHI TIếT THựC HIệN HSDT
Kế HOạCH CHI TIếT Bộ PHậN
Kỹ THUậT-CÔNG NGHệ
NộI DUNG Về
HàNH CHíNH, PHáP Lý
Kế HOạCH CHI TIếT Bộ PHậN
TàI CHíNH THƯƠNG MạI
năng
LựC
TàI
CHíNH
NĂNG
LựC

Kỹ
THUậT,
CÔNG
NGHệ
Hồ

KINH
NGHIệM
LậP, LựA CHọN BIệN PHáP
Kỹ THUậT Tổ CHứC THI CÔNG
LậP TổNG TIếN Độ
THờI GIAN THI CÔNG
THựC Tế NHỏ HƠN
THờI GIAN YÊU CầU
XEM XéT CáC
ĐIềU KIệN CƠ BảN
CủA HợP ĐồNG
CHọN CHIếN LƯợC
TRANH THầU
TíNH GIá Dự THầU
g
DTH
Dự
ĐOáN
GIá
GóI
THầU
G
GTH
CáC YÊU CầU

CủA HSMT
LIÊN DANH
G
DTH
G
GTH
ĐƠN
Dự THầU
TổNG HợP THàNH
Bộ HSDT
GIảM
CáC
THàNH
THầN
CHI
PHí
Từ
CHốI
Dự
THầU
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 22 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Theo sơ đồ trên, trình tự lập hồ sơ dự thầu nh sau:
- Khi có gói thầu đợc mở thẩu, nhà thầu sẽ mua hồ sơ mời thầu tại đơn vị
phát hành hồ sơ mời thầu. Sau đó nhà thầu sẽ tiến hành nghiên cứu hồ
sơ mời thầu, các tài liệu kèm theo và nghiên cứu môi trờng đấu thầu
của gói thầu. Từ đó đa ra các thông tin và so sánh với năng lực của
doanh nghiệp nh năng lực tài chính, kỹ thuật và các chiến lợc kinh
doanh Nếu thấy không thoả mãn đợc yêu cầu của hồ sơ mời thầu thì
từ chối tham gia đấu thầu gói thầu này. Còn nếu thấy có thể đáp ứng đ-

ợc thì nhà thầu cho tiến hành bớc tiếp theo.
- ở bớc tiếp theo, nhà thầu tiến hành lập kế hoạch chi tiết cho việc thực
hiện hồ sơ dự thầu. Hồ sơ dự thầu cần lập theo ba nội dung chính sau:
+ Nội dung về hành chính pháp lý: bao gồm bản sao giấy đăng ký
kinh doanh, năng lực tài chính, năng lực kỹ thuật công nghệ
và năng lực kinh nghiệm của nhà thầu.
+ Nội dung về biện pháp kỹ thuật công nghệ.
+ Nội dung về tài chính, thơng mại.
- Tại nội dung về hành chính pháp lý, khi lập thấy phù hợp với các yêu
cầu của hồ sơ mời thầu thì doanh nghiệp tiến hành làm thủ tục để có
Bảo lãnh dự thầu. Nếu không thấy thoả mãn thì doanh nghiệp tiến hành
làm công tác liên danh hoặc hợp đồng liên kết với các nhà thầu khác để
đủ năng lực tham gia dự thầu. Nếu ở bớc này, doanh nghiệp không thực
hiện đợc thì doanh nghiệp phải từ chối tham gia dự thầu. Nếu thực hiện
liên danh, liên kết với các nhà thầu khác thì cần quay lại bớc lập kế
hoạch chi tiết thực hiện hồ sơ dự thầu.
- Để lập đợc các nội dung tại phần biện pháp kỹ thuật công nghệ,
doanh nghiệp cần tiến hành lập, lựa chọn biện pháp kỹ thuật, tổ chức thi
công để thực hiện gói thầu, rồi lập tổng tiến độ thi công. Từ đây, tiến
hành so sánh thời gian dự định thực hiện thi công gói thầu do nhà thầu
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 23 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
lập (T
tt
) với thời gian yêu cầu trong hồ sơ mời thầu (T
yc
). Nếu T
tt
T
yc

thì nhà thầu sẽ tiến hành làm các nội dung còn lại. Còn nếu điều trên
không thoả mãn thì cần lựa chọn lại biện pháp thi công để thoả mãn
thời gian mà gói thầu yêu cầu.
- Sau khi lựa chọn đợc phơng án thi công hợp lý, doanh nghiệp tiến hành
lập kế hoạch chi tiết cho bộ phận tài chính, thơng mại. ở bớc này,
doanh nghiệp cần tiến hành xem xét các điều kiện cơ bản của hợp đồng
để lựa chọn chiến lợc tranh thầu phù hợp với gói thầu. Sau đó tiến hành
tính giá dự thầu của gói thầu (G
DTH
). Đồng thời trong bớc này, doanh
nghiệp cần dự đoán đợc giá gói thầu (G
GTH
) để so sánh với giá dự thầu
mà doanh nghiệp đã lập ở trên. Nếu G
DTH
< G
GTH
thì doanh nghiệp sẽ
làm đơn dự thầu để dự thầu. Nếu không thoả mãn thì cần nghiên cứu
đến các biện pháp giảm chi phí để có giá dự thầu thoả mãn điều kiện
trên. Nếu không có biện pháp nào phù hợp thì doanh nghiệp cũng từ
chối dự thầu.
- Sau khi có Bảo lãnh dự thầu và đơn dự thầu cùng giá giá dự thầu đã lập,
doanh nghiệp cần tiến hành tổng hợp các nội dung trên thành bộ hồ sơ
dự thầu để nộp cho Bên mời thầu. Đây là bớc cuối cùng của quy trình
lập hồ sơ dự thầu của nhà thầu.
2. Kỹ thuật nghiên cứu hồ sơ mời thầu:
Mục đích của bớc này là xem xét phạm vi, quy mô và những yêu cầu cụ
thể của gói thầu đợc nêu trong hồ sơ mời thầu định tham gia dự thầu để có đối
sách tiếp tục tham gia dự thầu hay từ chối tham gia. Bởi vậy, trọng tâm nghiên

cứu của bớc này là:
- Nghiên cứu tính phức tạp về kỹ thuật công nghệ của gói thầu.
- Các yêu cầu về tính năng kỹ thuật của các thiết bị thi công gói thầu.
- Các yêu cầu về tính năng, nguồn gốc của vật liệu.
- Các yêu cầu về thời hạn thực hiện các hạng mục và của toàn dự án.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 24 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
- Các điều khoản chủ yếu trong dự thảo hợp đồng.
3. Kỹ thuật nghiên cứu gói thầu và môi trờng đấu thầu:
Mục đích của bớc này là để tìm hiểu rõ hơn về gói thầu định tham gia dự
thầu, tìm hiểu tình hình các đối thủ cạnh tranh có thể tham gia tranh thầu cùng
nhà thầu trong việc đấu thầu gói thầu này. Để từ đó có thể đa ra những chính
sách tranh thầu hiệu quả, mang lại khả năng thắng thầu cao nhất.
Nội dung chủ yếu của bớc này là:
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, xã hội của gói thầu.
- Nghiên cứu về phạm vi của gói thầu, đặc điểm của gói thầu về kiến
trúc, kết cấu,
- Nghiên cứu điều kiện địa lý của hiện trờng thi công: vị trí địa lý, nhiệt
độ trung bình, khí hậu, lợng ma, chu kỳ ma, động đất,
- Điều kiện cung ứng vật t, cơ sở hạ tầng (điện, nớc, đờng giao thông, ),
giá cả vận chuyển vật liệu đến chân công trình,
- Tình hình lao động có thể thuê, tiền công,
- Dự đoán số lợng nhà thầu cùng tham gia dự thầu, năng lực và ý đồ cạnh
tranh của từng nhà thầu, điểm mạnh, yếu của từng nhà thầu đó.
Phơng pháp chủ yếu của bớc này là tham gia nhiều vào các hoạt động nh
đi tham quan hiện trờng, tham gia các buổi thuyết minh giải đáp thắc mắc của
Chủ đầu t, T vấn, , các buổi tiếp xúc với các đối tác
4. Kỹ thuật lập hồ sơ hành chính, pháp lý, kinh nghiệm và năng lực nhà
thầu:
Hồ sơ hành chính, pháp lý, kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu bao gồm

các nôi dung chính sau:
- Bản sao giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hồ sơ năng lực tài chính của doanh nghiệp: hồ sơ này nêu tình hình tài
chính của nhà thầu trong một số năm gần đây.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 25 -

×