Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Phương pháp tạo thành Cacbocation

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.2 KB, 10 trang )


HỌC VIÊN: NGUYỄN CẢNH
GVHD: GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG
LỚP CAO HỌC HỮU CƠ: 2010 - 2012
Đề Tài: Phương pháp
tạo thành Cacbocation


Trong các phản ứng hóa học, liên kết C – X giữa Cacbon và một
nguyên tử X khác có thể là cacbon, oxi, halogen… có khả năng đứt
ra theo 3kiểu khác nhau:
+ Trong kiểu phân cắt thứ nhất tạo ra một ion với nguyên tử cacbon
thiếu một electron và mang điện tích dương. Ion này được gọi là
cacbocation
+ Trong kiểu phân cắt thứ 2 ion sinh ra mang điện tích âm gọi là
cacbanion
+ Còn kiểu phân cắt thứ 3 tạo ra gốc tự do với điện tử tự do ở
nguyên tử cacbon gọi tắt là gốc cacbo tự do
C
:X
C

+ X
Cacbocation
C: X
C

+
X
Cacbanion
C :


X
C
X
+



CACBOC A TION

I/Định nghĩa: Là gốc hiđrocacbon có điện tích dương
nằm trên nguyên tử C.

II/ Những phản ứng tạo thành cacbocation
Cacbocation có thể hình thành do sự phân cắt dị ly liên kết
C – X trong phân tử trung hòa hoặc có thể sinh ra do các
phản ứng khác thí dụ như phản ứng cộng hợp vào nối đôi

1/ Các phản ứng phân cắt liên kết C – X
a/ Phân cắt liên kết C – Hal
* Điều kiện tốt nhất là
+ Hal có khả năng hút electron mạnh,
+ ion cacboni sinh ra có cấu tạo tương đối bền
+ Dung môi có khả năng ion hóa cao
Thí dụ:
+ (C
6
H
5
)
3

C – Cl là một chất rắn tinh khiết, không màu, không tan
trong nước
+ Dễ tan trong dung môi hữu cơ cho dung dịch không màu ( trong
benzen, clorofom….) và không dẫn điện.
+ Tuy nhiên khi hòa tan vào SO
2
lỏng thì (C
6
H
5
)
3
C – Cl cho ta
một dung dịch màu vàng và dẫn điện do sự phân ly:
(C
6
H
5
)
3
CCl
(C
6
H
5
)
3
C + Cl
SO
2

long


Trạng thái của liên kết C – Hal có thể thay đổi rõ rệt khi có
tác dụng của các muối halogenua kim loại có khả năng tạo
muối phức với halogen như: AlCl
3
,SbCl
5
, HgCl
2


Thí dụ:
(Phản ứng phân ly ở trên có thể xảy ra ngay trong các dung môi
không phân cực như benzen,CCl
4
)

Chú ý: Với halogen ở nguyên tử cacbon bất đối có thể tự raxemic
hóa trong dung môi có khả năng ion hóa cao vì cân bằng phản ứng
như sau:

Nếu dẫn xuất halogen không tự phân ly thành cacbocation để
raxemic hóa được thì người ta có thể cho thêm những muối
halogenua kim loại như đã nói trên
+ SbCl
5
(C
6

H
5
)
3
CCl
SbCl
5
(C
6
H
5
)
3
C
+ SbCl
6

+
(C
6
H
5
)
3
C−Cl
R
C*R
1
R
2

X
C
R
1
R
2
R
+ X

b/ Phân cắt liên kết C - OH

- Liên kết C – OH rất khó tự phân ly thành cacbocation và anion
hydroxyl.

Ví dụ: (C
6
H
5
)
3
COH
+ Là một chất không màu và trung tính,
+ Cho dung dịch không màu trong benzen vì nó không phân ly.
+ Trong SO
2
lỏng thì (C
6
H
5
)

3
COH phân ly rất yếu.
+ Nhưng trong H
2
SO
4
đặc hay HCOOH nó phân ly mạnh cho ta
những dung dịch màu da cam.
+ Quang phổ của các dung dịch này giống như quang phổ của
dung dịch (C
6
H
5
)
3
C- Cl trong SO
2
lỏng vì cùng tạo ra cation
(C
6
H
5
)
3
C
+
+Phương trình
(C
6
H

5
)
3
COH
+
2H
2
SO
4
(C
6
H
5
)
3
C + H
3
O
+
2HSO
4
⊕ ⊕


- Các ancol loại béo bậc cao cũng có khả năng tạo ra ion
cacboni trong axit sunfuric đặc.

Ví dụ: trimetylcacbinol

Phản ứng giữa ancol với axit mạnh như trên xảy ra theo hai

giai đoạn: tạo thành axit liên hợp (muối oxoni) và phân ly
thành cacbocation:
(CH
3
)
3
COH
+
2H
2
SO
4
(CH
3
)
3
C
+
2HSO
4


+
H
3
O


R
3

COH + HA
[R
3
COH
2
]A
R
3
C A
+ H
2
O

c/ Phân cắt liên kết C – C

Liên kết C – C nói chung khó phân ly thành ion. Tuy nhiên những
dẫn xuất thơm của metan trong H
2
SO
4
đặc lại có thể cho những
dung dịch có màu và tính huỳnh quang khi chiếu tia tử ngoại vào,
do hiện tượng tạo thành ion cacboni.

Ví du:
+ So sánh quang phổ electron của dung dịch (CH
3
)
3
COH với dung

dịch (CH
3
)
3
CC
6
H
5
trong H
2
SO
4
đặc thì thấy có sự tạo thành ion
(CH
3
)
3
C
+
+ Phương trình
d/ Một số hợp chất khác như este của axit vô cơ mạnh ROSO
3
H,
ROSO
3
Ar, hoặc hợp chất azo trong những điều kiện thích hợp cũng
có thể phân ly thành cacbocation.

Ví dụ
+

+
[RN≡N]
R
+
N
2

(CH
3
)
3
CC
6
H
5
(CH
3
)
3
C


2/ Các phản ứng cộng vào nối đôi tạo thành cacbocation

a/ Cộng proton vào nối đôi của anken:
Khi có mặt axit mạnh anken có thể cộng hợp proton thành
cacbocation

nếu ion này rất ít bền nó sẽ chuyển hóa ngay


Ví dụ:

Để chứng minh rằng cacbocation sinh ra từ anken người ta so sánh
phổ electron của 1,1-điphenyletylen và của metyldiphenylcacbinol
cùng trong môi trường axit.

Kết quả cho thấy hai dung dịch này cho phổ khả kiến rất giống nhau,
điều đó chứng tỏ trong cả hai dung dịch đều tạo ra 1 cacbocation


R
2
C=CR
2
+
HA
R
2
CCHR
2
+ A

CH
2
= CH
2
+ H
2
SO
4

CH
3
CH
2
HSO
4
CH
3
CH
2
OSO
3
H
C=CH
2
C
6
H
5
C
6
H
5
+H
C
6
H
5
C
6

H
5
C - CH
3
C
6
H
5
C
6
H
5
C
OH
CH
3
+H
-H
2
O


b/ Cộng proton vào nhóm cacbonyl

Các anđehit và xeton ,- chưa no với độ liên hợp cao, có khả
năng kết hợp proton tạo thành cacbocation chứa nhóm
hydroxy ở ngay nguyên tử cacbon trung tâm.

- Những ion này có màu và thực chất là những cacbocation
liên hợp.


Thí dụ:
CH=CH
2
C=O + H
2
SO
4
CH=CH
COH + HSO
4

×