Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Phương pháp tạo biểu tượng nhân vật trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1975 SGK lịch sử lớp 12, THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 76 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa lịch sử
========

Văn ngọc anh

Khoá luận tốt nghiệp đại học

phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật
trong dạy học lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1945 - 1975 (SGK lịch sử lớp 12, THPT)
Chuyên ngành phơng pháp dạy học lịch sử

Giáo viên hớng dẫn:
GVC.Ths. Nguyễn Thị Duyên

====Vinh, 2006===

1


Trờng Đại học Vinh
Khoa lịch sử
========

Văn ngọc anh

Khoá luận tốt nghiệp đại học

phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật
trong dạy học lịch sử Việt Nam giai


đoạn 1945 - 1975 (SGK lịch sử lớp 12, THPT)
Chuyên ngành phơng pháp dạy học lịch sử
Khóa 43, lớp A

Giáo viên hớng dẫn:
GVC.Ths. Nguyễn Thị Duyªn

====Vinh, 2006===

2


Lời cảm ơn
Hoàn thành đợc đề tài này, đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo thạc sỹ Nguyễn Thị Duyên. Ngời đà trực tiếp hớng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi thực
hiện đề tài.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các thầy, cô trong tổ bộ môn phơng pháp
dạy học lịch sử - Khoa sử, Phòng Thông tin Th viện - Trờng Đại học Vinh, và
bạn bè đà giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận
văn này. Xin gửi lời chúc sức khỏe và thành đạt tới thầy, cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả:

3


Mục lục
A. Phần mở đầu....................................................................................................
B. Nội dung...........................................................................................................
Chơng 1: Vấn đề tạo biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử ở trờng THPT.
1.1. Cơ sở lý luận....................................................................................................

1.1.1.Khái niệm "biểu tợng", "biểu tợng lịch sử"..................................................
1.1.2. Đặc điểm tâm lý học sinh THPT..................................................................
1.1.3. Phân loại biểu tợng lịch sử ..........................................................................
1.1.4. Biểu tợng nhân vật lịch sử............................................................................
Chơng 2: Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn 1945 - 1975 (SGK lÞch sư líp 12, THPT)....................................
2.1. VÞ trí, ý nghĩa, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam giai đoạn
1945 - 1975,....................................................................................................
2.1.1. Vị trí.............................................................................................................
2.1.2. ý nghĩa..........................................................................................................
2.1.3. Nội dung cơ bản của khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn
1945 - 1975...................................................................................................
2.1.4. Những nhân vật lịch sử đợc giảng dạy trong giờ nội khoá và ngoại
khoá trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975.........................
2.2. Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn 1945 - 1975 (SGK lịch sử lớp 12, THPT).......................................
2.2.1. Các nguyên tắc về yêu cầu của việc tạo biểu tợng nhân vật lịch sử ...........
2.2.2. Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật lịch sử .................................................
2.3. Thực nghiệm s phạm.......................................................................................
C. Kết luận............................................................................................................
Tài liệu tham khảo...............................................................................................

Những từ viết tắt
THPT:

Trung học phổ thông.
4


THCS:


Trung học cơ sở.

SGK:

Sách giáo khoa.

NVLS:

Nhân vật lịch sử.

5


A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay khi nhân loại bớc vào nền kinh tế tri thức phát triển cao, Đảng,
Nhà nớc ta coi giáo dục là quốc sách hàng đầu phấn đấu cho mục tiêu "nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" thì vấn đề đổi mới nâng cao
chất lợng hiệu quả giáo dục, nhất là giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục
lịch sử nói riêng đợc đặt ra cấp thiết.
Lịch sử là một khoa học quan trọng, tri thức lịch sử là một yếu tố của nền
văn hoá chung của loài ngời. Lịch sử cho chúng ta nhận biết quá khứ loài ngời,
quá trình phát triển hợp quy luật của xà hội loài ngời từ khi xuất hiện đến nay.
Lịch sử cho chúng ta những bài học về những cuộc đấu tranh giữ nớc vĩ đại, có
ý nghĩa thiết thực cho cuộc sống hiện tại và tơng lai. Ngoài ra lịch sử còn góp
phần lớn vào việc hình thành thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn, hình
thành t tởng tốt đẹp. Qua đó là năng lực nhận thức của học sinh không ngừng đợc nâng lên. Trong hệ thống giáo dục phổ thông ở nớc ta môn lịch sử chiếm vị
trí quan trọng và trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay vấn đề giữ gìn bản sắc
dân tộc đặt ra cấp thiết.

Trong lịch sử, bên cạnh đông đảo quần chúng nhân dân thì cá nhân, nhân
vật có vai trò quan trọng ảnh hởng đến tiến trình lịch sử nói chung nhất là
những nhân vật lÃnh tụ, những cá nhân kiệt xuất, những anh hùng, danh nhân
cho nên vấn đề tạo biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử để khắc họa hình
ảnh nhân vật trong đầu óc học sinh, giúp học sinh nhận thức lịch sử đúng đắn
càng trở nên có ý nghĩa lớn.
Thực tế thời gian gần đây d luận đang rung lên hồi chuông báo động về
tình trạng dạy học lịch sử, nhất lµ sù nhËn thøc sai lƯch cđa häc sinh vỊ nhân vật
lịch sử. Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhng có lẽ cơ bản nhất là hiện
nay ở các trờng phổ thông vẫn coi lịch sử là một môn phụ không có sự đầu t, tập
trung thoả đáng, giáo viên chỉ chú ý truyền đạt kiến thức cơ bản mà yếu đi các

6


khâu tạo biểu tợng, hình thành khái niệm, nâng cao tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh
trong häc tËp. Cho nªn học sinh không nhớ đợc các biểu tợng nhân vật cụ thể.
Khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 trong chơng trình lịch
sử lớp 12 là một thêi kú lÞch sư quan träng víi nhiỊu néi dung xoay quanh cuộc
đấu tranh chống lại hai kẻ thù là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc. Dạy
học phần này nếu không tạo cho học sinh biểu tợng về những nhân vật, anh
hùng trong lao động, chiến đấu thì hiệu quả tiếp nhận lịch sử của học sinh
không cao, thậm chí rơi vào tình trạng liệt kê sự kiện gây cảm giác nhàm chán
cho học sinh.
Lịch sử do quần chúng nhân dân tạo nên, chính con ngời làm nên lịch sử.
Trong đó quần chúng, nhân dân lao động đặc biệt là những cá nhân nổi bật có
đóng góp lớn đối với cả tiến trình lịch sử. Bởi vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài
"Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn
1945 - 1975 (SGK lịch sử lớp 12, THPT)" để làm luận văn cuối khoá, hy vọng
với ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài sẽ góp phần nhỏ bé của mình cho sự

nghiệp giáo dục của đất nớc hiện nay.
2. Lịch sử vấn đề
Tạo biểu tợng nói chung và biểu tợng nhân vật lịch sử nói riêng trong dạy
học lịch sử là vấn đề đợc nhiều nhà khoa học, nhiều công trình lớn nhỏ đề cập
đến.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà tiếp cận với một số loại tài liệu:
tâm lý học, giáo dục học, tài liệu về lý luận dạy học bộ môn và các tài liệu tham
khảo khác liên quan đến vấn đề tạo biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử.
Trong cuốn "T duy cđa häc sinh" (TËp 1, Nxb Gi¸o dơc, 1970) Sácđacốp
đà khẳng định khái niệm lịch sử đợc tạo thành trên cơ sở biểu tợng, sự liên hợp
những biểu tợng đà có tạo thành hình ảnh bóng bẩy.
Trần Viết Lu trong Luận án Tiến sỹ tâm lý - giáo dục (Hà Nội, 1999) đÃ
đề cập cụ thể đến việc tạo biểu tợng trong đó có biểu tợng lịch sử cho học sinh
THCS. Trong đó tác giả đà đa ra khái niệm "biểu tợng là hình ảnh của sự vật,

7


hiện tợng của thế giới khách quan đợc giữ lại trong ý thức và hình thành trên cơ
sở các cảm giác và tri giác xảy ra trớc đó."
Trong cuốn "Một số chuyên đề về phơng pháp dạy học lịch sử" (Phan
Ngọc Liên Chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - 2002) có một số bài viết
về tạo biểu tợng nhân vật. Đặng Văn Hồ có bài "Tạo biểu tợng về nhân vật lịch
sử để giáo dục t tởng, tình cảm cho học sinh". ĐÃ khẳng định sự thống nhất giữa
tạo biểu tợng và hình thành khái niệm trong học tập lịch sử là một trong những
đặc điểm chung của phát triển t duy. Trong học tập lịch sử cũng nh ở các môn
khác hai quá trình này vừa tiến hành một cách độc lập vừa gắn liền nhau trong
một chỉnh thể tự nhiên của quá trình giáo dục.
Một số tác giả khác có bài viết về: Tài liệu Hồ Chí Minh trong dạy học
lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) của Nguyễn Minh Đức, hay bài Giáo dục cho

học sinh Tây Nguyên lòng kính yêu Bác Hồ qua dạy học lịch sử dân tộc của
Phan Văn Bé.
Chúng tôi cũng tiếp cận với tác phẩm "Phơng pháp dạy học lịch sử" của
Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (Nxb Giáo dục 2000) đà nêu ra những nguyên
tắc và phơng pháp của việc tạo biểu tợng trong quá trình dạy học lịch sử cho
học sinh THPT.
Ngoài ra, liên quan đến quá trình lịch sử Việt Nam 1945 - 1975 có một
số tác phẩm của: Vụ giáo viên - Tài liệu bồi dỡng giảng dạy sách giáo khoa lịch
sử 12 (cải cách giáo dục môn lịch sử)(Nxb Giáo dục 2000); Hội giáo dơc lÞch sư
(thc Héi khoa häc lÞch sư ViƯt Nam) Khoa Sử - Đại học S phạm Vinh: Để dạy
tốt môn lịch sử ở trờng trung học chuyên ban (Nxb Giáo dục) đà đa ra những
kiến giải để giúp dạy tốt khoá trình lịch sử này.
Và nhiều tài liệu, bài viết khác có đề cập đến việc tạo biểu tợng trong dạy
học lịch sử ở các góc độ và mức độ khác nhau. Tuy nhiên, cha có một công
trình nào đề cập toàn diện đến việc tạo biểu tợng nhân vật lịch sử trong dạy học
lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 (SGK lịch sử lóp 12, THPT). Qua kết
quả nghiên cứu của các nhà khoa học giúp chúng tôi có đợc cơ sở lý luận khi
thực hiện ®Ị tµi nµy.
8


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu và thực tiễn của dạy học lịch sử chúng tôi
muốn nêu lên vai trò, ý nghĩa của vấn đề tạo biểu tợng nhân vật, đa ra phơng
pháp tạo biểu tợng nhân vật cho giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 1975, nhằm nâng cao chất lợng bộ môn.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề tạo biểu tợng, biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử ở trờng THPT.
+ Về lý luận, tìm hiểu các vấn đề đặc điểm nhận thức lịch sử của
học sinh phổ thông, biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử, đổi mới phơng

pháp dạy học ở trờng phổ thông.
+ Về thực tiễn: khảo sát, điều tra thực trạng dạy học lịch sử ở trờng
phổ thông về các phơng diện phơng pháp dạy học, điều kiện dạy học, chất lợng
dạy học, những vấn đề thực tiễn đặt ra.
- Nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa để xác định nội dung và lựa
chọn nhân vật cần tạo biểu tợng.
- Đa ra phơng pháp và tạo các biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử
Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975.
- Thực nghiệm s phạm để kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của việc tạo biểu
tợng nhân vật nói trên.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu của luận văn là quá trình dạy học lịch sử Việt
Nam giai đoạn 1945 - 1975.
* Phạm vi nghiên cứu là tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn đa ra phơng
pháp tạo biểu tợng nhân vật và sử dụng nó trong dạy học Việt Nam giai đoạn
1945 - 1975.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu các giải pháp s phạm trong việc tạo biểu tợng nhân vật đợc thiết kế
phù hợp với điều kiện thực tiễn dạy học lịch sử ở trờng phổ thông sÏ lµm cho
9


hiệu quả bài học đợc nâng lên, đồng thời sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy
học lịch sử.
6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
6.1. Cơ sở phơng pháp luận
- Dựa vào quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và
đờng lối, quan điểm giáo dục của Đảng.
- Cơ sở tâm lý học, giáo dục học, phơng pháp dạy học lịch sử.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu lý luận về vấn đề tạo biểu tợng cho học sinh trong dạy học
lịch sử.
- Nghiên cứu chơng trình, sách giáo khoa lịch sử, sách hớng dẫn giảng
dạy và các tài liệu tham khảo để xây dựng hệ thống các biểu tợng nhân vật sử
dụng phù hợp.
- Nghiên cứu thực tiễn.
+ Điều tra, khảo sát tình hình thực tế việc tạo biểu tợng nhân vật lịch sử
trong dạy học ở trờng THPT thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh,
phát phiếu điều traxử lý thông tin và đa ra nhận xét khái quát chung.
+ Soạn và thực nghiệm một bài cụ thể của phần lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1945 - 1975 để minh họa cho việc tạo biểu tợng nhân vật mà luận văn đề
xuất.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo cấu trúc của
luận văn gồm 2 chơng:
Chơng I: Vấn đề tạo biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử ở trờng
THPT.
Chơng II: Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử Việt
Nam giai đoạn 1945 - 1975 (SGK líp 12, THPT).

10


B. Nội dung
Chơng 1: Vấn đề tạo biểu tợng nhân vật trong dạy
học Lịch sử ở trờng Trung học phổ thông
1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Khái niệm "biểu tợng", "biểu tợng lịch sử "
* Khái niệm "biểu tợng"

Con ngời nhận thức thế giới khách quan nhằm tìm ra quy luật vận động
của sự vật, hiện tợng xung quanh mình, từ đó điều chỉnh hoạt động cho phù
hợp. Theo tâm lý học, nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan, sự phản
ánh đó diễn ra theo hai cấp độ: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
Trong giai đoạn nhận thức cảm tính lại có hai mức độ: mức độ thứ nhất
mới chỉ phản ánh đợc các thuộc tính riêng lẻ, bên ngoài của sự vật, hiện tợng
nghĩa là sự nhận thức hết sức đơn giản. Do đó hình ảnh của sự vật, hiện tợng cha hoàn chỉnh, cha khái quát. ở mức độ thứ hai, sự nhận thức phát triển cao hơn,
hoàn chỉnh hơn ở chỗ sau khi đà cảm giác, tri giác cảm tính thì vùng ghi nhớ
của nÃo con ngời ghi lại những nét tiêu biĨu nhÊt, cã Ên tỵng nhÊt vỊ sù vËt,
hiƯn tỵng. Hình ảnh xuất hiện trong óc con ngời khi đó gọi là biểu tợng. "Biểu tợng là hình ảnh của sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan đợc giữ lại trong ý
thức và hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác xảy ra trớc đó" [18; 15].
Biểu tợng là sản phẩm cao nhất của nhận thức cảm tính và là cơ sở của
nhận thức lý tính. Các hình ảnh của sự vật, hiện tợng đợc giữ lại trong biểu tợng
luôn mang tính trực quan cụ thể về các thuộc tính bên ngoài, chứ cha phản ánh
những mối liên hệ và quan hệ bên trong. "Nội dung phản ánh của nhận thức
cảm tính là những thuộc tính trực quan, cụ thể bên ngoài của sự vật, những mối
liên hệ và quan hệ không gian, thời gian chứ cha phải là những thuộc tính bên
trong, những mối quan hệ có tính quy luật của hàng loạt sự vật, hiện tợng trong
thế giới Sản phẩm của hoạt động nhận thức cảm tính là những hình ảnh trực
quan, cụ thể về thế giới chứ cha phải là những khái niƯm vµ quy lt vỊ thÕ
giíi" [9; 82].
11


Quá trình nhận thức của con ngời đi từ cảm giác, tri giác tổng hợp lại
trong biểu tợng và hình thành khái niệm, quy luật. Nh thế, biểu tợng đợc xem là
giai đoạn trung gian, là cầu nối giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. ở
vị trí ấy, biểu tợng có vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức của con ngời.
Việc cảm giác, tri giác chính xác sẽ tạo ra biểu tợng chính xác, chân thực về sự
vật, hiện tợng. Nhận thức cảm tính phụ thuộc vào số lợng và chất lợng của sự

vật, hiện tợng mà cảm giác và tri giác tiếp nhận đợc. Kết quả của cảm giác, tri
giác về cả số lợng và chất lợng ấy sẽ hình thành biểu tợng trong nÃo ngời. Lúc
đó, biểu tợng sẽ làm cơ sở cho hoạt động nhận thức của con ngời tiến lên bớc
cao hơn là hình thành khái niệm, quy luật.
* Khái niệm "biểu tợng lịch sử"
Trong quá trình nhận thức thế giới khách quan con ngời luôn luôn phải
dựa vào việc hiểu biết cái cụ thể để khám phá ra bản chất của sự vật, hiện tợng.
Đối với việc học tập lịch sử cũng vậy, học sinh phải biết đợc các sự kiện cụ thể
một cách chính xác thì mới có cơ sở để hiểu bản chất sự vận động bên trong của
nó.
Nội hàm khái niệm "lịch sử" phản ánh toàn bộ quá trình phát triển toàn
diện của xà hội loài ngời, một dân tộc, một địa phơng "Lịch sử chính là những
sự việc đà từng xẩy ra trong quá khứ" [13; 42]. Tuy nhiên con ngời nhận thức
lịch sử không có nghĩa là phải mô tả toàn bộ những gì đà xảy ra trong quá khứ,
mà chỉ có thể mô tả khái quát những diễn biến quan trọng thông qua việc dựng
lại sự kiện cụ thể có ý nghĩa bớc ngoặt. Vì vậy nói tới lịch sử là nói tới sự kiện,
nhân vật xuất hiện trong không gian, thời gian cụ thể, nói tới lịch sử là nói tới
những hoạt động xà hội, sinh hoạt vật chất, tinh thần, những thành tựu kinh tế,
văn hoá, chính trị, quân sự của một vùng miền hay cả cộng đồng dân tộc
(trong khoảng thời gian có thể xác định đợc).
Đặc trng của bộ môn lịch sử là nhận thức quá khứ thông qua các sự kiện,
t liệu đợc lu giữ. Cho nên nó quy định việc học tập lịch sử và sự nhận thức lịch
sử nói chung. Đối với sự kiện lịch sử chúng ta không thể trực tiếp quan sát mà
cũng không thể dựng lại trong phòng thí nghiệm, nếu có dựng lại thì chỉ là
12


những nét tơng đối, không thể đảm bảo những điều kiƯn nh sù kiƯn tõng diƠn ra.
V× vËy, con ngêi phải thông qua các nguồn sử liệu để tái tạo bức tranh quá khứ.
Điều đó cho thấy đặc điểm gián tiếp của sự nhận thức lịch sử, trong đó các

nguồn sử liệu là "đối tợng tri giác". Nhận thức lịch sử không tiến hành trực tiếp
mà thông qua đối tợng trung gian, đợc tái tạo nhiều lần nên biểu tợng lịch sử là
"biểu tợng của trí tởng tợng" [24; 74]. Đối với nhà sử học, việc đầu tiên có ý
nghĩa quyết định đối với nghiên cứu là thu thập và xử lý sử liệu. Những hiện vật
khảo cổ, những di tích còn lu lại, những tấm bia, minh chuông, gia phả, tộc phả,
nhật ký, văn kiện, tác phẩm văn họccó giá trị minh chứng về "sự tồn tại" tuy
không hiện có của quá khứ. Vì thế, chỉ có thể nhận thức lịch sử sau khi thu thập
đợc sử liệu, sắp xếp theo lôgíc vận động của lịch sử, để "tái tạo" quá khứ qua
mô tả phác hoạ bức tranh lịch sử hình thành biểu tợng lịch sử, "biểu tợng lịch sử
là hình ảnh về những sự kiện, nhân vật lịch sử, điều kiện địa lý đợc phản ánh
trong óc học sinh với những nét chung nhất, điển hình nhất" [15; 51].
Trong sơ đồ nhận thức của bộ môn lịch sử thì sự kiện là giai đoạn đầu
tiên. Việc tri giác sự kiện có thể thông qua nhiều biện pháp khác nhau nh lời
giảng của giáo viên, qua việc sử dụng đồ dụng trực quan hay qua các tài liệu,
hiện vật về sự kiện. Sau sự kiện là biểu tợng, là gian đoạn cuối của sự nhận thức
cảm tính. Biểu tợng lịch sử chính xác, cụ thể hay không phụ thuộc vào mức độ
tri giác sự kiện ở giai đoạn trớc đó. Đến lợt mình biểu tợng lịch sử có ý nghĩa
quyết định mức độ chính xác của các khái niệm lịch sử. Nó là cầu nối giữa tri
giác sự kiện và khái niệm; là cầu nối giữa giai đoạn nhận thức cảm tính và giai
đoạn nhận thức lý tính trong quá trình nhận thức lịch sử.
"Biểu tợng lịch sử là một dạng đặc biệt của nhận thức thế giới khách
quan" [15; 44], để có đợc biểu tợng lịch sử con ngời không thể tri giác trực tiếp
có sẵn mà phải trên cơ sở phơng pháp khoa học (su tầm t liệu, xử lý, phán đoán,
mô phỏng sự kiện) tái tạo sự kiện lịch sử, phản ánh lịch sử gần giống với hiện
thực khách quan. Cho nên biểu tợng lịch sử khác với các loại biểu tợng khác ở
chỗ biểu tợng lịch sử là "biểu tợng của biểu tợng" [16; 78].

13



Tạo biểu tợng trong dạy học lịch sử có ý nghĩa to lớn: "Nội dung các
hình ảnh lịch sử của bức tranh quá khứ càng phong phú bao nhiêu thì hệ thống
khái niệm mà học sinh thu nhận đợc càng vững chắc bấy nhiêu" [15; 54].
1.1.2. Đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông
Dạy học là một hoạt động đặc biệt, đó là quá trình học sinh lĩnh hội kiến
thức dới sự tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn của giáo viên. Học sinh ở lứa tuổi THPT
đà có sự phát triển cao về tâm lý, trí tuệ, đặc biệt là khả năng t duy trừu tợng. Vì
thế, khả năng tiếp thu, cảm nhận và khái quát hóa của học sinh là rất lớn. Cho
nên việc rèn luyện các thao tác t duy cho học sinh là điều hết sức quan trọng.
Trên cơ sở cấu trúc chơng trình bộ môn lịch sử hiện nay có sự kết hợp giữa
nguyên tắc "đờng thẳng" và "đồng tâm" , học sinh THPT tiếp thu ở mức độ cao
hơn kiến thức đà đợc häc ë THCS. VÝ dơ nh lÞch sư ViƯt Nam giai đoạn 1954 1975 các em đà đợc học ở cấp II nhng chỉ ở mức độ kiến thức cơ bản, đơn giản;
lên bậc THPT các em đợc nghiên cứu sâu hơn những vấn đề cơ bản của lịch sử
giai đoạn này. Điều đó đặt ra yêu cầu phát triển ở học sinh khả năng t duy, nắm
vững khái niệm trên cơ sở đà xây dựng một hệ thống biểu tợng lịch sử chính
xác, sinh động.
Quy luật của sự nhận thức là "từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng", từ cảm tính đến lý tính. Có tuân thủ quy luật đó mới có sự nhận thức đầy
đủ và chính xác về sự vật, hiện tợng. Biểu tợng lịch sử nằm trong giai đoạn nhận
thức cảm tính. Nó có vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức nói chung,
nhận thức lịch sử nói riêng, không thể coi nhẹ việc tạo biểu tợng sinh động
chính xác vì nó có ảnh hởng quyết định đến việc hình thành khái niệm, quy luật
lịch sử cho học sinh THPT.
Mặt khác, học sinh lứa tuổi này đà tích lũy đợc vốn kiến thức, vốn kinh
nghiệm sống tơng đối dồi dào. Đa số các em đều muốn tự khẳng định mình và
làm giàu vốn hiểu biết, sự tò mò hứng thú khám phá nhu cầu tìm hiểu của các
em ngày càng cao. Do đó, đòi hỏi giáo viên phải thờng xuyên cung cấp cho các
em những kiến thức về nhiều mặt, nhất là học tập về các nhân vật lịch sử rất có
sức hút đối với học sinh. Để cho quá trình nhận thøc cđa häc sinh cã hiƯu qu¶
14



thì việc tạo biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử trở nên hết sức quan trọng.
Đặc điểm của bộ môn lịch sử là rất thu hút sự chú ý theo dõi của học sinh, đặc
biệt khi học sinh đợc học về những câu chuyện xung quanh một nhân vật nào
đó. Lịch sử do con ngời, do quần chúng nhân dân, do những cá nhân cụ thể
sáng tạo cho nên những con ngời thực, hành động thực có sức thu hút to lớn, ở
mỗi nhân vật lịch sử ấy lại có một câu chuyện riêng xung quanh họ, không ai
giống ai, tạo nên tính phong phú, hấp dẫn của lịch sử.
Ví nh, khi tạo cho học sinh biểu tợng về Bế Văn Đàn, giáo viên có thể
đọc mấy câu thơ của Xuân Diệu:
"Thời gian dừng bớc lặng im
Bên mồ liƯt sü, tr¸i tim ta dõng
Tr¸i tim ta cịng ngËp ngừng
Nửa chừng giọt lệ, nửa chừng lời ca
ánh ngày nghiêng xuống cùng ta
Nghẹn ngào đặt một vòng hoa tinh thần".
Sau đó hỏi học sinh có biết bài thơ này nói về ai. Giáo viên giải thích đây
là bài thơ "Mộ Bế Văn Đàn" của Xuân Diệu. Tiếp đến giáo viên giảng cho học
sinh về hành động anh hùng của liệt sỹ Bế Văn Đàn, tự lấy thân mình làm giá
súng cho đông đội tấn công địch, khi khẩu trung liên của đồng đội anh không
phát huy đợc tác dụng ở địa hình thấp trong trận chiến đấu tiêu diệt địch từ Lai
Châu rút về Điện Biên Phủ, trớc khi chiến dịch Điện Biên Phủ nổ ra.
Nh vậy, mặc dù nhận thứ lý trí giữ vị trí chủ đạo ở cấp học này song giáo
viên phải quan tâm đến việc tạo biểu tợng lịch sử để làm cơ sở cho nhận thức
lịch sử.
1.1.3. Phân loại biểu tợng lịch sử
Hiện nay có nhiều cách phân loại biểu tợng lịch sử, mỗi cách phân loại
dựa vào một cơ sở nhất định. Tuy nhiên, dù theo cách phân loại nào thì cũng
phải đảm bảo ý nghĩa về lý luận và thực tiễn. Việc phân loại phải có tác dụng
chỉ đạo trong toàn bộ quá trình giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh,

giúp giáo viên lựa chọn đợc hệ thống phơng pháp dạy học thích hợp, phù hợp
15


với tâm lý và trình độ nhận thức của học sinh, giúp học sinh lĩnh hội đợc nội
dung kiến thức cơ bản có hệ thống.
Trong dạy học lịch sử có các cách phân loại biểu tợng lịch sử sau đây:
* Cách thứ nhất: Giáo s Phan Ngọc Liên trong giáo trình "Phơng pháp
dạy học lịch sử" (2001) phân thành các loại biểu tợng sau:
- Biểu tợng về hoàn cảnh địa lý: Là hình ảnh về điều kiện địa lý gắn liền
với sự kiện lịch sử đợc phản ánh trong đầu óc học sinh với những nét chung
nhất, điển hình nhất.
Hoàn cảnh địa lý có thể là một địa điểm cụ thể, xác định. Qua đó giúp
học sinh hình dung sự kiện với các yếu tố gắn liền với nó, chỉ ra đặc điểm, mối
liên hệ giữa chúng. Một sự kiện lịch sử bao giờ cũng diễn ra trong một không
gian nhất định. Không gian của sự kiện có thể là một khu vực rộng lớn nh chiến
trờng Châu Âu trong chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, hc diƠn ra ë phạm vi hẹp
nh địa điểm của trận Trân châu cảng trên quần đảo Ha Oai, hay trận Điện Biên
Phủ ở Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Trong dạy học lịch sử tạo biểu
tợng về hoàn cảnh địa lý có tác dụng đối với toàn bộ quá trình nhận thức của
các em.
Để tạo biểu tợng hoàn cảnh địa lý phải có sự kết hợp miêu tả của giáo
viên với sử dụng bản đồ, lợc đồ, sa bànVí dụ, giáo viên sử dụng "Bản đồ chiến
thắng Điện Biên Phủ 1954" và miêu tả cho học sinh về chiến trờng Điện Biên nằm trong lòng chảo xung quanh là đồi núi cao, mọi sự vận chuyển tiếp tế của
địch đều dùng máy bay. Giáo viên chỉ cho học sinh các phân khu: phân khu
Bắc, phân khu Nam, phân khu Trung tâm, vị trí các ngọn đồi A 1, C1 để học
sinh có thể có cái nhìn toàn cảnh về chiến trờng Điện Biên Phủ.
- Biểu tợng về các thành tựu văn hoá vật chất, tinh thần: đó là hình ảnh
về các thành tựu văn hóa vật chất, tinh thần đợc phản ánh trong đầu óc học sinh
với những nét chung nhất, khái quát nhất. Là những hình ảnh về những thành

tựu của loài ngời trong việc chế ngự thiên nhiên, trong lao động sáng tạo sản
xuất ra của cải vật chất cũng nh văn hoá tinh thần của xà hội loài ngời.

16


Tạo biểu tợng về các thành tựu văn hoá vật chất, tinh thần nhằm đảm bảo
tính toàn diện của lịch sư. Tõ tríc ®Õn nay ngêi ta thêng hay ®Ị cập đến lĩnh vực
quân sự, chính trị mà ít nhắc đến các lĩnh vực khác. Vì vậy, trong học tập lịch
sử phải giúp học sinh thấy đợc khả năng sáng tạo vô tận, tìm tòi, khám phá
những giá trị vật chất và tinh thần để phục vụ cuộc sống.
Văn hoá vật chất hay còn gọi là văn hoá vật thể đợc hình thành, phát triển
trong lịch sử và đợc lu giữ tận ngày nay nh: Kim Tự Tháp ở Ai Cập, trống đồng
Đông Sơn ở Việt Nam Văn hoá tinh thần hay còn gọi là văn hoá phi vật thể
cũng trải qua quá tình lịch sử nh: văn hoá Ccng chiêng Tây Nguyên ở Việt Nam

Tạo biểu tợng về các giá trị văn hoá vật chất, tinh thần trong dạy học lịch
sử chủ yếu thông qua miêu tả, phân tích tranh ảnh, mô hình, hiện vật
- Biểu tợng về nhân vật chính diện cũng nh phản diện: là những hình ảnh
chung nhất, điển hình nhất về các nhân vật lịch sử đợc phản ánh trong đầu óc
học sinh.
Lịch sử là do con ngời sáng tạo ra - chính con ngời, với những cá nhân,
tập đoàn ngời, giai cấp khác nhau đà tham gia quá trình lịch sử với những động
cơ, mục đích khác nhau. Những động cơ đó có thể tốt hoặc xấu, tích cực, tiến
bộ hoặc lạc hậu, phản động tất cả tạo nên bức tranh cuộc sống sinh động,
chằng chéo các mối quan hệ mà cũng chính con ngời phải tìm hiểu. Nh vậy,
tìm hiểu lịch sử chính là quá trình con ngời tìm hiểu, nhận thức chính bản thân
mình. Quá trình đó rất lý thú nhng cũng rất khó khăn đòi hỏi phải có sự nhìn
nhận, đánh giá khách quan và cụ thể. Tạo biểu tợng phải làm nổi rõ tính cách
nhân vật thông qua việc trình bày về nhân vật kết hợp với sử dụng đồ dùng trực

quan, tranh ảnh
- Biểu tợng về thời gian, về những quan hệ xà hội của con ngời:
Những biểu tợng vỊ thêi gian, vỊ quan hƯ x· héi cđa con ngời hoàn toàn
không tách rời nhau mà có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một hệ
thống trọn vĐn vỊ mét bøc tranh lÞch sư. VÝ nh khi nói về chiến dịch lịch sử
Điện Biên Phủ học sinh phải có đầy đủ biểu tợng về thời gian, về địa bàn Điện
17


Biên Phủ rừng núi bao quanh lòng chảo Điện Biên Phủ với những địa danh nh:
Him Lam, Hồng Cúm, Mờng Thanh, về Võ Nguyên Giáp - Tổng chỉ huy
chiến dịch, về Đơ Cattơri - Thiếu tớng chỉ huy quân đội Pháp ở Điện Biên Phủ,
về tơng quan lực lợng giữa ta và địch, kế hoạch quân sự, sự kiện tiêu biĨu, kÕt
qu¶, ý nghÜa cđa chóng.

18


* Cách thứ hai:
Trong Luận án Tiến sĩ Tâm lý - Giáo dục (1999), Trần Viết Lu đà phân
chia thành các loại biểu tợng sau:
- Biểu tợng về sự kiện lịch sử cụ thể: là những hình ảnh chung nhất, khái
quát nhất về các sự kiện lịch sử cụ thể đợc phản ánh trong óc học sinh Sự kiện
lịch sử luôn mang tính hiện thực cụ thể vì nó thể hiện những biến đổi to lớn có ý
nghĩa bớc ngoặt trong từng thời điểm, địa điểm của lịch sử với nguyên nhân,
diễn biến, kết quả cụ thể. Vì vậy, khi trình bày cho học sinh một sự kiện cần
phải nêu những yếu tố cấu thành của nó nh:
+ Thời gian và địa điểm diễn ra sự kiện.
+ Con ngời tham gia (cá nhân và quần chúng) - Tác nhân của sự kiện.
+ Diễn biến cơ bản của sự kiện.

+ ý nghĩa lịch sử của sự kiện.
- Biểu tợng về nhân vật lịch sử: là những hình ảnh chung nhất, khái quát
nhất về nhân vật lịch sử đợc phản ánh trong óc học sinh. Việc tạo biểu tợng
nhân vật lịch sử có thể qua mô tả hình dáng bề ngoài, có thể là một câu nói của
nhân vật, hay thông qua tiểu sử của nhân vật đó. Dù không quyết định nh quần
chúng nhân dân nhng nhân vật lịch sử có vai trò không nhỏ đến sự phát triển
của lịch sử. Trong những thời kỳ lịch sử có thể xuất hiện những cá nhân xuất
chúng, nắm bắt đợc quy luật vận động của lịch sử, hiểu đợc nguyện vọng của
quần chúng nhân dân, biết đề ra đờng lối đúng đắn về tổ chức, vận động quần
chúng hành động vì lợi ích của giai cấp, của đất nớc và thu đợc thành công
trong hoạt động. Tạo biểu tợng về nhân vật lịch sử là tạo biểu tợng về hành
động cụ thể của cá nhân - trong mối quan hệ chặt chẽ với quần chúng, trong
một bối cảnh lịch sử cụ thể tại một địa điểm, thời điểm cụ thể, góp phần không
nhỏ vào sự phát triển lịch sử. Đó là những yếu tố cần thiết trong việc tạo biểu tợng nhân vật cho học sinh phổ thông, bởi thế khi tạo biểu tợng nhân vật cho học
sinh:
+ Hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nhân vật.
+ Nhiệm vụ lịch sử nảy sinh trong bối cảnh đó.
19


+ Nhân vật lịch sử xuất hiện và hoạt động nh thế nào?
+ Đóng góp của nhân vật lịch sử.
- Biểu tợng về các thành tựu kinh tế, văn hoá, chính trị, quân sự: là
những hình ảnh chung nhất, khái quát nhất về các thành tựu, kinh tế, văn hóa
chính trị, quân sự đợc phản ánh trong óc học sinh. Các thành tựu kinh tế, văn
hoá, chính trị, quân sự là kết quả lao động trí tuệ và công sức, đóng góp của
quần chúng nhân dân của một tập thể, một địa phơng, rộng lớn hơn là của cả
một dân tộc và một số cá nhân xuất sắc trong mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau.
Những thành tựu này làm biến đổi xà hội thể hiện ở các sự kiện có ý nghĩa bớc
ngoặt trong các lĩnh vực của đời sống xà hội. Bởi vậy, khi trình bày các thành

tựu kinh tế, văn hoá, chính trị, quân sự thì cần nêu khái quát nội dung về biểu tợng các thành tựu nh sau:
+ Hoàn cảnh ra đời.
+ Những nét tiểu biểu, nội dung của thành tựu.
+ Giá trị của thành tựu
- Biểu tợng về một thời kỳ, về cả quá trình lịch sử dân tộc: đó là những
hình ảnh chung nhất, khái quát nhất về một thời kỳ, về cả quá trình lịch sử dân
tộc đợc phản ánh trong đầu óc học sinh, nó mang tính tổng hợp về nhân vật, sự
kiện cụ thể, nâng cao trình độ nhận thức, đặc biệt là khả năng khái quát hoá của
học sinh phổ thông.
Về mặt kiến thức ở bậc trung học phổ thông các em đà đợc học nhiều về
lịch sử dân tộc. Tuy nhiên việc nắm một hệ thống kiến thức của chiều dài lịch
sử không phải là việc đơn giản. Bởi thế việc tạo biểu tợng về một thời kỳ nhằm
giúp các em nắm đợc biểu tợng vững chắc những nội dung lịch sử cơ bản. Để
làm đợc nh vậy thì học sinh cần nắm đợc các sự kiện cơ bản của lịch sử dân tộc
qua các thời kỳ khác nhau. ở chơng trình lịch sử lớp 12, phần lịch sử Việt Nam
giai đoạn từ 1919 đến nay đợc chia thành các giai đoạn:
+ Từ 1919 - 1930: là thời kỳ đất nớc dới ách thống trị thực dân Pháp và
việc lựa chọn con đờng cứu nớc của dân tộc.

20


+ Từ 1930 - 1945: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lÃnh đạo nhân dân
Việt Nam đấu tranh chống sự thống trị của thực dân Pháp giành độc lËp d©n téc.
+ Tõ 1945 - 1954: thêi kú cuéc kháng chiến chống Pháp và can thiệp
Mỹ.
+ Từ 1954 - 1975: thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc, thèng nhất nớc nhà.
+ Từ 1976 đến nay: thời kỳ đất nớc thống nhất và xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội.
Trong việc phân loại biểu tợng nhân vật lịch sử, mặc dù có các quan niệm

khác nhau, tuy nhiên giữa chúng vẫn có nét tơng đồng, nghĩa là đều xoay quanh
4 loại biểu tợng chính, trong cả hai cách phân chia đều có biểu tợng về nhân vật
lịch sử và những thành tựu trên lĩnh vực văn hóa. Đó là hai loại biểu tợng không
thể thiếu trong hệ thống biểu tợng lịch sử nói chung. Và cho dù cách phân loại
nào cũng phải đảm bảo tính toàn diện và hệ thống của các loại biểu tợng lịch sử.
Từ đó giúp học sinh nắm đợc một hệ thống biểu tợng đầy đủ và toàn diện, giúp
các em nhận thức đúng bản chất của lịch sử.
1.1.4. Biểu tợng nhân vật lịch sử
1.1.4.1. Khái niệm
Biểu tợng nhân vật lịch sử là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống
các biểu tợng lịch sử nói chung trong chơng trình môn lịch sử ở trờng phổ
thông. Bởi vì lịch sử không thể tách rời yếu tố con ngời, trong đó có những cá
nhân làm nên lịch sử. Biểu tợng nhân vật lịch sử là biểu tợng về hành động cụ
thể của một cá nhân trong mối quan hệ chặt chẽ với quần chúng nhân dân trong
bối cảnh lịch sử cụ thể, tại một địa điểm, thời điểm cụ thể góp phần không nhỏ
vào sự phát triển lịch sử. Biểu tợng nhân vật lịch sử là những hình ảnh chung
nhất, khái quát nhất về nhân vật với những nét tính cách điển hình đợc phản ánh
trong óc học sinh.
Tạo biểu tợng nhân vật cho học sinh có nhiều biện pháp khác nhau. Có
thể mô tả nét đặc biệt về ngoại hình mà bộc lộ nên tính cách nhân vật. Ví nh mô
tả về Hăngri Nava có gơng mặt "cáo già", khi cời thờng hay cau lại, ông ta
21


mang bộ mặt bí hiểm và lạnh lùng trớc mọi ngời, sẽ tạo cho học sinh biểu tợng
về nhân vật này là một kẻ lạnh lùng, khó tính, xa cách binh lính, hiếu chiến
Hoặc có thể tạo biểu tợng nhân vật thông qua một câu nói nào đó của nhân vật.
Ví nh tạo biểu tợng về anh hùng Nguyễn Viết Xuân thì đa câu nói trở thành
khẩu lệnh của lực lợng phòng không "Nhằm thẳng quân thù! Bắn" của anh - câu
nói thể hiện tinh thần chiến đấu ngoan cờng lúc bị thơng nặng của liệt sỹ

Nguyễn Viết Xuân.
Ngoài ra, tạo biểu tợng nhân vật có thể dựa vào tiểu sử, những bớc ngoặt
có ý nghĩa lớn trong cuộc đời hoạt động cách mạng của nhân vật. Có thể nói,
tạo biểu tợng sinh động, chính xác về nhân vật có ý nghĩa rất lớn đối với quá
trình nhận thức của học sinh, giúp các em đánh giá vai trò, đóng góp của nhân
vật đối với lịch sử một cách đúng đắn nhất.
1.1.4.2. Phân loại biểu tợng nhân vật lịch sử
Việc phân loại bao giờ cũng mang tính chất tơng đối. Tuy nhiên nó có ý
nghĩa lớn về mặt lý luận và thực tiễn trong dạy học bộ môn. Việc phân loại biểu
tợng nhân vật lịch sử giúp giáo viên lựa chọn, đề ra phơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học phù hợp để đạt đợc hiệu quả cao trong dạy học. Đồng thời nó giúp
học sinh ghi nhớ và nắm chắc sự kiện trong học tập lịch sử.

* Dựa vào hoạt động và đóng góp trên các lĩnh vực cụ thể của nhân
vật phân chia biểu tợng nhân vật thành các nhóm sau:
- Biểu tợng nhân vật trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao: đó là những
hình ảnh chung nhất, khái quát nhất về nhân vật mà hoạt động của họ gắn với
lĩnh vực chính trị, đối ngoại. Những nhân vật này hoạt động trên một mặt trận
không tiếng súng, nhng cc ®Êu tranh cđa hä cịng hÕt søc qut liệt. Họ có
thể địa diện hoặc dựa trên những cuộc đấu tranh của các lĩnh vực khác, phối hợp
với nhau trong cuộc đấu tranh chung.
- Biểu tợng nhân vật trên lĩnh vực quân sự: lịch sử thờng gắn liền với
các cuộc chiến tranh, gắn với các cuộc chiến ấy sẽ nổi lên những tấm gơng anh
dũng chiến đấu quên mình vì độc lập tự do của dân tộc, họ đại diện cho tinh
thần chiến đấu của cả dân tộc quyết tâm đánh đuổi kẻ thù xâm lợc. Bởi vậy biểu
22


tợng nhân vật trên lĩnh vực quân sự là hình ảnh chung nhất về những nhân vật
mà hoạt động của họ gắn liền với hoạt động quân sự.

- Biểu tợng nhân vật trên lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật: đó là
những hình ảnh chung nhất, khái quát nhất về những nhân vật mà hoạt động của
họ gắn liền với hoạt động kinh tế, khoa học kỹ thuật. ở bất kỳ thời kỳ nào của
lịch sử thì hoạt động kinh tế và kỹ thuật đều là lĩnh vực có vai trò quan trọng,
bởi vậy luôn có những con ngời với sự sáng tạo, cống hiến đợc lịch sử ghi lại.
- Biểu tợng nhân vật trên các lĩnh vực khác nh y tế, văn hoá, giáo dục:
họ là những nhân vật hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo đợc biểu tợng về những nhân vật trên các lĩnh vực này sẽ giúp học sinh có cái nhìn bao
quát về lịch sử, giúp các em hiểu đợc lịch sử không chỉ có ở chiến tranh mà còn
nhiều mặt đóng góp làm nên thắng lợi. Bởi vậy tạo biểu tợng về nhân vật hoạt
động trên các lĩnh vực ấy là phải khắc hoạ những hình ảnh chung nhất, khái
quát nhất về nhân vật với những hoạt động nổi bật mà họ đóng góp cho lịch sử.

* Dựa vào quan điểm, lập trờng chính trị của nhân vật đó để đánh
giá, phân chia thành hai loại sau:
- Biểu tợng nhân vật chính diện: là những nhân vật đại diện cho giai cấp,
cho dân tộc, có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc. Hoạt động của họ phục vụ
cho lợi ích chung của đại đa số nhân dân, đại diện cho nhân dân đấu tranh với
kẻ thù giành lại những quyền cơ bản của ngời dân. Trong cuộc đấu tranh ấy, họ
đợc sự ủng hộ của đông đảo quần chúng, tiếng nói chính nghĩa của họ có sức
mạnh của cả dân tộc. Tạo biểu tợng về nhân vật chính diện có ý nghĩa giáo dục
t tởng, tình cảm lớn đối với học sinh THPT.
- Biểu tợng nhân vật phản diện: là những nhân vật đại diện cho một bộ
phận có t tởng chống lại cách mạng, chống lại cuộc đấu tranh chung mà cả dân
tộc đang tiến hành, có quan điểm trái ngợc với quan điểm của Đảng và chính
quyền trở thành lực lợng phản động là kẻ thù của cách mạng. Tạo biểu tợng về
nhân vật phản diện phải đa những nét gian xảo của nhân vật cho học sinh thấy
đợc bản chất của nhân vật. Ví nh nhân vật Nguyễn Văn Thiệu đà "hả hê" khi

23



Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, Thiệu đà kêu gọi kẻ thù phá hoại
dân tộc mình, khi đó học sinh sẽ tự đánh giá về nhân vật.
Nh vậy, hai cách phân loại biểu tợng nhân vật lịch sử này dựa trên một cơ
sở nhất định. Theo đó, mỗi cách phân loại có u, nhợc điểm nhất định dễ thấy.
Cách phân loại thứ hai phân chia nhân vật thành hai tuyến rõ ràng. Nhng cách
thứ nhất dựa trên những lĩnh vực cụ thể hơn phân loại biểu tợng nhân vật theo
lĩnh vực sẽ thuận lợi hơn trong việc lựa chọn hình thức, phơng pháp dạy học của
giáo viên và thuận lợi hơn trong sự tiếp thu của học sinh.
Dựa vào nội dung, thực tế dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn
1945 - 1975 ở lớp 12 trung học phổ thông, chủ yếu tác giả chọn cách phân loại
thứ nhất để thiết kế hệ thống biểu tợng nhân vật. Trong đó, có sử dụng kết hợp
cả cách phân loại thứ hai, bởi trong từng lĩnh vực cụ thể đều có những nhân vật
cả phía ta và phía địch, cả nhân vật chính diện và nhân vật phả diện.
1.1.4.3. Các loại biểu tợng nhân vật lịch sử trong dạy học
* Biểu tợng nhân vật trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao: đó là những
hình ảnh chung nhất, khái quát nhất về nhân vật hoạt động trên lĩnh vực chính
trị, ngoại giao đợc phản ánh trong óc học sinh. Do đặc thù lịch sử gắn liền với
cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, nên ngoài mặt trân quân sự thì
những hoạt động trên lĩnh vực chính trị, mặt trận ngoại giao cũng đợc tiến hành
song song và hỗ trợ lẫn nhau. Tạo biểu tợng về nhân vật hoạt động trên lĩnh vực
này là tạo biểu tợng về những nhà cách mạng, những nhà ngoại giao tiến hành
cuộc đấu tranh với kẻ thù trên bàn hội nghị. Dù cho nhân vật ở tuyến nào, ta hay
địch thì những nhân vật này luôn có những chính sách để đối phó với kẻ thù của
mình, buộc đối phơng phải thực hiện theo yêu cầu, lợi ích của chính mình. Bởi
vậy khi tạo biểu tợng về loại nhân vật này phải nêu đợc những khó khăn, thử
thách mà nhân vật gặp phải khi đối chọi với kẻ thù, từ đó thấy đợc đóng góp của
nhân vật đối với lịch sử . Ví nh tạo biểu tợng về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
tình thế phải đối chọi một lúc với hai kẻ thù là quân Tởng Giới Thạch (Trung
Quốc) ở phía Bắc và quân Pháp theo chân quân Đồng minh vào Việt Nam giải

24


giáp vũ khí quân đội Nhật, cộng thêm những khó khăn của tình hình trong nớc.
Trớc tình thế đó Hồ Chí Minh đà mềm dẻo, đầu tiên là hoà với quân Tởng để
đánh Pháp, sau đó khi xác định thực dân Pháp là kẻ thù chính có âm mu xâm lợc trở lại đất nớc, thì Chủ tịch Hồ Chí Minh lại hoà với Pháp để đuổi quân Tởng
về nớc, đồng thời có thời gian chuẩn bị lực lợng chiến đấu lâu dài với địch. Qua
đó thấy rõ chính sách ngoại giao khôn khéo và một lập trờng chính trị chắc
chắn của Hồ Chí Minh.
* Biểu tợng nhân vật trên lĩnh vực quân sự: là những hình ảnh chung
nhất, khái quát nhất về nhân vật hoạt động trên lĩnh vực quân sự đợc phản ánh
trong óc học sinh. Hệ thống biểu tợng nhân vật này hết sức phong phú vì đây là
mặt trận chính trong cuộc đấu tranh giữa ta và địch trong lịch sử. Gắn liền với
cuộc kháng chiến trêng kú cđa d©n téc ta cã biÕt bao con ngêi ®· anh dịng ®Êu
tranh cho sù nghiƯp ®éc lËp thống nhất của dân tộc, họ để lại những hình ¶nh tèt
®Đp nhÊt vỊ phÈm chÊt con ngêi ViƯt Nam yêu nớc. Tạo biểu tợng về những
nhân vật anh hùng Êy sÏ gióp häc sinh sèng l¹i víi mét thêi kỳ quyết liệt, cả
dân tộc vùng lên quyết tâm đánh đuổi bọn đế quốc xâm lợc, với hình ảnh những
đoàn quân ra trận, những cô du kích, dân công, đến những chiến sỹ cảm tử biệt
độngHơn nữa học sinh hay đợc tiếp xúc và ghi nhớ nhanh chóng các nhân vật
trên lĩnh vực này bởi họ thờng gắn với những sự kiện, những trận đánh trong
lịch sử các em quan tâm. Cho nên việc tạo biểu tợng về các nhân vật này sẽ dễ
đạt kết quả cao trong nhận thức của học sinh.
* Biểu tợng nhân vật trên lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật: đó là hình
ảnh về những nhân vật hoạt động trên lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật đợc
phản ánh trong óc học sinh. Những nhân vật này thờng có những phát minh,
sáng chế quan trọng góp phần vào sự phát triển của lịch sử nói chung, và lĩnh
vực này nói riêng. Dù họ ở chiến tuyến nào thì công việc của họ cũng có ý
nghĩa lớn đối với thực tiễn lịch sử lúc đó. Họ là những ngời có nhiều đóng góp
cho nền khoa học kỹ thuật nớc nhà trong lịch sử nh Trần Đại Nghĩa, ngời đặt

nền móng cho công nghiệp quốc phòng, không ngừng phát minh sáng chế ra
những loại vũ khí mới đáp ứng nhu cầu cuộc chiến tranh chống ®Õ quèc cã
25


×