Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

BÀI BÁO CÁO DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.22 KB, 13 trang )

www.company.com
Company
LOGO
www.company.com
BÀI BÁO CÁO
DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH
GVHD: Lê Văn Bạn
Người thực hiện: Nguyễn Quốc Thắng
MSSV: 09139170
Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM
Bộ Môn Công Nghệ Hóa
www.company.com
Company
LOGO
Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường
Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường

Đo lường:

Sự đánh giá định lượng một hay nhiều
thông số của các đối tượng nghiên
cứu được thực hiện bằng cách đo các
đại lượng vật lý đặc trưng cho thông số
đó.

Vậy đo lường là một quá trình đánh giá
định lượng đại lượng cần đo để có kết
quả bằng số so với đơn vị đo.
Chương
1
1.1: Định nghĩa


www.company.com
Company
LOGO
Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường
Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường

Kết quả đo lường là giá trị bằng số của
đại lượng cần đo (Ax), nó bằng tỉ số
của đại lượng cần đo (X) và đơn vị đo
(X0)

Từ đó ta có: X = Ax . X0 (1-1)

Phương trình (1-1) gọi là phương trình
cơ bản của phép đo, nó chỉ rõ sự so
sánh đại lượng cần đo với mẫu và cho
ra kết quả bằng số.
Chương
1
1.1: Định nghĩa
www.company.com
Company
LOGO
Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường
Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường

để thực hiện một phép đo người ta có
thể sử dụng nhiều cách khác nhau:

a) đo trực tiếp: Là cách đo mà kết quả

nhận được trực tiếp từ một phép đo duy
nhất.

Cách đo này cho kết quả ngay. Thực tế
đa số các phép đo đều sử dụng cách đo
trực tiếp này.

Ví dụ: đo điện áp dùng vôn kế, trên
mặt vôn kế đã khắc độ sẵn bằng vôn.

b). đo gián tiếp: Là cách đo mà kết quả
được suy ra từ sự phối hợp kết quả của
nhiều phép đo dùng cách đo trực tiếp.
Chương
1
1.2: Phân Loại
Và Các Cách Thực
Hiện Phép Đo
www.company.com
Company
LOGO
Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường
Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường

c) Đo hợp bộ: Là cách đo gần giống đo
gián tiếp nhưng số lượng phép đo theo
cách đo trực tiếp nhiều hơn và kết quả
đo nhận được thường phải thông qua
giải một phương trình (hay hệ phương
trình) mà các thông số đã biết chính là

các số liệu đo được.
Chương
1
1.2: Phân Loại
Và Các Cách Thực
Hiện Phép Đo
www.company.com
Company
LOGO
Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường
Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường
Chương
1
1.2: Phân Loại
Và Các Cách Thực
Hiện Phép Đo

d) đo thống kê:

Để đảm bảo độ chính xác của phép
đo nhiều khi phải sử dụng cách đo
thống kê. Tức là đo nhiều lần sau đó
lấy giá trị trung bình.
Cách đo này đặc biệt hữu hiệu khi
tín hiệu đo là ngẫu nhiên hoặc khi cần
kiểm tra độ chính xác của một dụng cụ
đo.
www.company.com
Company
LOGO

Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường
Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường
Chương
1
1.3: Các Đại Lượng
Cần Đo Trong Công
Nghệ Hóa Học

Lưu lượng

Đo mức chất lỏng

Áp suất

Nhiệt độ

Tỷ trọng

Độ nhớt …
www.company.com
Company
LOGO
Đo Lưu Lượng
Đo Lưu Lượng
Chương
2
2.1: Tổng Quan

Có thể là chất lỏng, khí hay thậm chí
trong một vài trường hợp là chất rắn ở

dạng bụi.
2.1.1: Lưu Chất
www.company.com
Company
LOGO
Đo Lưu Lượng
Đo Lưu Lượng
Chương
2
2.1: Tổng Quan

Là lượng lưu chất chảy trong ống dẫn
trong 2 đơn vị thời gian.
2.1.2: Lưu Lượng
www.company.com
Company
LOGO
Đo Lưu Lượng
Đo Lưu Lượng
Chương
2
2.1: Tổng Quan

Trong hệ SI, lưu lượng thể tích được
biểu thị bằng m3/s ; m3/h …các đơn vị
khác cũng được dùng làm m3/d.

Đối với hệ đơn vị Mỹ, có các đơn vị
gpm (gallon per minute), gpd (gallon
per day)


* Trong trường hợp chất lỏng, chỉ cần
biết khối lượng riêng, ta có thể tính lưu
lượng khối lượng: Qm = Qv ρ.

ρ là khối lượng riêng của lưu chất.
2.1.3: Đơn Vị
www.company.com
Company
LOGO
Đo Lưu Lượng
Đo Lưu Lượng
Chương
2
2.1: Tổng Quan

* Trong trường hợp chất khí, lưu lượng
có thể được biểu thị bằng cách:

- Trong trường hợp lưu chuyển: Biểu
thị bằng “m3 thực tế” theo các gía trị
áp suất và nhiệt độ của khí được xét.

- Trong điều kiện bình thường ở 250C
và 101.3 kPa: biểu thị bằng m3/s.

- Trong điều kiện tiêu chuẩn ở 00C và
101.3 kPa: biểu thị bằng Nm3/s.

Trong cả 3 trường hợp, có thể biết lưu

lượng khối lượng của các khí để tránh
lẫn lộn.
2.1.3: Đơn Vị
www.company.com
Company
LOGO
Đo Lưu Lượng
Đo Lưu Lượng
Chương
2
2.2: Các Loại Thiết Bị

Trong công nghiệp, có nhiều loại lưu lượng kế được sử
dụng:

1. Màng có lỗ

2. Ống Venturi

3. Ống Pitot

4. Cible

5. Rotamètre

6. Lưu lượng kế siêu âm

7. Lưu lượng kế điện từ

8. Turbine


9. Lỗ đập tràn (Canal Jaugeur - Parshall)

10. Lưu lượng kế thể tích (Déversoirs)

11. Xoáy nước (Tourbillon - Vortex) Chúng ta xem xét
từng loại một.
www.company.com
Company
LOGO
Đo Lưu Lượng
Đo Lưu Lượng
Chương
2
2.2: Các Loại Thiết Bị

* Trong trường hợp chất khí, lưu lượng
có thể được biểu thị bằng cách:

- Trong trường hợp lưu chuyển: Biểu
thị bằng “m3 thực tế” theo các gía trị
áp suất và nhiệt độ của khí được xét.

- Trong điều kiện bình thường ở 250C
và 101.3 kPa: biểu thị bằng m3/s.

- Trong điều kiện tiêu chuẩn ở 00C và
101.3 kPa: biểu thị bằng Nm3/s.

Trong cả 3 trường hợp, có thể biết lưu

lượng khối lượng của các khí để tránh
lẫn lộn.
2.2.1: Đơn Vị

×