Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.92 KB, 21 trang )


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
VÀ THANG ĐO
GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TÂN
HVTH: NHÓM 04
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NỘI DUNG
Phần 1: Thiết kế nghiên cứu
Phần 2: Thang đo
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHẦN 1: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Khái niệm:
Thiết kế nghiên cứu là thiết kế một chiến
lược để đạt được mục tiêu nghiên cứu.
- Phải xác định một cách cụ thể cái gì mình
muốn đạt được.
- Phải xác định phương cách tối ưu để đạt
được nó.
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHẦN 1: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Một số dạng thiết kế nghiên cứu cơ bản:
- Nghiên cứu Khám phá
- Nghiên cứu Mô tả
- Nghiên cứu Nhân quả
- Nghiên cứu Thực nghiệm
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


PHẦN 1: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu khám phá:
Là một loại hình nghiên cứu thực hiện
bởi vì một vấn đề chưa được xác định rõ
ràng.
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHẦN 1: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Tại sao tiến hành nghiên cứu khám phá?
– Chuẩn đoán tình hình
– Chọn lựa giải pháp
– Phát hiện ý tưởng mới
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHẦN 1: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu mô tả
Thiết kế nghiên cứu mô tả bao gồm một
số những phương pháp nghiên cứu điều tra.
Những phương pháp này bao gồm:
-
Phỏng vấn cá nhân trực tiếp bằng bản câu hỏi
-
Điều tra qua điện thoại
-
Điều tra trong đó đáp viên tự trả lời
-
Điều tra trực tuyến.
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHẦN 1: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu nhân quả
Nhiệm vụ chính của nghiên cứu này là
để cô lập nguyên nhân, và có hay không, và
đến mức độ nào "nguyên nhân" và “kết quả” có
ảnh hưởng tới nhau.
Ví dụ: Một công ty A sản xuất kinh doanh mì ăn
liền, vào tháng hè công ty đã giảm giá mỗi gói mì là
10%, và doanh thu của công ty trong tháng này đã
tăng lên 20%. Như vậy, có phải việc giảm giá đã làm
tăng doanh số bán hàng của công ty hay không?
 Để trả lời câu hỏi trên, cần tiến hành nghiên
cứu nhân quả.
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHẦN 1: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực nghiệm
Thực nghiệm là một dạng thiết kế nghiên
cứu dùng để xác định mối quan hệ nhân quả
của các biến trong thị trường.
Ví dụ: tác động của chi phí quảng cáo
vào mức độ nhận biết thương hiệu, hiệu ứng
của POP (Point of purchase) vào doanh thu
của một loại nhãn hiệu của công ty, v.v…
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHẦN 1: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Một số khái niệm cơ bản trong nghiên
cứu thực nghiệm:
1. Biến thử nghiệm: biến độc lập, biến
phụ thuộc, biến ngoại lai.

2. Đơn vị thử nghiệm: nhóm thử
nghiệm (EG) và nhóm kiểm soát (CG).
3. Giá trị của thử nghiệm: giá trị nội,
giá trị ngoại.
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHẦN 1: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nguyên nhân làm giảm giá trị của thử
nghiệm:
- Lịch sử
- Lỗi thời
- Bỏ cuộc
- Hiệu ứng do thử
- Công cụ đo lường
- Hồi quy thống kê
- Chọn mẫu chệch
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHẦN 2: THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
THANG ĐO
TRONG NGHIÊN CỨU

PHẦN 2: THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Thang đo
Đo lường là cách thức sử dụng các
con số để diễn tả các hiện tượng khoa
học mà chúng ta cần nghiên cứu


PHẦN 2: THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Cấp đô của Thang đo
4 cấp độ thang đo chính, đó là:
- Thang đo cấp định danh
- Thang đo cấp thứ tự
- Thang đo cấp quãng
- Thang đo cấp tỉ lệ.

PHẦN 2: THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đặc điểm của các cấp đô Thang đo

Cấp thang đo Đặc điểm
Định tính
Định danh Để xếp loại, không có ý
nghĩa về lượng
Thứ tự Để xếp thứ tự, không có ý
nghĩa về lượng
Định lượng Cấp quãng
Đo khoảng cách, có ý nghĩa
về lượng nhưng cấp O
không có nghĩa
Tỉ lệ Đo độ lớn, có ý nghĩa về
lượng và gốc O có nghĩa

PHẦN 2: THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nói thêm về thang đo cấp quãng
-

Thang đo Likert:
là loại thang đo trong đó một chuỗi các phát biểu liên
quan đến thái độ trong câu hỏi được nêu ra và người trả
lời sẽ chọn một trong các trả lời đó.
Ví dụ: Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn trong
phát biểu: “Tôi rất thích sữa chua Yomost”

Hoàn toàn
phản đối
Phản đối Trung bình Đồng ý Hoàn toàn
đồng ý
1 2 3 4 5

PHẦN 2: THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nói thêm về thang đo cấp quãng
-
Thang đo đối nghĩa
Là loại thang đo tương tự thang đo Likert nhưng
nhà nghiên cứu chỉ dùng hai nhóm từ ở hai cực
có nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ:

Rất thích Rất ghét
1 2 3 4 5 6 7

PHẦN 2: THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nói thêm về thang đo cấp quãng
-

Thang đo Stapel
Là thang đo biến thể của thang đo đối
nghĩa, nhưng trong đó nhà nghiên cứu chỉ
dùng một phát biểu ở trung tâm.
Ví dụ:

Thân thiện
-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5

PHẦN 2: THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Cấp thang đo và độ mạnh của thang đo
- Thang đo cấp cao luôn có những thuộc
tính của thang đo cấp thấp hơn nhưng
ngược lại không đúng.
- Có thể dễ dàng chuyển đổi số đo của
thang đo cấp cao sang số đo của thang đo
cấp thấp hơn.

PHẦN 2: THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU
THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giá trị (hay Độ chính xác) của thang đo
Giá trị là việc thang đo đó đo được cái cần đo .
Các loại giá trị:
-
Giá trị nội dung
-
Giá trị hội tụ
-
Giá trị phân biệt

-
Giá trị liên hệ lý thuyết
-
Giá trị tiêu chuẩn

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM ĐẾN
ĐÂY LÀ HẾT – CẢM ƠN THẦY VÀ
CÁC ANH CHỊ ĐÃ LẮNG NGHE

×