Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Tiểu luận quản trị chất lượng ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 6 SIGMA TẠI CÔNG TY TNHH YUPOONG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG – CAO HỌC QTKD KHÓA IV
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 6 SIGMA TẠI CÔNG TY TNHH
YUPOONG VIỆT NAM
Tháng 5/2013
GVHD : TS. TẠ THỊ KIỀU AN
NHÓM THỰC HIỆN : III
BÁO CÁO THẢO LUẬN
MÔN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
2
THÀNH VIÊN NHÓM III
STT Họ Tên Số ĐT Ghi chú
1 Cáp Trọng Biên Nhóm Trưởng
2 Phạm Hữu Phúc Nhóm Phó
3 Nguyễn Thị Hồng Linh
4 Huỳnh Thị Mộng Thu
5 Trần Thái Bảo Ngọc
6 Nguyễn Thị Phương Ngọc
7 Nguyễn Thu Hoài
8 Lầu Ái Vũ Nhóm Phó
9 Nguyễn Phi Thanh
10 Đàm Ngọc Nam
11 Nguyễn Thanh Điệp
12 Đinh Thùy Thiên Hương
3
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1
KẾT LUẬN
4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ 6 - SIGMA
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP


6- SIGMA TNHH YUPOONG VIỆT NAM
3
2
4
CHÖÔNG 1. TOÅNG QUAN ÑEÀ TAØI
5
CHÖÔNG 2.CÔ SÔÛ LYÙ LUAÄN VEÀ
6 SIGMA
6
2.1 Six – sigma là gì?

Six - Sigma là một hệ phương pháp
cải tiến quy trình dựa trên thống kê
nhằm giảm thiểu tỷ lệ sai sót hay
khuyết tật đến mức 3,4 lỗi trên mỗi
triệu khả năng gây lỗi bằng cách xác
định và loại trừ các nguồn tạo nên
dao động (bất ổn) trong các quy trình
kinh doanh.
2.1.1 Định nghĩa Six – sigma
7
Mục tiêu của Six-sigma là
chỉ có 3,4 lỗi (hay sai sót)
trên mỗi một triệu khả
năng gây lỗi. Nói cách
khác, đó là sự hoàn hảo
đến mức 99,99966%
2.1.2 Cấp độ sigma
8
Six - sigma

M
M
ục đích
ục đích
M
M
ục đích
ục đích
Cải tiến
năng lực,
nâng cao
sự hài lòng
của khách
hàng
Giảm
bớt thời
gian
chu kỳ
Giảm
bớt sai
hỏng.
2.1.3 Mục đích Six – sigma
9
6 - sigma
Ý Nghĩa của 6 - sigma
Ý nghĩa
Bao gồm các phương pháp thực hành
KD tốt nhất giúp DN thành công
Có một mô hình cải tiến linh hoạt,
Định hướng mục tiêu của DN

Có thể áp dụng trong các hoạt động Quản
lý, tài chính, dịch vụ khách hàng, tiếp thị
Đem lại một cuộc cách mạng trong
tổ chức
10
2.1.4 Các chủ đề chính của 6 - sigma

Tập trung liên tục vào những yêu cầu của
khách hàng
11
2.1.4 Các chủ đề chính của 6 - sigma

Sử dụng các phương pháp đo lường và
thống kê để xác định và đánh giá mức dao
động trong quy trình sản xuất và các qui
trình quản lý khác;
12
2.1.4 Các chủ đề chính của 6 - sigma

Xác định căn nguyên của các vấn đề
13
2.1.4 Các chủ đề chính của 6 - sigma

Nhấn mạnh việc cải tiến quy trình để loại trừ dao
động trong quy trình sản xuất hay các qui trình
quản lý khác giúp giảm thiểu lỗi và tăng sự hài
lòng của khách hàng
14
2.1.4 Các chủ đề chính của 6 - sigma


Quản lý chủ động đầy trách nhiệm
trong việc tập trung ngăn ngừa sai sót,
cải tiến liên tục và không ngừng vươn
tới sự hoàn hảo
15
2.1.4 Các chủ đề chính của 6 - sigma

Phối hợp liên chức năng trong cùng tổ
chức
16
2.1.4 Các chủ đề chính của 6 - sigma

Thiết lập những mục tiêu rất cao
17
2.2 Lịch sử hình thành 6 - sigma
18
2.3. Lợi ích của phương pháp 6 - Sigma
19
2.4. Phương pháp 6 - Sigma
Tiến trình DMAIC là trọng tâm của các dự án cải
tiến qui trình Six Sigma.
20
Xác
định
Xác định
khách hàng
X
á
c


đ

n
h

m

c

t
i
ê
u
,

p
h

m

v
i
X
á
c

đ

n
h


s

n

p
h

m

đ

u

r
a
,

k
ế
t

q
u

Định rõ
những khó
khăn, rủi ro
Tính toán
và dự trù

ngân sách
XD và phát
triển đội
thực hiện
Xác định
hiện trang
Xác định
hiện trang
Xác định
mốc thời
gian quan
trọng
Xác định
mốc thời
gian quan
trọng
2.4.1 Giai đoạn xác định (Define)
21
ĐO LƯỜNG
ĐO LƯỜNG
Đo lường thực trạng quá trình
Thu thập số liệu
Kiểm tra độ tin cây của HT đo lường
Lập kế hoạch đo lường
Xác định nhân tố tiềm ẩn
2.4.2 Giai đoạn đo lường (Measure)
22
2.4.3 Giai đoạn phân tích (Analyze)
ÁP DỤNG
HỆ

THỐNG
ĐO
LƯỜNG
THU THẬP
VÀ PHÂN
TÍCH DỮ
LIỆU
THIẾT
LẬP
NĂNG
LỰC CỦA
CÁC QUÁ
TRÌNH
PHÁT
TRIỂN
VÀ KIỂM
TRA GIẢ
THIẾT
XÁC NHẬN
ĐƯA RA
BÁO CÁO
ĐỊNH
LƯỢNG
PHÂN TÍCH
23
SIX - SIGMA
C
C
ải tiến
ải tiến

C
C
ải tiến
ải tiến
TÌM
GIẢI
PHÁP
CẢI
TIẾN
LỰA
CHỌN
GIẢI
PHÁP
TỐI ƯU
LẬP KẾ
HOẠCH
THỰC
HIỆN
TRIỂN
KHAI

KIỂM
TRA
KẾT
QUẢ
2.4.4 Giai đoạn cải tiến (Improve)
24
ÁP DỤNG
HỆ
THỐNG

ĐO
LƯỜNG
THIẾT KẾ
CÁC QT
KIỂM SOÁT,
XD CÁC
THAO TÁC
VẬN HÀNH
CHUẨN
THIẾT
LẬP
NĂNG
LỰC CỦA
CÁC QUÁ
TRÌNH
KIỂM SOÁT
2.4.5 Giai đoạn kiểm soát (Control)
25
2.5 Yếu tố tiên quyết để triển khai thành công

Cam kết của lãnh đạo cấp cao

Những câu hỏi đầu tiên trước khi quyết định
đeo đuổi Six Sigma:

Chọn lựa và đào tạo đúng người

Chọn lọc các dự án 6 – Sigma

Quản lý các dự án 6 – Sigma


Sự tham gia của bộ phận Tài Chính

×