Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý môi trường tại công ty Ajinomoto Việt Nam theo hệ thống tiêu chuẩn ISO 14001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 17 trang )

1. Phần mở đầu
2. Cơ sở lý luận về ISO 14001
3. Thực trạng hoạt động quản lý môi
trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại
Công ty Ajinomoto Việt Nam
4. Một số giải pháp và kiến nghị
5. Kết luận
1. Phần mở đầu
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 thiết lập một hệ thống
quản lý môi trường và cung cấp các công cụ hỗ trợ
các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp này nhận
thức và quản lý được tác động của mình đối với
môi trường ngăn ngừa ô nhiễm và liên tục có hành
Động cải thiện môi trường.
Kiểm tra môi trường (Environmental Auditing)
Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (Environmental
Performance)
Ghi nhận môi trường (Environmental Labeling)
Đánh giá chu trình sống của sản phẩm (Life Cycle Assessment)
Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management Systems)
Các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn của sản phẩm (EAPS)
2. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở lý luận
Mục đích của ISO 14000
Thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý môi trường
Tự đảm bảo sự phù hợp với chính sách môi trường đã công bố
Chứng minh sự phù hợp đó với các tổ chức khác
Được chứng nhận phù hợp cho hệ thống quản lý môi trường do
tổ chức bên ngoài cấp
Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này


2. Cơ sở lý luận
Tiêu chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn quốc tế mang
tính chất tự nguyện đặt ra các yêu cầu cho việc
thiết lập một hệ thống quản lý môi trường
2. Giới thiệu Công ty Ajinomoto Việt Nam
Địa chỉ: Biên Hòa và Long Thành
Được thành lập năm 1991
2. Giới thiệu Công ty Ajinomoto Việt Nam
Sơ đồ tổ chức
Công ty Ajinomoto Việt Nam
Quy trình sản xuất bột ngọt
Ajinomoto (TCVN 5945-2005)
Chất thải rắn
Khí thải và tiếng ồn
Nước thải
Xây dựng theo chu trình Deming (PDCA)
Thiết lập một quá trình mang
tính kế hoạch (môi trường)
Áp dụng và vận hành hệ thống quản
lý môi trường
Kiểm tra, giám sát, đánh giá thực trạng
Xem xét lại và tiến hành các hoạt động để cải tiến
3. Thực trạng hoạt động quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Lập kế hoạch Thực hiện Kiểm tra
Hành động
3. Thực trạng hoạt động quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Hoạt động/dòch vụ Khía cạnh Tác động
Vận hành máy bơm Sử dụng điện.
Hỏng bơm.
Tiếng ồn, nhiệt thải.

Acid lỏng (H
2
SO
4
, …)
Tiêu thụ điện.
Nguy hại sức khỏe.
Ô nhiễm nước.
Xe nâng vận chuyển các túi container, xe
tải vận chuyển NVL, bột ngọt, bột
nêm…
Sử dụng dầu,chất thải rắn, khí thải từ
động cơ, tiếng ồn, nhiệt thải.
Cạn kiệt tài nguyên
Ô nhiễm không khí
Nguy hại đến sức khỏe
Vứt, đổ rác Chất thải rắn, nước thải Tiêu thụ điện, ô nhiễm nước.
Hoạt động làm sạch
Sử dụng điện, nước thải, bụi, chất thải
rắn.
Tiêu thụ điện, ô nhiễm không khí, đất,
nguy hại sức khỏe.
Trường hợp bất thường: Vỡ van, vỡ chai lọ
hóa chất, bơm, đường ống.
Chất thải hóa học lỏng, rắn, rò rỉ dầu,
tràn dầu.
Nguy hại sức khỏe, ô nhiễm đất, nước.
Tóm tắt một số khía cạnh mơi trường đáng kể
3. Thực trạng hoạt động quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Sơ đồ Hệ thống quản lý môi trường

3. Thực trạng hoạt động quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải
4. Một số giải pháp và kiến nghị
GIẢI PHÁP
Thay đổi các mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình hoạt động
môi trường
Nâng cao kiểm soát vận hành
Nâng cao chương trình đào tạo liên quan đến môi
trường
Giám sát, đo đạc thêm các thông số mới về môi trường
Tăng cường thông tin liên lạc với bên ngoài
4. Một số giải pháp và kiến nghị
KIẾN NGHỊ
Đổi mới công nghệ đốt
Xây dựng hệ thống xử lý SO
2
Thay thế các thiết bị điện hư hỏng, dùng thiết bị tiết kiệm điện
Thay mới các van nước hư, rò rỉ
Kiểm tra, bảo trì các van bơm hóa chất thường xuyên
Thay thế nhiên liệu đốt
Tiến hành kiểm toán năng lượng
4. Một số giải pháp và kiến nghị
KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN

×