Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.32 KB, 39 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Information Systems Analysis and Design
Số tín chỉ lý thuyết: 4 Số tín chỉ thực hành: 1
(Số tiết lý thuyết: 60 Số tiết thực hành: 30)
(Bài tập lớn:15, Đồ án môn:30)
I. Tóm tắt môn học:
Cung cấp một phương pháp luận để phân tích thiết kế một hệ thống thông tin (HTTT). Môn học
chỉ giới hạn trong hai thành phần quan trọng nhất của một HTTT, đó là các thành phần dữ liệu (khía
cạnh tĩnh của HTTT). Đối với thành phần dữ liệu do đã được học trong các môn về cơ sở dữ liệu,
nên môn học này chỉ đề cập đến một cách tiếp cận khác về dữ liệu ở mức quan niệm.Các vấn đề
đặt ra cho công việc phân tích thiết kế thành phần xử lý được trình bày đầy đủ. Kiến thức sẽ được
vận dụng ngay vào các bài tập nghiên cứu tình huống, và cuối cùng một đồ án môn học dựa trên
một bài toán thực tế sẽ phải được thực hiện theo nhóm 2 sinh viên, đi từ phân tích đến cài đặt cụ
thể với một phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu. Một số công cụ hỗ trợ phân tích thiết kế sẽ được đưa
vào áp dụng cho các bài tập và đồ án môn học.
A methodology for analzing and designing an information system (IS) is provided. The course
content is limited to 2 most important components of an IS: the data component (static view of an IS)
and the process componet (dynamic view of an IS). Concerning data component, asrelation data
modeling is already discussed in database courses, this course on IS deals with another approach
for conceptual data modeling: the Entity-Relationship model. All problems concerning process
component from the analysis step to the design and implementation steps are discussed. Many case
studies will be done and a projectbased on real problem, realized by group of 2 students, will
terminate the course. The project content covers from the analysis step to the implementation step
with a database management system. Some case tools will be introduced during work practice and
during the realization of the project.
II. Các môn học trước:
Các môn học tiên quyết:
Cơ sở dữ liệu.
III. Nội dung môn học
Chương 1: Tổng quan về phân tích thiết kế HTTT (5 LT)


1.1. Định nghĩa HTTT.
1.1.1. Hệ thống tổ chức.
1.1.2. Hoạt động của hệ thống tổ chức.
1.1.3. Khái niệm HTTT
1.2. Các trục biểu diễn một HTTT.
1.2.1. Trục mức nhận thức một HTTT.
1.2.2. Trục các thành phần của một HTTT.
1.2.3. Trục các bước tiến hóa trong quá trình xây dựng một HTTT.
1.2.4. Các giai đoạn xây dựng HTTT.
1.3.Các mặt phẳng quy chiếu.
1.3.1.Mặt phẳng mức nhận thức – Các thành phần.
1.3.2.Mặt phẳng mức nhận thức – Các bước tiến hóa.
1.3.3. Mặt phẳng các thành phần – Các bước tiến hóa.
Chương 2:Phân tích một ứng dụng tin học (4t)
2.1 Phân tích hiện trạng
2.2 Phân tích các yêu cầu và kết xuất
2.3Các bước tiến hành trong quá trình phân tích
Chương 3: Phân tích và thiết kế thành phần dữ liệu của HTTT ở mức quan niệm-Thiết kế mô
hình dữ liệu quan hệ:
Mô hình quan niệm dữ liệu (9LT+9BT)
3.1 Dẫn nhập: mô hình Thực thể – Kết hợp (TT-KH).
3.2 Các khái niệm cơ sở.
3.2.1.Thực thể.
3.2.2.Mối kết hợp.
3.3 Mô hình TT-KH mở rộng.
3.3.1.Mối KH đệ quy.
3.3.2.Mối KH định nghĩa trên mối KH khác.
3.3.3.Nhiều mối KH khác nhau định nghĩa trên cùng một cặp TT.
3.3.4.Bản số của một mối KH.
3.3.5.Khái niệm Chuyên biệt hóa / Tổng quát hóa.

3.4 Một số vấn đề gặp phải trong quá trình phân tích.
3.4.1.Phân rã mối kết hợp lớn hơn 2 ngôi.
3.4.2.Phân tích thành một mối KH hay một TT?
3.4.3.Phân tích thành một TT hay một thuộc tính?
3.5 Các quy tắc kiểm tra mô hình QNDL.
3.6. Các sưu liệu.
3.7.Biến đổi cấu trúc QNDL từ mô hình TT_KH sang mô hình quan hệ Codd.
Chương 4: Thành phần xử lý ở mức quan niệm: Mô hình quan niệm xử lý (9t LT + 9t BT)
4.1. Mô hình tĩnh các xử lý.
4.1.1.Các khái niệm liên quan đến xử lý.
4.1.2.Các khái niệm liên quan đến dữ liệu.
4.2. Mô hình động tác các xử lý: mô hình DFD (Data Flow Diagram).
4.2.1.Các khái niệm chính.
4.2.2.Sơ đồ dóng dữ liệu.
4.2.3.Tự diển dữ liệu.
4.2.4.Các công cụ để đặt tả nội dung của xử lý.
4.3.Giới thiệu một công cụ hỗ trợ phân tích thiết kế.
4.3.1.Mục tiêu và môi trường hoạt động của công cụ.
4.3.2.Các chức n ng chính că ủa công cụ.
Chương 5: Thành phần xử lý ở mức tổ chức: Mô hình tổ chức xử lý (7 LT )
5.1. Mục đích của MHTCXL.
5.2. Các khái niệm của MHTCXL.
5.2.1. Chỗ làm việc.
5.2.2. Tác viên.
5.2.3. Thủ tục chức n ng.ă
5.2.4. Đơn vị tổ chức xử lý.
5.3. Đối chiếu MHTCXL với MHQNXL.
Chương 6: Thành phần xử lý ở mức logic: Thiết kế giao diện người – máy (6t LT)
6.1. Đặt vấn đề.
6.2. Thiết kế đầu vào.

6.2.1. Mục tiêu.
6.2.2 Nội dung thiết kế.
6.2.2 Cách trình bày.
6.2.3 Kiểm tra ràng buộc tòa vẹn và phát hiện sai sót.
6.2.4 Các phương tiện nhập.
6.2.5 Đối thoại người sử dụng nhập liệu.
6.3. Thiết kế kết xuất.
6.3.1 Nội dung các kết xuất.
6.3.2 Màn hình trình bày các kết xuất.
6.4. Thiết kế hộp đối thoại
6.4.1 Đặc điểm.
6.4.2 Các mức thiết kế.
6.4.3 Kiểm nghiệm và đánh giá chất lượng các màn hình đối thoại.
Chương 7: Một số vấn đề liên quan đến cài đặt (2t LT)
7.1. Các phương pháp kiểm nghiệm.
7.2. Kỹ thuật kiểm nghiệm.
7.2.1. Cấp kiểm nghiệm.
7.2.2. Loại dữ liệu dùng để kiểm nghiệm.
7.2.3. Bộ thư viện kiểm nghiệm.
7.3. Thời gian cài đặt.
7.3.1. Ước tính thời gian cài đặt.
7.3.2. Theo dõi tiến độ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phân tích, thiết kế, cài đặt hệ thống thông tin quản lý - Nhóm tác giả thuộc Viện Tin Học. Viện
Tin Học, Hà Nội 1990.
2. Analysis and Design of Information Systems - James A. Senn. Mc Graw Hill, New York 1989.
3. Structured Analysis and System Specification - James Martin. Yourdon Inc., New York 1978.
4. Nguyên lý các hệ cơ sở dữ liệu và cơ sở tri thức (Principles of data base and knowledge base
Systems-Jeffrey D.Ullman)-NXB Thống kê 1998
4. Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin –TS. Đồng Thị Bích Thủy

IV. Nội dung thực hành:
1.Yêu cầu công nghệ:
a)Công cụ hổ trợ phân tích mức quan niệm:ER_Win
b)Công cụ hổ trợ triển khai ứng dụng: Chọn hệ quản trị bất kỳ
2.Yêu cầu nhận thức vàkết quả đạt được:
Phân tích được HTTT nhỏ, vưà và nâng dần thành HTTT lớn ở các lĩnh vực: Kinh
doanh, sản xuất, dịch vụ, hành chánh sự nghiệp …
3.Bài tập tình huống
Chương 1
TỔNG QUAN
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MỘT HTTT
1.1. Định nghĩa HHTT:
1.1.1 Hệ thống tổ chức:
 Các tổ chức hành chánh xã hội: Sở, trường học, Câu lạc bộ, Hội Đoàn, Bệnh viện…
 Các tổ chức kinh tế: Công ty, Xí nghiệp, Khách sạn… hoạt động sản xuất, kinh doanh,
cung ứng dịch vụ…
1.1.2 Hoạt động cuả hệ thống tổ chức-Các lãnh vực quản lý cần tin học hóa thông
thường là:
 Nhân sự, lao động, tiền lương
 Kế toán tài chánh: Kế toán tổng hợp, kế toán vật tư…
 Tài sản cố định
 Kho hàng hoá, sản phẩm vật tư
 Hồ sơ chứng từ: Hợp đồng kinh tế, Hồ sơ học sinh (Quản lý giáo vụ), Hồ sơ bệnh án
(Quản lý y vụ), Quản lý sách (thư viện)…
 Sản xuất kinh doanh: Khách hàng, đơn đặt hàng, giao hàng, hóa đơn, tình trạng thanh
toán…
a)Tầm cỡ và đặc điểm của các ứng dụng quản lý:
Tùy theo tầm cỡ của tổ chức mà ứng dụng tin học có tầm cỡ lớn, vừa hay nhỏ và có
độ phức tạp nhiếu hay ít.
b)Phương pháp triển khai: Tùy theo tầm cỡ và yêu cầu của tổ chức mà có thể chọn một

trong 2 phương án:
 Tin học hóa toàn bộ hệ thống tổ chức
 Tin học hóa từng phần: giới hạn tổ chức
1.1.3 Khái niệm về HTTT-Hệ thống thông tin là gì?
Dữ liệu Là một thành phần, cơ sở của thông tin. Các dạng của thông tin:Thông tin viết,
thông tin nói, thông tin hình ảnh, Các thông tin khác: Thông tin được cảm nhận qua một số giai
đoạn như xúc giác, vị giác, khứu giác không được xét trong HTTQL.
Hệ thống thông tin là tập hợp các thông tin được sắp xếp lại theo một mục đích cụ thể nào đấy
và có các thủ tục xữ lý với tham gia của con người .
Mô hình phân cấp của một hệ thống thông tin:
HT ra Quyết Định
HT Xữ Lý
HT Tác Vụ
1.2 Các trục biểu diễn của một hệ thống thông tin:
1.2.1 Trục mức nhận thức một HTTT.
Nhận thức HTTT cần thể hiện rõ ràng ở 3 mức:
a)Mức Quan Niệm:
Đây là mức mô tả độc lập. Chỉ quan tâm đến:
- Nội dung của HTTT, ngữ nghiã cuả HTTT
- Thời gian xử lý hay trình tự cuả xử lý, chu kỳ và cách tổ chức xử lý.
b)Mức Logic hoặc Tổ Chức:
Xác định các phương tiện vật chất, nhân lực, bố trí cách xử lý trong không gian và thời
gian để cung cấp các thông tin cần thiết cho User đúng thời hạn và chọn mô hình
thích hợp sao cho gần gũi với biểu diễn mục đích kết quả cuả bài toán nhất .
Về không gian: Ai làm gì và ở đâu và mối liên hệ giưã chúng.
Về thời gian: khi nào sẽ thực hiện, trình tự cuả thực hiện.
c)Mức Vật Lý:
Trả lời câu hỏi làm thế nào để tổ chức thông tin đó trên máy hay biểu diễn kết quả cuả bài
toán ở mức người sử dụng. Mức này phụ thuộc hoàn toàn đến phần cứng, phần mềm cài đặt.
1.2.2 Trục các thần phần của một HTTT.

a)Dữ liệu: Đây là thành phần cơ bản bao gồm các dữ liệu vào, dữ liệu ra, dữ liệu cần lưu trữ
hoặc xử lý.
b)Thành phần xử lý: là tất cả các tác động cần thiết để biến đổi các dữ liệu vào thành
các dữ liệu ra.
c)Các bộ xử lý: bao gồm con người, máy móc hay quy trình gồm các thành phần xữ lý cần
thiết được chọn lựa dựa trên dữ liệu và xử lý để thực hiện các thao tác xử lý dữ liệu theo một
mục đích nhất dịnh.
d)Con người: đó là những người, những nhóm triển khai, thực hiện và sử dụng chương trình
ứng dụng.
e)Sự truyền thông:Được chú ý đến ở giai đoạn cuối cùng của hệ thông tin khi cần bố trí
truyền tin liên lạc.
1.2.3 Trục các bước tiến hóa trong quá trình xây dựng HTTT.
Quá trình xây dựng HTTT được tiến hoá theo các bước:
Phân tích > Thiết kế >Cài đặt.
Phân tích: Khảo sát hiện trạng > Nghiên cứu khả thi >Lập kế hoạch > Triển khai
thực hiện kế hoạch >Kiểm tra > ánh giá.Đ
Thiết kế: Kết quả cuả quá trình phân tích phải được biểu diễn một cách chọn lọc theo một
mô hình nhất định và được ghi nhận đầy đủ các thành phần cơ bản và mối tương quan giữ
chúng sao cho gần gũi với việc chọn lựa cài đặt phổ biến nhất hoặc hổ trợ cho nhiều chọn lưa
cài đặt.
Cài đặt: là thể hiện cuả quá trình thi công, thể hiện bài toán trong máy tính đáp ứng mục
đích cuả người dùng.
1.2.4 Các giai đoạn xây dựng HTTT –Phù hợp với các buớc tiến hoá
1) Lập kế hoạch:
Phân chia thời gian, lên kế hoạch khảo sát để lấy sô liệu.
2) Khảo sát hiện trạng – Phân tích hiện trạng:
Phỏng vấn ban giám đốc, các vị trí làm việc nhầm:
- Xác định nội dung, yêu cầu cần thực hiện của ứng dụng tin học.
- Liệt kê và mô tả tất cả các công việc cần thực hiện. Đối với mỗi công việc cần phải làm
rõ thời gian xử lý, chu kỳ và cách tổ chức xử lý

- Thu thập các kết xuất cần thực hiện.
Ví dụ:
 Tình trạng bán vé trong các chuyến bay, chuyến tàu đòi hỏi phải xử lý tức thời hay
riêng rẽ từng trường hợp.
 Tình trạng mượn, trả sách của độc giả thư viện đòi hỏi phải xử lý riêng rẽ nhưng
thời gian xử lý có thể trễ.
 Tính lương cho công nhân đòi hỏi xử lý chung toàn bộ và thời gian xử lý theo
định kỳ giữa tháng hay cuối tháng.
- Khi tìm hiểu và xác định các thông tin cần thu thập, phải biết được cấp độ(giá trị) cuả
thông tin cũng như ai đang nắm giữ thông tin đó, chúng ta cần nắm rõ mô hình phân
cấp cuả một HTTT. Ví dụ như thông tin tác vụ có khối lượng lớn nhưng giá trị không
cao đòi hỏi người nắm giữ và thao tác DL có nghiệp vụ không cao vị trí thấp như thư
ký, nhân viên bán hàng v.v…v…HT ra quyết định đòi hỏi thông tin đã được xử lý ở
mức trung cấp, theo nghiệp vụ nhất định cuả người nắm giữ và cũng có vị trị tương ứng
như: Trưởng phòng ban, quản đốc. Tương tự ta suy diễn cho HTTT ra quyết định…
Ghi chú: HTTT tác vụ cho một HTTT này có thể không là HTTT tác vụ ở một HTTT khác,
giống như trong xã hội người này ở vị trí thấp trong cơ quan đang làm việc nhưng lại ở vị trí
cao đối với cơ quan trực thuộc( INPUT của HT con này nhưng là OUTPUT cuả HT con kia).
Nói một cách khác sự phân cấp là tương đối, ta có thể sư( dụng đệ quy cho mô hình phân cấp
cuả 1 HTTT, trong phân cấp có phân cấp để nhằm mục đích tìm hiểu và khảo sát một HTTT
đầy đủ hơn
3) Nghiên cứu tính khả thi:
- Tính toán thời gian thực hiện
- Cấu hình thiết bị tin học
- Tổ chức nhân sự (tuyển thêm hay đào tạo)
- Kinh phí đầu tư.
- Nêu rõ điểm mạnh, điểm yếu so với hiện trạng cũ.
Từ đó đưa đến quyết định có cần thiết tin học hóa hay không?
4) Phân tích ứng dụng:
Dựa trên các yêu cầu xử lý, kết xuất để xây dựng:

 Sơ đồ logic dữ liệu
 Sơ đồ xử lý dữ liệu
Từ 4 mục trên ta lập kế hoạch thực hiện, triển khai thực hiện, kiểm tra và đánh giá từng bước.
5) Thiết kế:
Chọn lựa phần mềm và thiết bị phần cứng để xây dựng các MH logic phù hợp:
 Cơ sở dữ liệu:
 Các chương trình xử lý
Ví dụ như MH QH, MH XL, mô hình các chức n ng, các luă ợc đồ thuật toán thuật giải và
các ràng buộc dữ liệu theo ngôn ngữ nhất định. Hay nói một cách khác là cung cấp
phương tiện và phương pháp đầy đủ cho người cài đặt thực hiện bài toán.
6) Cài đặt – Thử nghiệm:
Cài đặt và xây dựng bộ dữ liệu thử nghiệm. Thực hiện cài đặt chương trình và thử nghiệm với
bộ dữ liệu thử nghiệm.
Chú ý:
 Trong từng giai đoạn đều phải lập hồ sơ, sưu liệu.
 Có thể quay lui giai đoạn trước nếu phát hiện có lỗi.
1.3 Các mặt phẳng quy chiếu-Mối tương quan giữa các trục
1.3.1. Mặt phẳng mức nhận thức – Các thành phần
DL Xử Lý Người Bộ xử lý T. thông
Q
N
Mô hình QNDL: Xác
định nội dung dữ liệu
mà HTTT phải quản lý
Mô hình QNXL thể
hiện khía cạnh Thêm
sửa xóa dữ liệu
Người sử dụng
tương lai
Người tổ chức đề

án
không cần không cần
TC Ai chịu trách nhiệm
phần nào?
Bố trí vị trí nhập xuất
dữ liệu.
MH DL quan hệ…
Mô hình TCXL Phân tích viên
Kỹ thuật viên: nhập
liệu và chuyên viên
phần cứng
Bộ nhớ
iĐ ã cứng
T.bị ngoại vi
theo chuẩn
loại ?
Chủng loại
mạng
(Qui mô,
tính
n ng)ă
VL Hệ thống tập tin
XD thành phần tư liệu
thành CSDL
Giao diện
Các chương trình
Kế hoạch thực hiện
Phân tích, lập trinh
viên và
Kỹ thuật viên

Máy nào
cấu hình
nào?
Phần mềm
nào?
Chuẩn
Nghi thức
truyền và
mạng cụ
thể
1.3.2 Mặt phẳng mức nhận thức – Các bước tiến hóa.
Phân Tích Thiết Kế Cài Đặt
Quan Niệm
Tổ Chức
Vật Lý
1.3.3. Mặt phẳng các thành phần – Các bước tiến hóa.
DL Xử Lý Người Bộ xử lý T. thông
QN PT viên,
NSD
Không cần
TC PT viên, LT
viên
HT con, phân
công
VL LT viên ,
NSD
CT con, các
Modun
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MỘT ỨNG DỤNG TIN HỌC
2.1.1 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG

2.1.2 Mục đích:
Để nắm được chi tiết của lãnh vực cần tin học hóa chúng ta cần tìm hiểu hiện trạng của lãnh
vực đó, bao gồm:
- Mục tiêu chính của đề án:Xác định cho được giới hạn của phân tích.
- Tiến hành thu thập:+Danh sách các vị trí làm việc
+Các tác vụ, kết xuất cần thực hiện
+Các thông tin cần xử lý
+Chu kỳ, thời gian thực hiện
+Các quy tắc cần áp dụng để thực hiện công việc
-Đặc tả kết quả thu thập
2.1.3 Phương pháp thực hiện:
-Phỏng vấn
-Bảng câu hỏi
-Nghiên cứu tài liệu v n bă ản
-quan sát thực tế
-Tìm hiểu yếu tố thành công trọng điểm
-Sử dụng nhóm phân tích.
2.2 PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU XỬ LÝ VÀ KẾT XUẤT
Mục đích: xây dựng
 Sơ đồ logic các dữ liệu và một số quy tắc kiểm tra dữ liệu (ràng buộc toàn vẹn)
 Sơ đồ các xử lý và tầm ảnh hưởng các ràng buộc toàn vẹn
2.3CÁC BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH:
1) Phân tích nội dung kết xuất:
Bao gồm các mục dữ liệu chứa trong:
- Các biểu có tính cơ sở pháp luật (ví dụ như hóa đơn)
- Các biểu để phối hợp công việc giữa các bộ phận với nhau.
Ví dụ: Phiếu giao hàng của nhà cung cấp
Phiếu xuất hàng của một kho
- Các bảng thống kê
Các kết xuất này thường do người sử dụng quyết định

Dựa trên các yêu cầu kết xuất ta xác định được:
- Các mục dữ liệu cần xử lý lưu trữ hoặc tính toán phục vụ cho bước xây dựng CSDL.
- Khối lượng: số trang giấy; số trang màn hình
- Chu kỳ kết xuất
- Người sử dụng thực hiện kết xuất
- Và các đặc trưng khác như:
iĐ ều kiện kết xuất là Mẫu in sẵn để điền?
hay tự thiết kế theo yêu cầu của người sử dụng.
Số bản kết xuất và số người sử dụng nhận kết xuất
 Kết quả của bước này: Cho ra danh sách các mục dữ liệu được mô tả chặt chẽ
Ví dụ: MAKH:Ý nghiã
Kiểu
Chiều dài
 Lập các sưu liệu để thể hiện chúng: bao gồm
- Bảng mô tả một kết xuất:
PHIẾU MÔ TẢ KẾT XUẤT
<Tên Kết Xuất>
Ứng dụng: <Tên> Ngày lập
Số kết xuất: <Số> Trang: / n
Đặc trưng:
1. Kiểu kết xuất:
Máy in: Màn hình: Đĩa:
2. Khối lượng:
- Số trang: Tối thiểu………. Trung bình:………. Tối đa:
……
- Số dòng/trang: Tối thiểu……… Trung bình:…… Tối đa:
……
- Số bản:
3. Chu kỳ:
4. Người sử dụng:

5. Đặc trưng khác:
Nội dung:
Tên tắt
mục tin
Diễn giải
mục tin
Kiểu Chiều
dài
Ghi Chú
MA_KH M 6 Tiêu đề
TenKH V 30 Tiêu đề

MaHG M 5 Dòng chi tiết lặp lại từ 5 đến 10 lần
TENHG V 20
SOLG S 3
- Danh sách các kết xuất: nhóm theo từng loại hoạt động hoặc từng người sử dụng
- Từ điển các mục tin: sắp xếp theo thứ tự ABC
Ứng dụng: <Tên>
TỪ IĐ ỂN CÁC MỤC TIN
Ngày lập:
Trang:
STT Tên tắt
mục tin
Diễn
giải
Kiểu Chiều
dài
Kết xuất số
1 2 3 …
1 MAKH x

2 MAHG
2) PHÁC THẢO SƠ ĐỒ LOGIC DỮ LIỆU:
a) Mục tiêu:
- Xây dựng bảng danh mục các dữ liệu cơ bản
- Thu thập các quy tắc quản lý:
- Dựa trên danh mục dữ liệu và các qui tắc quản lý xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu,
chuẩn bị để lập sơ đồ logic dữ liệu, đồng thời là bước làm nền cho việc lập sơ đồ xử lý dữ
liệu.
b) Dữ liệu cơ bản:
Khái niệm:
Dữ liệu cơ bản là các dữ liệu phải nhập vào, không được tính toán từ đâu cả. Bao gồm:
Dữ liệu biến động
Dữ liệu thường trực
Nguyên lý:
i tĐ ừ các mục tin trong kết xuất lần trở lên để xác định các dữ liệu cơ bản.
VD: Kết xuất về công nợ khách hàng:
Nợ còn = Tổng nợ – Tổng thanh toán
Tổng nợ = Tổng(giá trị một đợt mua hàng
Tổng thanh toán: Tổng(giá trị một đợt thanh toán)
Có 2 dữ liệu cơ bản tìm được là: Giá trị một đợt mua hàng
Giá trị một lần thanh toán.
c) Qui tắc quản lý:
Qui tắc quản lý là sự thể hiện các qui tắc tính toán, qui tắc xử lý trên các dữ liệu cơ bản để
có được các dữ liệu kết xuất.
Dữ liệu cơ bản à quy tắc quản lý à Dữ liệu kết xuất
Các loại qui tắc quản lý:
Công thức tính toán:
Ví dụ: Lương thực lãnh = Lương chính + Bào hiểm xã hội + Phụ cấp
iĐ ều kiện logic:
Ví dụ: Bớt 10% cho khách hàng nếu mua 1 trị giá: 500.000 đ

Qui định hành chánh:
Thể hiện qua các hình thức ký tên, thời hạn…
Ví dụ: Phạt 5% nếu thanh toán sau thời hạn từ 1 đến 15 ngày.
d) Cách thu thập các qui tắc quản lý:
Phỏng vấn các cán bộ quản lý dựa trên tự điển các mục tin kết xuất. Với mỗi mục tin cần
đặt các câu hỏi:
+ Như thế nào?
+ Bao giờ?
+ Từ những dữ liệu nào
+ Trong trường hợp nào
+ …
à Có thể có nhiều thiếu sót, do đó cần lập bảng quyết định:
e) Tạo một tự điển dữ liệu cơ bản:
Ứng dụng: <Tên> TỪ IĐ ỂN CÁC DỮ LIỆU Ngày lập:
CƠ BẢN Trang:
STT Tên tắt
mục tin
Diễn giải Kiểu Chiều
dài
Khối lượng Ghi chú
Tối
thiểu
Trung
bình
Tối đa
1 MAKH
2 MAHG
3) Phân tích các dữ liệu biến động:
Các dữ liệu biến động là các dữ liệu phát sinh trong một sự kiện ở một thời điểm nào đó.
Ví dụ: iĐ ểm số môn học của sinh viên

Số ngày làm việc trong tháng của nhân viên
Với các dữ liệu này cần phải xác định các sự kiện phát sinh dữ liệu và thời điểm phát sinh.
Ví dụ: Thi kiểm tra một môn: iĐ ểm số môn học của sinh viên.
Số ngày làm việc trong tháng của nhân viên nhập vào cuối mỗi tháng từ các bảng
chấm công do các phòng ban gởi về hoặc theo từng ngày.
Bảng danh mục các dữ liệu biến động:
Ứng dụng: <Tên> TỪ IĐ ỂN CÁC LOẠI DỮ LIỆU Ngày lập:
BIẾN ĐỘNG Trang:
STT Tên tắt
mục tin
Diễn giải Kiểu Chiều
dài
Sự kiện
phát sinh
Thời điểm
phát sinh
Ghi chú
1 Diem
2
4) Phân tích các dữ liệu thường trực:
Dữ liệu thường trực là các dữ liệu có giá trị cố định, luôn luôn có trong hệ thống và sử dụng
lại nhiều lần.
Bao gồm: - Dữ liệu đặt trưng cho một đối tượng (người, môn học, lớp…)
- Dữ liệu tình trạng (môn học cho 1 lớp trong 1 học kỳ)
- Dữ liệu lưu (kết quả học tập n m că ũ)
Ứng dụng: <Tên> TỪ IĐ ỂN CÁC DỮ LIỆU Ngày lập:
THƯỜNG TRỰC Trang:
STT Tên tắt
mục tin
Diễn giải Kiểu Chiều

dài
Khối lượng Ghi chú
Tối
thiểu
Trung
bình
Tối đa
1 MAKH
2 MAHG
5) Tổng hợp dữ liệu:
Dựa trên danh mục dữ liệu và các qui tắc quản lý
- Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu, chuẩn bị để lập sơ đồ logic dữ liệu, đồng thời là
bước làm nền cho việc lập sơ đồ xử lý dữ liệu.
- Xác định sơ đồ logic dữ liệu
- Xác định các ràng buộc toàn vẹn
6) Phân tích các xử lý:
Xác định sơ đồ hệ thống xử lý thể hiện các quy tắc điều khiển quá trình tạo , xóa, sửa. Bảo
đảm dữ liệu trên điã luôn luôn được nhất quán và tạo được những kết xuất yêu cầu.
Chương 3: Phân tích và thiết kế thành phần dữ liệu của một hệ thống HTTT-THIẾT KẾ MÔ
HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM.
Mục tiêu của việc thiết kế MHDLQN là mô tả toàn diện các dữ liệu cần phải tổ chức lưu trữ
và xử lý trong ứng dụng.
Việc diễn đạt các thành phần dữ liệu ở mức quan niệm thường được thể hiện bằng mô hình
thực thể – kết hợp dựa trên bảng danh mục các dữ liệu cơ bản.
3.1 Mô hình thực thể – kết hợp:
Như đã giới thiệu trong chương đầu tiên, mô hình TT-KH bao gồm:
3.2 Các khái niệm cơ sở
3.2.1 Các loại thực thể:
Mỗi loại thực thể được xác định trên các thành phần:
- Tên gọi

- Ý nghĩa
- Danh sách thuộc tính: tên, miền giá trị
Tên thuộc tính trong 2 loại thực thể khác nhau phải khác nhau.
- Khóa: Tập thuộc tính bé nhất mà giá trị cuả chúng dùng để phân biệt thực thể này với thực
thể khác trong cùng một loại thực thể.
- Bản số: Số lượng đối tượng trong 1 loại thực thể.
3.2.2 Các loại mối kết hợp:
Thể hiện sự quan hệ ngữ nghiã giữa những thực thể ở ít nhất 2 loại thực thể khác nhau.
Mỗi loại mối kết hợp có các đặc trưng sau:
- Tên gọi
4. Ý nghĩa
5. Số ngôi (chiều) của mối kết hợp: là số loại thực thể tham gia trong mối kết hợp
Ví dụ:
Mối kết hợp 2 ngôi: NhânViên (1,1) < Thuộc > (1,n) PhòngBan
Mối kết hợp 3 chiều: Giao Hàng giữa Khách Hàng, Kho, Mặt hàng.
Khách Hàng (1,n) (1,n) Kho
Giao Hàng
(1,n)
Mặt hàng
Mỗi khách hàng cụ thể được giao 1 mặt hàng cụ thể tại 1 kho cụ thể.
Trong thực tế, số ngôi của MKH thường <= 3. Nếu lớn hơn phải xem lại cách phân
tích.
6. Bản số mỗi nhánh của mối kết hợp: là một cặp (Min, Max) thể hiện ràng buộc về số lượng
tối thiểu và tối đa của 1 thực thể của nhánh có quan hệ với các thực thể khác trong cùng
mối kết hợp.
7. Danh sách thuộc tính của MKH:
8. Khóa của MKH:
Được xác định từ khóa của các loại thực thể tham gia.(Khóa chính)
Ví dụ: Khóa(Giaohàng) = {MsKH, MsHG, MaKho}
Ngoài ra, MKH có thể có khóa riêng được định nghĩa thêm (khóa phụ)

Ví dụ: Mỗi lần giao hàng có một Mã số phân biệt.
9. Phụ thuộc hàm: được thể hiện thông qua bản số Max của MKH.
Ví dụ: Mối kết hợp 2 ngôi: NhânViên (1,1) < Thuộc > (1,n) PhòngBan
Phụ thuộc hàm: MsNV à MsPh.
Thể hiện QTQL: Mỗi nhân viên thuộc về một Phòng ban nào đó.
Quy tắc: Đối với mối kết hợp 2 chiều, nếu có Bản số (0,1) hoặc (1,1) ở một thực thể thì sẽ
có một phụ thuộc hàm hướng về một thực thể khác.
Ví dụ:
HọcSinh (1,1) (0,n) MônHọc
GiangDạy
(0,n)
GiảngViên
Với QTQL: Với mỗi môn học, học sinh của một lớp được dạy bởi một thầy. Khi
đó, MKH GiảngDạy tồn tại một PTH như sau:
MH, HS à GV
2 MỘT SỐ LOẠI THỰC THỂ VÀ MỐI KẾT HỢP ĐẶT BIỆT:
3.1 Mối kết hợp đệ qui:
Ví dụ: LinhKiện
Thể hiện sự liên hệ giữa các linh kiện: Một linh kiện được cấu tạo bởi các linh kiện nào.
3.2 Mối kết hợp định nghiã trên một mối kết hợp khác:
Ví dụ: Các thực thể có thể bán riêng rẽ, cũng có thể bán 1 bộ
QuầnTây Bộ 3 ÁoGiLê
Bộ 2
Áo Vét
Trong đó, Bộ 3 có từ Bộ 2
QuầnTây Bộ 3 ÁoGiLê
Bộ 2
Áo Vét
MKH cấp 1: Chỉ định nghiã trên các loại thực thể
MKH cấp 2: Định nghiã trên 1 MKH cấp 1

3.3 Loại thực thể phụ thuộc:
Mỗi loại thực thể đều tồn tại độc lập với các đối tượng khác.
Là Loại thực thể mà sự tồn tại của nó phụ thuộc vào sự xuất hiện một loại thực thể nào đó.
Ví dụ: Kết quả học tập trong mỗi n m hă ọc của mỗi sinh viên phụ thuộc vào sự tồn tại vào
sinh viên đó.
SinhViên SV_KQHT_NH KQHT_NH
MSSV NamHoc
DTBNamHoc
Khóa(KQHT_NH) = {MSSV, NamHoc}
3.4 Chuyên biệt hóa và tổng quát hóa:
Trường hợp một thực thể cần phải phân biệt và thể hiện theo từng loại riêng biệt
Ví dụ: Nhân viên trong một xí nghiệp sản xuất cần phân biệt: nhân viên hành chánh và công
nhân trực tiếp sản xuất
2. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MHQNDL BẰNG MH TT-KH:
Dựa trên bảng danh mục các dữ liệu cơ bản thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Xây dựng các thực thể. Khi xây dựng cần tuân theo qui tắc:
10.Một thuộc tính chỉ được dùng mô tả đặt trưng cho 1 loại thực thể hay một mối kết hợp duy
nhất.
Ví dụ: Nếu giảng viên dạy nhiều môn học thì không thể để thuộc tính môn học ở thực thể
giảng viên.
11.Mỗi thực thể đều tồn tại một thuộc tính nhận dạng (Khóa)
Bước 2: Xây dựng các mối kết hợp giữa các thực thể
2 Xác định bản số của các mối kết hợp
3 Xác định các thuộc tính của các mối kết hợp: bao gồm các thuộc tính phụ thuộc đầy
đủ vào các thực thể tham gia trong mối kết hợp.
Ví dụ: SinhVien ngKýĐă MônHọc
MSSV NgàyHọc
iĐ ểmMH
iĐ ểmMH phụ thuộc vào SINHVIEN và MONHOC nên là thuộc tính của MKH
ngKý.Đă

Bước 3: Chuẩn hóa các thực thể để đạt dạng chuẩn cao nhất, tránh việc trùng lắp dữ liệu.
DC1: Các thuộc tính phải là thuộc tính đơn
DC2: Các thuộc tính của thực thể phải phụ thuộc đầy đủ vào khóa của thực thể. Nếu có một
thuộc tính không phụ thuộc đầy đủ vào khóa thì tách loại thực thể thành 2 loại thực
thể và chuyển loại thực thể cũ thành mối kết hợp giữa 2 thực thể mới.
Ví dụ: LỚP (TrìnhĐộ, PhânBan, STTLop, TuổiMax, SốPhòng)
Thuộc tính TuổiMax theo luật định chỉ phụ thuộc vào TrìnhĐộ không phụ thuộc
hoàn toàn vào khóa.
T Đ (1,N) Lớp (0,N)PB
MTĐ STTLop MPB
TuổiMax SốPhòng
DC3: Nếu có thuộc tính phụ thuộc một thuộc tính khác của thực thể như vậy đã có một loại
thực thể ẩn bên trong thực thể đó. Khi đó cần phải định nghiã riêng.
Ví dụ: Thực thể XE_TẢI(SốXe, LoạiXe, Màu, CôngSuất, Nặng)
Trong đó, CôngSuất và Nặng phụ thuộc vào LoạiXe. Do đó phải định nghiã
riêng
Xe_Tải Thuộc LoạiXe
Sốxe MãLX
Màu CôngSuất
Nặng
Ví dụ: Quản lý khách sạn
Một khách sạn cần tin học hóa khâu quản lý tài sản và việc thuê mướn phòng trong khách
sạn.
Mỗi phòng trong khách sạn đều có số phòng, số ngư ời ở tố i đa và đơn giá thuê phòng tính
theo ngày. Trong mỗi phòng đều có trang bị một số loại tiện nghi như: ti vi, tủ lạnh, điện
thoại….Mỗi tiện nghi thuộc cùng một loại đều có một Số thứ tự phân biệt với các tiện nghi khác
trong cùng loại. Một tiện nghi có thể được sắp xếp trang bị cho nhiều phòng khác nhau, nhưng trong
một ngày một vật dụng chỉ trang bị cho một phòng và đều có ghi nhận ngày trang bị tài sản cho
phòng đó.
Khi khách đến thuê phòng, tùy theo số người mà bộ phận quản lý sẽ chọn phòng có khả

n ng chă ứa thích hợp. Đồng thời ghi nhận họ tên của những người thuê phòng, ngày bắ t đ ầu thuê ,
ngày dự kiến kết thúc, ngày khách trả phòng thật sự
Khách thuê phòng có thể sử dụng thêm các dịch vụ (như gọi điện thoại đường dài, thuê
xe, ). Mỗi lần một khách hàng sử dụng dịch vụ, đều được hệ thống ghi nhận Loại dịch vụ khách
đã thuê như ngày sử dụng và số tiền sử dụng dịch vụ đó. Nếu trong một ngày khách thuê phòng sử
dụng 1 dịch vụ nhiều lần thì tiền dịch vụ được cộng dồn thành 1 lần và tạo thành một bộ.
Ứng dụng: <Tên> TỪ IĐ ỂN CÁC DỮ LIỆU Ngày lập:
CƠ BẢN Trang:
S
T
T
Tên tắt
mục tin
Diễn giải Kiểu Chiều
dài
Khối lượng Ghi chú
Tối
thiểu
Trung
bình
Tối
đa
1 MASP Mã số phòng
2 SONGUOI Khả n ng chă ứa tối đa
của phòng
3 GIAPHONG Giá thuê phòng trong 1 ngày
4 MSLTN Mã số loại tiên nghi
5 TENTN Tên gọi loại tiện nghi
6 STTTN Số thứ tự của 1 tiện nghi tr
7 NGAY_TB Ngày trang bị tiện nghi cho

một phòng
9 HOTENKH Họ tên khách hàng thuê
phòng
10 NGAYTHUE Ngày bắt đầu thuê phòng
11 NGAYDK Ngày dự kiến trả phòng
12 NGAYTRA Ngày trả phòng thật sự
13 LOAIDV Tên loại dịch vụ ( iĐ ện thoại
đường dài, thuê xe…)
14 NGAYDV Ngày thực hiện dịch vụ
15 TIENDV Số tiền khách phải trả cho
dịch vụ
(1,N)
(1,1)
(0, N)
KHACH
NGAY
(0, N)
PHONG
(0,N)
DICHVU
(0,N)
(1, 1)
(0, 1)(0,N)
(1, N)
LOAITN
TIENNGHI
NHANVIEN
PHONG
NHANVIEN
MANV

HOTEN
NTNS
DIACHI
LOAINV
CANB?
MANV
HOTEN
NTNS
DIACHI
TH?K? CANB?
NHANVIEN
3. TỪ IĐ ỂN DỮ LIỆU:
2 Các Phiếu mô tả loại thực thể:
Ứng dụng: <Tên> Loại thực thể Ngày lập:
Tên: Khóa: Trang:
Diễn giải:
S
T
T
Tên tắt
mục tin
Diễn giải Kiểu Chiều
dài
Miền
Giá trị
Ghi chú
1 MASP Mã số phòng N 2 >0
2 SONGUOI Khả n ng chă ứa tối đa
của phòng
N 1 1 4

3 GIAPHONG Giá thuê phòng trong 1 ngày N 6
Chiều dài tổng cộng: 9
Tổng số thể hiện: min / avgate/ max
3 Các Phiếu mô tả loại mối kết hợp:
Ứng dụng: <Tên> Loại Mối Kết Hợp Ngày lập:
Tên: Khóa: Trang:
Diễn giải:
S
T
T
Tên tắt
mục tin
Diễn giải Kiểu Chiều
dài
Miền
Giá trị
Ghi chú
1 MASP Mã số phòng
2 SONGUOI Khả n ng chă ứa tối đa
của phòng
NHANVIEN
PHONG
NHANVIEN
MANV
HOTEN
NTNS
DIACHI
LOAINV
CANB?
MANV

HOTEN
NTNS
DIACHI
TH?K? CANB?
NHANVIEN
Chiều dài tổng cộng:……………….
Bản số Min / Max:
4 Bảng tổng kết khối lượng:
Liệt kê tất cả các thực thể và mối kết hợp
Ứng dụng: <Tên> Bảng Tổng Kết Khối Lượng Ngày lập:
S
TT
Tên các loại thực thể
và mối kết hợp
Chiều dài
tổng cộng
Tổng số Thể Hiện
Max
Khối
Lượng
Ghi chú
1
2
TỔNG CỘNG:
5 Sơ đồ quan niệm xử lý:
6 Danh mục các thuộc tính:
Danh mục các thuộc tính rất cần cho các xí nghiệp lớn.
Ứng dụng: <Tên> Danh Mục Các Thuộc Tính Ngày lập:
STT Tên Viết Tắt Diễn Giải Tên loại thực thể hoặc mối kết hợp
1

2
7 Ràng buộc toàn vẹn và tầm ảnh hưởng:

MANV
HOTEN
NTNS
DIACHI
TH?K? CANB?
PHONGNHANVIEN
NHANVIEN
MANV
HOTEN
NTNS
DIACHI
LOAINV
NHANVIEN
PHONG
NHANVIEN
MANV
HOTEN
NTNS
DIACHI
LOAINV
CANB?
MANV
HOTEN
NTNS
DIACHI
TH?K? CANB?
NHANVIEN

MÔ HÌNH LOGIC DỮ LIỆU
2. CHUYỂN MHQNDL SANG MÔ HÌNH LOGIC DỮ LIỆU:
Gồm 7 bước như sau:
3 Loại bỏ các thực thể chuyên biệt hóa/tổng quát hóa (Nếu có) với quy tắc sau:
7 Nếu các thực thể chuyên biệt hóa không có thuộc tính thì loại bỏ và thêm thuộc tính phân
biệt ở thực thể tổng quát hóa.
8 Nếu thực thể chuyên biệt có N thuộc tính riêng:
7) Trường hợp N < 3:thì loại bỏ và ghi các thuộc tính riêng đó vào trong thực thể tổng
hợp. Đồng thời, phát sinh RBTV liên thuộc tính trên quan hệ Tổng quát.
Ví dụ: Thực thể THƯKÝ có riêng thuộc tính ghi nhận trình độ đánh máy (TĐộ M)Đ
RBTV: ∀ nv ∈ NHANVIEN thì
Nếu nv.LoaiNV = “CB” thì
nv.TDộDM = NULL
Cuối Nếu
Cuối ∀
8) Trường hợp N < 3 và có tham gia vào 1 MKH: thì loại bỏ và ghi các thuộc tính riêng
đó vào trong thực thể tổng hợp. Đồng thời, xuất hiện RBTV liên thuộc tính liên quan hệ
Ví dụ: Chỉ có các Cán bộ mới phụ trách quản lý các đề án cần thực hiện
RBTV: ∀pt ∈ PHUTRÁCH thì
nv(pt).LoaiNV = “CB”
Cuối ∀
9) Trường hợp N>= 3 thuộc tính riêng: nếu đưa thành những thuộc tính của quan hệ thì
sẽ có quá nhiều vùng NULL.
C?NB?
MACB
HOTENCB
NTNSCB
DIACHICB
C?c TT ri?ng
MATK

HOTENTK
NTNSTK
DIACHI
CANB?
CANB?
PHONG
TH?K?
Khi đó, loại bỏ đi thực thể tổng quát.
Ví dụ:
4 Chuyển các loại thực thể thành các quan hệ
5 Chuyển các MKH bậc 1:
7 Bỏ mối kết hợp 2 chiều có bản số (?,1) – (?, N) và trong quan hệ do thực thể đầu (?, N)
chuyển thành có thêm các thuộc tính khóa của thực thể đầu (?,1). Tập thuộc tính đó gọi là
khóa ngoại.
8 Các Mối kết hợp khác được chuyển thành quan hệ. Khóa của quan hệ là hợp các khóa của
các thực thể tham gia. Từng thành phần khóa này là các khóa ngoại.
6 Lần lượt chuyển các mối kết hợp bậc 2, 3, thành các quan hệ.
7 Nhập các quan hệ cùng khóa lại thành 1 quan hệ (nếu cần)
8 Chuẩn hóa lược đồ quan hệ để có được những quan hệ đạt dạng chuẩn cao nhất
9 Thể hiện các ràng buộc toàn vẹn
10) Nếu có bản số dạng ( ? , 1 ) thì có phụ thuộc hàm đến các thực thể ( ?,N)
11) Nếu có bản số [4, 4] … thì có RBTV về tổng số bộ
12) Bản số dạng ( ?, N) không trở thành các RBTV.
3. Từ điển dữ liệu:
7 Mô tả các tân từ của các quan hệ
8 Mô hình Logic dữ liệu Quan hệ.
9 Các RBTV trên các quan hệ
CỬA HÀNG NƯỚC GIẢI KHÁT
Một cửa hàng mua bán nước giải khát cần tin học hóa việc mua bán nước giải khát của cửa
hàng.

Cửa hàng buôn bán nhiều loại NGK của nhiều nhãn hiệu khác nhau. Khi khách đến
mua hàng, cửa hàng sẽ kiểm tra trong kho số lượng các loại NGK khách yêu cầu. Nếu số lượng có
đủ trong kho thì khách được giao hàng ngay cùng với hóa đơn tính tiền cần thanh toán. Nếu không
đủ thì đối với các khách quen cửa hàng sẽ hẹn giao hàng vào một ngày khác.
Đối với khách vãng lai thì hóa đơn sẽ được thanh toán ngay, còn đối với các khách quen cửa
hàng cho phép trả chậm và sẽ ghi nhận lại ngày khách trả tiền cho hóa đơn đã nợ.
(1,N)
(1,1)
(1,N)
MaDDH
Ng?yDH
T?ngTGi?
ThTo?nH?t
M?Hi?u
M?Lo?i
T?nMH
S?LGT?n
??nGi?
M?cT?iThi?u
Ti?n
L??ngMua
S?HD
TSTi?n
Ng?yHD
Ng?yTT
(1,N)(1,N)(1,N)
(1,3)
(1,1)
(1,N)
(1,3)

LGGiao
S?Ti?n
??H ?VCC
Phi?uGH
LG??t
TGLGiao
(1,N)
(1,N)
(0,1)
H?a??n
(1,N)
N??cGK
X? l? ??H ch?
?1 ?1
Thanh l? ??H ch?
?1 ?1
KQ
MSKQ
T?nKQ
DCKQ
Cuối ngày, cửa hàng sẽ kiểm tra hàng trong kho và quyết định cần mua thêm những mặt
hàng nào. Mỗi loại nước giải khát cửa hàng chỉ mua của một nhà cung ứng. Với những hàng cần
mua, cửa hàng sẽ lập đơn đặt hàng đến các nhà cung ứng. Mỗi DDH có thể giao tối đa 3 đợt. Mỗi
đợt giao hàng nhà cung ứng sẽ gởi kèm theo phiếu giao hàng trên đó ghi Ngày giao, các mặt hàng
được giao, số lượng và tiền phải trả
Lập mô hình quan niệm dữ liệu cho việc quản lý mua và bán hàng.
Lập mô hình xử lý việc mua và bán hàng trên.
Gi?i Quy?t
a^b a^c
Ph?n R?


Ki?m Tra
Kh?ch Quen
?1 ?1
B?n
Mua

Ki?m tra t?n kho
?1 ?1
giao
y?u c?u cung ?ng
??t mua
giao
??t
X? l? ??H ch?
?1 ?1
Thanh l? ??H ch?
?1 ?1
Chương IV:Phân tích thiết kế thành phần xữ lý
A-MÔ HÌNH XỬ LÝ DỮ LIỆU
7 MỤC TIÊU:
Mô tả tập hợp các quy tắc quản lý áp dụng trên các dữ liệu, cùng tập hợp các sự kiện dẫn
đến việc thực hiện các QTQL đó.
Trước đây, người ta quen phân tích nội dung xử lý thông qua thuật toán. Có bao nhiêu xử lý
thì có bấy nhiêu thuật toán. Đây là cách phân tích tỉnh.
Cần phải phân tích ở góc độ động để giải quyết các vấn đề:
4 Xử lý trên những dữ liệu nào
5 Phát sinh những dữ liệu nào
6 Lúc nào cần xử lý dữ liệu
7 Khi nào cần xử lý song song

Có nhiều PP mô tả mô hình xử lý dữ liệu:
8 Phương pháp SADT: (Structure Analysis and Design Technique)
Lưu đồ dòng dữ liệu (Data Flow Diagram): Dùng ở Anh và Bắc Mỹ
9 Phương pháp Merise: hiện là 1 trong những PP được dùng nhiều ở Pháp và Châu Âu khi phải
phân tích và thiết kế các hệ thống lớn.
8 Các khái niệm cơ bản:
3 Hệ thống con: là một cấu trúc xử lý dữ liệu bên trong HTTT tạo ra những sự kiện mới.
Ví dụ: Hệ thống thông tin quản lý H bao gĐĐ ồm các hệ thống con:
10 Xử lý HĐĐ
11 Xử lý Hóa Đơn
12 Quản lý tồn kho
4 Quy tắc quản lý: là hệ thống con nhỏ nhất tạo ra các sự kiện mới dưới tác động của các sự
kiện khởi động.
Ví dụ: Trong hệ thống Bán hàng có các QTQL:
13 Kiểm tra tồn hàng
14 Giải quyết HĐĐ
15 Lập phiếu giao hàng
Ví dụ: QTQL Kiểm tra tồn hàng:
Có sự kiện khởi động là đơn đặt hàng
Sự kiện kết quả: H có đĐĐ ủ hàng; ĐĐH không có đủ hàng.
13) Mỗi QTQL có thể có hay không một điều kiện khởi động. iĐ ều kiện này sẽ kiểm tra các sự
kiện khởi động và dẫn đến thực hiện QTQL.
Ví dụ: QTQL Giải quyết H có điĐĐ ều kiện khởi động kiểm tra các sự kiện: H có đĐĐ ủ hàng
và ĐĐH mà khách có khả n ng thanh toán.ă
14) Việc thực hiện QTQL sẽ tạo nên một số sự kiện gọi là kết quả. Các sự kiện kết quả được sản
sinh không điều kiện hoặc theo một điều kiện nào đó.
Ví dụ: QTQL Kiểm tra tồn hàng có 2 sự kiện kết quả phát ra tùy điều kiện đủ hàng trong kho hay
không? ĐĐH có đủ hàng; ĐĐH không có đủ hàng.
5 Sự kiện: Một sự kiện là một ghi nhận về trạng thái của thông tin tại một điểm xử lý.
Ví dụ: Sự xuất hiện một đơn đặt hàng là một sự kiện.

Mỗi sự kiện phải có:

×