Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.3 KB, 30 trang )

Mối

nguy

Chịu
rủi ro

Tình
huống
gây tai
nạn

Tai nạn

May quá
suý chết
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
1
4.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Cần
cẩu

t !
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
2
4.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Mối nguy (Hazard)
Là bất kỳ một hoạt động, một tình trạng hay một điều kiện tiềm ẩn khả năng
thiệt hại (tổn thương, chết người, hư hại môi trường, tài sản, sụt giảm
xuất…).
Đặc trưng:


gây
sản



Ý nghĩa tiêu cực, xấu
Mới chỉ là tiềm ẩn, đe dọa, chưa xảy ra
Có các loại mối nguy tự nhiên (động đất, bão tố, lũ lụt…), công nghệ (lỗi kỹ
thuật trong thiết kế, chế tạo thiết bị, vận chuyển…), xã hội
bố, dịch bệnh…)
(Chiến tranh, khủng
Tình huống gây tai nạn (accidental event)
Một sự kiện không mong muốn có thể dẫn đến chết người, bị
trường, tài sản
Đặc trưng:
thương, hư hại môi
• Tình huống gây tai nạn thường được xem như sự sai lệch
tiên ra khỏi tình trạng bình thường.
nghiêm trọng đầu
• Thường được dùng làm “điểm khởi đầu” khi phân tích rủi ro
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
3
4.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Tai nạn (incident/accident)
Tình huống bất ngờ, không mong muốn dẫn đến chết người, bị thương, hư hại
môi trường, tài sản.
Đặc trưng:




Không thể biết chính xác khi nào xảy ra
Nguyên nhân có thể do một tình huống ngẫu nhiên hay hoạt động có chủ ý.
Không liên tục, không kéo dài (ví dụ quá trình nhiễm bệnh silica, amiang, bức
xạ…)

Một số người đồng nhất incident và accident, cho rằng chúng một nghĩa. Một
số người khác lại xem accident không có nguyên nhân, do đó không xác định
và loại trừ được mối nguy nên những loại tai nạn như thế có thể lại xảy ra.
Ngược lại, incident có nguyên nhân, có thể ngăn ngừa loại trừ được, là đối
tượng nghiên cứu của các chương trình quản lý an toàn.
Trong tiếng Việt, thuật ngữ “tai nạn” chỉ tình huống có gây thương vong hay
chết người, nếu không có thương vong, chết người gọi là sự cố.
Trong phạm vi giáo trình này, thuật ngữ “tai nạn” được sử dụng với nghĩa có
thể gây thương vong cho người hoặc chỉ gây thiệt hại về tài sản, môi trường.



4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
4
4.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Tai nạn cận kề (Near accident, near miss)
Một tình huống bất ngờ, không mong muốn trong một điều kiện hoàn cảnh khác
một chút đã có thể dẫn đến chết người, bị thương, hư hại môi trường, tài sản, tuy
nhiên trên thực tế đã không dẫn đến thiệt hại gì.
Kiểm soát thiệt hại
Bao gồm ngăn ngừa tai nạn xảy ra và giảm thiểu thiệt hại một khi tai nạn đã xảy
ra.
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
5
4.2 NGUYÊN NHÂN

Tình huống
gây tai nạn
Mối nguy
Sai lệch Tai nạn Hậu quả
Thông thường, một khi tai nạn xảy ra, phần lớn người ta nghĩ rằng đó là
do sơ suất mà nạn nhân hay người liên quan đã mắc phải trong khi thực
hiện công việc dẫn đến xuất hiện tình huống mất an toàn. Lỗi của nhân
viên thường được xem là những những nguyên
khuynh hướng người quản lý thiên về bắt lỗi
nhân viên cố gắng giấu giếm tai nạn, sự cố do
nhân hàng đầu, dẫn đến
nhân
sợ bị
viên và
kỷ luật,
khỏe vì
ngược lại
quở trách.
đã bỏ qua
Điều này rất tai hại cho công tác quản lý an toàn sức
cơ hội để tìm ra nguyên nhân thực sự và sửa chữa sai sót trong hệ thống
quản lý an toàn sức khỏe.
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
6
4.2.1 Các mô hình nguyên nhân
Thuyết Domino của Heinrich (1931)
Đây là kiểu mô hình chuỗi tuyến tính đơn giản, dựa trên giả thiết rằng sự xuất hiện một tổn
thương có thể ngăn chặn được là đỉnh điểm tự nhiên của một chuỗi các sự kiện hay hay
hoàn cảnh, chúng luôn xuất hiện theo một trật tự cố định, hợp lý… tai nạn đơn thuần là
một mắt xích trong chuỗi đó.

Tai nạn là một trong 5 nhân tố sắp xếp theo một chuỗi dẫn đến tổn thương. Tổn thương
luôn do tai nạn gây ra và tai nạn đến lượt mình luôn là kết quả của yếu tố xuất hiện ngay
trước nó. 5 yếu tố ở đây gồm:





Môi trường xã hội/Gia đình
Lỗi con người
Hành vi không an toàn, các mối nguy cơ học hay vật lý
Tai nạn
Thương vong
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
7
4.2.1 Các mô hình nguyên nhân
Để ngăn chặn tai nạn, cần loại bỏ một trong năm yếu tố trên để làm gián đoạn
hiệu ứng đổ dây chuyền trong đó ông cho rằng “hành vi không an toàn và các
môi nguy cơ học, vật lý” là yếu tố trung tâm.
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
8
4.2.1 Các mô hình nguyên nhân
Phân bố lỗi do hành vi con
người và điều kiện
toàn
không an
88%
Phân tích 75.000 trường hợp bồi
thường bảo hiểm do tai nạn lao
động, Heinrich nhận thấy 88% tai

nạn có thể ngăn chặn được là do
hành vi không an toàn của con
người, 10% do các điều kiện
không an toàn cơ học hay vật lý,
chỉ có 2% là không thể ngăn ngừa
được.
10%
2%
Hành vi không an
toàn
Hoàn cảnh không an
toàn
Bất khả kháng
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
9
4.2.1 Các mô hình nguyên nhân
Nguyên nhân cơ
bản
Nguyên nhân
trực tiếp
Thiếu kiểm soát Tai nạn Tổn thất
1) Chương trình
không đầy đủ
2) Các tiêu chuẩn
của chương trình
không đầy đủ
3) Không tuân thủ
các tiêu chuẩn
1) Các hành vi
dưới chuẩn

Các điều
kiện dưới
chuẩn
1) Tương tác
với năng
lượng
Tương tác
với vật chất
1) Các yếu tố
con người
Các yếu tố
công việc
1)
2)
3)
Con người
Tài sản
Quá trình
2)
2)
2)
Mô hình nguyên nhân tổn thất của Bird và Gemain (1985)
Mô hình được phát triển từ mô hình domino của Heinrich được gọi là mô hình
“Nguyên nhân của tổn thất” (Hình 4-5). Bird và Gemain cho rằng do tiến bộ của
công nghệ, nhiều tai nạn diễn tiến với tốc độ nhanh, xuất hiện những tình huống
có mối liên hệ phức tạp hơn, do vậy cần phải làm rõ và kiểm soát được những
mối liên hệ đó.
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
10
4.2.1 Các mô hình nguyên nhân

Nguyên nhân cơ
bản
Nguyên nhân
trực tiếp
Thiếu kiểm soát Tai nạn Tổn thất
1) Chương trình
không đầy đủ
2) Các tiêu chuẩn
của chương trình
không đầy đủ
3) Không tuân thủ
các tiêu chuẩn
1) Các hành vi
dưới chuẩn
Các điều
kiện dưới
chuẩn
1) Tương tác
với năng
lượng
Tương tác
với vật chất
1) Các yếu tố
con người
Các yếu tố
công việc
1)
2)
3)
Con người

Tài sản
Quá trình
2)
2)
2)
Kiểm soát
Là một trong 4 chức năng cơ bản của quản lý: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát. Bất kể công
tác quản lý nào, ở trình độ nào, lĩnh vực nào đều phải có đủ những chức năng này.
Việc kiểm soát được thể hiện ở chỗ công tác hoạch định và tổ chức công việc phải đáp ứng với tiêu
chuẩn. Toàn bộ những bộ phận, guồng máy phải tuân thủ theo tiêu chuẩn và phải đo lường, đánh giá
được mức độ đáp ứng được tiêu chuẩn, các biện pháp để cải thiện nó.
Có 3 nguyên nhân dẫn đến sự thiếu kiểm soát:


Hệ thống không phù hợp (Hệ thống quá ít hoạt động hay hoạt động không đúng)
Tiêu chuẩn không phù hợp (Không đủ, không rõ ràng chuẩn xác, không đủ cao gây nhầm lẫn, không
đạt)
Không tuân thủ chính xác tiêu chuẩn (Có ý thức hoặc vô ý thức)

4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
11
4.2.1 Các mô hình nguyên nhân
Nguyên nhân cơ
bản
Nguyên nhân
trực tiếp
Thiếu kiểm soát Tai nạn Tổn thất
1) Chương trình
không đầy đủ
2) Các tiêu chuẩn

của chương trình
không đầy đủ
3) Không tuân thủ
các tiêu chuẩn
1) Các hành vi
dưới chuẩn
Các điều
kiện dưới
chuẩn
1) Tương tác
với năng
lượng
Tương tác
với vật chất
1) Các yếu tố
con người
Các yếu tố
công việc
1)
2)
3)
Con người
Tài sản
Quá trình
2)
2)
2)
Nguyên nhân cơ bản
là nguyên nhân sâu xa, có thể lộ rõ hay ẩn giấu sau các triệu chứng, là lý do khiến nảy sinh
ra các hành vi dưới chuẩn và điều kiện dưới chuẩn, nói cách khác nguyên nhân cơ bản lý

giải vì sao người ta phạm phải các hành vi dưới chuẩn và vì sao tồn tại điều kiện dưới
chuẩn.
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
12
4.2.1 Các mô hình nguyên nhân
Nguyên nhân cơ
bản
Nguyên nhân
trực tiếp
Thiếu kiểm soát Tai nạn Tổn thất
1) Chương trình
không đầy đủ
2) Các tiêu chuẩn
của chương trình
không đầy đủ
3) Không tuân thủ
các tiêu chuẩn
1) Các hành vi
dưới chuẩn
Các điều
kiện dưới
chuẩn
1) Tương tác
với năng
lượng
Tương tác
với vật chất
1) Các yếu tố
con người
Các yếu tố

công việc
1)
2)
3)
Con người
Tài sản
Quá trình
2)
2)
2)
Nguyên nhân trực tiếp
Là những tình huống có trước ngay trước tai nạn (Ví dụ bị xe cán chết khi đang đi đường ngược chiều – Đi
ngược chiều đường là nguyên nhân trực tiếp, bị điện giật chết do vô tình đi vào khu vực có điện cao thế - Đi
vào khu vực điện cao thế là nguyên nhân trực tiếp). Trước đây, nguyên nhân trực tiếp thường được gọi là
hành vi không an toàn, điều kiện không an toàn. Hiện nay, có khuynh hướng thay bằng hành vi dưới chuẩn,
điều kiện dưới chuẩn. Chỉ nên xem nguyên nhân trực tiếp là triệu chứng.
Để ngăn ngừa tai nạn tái diễn, phải biết được nguyên nhân thực sự (cơ bản) của nó, phải đặt các câu hỏi và
tìm câu trả lời đúng:



Vì sao hành vi dưới chuẩn đó xảy ra ?
Vì sao điều kiện dưới chuẩn lại tồn tại ?
Vì sao hệ thống kiểm soát lại bỏ qua các hành vi và điều kiện đó ?
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
13
4.2.1 Các mô hình nguyên nhân
Nguyên nhân cơ
bản
Nguyên nhân

trực tiếp
Thiếu kiểm soát Tai nạn Tổn thất
1) Chương trình
không đầy đủ
2) Các tiêu chuẩn
của chương trình
không đầy đủ
3) Không tuân thủ
các tiêu chuẩn
1) Các hành vi
dưới chuẩn
Các điều
kiện dưới
chuẩn
1) Tương tác
với năng
lượng
Tương tác
với vật chất
1) Các yếu tố
con người
Các yếu tố
công việc
1)
2)
3)
Con người
Tài sản
Quá trình
2)

2)
2)
Tai nạn
là một tình huống, sự kiện mà con người hay đối tượng tiếp nhận (thiết bị, nhà xưởng…) tiếp
xúc và tiếp nhận nguồn năng lượng hay vật chất (điện, âm thanh, nhiệt, phóng xạ, phóng xạ,
sức nặng, cảm xúc…) vượt quá ngưỡng chịu đựng.
Thiệt hại
là hậu quả của tai nạn, bao gồm thương tổn, hư hại cho người, tài sản, môi trường…
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
14
4.2.1 Các mô hình nguyên nhân
Cơ chế chuyển giao
không gian
Đối
tượng
tiếp
nhận
Mối
nguy
Mô hình hư hại do năng lượng của Viner (1991)
Mô hình này được phân loại tuyến tính phức tạp, trong đó, các mối nguy là các nguồn có năng lượng gây hư
hại tiềm tàng.


Cơ chế kiểm soát mối nguy ở đây có thể là nhà xưởng, công trình, rào chắn, các thủ tục, quá trình.
Cơ chế truyền không gian là phương thức để năng lượng và đối tượng tiếp nhận tiếp xúc với nhau, như
là vấp ngã, đụng phải, rớt từ trên cao, xe cán, điện giật, cháy…
Bao tiếp nhận là bể mặt chịu đựng và dễ bị tổn thương với năng lượng (toàn bộ cơ thể hay một phần cơ
thể). Tai nạn xảy ra do mất kiểm soát mối nguy.
Hư hại (Tổn thương) là do cường độ năng lượng gây tai nạn (accident energy) tại điểm tiếp xúc vượt

quá ngưỡng chống đỡ của đối tượng tiếp nhận.
Muốn hạn chế hư hại phải kiểm soát được cả 3 yếu tố nói trên trong đó hiểu và nắm vững được cơ chế
là then chốt



Bề mặt tiếp
nhận
Cơ chế kiểm
soát rủi ro
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
15
4.2.1 Các mô hình nguyên nhân
Tổ chức Lỗi tiềm ẩn
Giám sát
Lỗi tiềm ẩn
Điều kiện cho
hành vi không an
Lỗi tiềm ẩn
toàn
Hành vi không
an toàn
Lỗi chủ động
Các lớp bảo
vệ bị lỗi hay
thiếu
Tai nạn
Mô hình “Các miếng pho mát Thụy Sỹ” của Reason (2008)
Mô hình các miếng pho mát Thụy Sỹ (Swiss Cheese Model) xem xét tai nạn theo quan điểm hệ
thống, mặc dù lỗi con người đóng góp phần lớn nguyên nhân gây ra tai nạn. Reason cho rằng

để ngăn ngừa tai nạn xảy ra có nhiều lớp bảo vệ che chắn khác nhau. Tuy nhiên, mỗi lớp bảo
vệ dù hoàn thiện đến đâu cũng tồn tại các lỗi giống như các lỗ hình thành trên miếng pho mát.
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
16
4.2.1 Các mô hình nguyên nhân
Tổ chức Lỗi tiềm ẩn
Giám sát
Lỗi tiềm ẩn
Điều kiện cho
hành vi không an
Lỗi tiềm ẩn
toàn
Hành vi không
an toàn
Lỗi chủ động
Các lớp bảo
vệ bị lỗi hay
thiếu
Tai nạn
Mô hình “Các miếng pho mát Thụy Sỹ” của Reason (2008)
Có 2 loại lỗi, lỗi chủ động (active error) và lỗi tiềm ẩn (latent error). Trong khi lỗi chủ động hầu
như có thể dễ dàng phát hiện, cảm nhận được hậu quả của nó thì lỗi tiềm ẩn có khuynh hướng
giấu mình trong hệ thống bảo vệ (giống như mầm bệnh ủ trong cơ thể con người) cho đến khi
có điều kiện mới bộc lộ và kết hợp với các nhân tố khác vô hiệu hóa hoàn toàn hoặc chọc thủng
tất cả các lớp bảo vệ, dẫn đến xuất hiện tai nạn. Như vậy, phát hiện ra lỗi ẩn giấu là một trong
những nhiệm vụ then chốt trong xây dựng và phát triển hệ thống quản lý an toàn sức khỏe.
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
17
4.3 TỔN THẤT
4.3.1 Phân loại tổn thất

Việc phân loại, đánh giá mức độ nghiêm trọng tùy thuộc vào quan điểm, chính sách của mỗi
nước, mỗi công ty. Phân loại tổn thất của một công ty dầu khí được dẫn ra dưới đây có ý
nghĩa tham khảo.
Tổn thương cho người
Xét sức khỏe: Xây sát nhẹ không đáng kể, tổn thương nặng, tổn thương bộ phận, mất bộ
phận cơ thể, tổn thương toàn cơ thể, có thể phục hồi, không thể phục hồi, tổn thương tâm lý,
mất khả năng điều chỉnh hành vi và tử vong.
Xét về khả năng lao động: không phải nghỉ làm, cần nghỉ làm để dưỡng thương, có thể phục
hồi khả năng lao động, mất khả năng lao động vĩnh viễn.
Có các mức độ tổn thương sau:




Không đáng kể: Không cần điều trị thuốc men
Nhẹ: Phải điều trị y tế nhưng có thể phục hồi, không gây thương tật
Trung bình: Gây thương tật (<30%) cho 1 người hoặc nhiều hơn.
Khá nghiêm trọng: Chết 1 người và/hoặc gây thương tật (>30%) cho 1 người hoặc nhiều
hơn.
Nghiêm trọng: Nhiều người chết và gây thương tật cho hơn 50 người.
Rất nghiêm trọng: > 50 người chết hay gây thương tật rất nghiêm trọng cho > 500 người.
Thảm họa: > 500 người chết hay gây thương tật rất nghiêm trọng cho > 5000 người.



4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
18
4.3 TỔN THẤT
Hư hại tài sản
Tài sản bao gồm nhà xưởng, tư liệu công cụ sản xuất… Tài sản có thể bị hư hại nhẹ, hư hại

có thể sửa chữa, hư hại không thể sửa chữa. Mức độ hư hại là chi phí cần để sửa chữa,
thay thế nhằm phục hồi lại hoạt độnh bình thường.
Có các mức độ hư hại tài sản sau:







Không đáng kể: <10.000 US$
Nhẹ: 10.000-100.000 US$ Trung
bình: 100.000 – 1 tr. US$ Khá
nghiêm trọng: 1 – 10 tr. US$
Nghiêm trọng: 10 tr – 100 tr. US$
Rất nghiêm trọng: 100 tr. – 1 tỷ US$
Thảm họa: > 1 tỷ US$.
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
19
4.3 TỔN THẤT
Hư hại môi trường
Môi trường trong những thập niên gần đây nổi lên như một loại tổn thất do xảy ra tai nạn cần
phải tính tới. Tổn thất môi trường bao gồm chi phí của con người bỏ ra để phục hồi lại môi
trường và thiệt hại của những người sống trong khu vực do thay đổi môi trường.
Môi trường có thể bị hư hại nhẹ, nặng, có thể phục hồi và không thể phục hồi.
Có các mức độ hư hại môi trường như sau:





Không đáng kể: Hư hại không đáng kể với vùng có ý nghĩa môi trường sinh thái thấp
Nhẹ: Chỉ ảnh hưởng phụ đến môi trường vật lý và sinh học
Trung bình: Ảnh hưởng ngắn hạn nhưng không làm thay đổi chức năng hệ sinh thái.
Khá nghiêm trọng: Ảnh hưởng thời hạn trung bình, nhưng chức năng hệ sinh thái vẫn có
thể phục hồi
Nghiêm trọng: Ảnh hưởng dài hạn, chức năng hệ sinh thái không thể phục hồi
Rất nghiêm trọng: Ảnh hưởng dài hạn, chức năng hệ sinh thái không thể phục hồi ở
những khu vực có những hệ sinh thái, những loài, nơi cư trú có giá trị cao.
Thảm họa: Hủy diệt toàn bộ các hệ sinh thái, môi trường (sinh học, vật lý), không thể phục
hồi ở những khu vực có những hệ sinh thái, những loài, nơi cư trú có giá trị cao.



4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
20
4.3 TỔN THẤT
Tổn hại uy tín, thương hiệu và tư cách luật pháp
Thương hiệu, uy tín, tư cách luật pháp trên thực tế là loại tài sản vô hình. Khi tai nạn xảy ra, hình ảnh, tên
tuổi của đơn vị công ty sẽ xuất hiện nhiều trên các loại truyền thông với ý nghĩa tiêu cực, làm giảm sự tín
nhiệm của công chúng, giá trị của các loại tài sản vô hình cũng bị ảnh hưởng.
Có các mức độ hư hại tài sản vô hình như sau:
• Không đáng kể: Chỉ có các phàn nàn khiếu nại trong một khu vực địa phương hạn chế, liên quan tới
các văn bản luật ở cấp thấp.
Nhẹ: Bị chú ý, phàn nàn trên các phương tiện truyền thông địa phương
Trung bình: Bị chú ý trên các phương tiện truyền thông hay có những va chạm với cộng đồng địa
phương, bị các tổ chức phi chính phủ chỉ trích, có sai phạm luật pháp, bị các nhà chức trách điều tra và
bị phạt ở mức trung bình.
Khá nghiêm trọng: Xuất hiện với hình ảnh xấu trên phương tiện truyền thông quốc gia, bị các tổ chức
phi chính phủ chú ý.
Nghiêm trọng: Bị đưa tin trên các phương tiện truyền thông quốc tế, bị khởi tố, bị phạt, kiện tụng.

Rất nghiêm trọng: Bị chỉ trích bởi nhiều tổ chức phi chính phủ trên các phương tiện truyền thông quốc
tế, bị phạt nặng, bị nhiều người khởi kiện.
Thảm họa: Bị chỉ trích kéo dài liên miên trên phương tiện truyền thông quốc tế, bị kiện tụng tranh chấp
với nhiều người, những người thực hiện của công ty có khả năng bị đi tù, đơn vị bị thu hồi giấy phép
hoạt động.






4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
21
4.3 TỔN THẤT
4.3.2 Một số nghiên cứu lớn về tổn thất
Nghiên cứu của Bird (1969)
Bird lúc đó là giám đốc dịch vụ và thiết kế cho Công ty Bảo
hiểm Bắc Mỹ, đã đứng đầu một cuộc nghiên cứu trên cơ
sở phân tích 1.753.489 vụ tai nạn do 297 công ty hợp tác
cung cấp. Các công ty này đại diện cho 21 nhóm công
nghiệp khác nhau, sử dụng 1.750.000 nhân viên, với hơn
3 tỷ giờ công trong thời gian nghiên cứu. Nhóm nghiên
cứu với các thanh sát viên đã qua đào tạo thực hiện 4.000
giờ phỏng vấn kín với những người liên quan đến tai nạn.
Theo kết quả nghiên cứu, trong số những tai nạn được
báo cáo, mức độ thiệt hại từ nghiêm trọng đến không đáng
kể được thể hiện ở tỷ lệ 1:10:30:600 (Hình 4-7). Những kết
luận quan trọng rút ra từ kết quả nghiên cứu:
1 vụ
tổn

thương
nghiêm
trọng
10 vụ gây
tổn thương
nhỏ
30 vụ gây
thiệt hại về
tài sản
• Số vụ tổn thất về tài sản cao gấp 30 lần vụ gây tổn
thương nghiêm trọng. Hàng năm tai nạn gây thiệt hại
tài sản lên hàng tỉ đô la nhưng ít được nêu, hay chỉ nêu
như những trường hợp cận kề tai nạn.
Nên dựa vào số lượng vụ phổ biến xảy ra để kiểm soát
thiệt hại do tai nạn hơn là dựa vào mức độ nghiêm
trọng gây tổn thương cho người.
600 vụ với thương tổn và
thiệt hại tài sản không đáng
kể

4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
22
4.3 TỔN THẤT
4.3.2 Một số nghiên cứu lớn về tổn thất
Nghiên cứu chi phí
của Anh (1993)
cho tai nạn lao động
1 vụ
gây tổn
thương

cần điều
trị hơn 3
ngày
Nghiên cứu này do tổ chức HSE thực hiện ở
5 khu vực công nghiệp có tính chất khác
nhau ở Anh, công bố năm 1993.
Các kết luận đáng chú ý của nghiên cứu này:
• Chi phí cho tai nạn khác nhau ở các tổ
chức khác nhau
Mặc dù tỷ lệ các vụ theo mức độ nghiêm
trọng khác nhau, nhưng nguyên nhân cơ
bản đều giống nhau.
8% số vụ có tiềm năng để lại những hậu
quả nghiêm trọng như trầm cảm, bất
hạnh, tái phát…
Chỉ tập trung ngăn ngừa tai nạn gây tổn
thương cho người là chưa đủ mà cần phải
có các chương trình ngăn ngừa toàn diện
các loại tổn thất.
7 vụ gây
tổn thương nhỏ chỉ
cần sơ cứu


189 vụ không gây thương
tổn

4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
23
Nghiên cứu chi phí cho tai nạn lao động của

Anh (1993)
1
8 - 36
)
J
Ngoài bảo hiểm
Bảo hiểm
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
24
4.4 QUẢN LÝ TỔN THẤT
4.4.1 Kiểm soát tổn thất theo qui tắc ISMEC của DNV
(ISMEC là chữ cái đầu của Identify, Standard, Measure, Evaluate và Correct)
Nhận dạng các hoạt động cần kiểm soát an toàn riêng (Identify the
specific safety activities)
Dựa vào các thành phần khung của chương trình quản lý quá trình, OHSAS 18001
xây dựng các hoạt động cần kiểm soát (Lãnh đạo và quản lý, đào tạo kinh nghiệm
lãnh đạo, thanh tra kiểm tra theo kế hoạch, điều tra tai nạn sự cố, phân tích tai nạn
sự cố, trang bị bảo vệ cá nhân…).
Không nhất thiết phải làm toàn bộ một lúc mà nên ưu tiên, chọn những công việc
cấp thiết làm trước, việc ít cấp thiết làm sau, tránh quá sức.
Trong quá trình nhận dạng, phải thực hiện theo nguyên tắc:



Gắn với hệ thống hiện hành
Một số ít quan trọng (80% hậu quả chỉ do 20% các nguyên nhân gây ra)
Thay đổi có giới hạn (Người ta dễ chấp nhận nếu số lượng thay đổi có giới hạn)
4. NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ TỔN THẤT
25
4.4 QUẢN LÝ TỔN THẤT

4.4.1 Kiểm soát tổn thất theo qui tắc ISMEC của DNV
(ISMEC là chữ cái đầu của Identify, Standard, Measure, Evaluate và Correct)
Xây dựng tiêu chuẩn (Standards are then set for the activities)
Các tiêu chuẩn sẽ được dùng để
công việc được thực hiện do vậy
phải nêu được:
đối chiếu, đánh giá đạt hay chưa đạt
cần đầy đủ, rõ ràng, cụ thể, trong đó
các




Ai sẽ tiến hành công việc
Làm cái gì
Khi nào
Bao nhiêu lâu

×