Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Phân tích và thiết kế hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.31 KB, 18 trang )

1 - 1
PHÂN T
PHÂN T
Í
Í
CH V
CH V
À
À
THI
THI


T K
T K


H
H


TH
TH


NG
NG
Chương 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG VÀ PHÂN TÍCH
THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1 - 2


Hệ thống
Khái niệm: Hệ thống là mộttậphợp các phầntử có
mối liên hệ với nhau cùng hoạt động nhằm đạtmộtsố
mục tiêu chung. Trong hoạt động có trao đổivàoravới
môi trường ngoài
Phầntử
Đadạng
Có thể là hệ thống con
Giữa các phầntử có mối liên hệ:
Lâu dài, ổn định
Nhấtthời, thấtthường
1 - 3
Hệ thống (cont)
Hệ thống luôn biến động:
Sự phát triển: phát sinh, tăng trưởng, suy thoái và mất đi
Sự hoạt động: Các phầntử trong hệ thống cộng tác với nhau
để cùng thựchiệnmục đích chung
Hệ thống luôn hoạt động trong môi trường và có trao
đổivàora
1 - 4
Hệ thống kinh doanh dịch vụ
Khái niệm: Hệ thống kinh doanh dịch vụ là hệ thống
mà mục đíchlàkinhdoanhdịch vụ. Trong đó:
Kinh doanh: là hoạt động của con ngườimanglạilợi nhuận
cho con người
Dịch vụ: là hoạt động củacon ngườinhằm mang lạilợiích
Ví dụ:
Kinh doanh: công ty,…
Dịch vụ: Trường học,…
1 - 5

Hệ thống kinh doanh dịch vụ (cont)
Đặc điểm:
Có con người tham gia
Mục đíchlàphụcvụ con người
Hệ thống có trao đổi thông tin
Do đó, mộthệ thống kinh doanh dịch vụ phảicócôngtác
quảnlý
Các phầntử: gồm HT tác nghiệpvàHT quảnlý
HT tác nghiệp: gồm con người, phương tiện, phương pháp
trựctiếpthựchiệnmục đích củahệ thống
HT quản lý: gồm con người, phương tiện, phương pháp thực
hiệnviệc điềukhiểnvàkiểm soát hoạt động tác nghiệp để
hoạt động đóluônhướng đích và đạtchấtlượng cao
1 - 6
Vai trò và nhiệmvụ củahệ thông tin
Vai trò: đóng vai trò trung gian giữahệ tác nghiệpvà
hệ quảnlý
Nhiệmvụ: xử lý thông tin kinh doanh
Hệ thống quyết định
Hệ thống tác nghiệp
HỆ
THỐNG
THÔNG
TIN
Báo
cáo
Chỉ
thị
Thông tin vào
Thông tin ra

Nguyên vật
liệutiền
dịch vụ
Sảnphẩm
tiềndịch vụ
MÔI
TRƯỜNG
1 - 7
Vai trò và nhiệmvụ của HTTT (cont)
Thông tin kinh doanh: thông tin tự nhiên và thông tin
có cấutrúc
Ttin tự nhiên: là những thông tin đượcgiữ nguyên dạng khi nó
được sinh ra (âm thanh, hình ảnh, …)
Ttin có cấutrúc: lànhững thông tin đã đượccấu trúc hoá (sổ
sách, tệp, …)
Xử lý: thu thập, ghi nhớ, chế biến, đưaravàtruyềngửi
thông tin.
Phân loại nhiệmvụ: Nhiệmvụđốingoại, nhiệmvụđối
nội
Nhiệmvụđốingoại: thu thập thông tin từ mọihướng và đưa
thông báo ra bên ngoài
Nhiệmvụđốinội: liên lạcgiữacácbộ phận và cung cấpcho
các bộ phận các thông tin cầnthiết
1 - 8
Các bộ phậnhợp thành của HTTT
Hệ thống thông tin có hai bộ phận: dữ liệuvàxử lý
Các dữ liệu: là các thông tin có cấutrúcđượclưutrữ
lâu dài nhưng luôn luôn tiếntriển
Nội dung dữ liệu: 2 loại
Phản ánh cấutrúccơ quan: là thông tin có biến động phản

ánh sự tiếntriểncủacácbộ phận trong cơ quan thông qua sự
kiệntiến hoá
Phản ánh hoạt động kinh doanh: là thông tin luôn luôn biến
động gọilàsự kiệnhoạt động
Dạng sử dụng dữ liệu
Chuyển giao: thông tin được chuyểntừ bộ phận này sang bộ
phận khác
Lưutrữ: là tình trạng ngưng hoạt động thông tin trong một
khoảng thờigian
1 - 9
Các bộ phậnhợp thành HTTT (cont)
Các xử lý: xử lý thông tin là việcbiến đổitậphợpcác
thông tin vào thành tậphợp các thông tin ra
Tác nhân xử lý: là mộtnhânviênhoặcmột nhóm nhân viên,
hoặcmộtthiếtbị xử lý nào đó
Quy trình: là các chương trình xử lý
Công thức/ quy tắcquảnlý: thường được chia thành các
trường hợpvới các cách xử lý tương ứng
Giữacácxử lý khác nhau trong mộthệ thống có liên quan đến
nhau về thờigian(trậttự xử lý), dữ liệu(làsự chuyểngiaodữ
liệugiữacácxử lý)
1 - 10
Các bộ phậnhợp thành HTTT (cont)
Các xử lý:
- Các quy trình
- Các công thức quy tắcquảnlý
-Cáclưu đồ chu chuyển
Các dữ liệuphảnánh
cấutrúccơ quan
Các dữ liệuphảnánh

hoạt động kinh doanh
Tham số
Thông báo
kếtquả
Sự kiệnhoạt động
cậpnhật
Sự kiệntiếnhoá
cậpnhật
1 - 11
Hệ thống thông tin tựđộng hoá
Hệ thống thông tin tựđộng hoá là HTTT có sự tham
gia của máy tính
Mức độ tựđộng hoá: có 2 mức độ
Tựđộng hoá mộtphần: có sự phân chia việcxử lý thông tin
giữa con người và máy tính
Nhược điểm: Thường xảyramâuthuẫnkhikếtnốitừng
phầnnhỏ
Tựđộng hoá toàn bộ: toàn bộ hệ thông tin đượcxử lý bằng
máy tính, con ngườichỉ có vai trò phụ
Ưu điểm: Xử lý thông tin tổng thể và tập trung, điềukhiển
chung nằmtạimộtkhối nên rấthiệuquả
Dữ liệutậptrungở mộtnơivàchỉ có mộtbản nên giảm
được chi phí và tránh đượcsailệch
Nhược điểm: Khó xây dựng
1 - 12
Hệ thống thông tin tựđộng hoá (cont)
Phương thứcxử lý thông tin bằng máy tính
Xử lý theo mẻ: thông tin thu thập được tích luỹ lại
thành mẻ rồixử lý cả mẻ
Xử lý trựctuyến: thông tin thu thập đến đâu xử lý ngay

đến đó
Xử lý theo mẻ: dùng cho các trường hợp
In các báo cáo, các thống kê, …
In các giấytờ giao dịch vớisố lượng lớn
Các xử lý có tính định kỳ (bảng trả lương,…)
Xử lý trựctuyến: dùng cho các trường hợp
Vàovàxử lý mộtsố liệunhỏ các giao dịch
Hiểnthị, sửachữanội dung tệp
Phụcvụ khách hàng tạichỗ
1 - 13
Hệ thống thông tin tựđộng hoá (cont)
Đánh giá xử lý trựctuyến
Ưu điểm:
Giảmbớt công việcgiấytờ và các khâu trung gian
Kiểmtrađượctínhđúng đắncủadữ liệu ngay khi thu thập
Người dùng tự mình nhậpdữ liệu, hiểurõquytrìnhxử lý do đó
làm chủđượchệ thống
Cho câu trả lời nhanh chóng
Nhược điểm:
Chi phí cao cả về phầncứng và phầnmềm
Xây dựng hệ tốn công hơn
Sử dụng CPU không kinh tế, do CPU luôn thường trực
Ngườisử dụng hệ phải qua đào tạo
Xử lý chậmkhikhốilượng cầnxử lý là lớn
Khó đảmbảo tính tin cậy
Khó phụchồidữ liệu
Đòi hỏi nhiềubiện pháp đặcbiệtvề bảomật
1 - 14
Vòng đờipháttriển các hệ thống
(SDLC)

1 - 15
Vòng đời phát triểncáchệ thống (SDLC)
1 - 16
Vòng đời phát triểncáchệ thống (SDLC)
1 - 17
SDLC bao gồm 4 giai đoạncơ bản:
Lậpkế hoạch (Planning): Tại sao phảixâydựng hệ
thống?
Phân tích (Analysis): Hệ thống sẽ là gì?
Thiếtkế (Design): Hệ thống sẽ làm việcntn?
Thựchiện (Implementation): Chuyểngiaohệ thống
Vòng đời phát triển(cont)
1 - 18
Quá trình Sảnphẩm
Lậpkế hoạch
Phân tích
Thiếtkế
Thựchiện
Kế hoạch dự án
Đề xuấthệ thống
Chi tiếtkỹ thuật
hệ thống
Hệ thống mớivà
kế hoạch bảotrì
1 - 19
Mỗimộtgiaiđoạnbaogồmmộttậpcácbước, dựavào
các kỹ thuậtcóthểđưaracáctàiliệurõràngđể có thể
hiểuvề hệ thống
Để nắmbắt được SDLC:
Mỗimộtgiaiđoạn bao gồmcácbướcmàdẫndắt

đếnbiểudiễn rành mạch
Hệ thống giải quyếtdầndần đượccảitiến
1 - 20
Tương tác giữa các giai đoạncủavòngđời
1 - 21
Giai đoạnI: Lậpkế hoạch
Xác định giá trị thương mại
Phân tích đặctrưng
Trình bày kế hoạch làm việc
Bố trí cán bộ cho dự án
Hướng dẫnvàquảnlýdự án
1 - 22
Giai đoạnlậpkế hoạch là một quá trình nềntảng để
nắmbắt được: tạisaomộthệ thống thông tin phải
đượcxâydựng?
Giai đoạnlậpkế hoạch cũng sẽ xác định: các độidự
án sẽ tham gia vào xây dựng hệ thống thông tin như
thế nào?
Giai đoạnlậpkế hoạch bao gồm2 bước:
Lậpkế hoạch (cont)
1 - 23
Hai bướclậpkế hoạch
Theo dự án khởi đầu, giá thương mạicủahệ thống
cho tổ chức đượcxácđịnh (Nó sẽ tăng giá hoặc
giảmlợi nhuậnnhư thế nào?)
Theo quảntrị dự án, ngườiquảntrị dự án tạorakế
hoạch làm việc, bố trí dự án, và đưacáckỹ thuật
vào đúng vị trí để giúp độidự án điềukhiểnvàquản
lý dự án theo toàn bộ SDLC
1 - 24

Giai đoạn II: Phân tích
Phân tích
Tậphợp thông tin
Mô hình xử lý
Mô hình dữ liệu
1 - 25
Giai đoạnphântíchtrả lờicáccâuhỏi: Ai sẽ sử dụng
hệ thống, hệ thống thựchiện gì, nơi nào và khi nào nó
sẽđượcsử dụng?
Trong giai đoạnnày, độidự án nghiên cứutỉ mỉ hệ
thống hiệntại, nhậnbiếtcơ hộicảithiện, và phát triển
khái niệmchohệ thống mới.
Giai đoạn phân tích bao gồm3 bước:
Giai đoạnphântích(cont)
1 - 26
Ba bướcphântích
Chiếnlược phân tích (Analysis strategy): Điềunày
được phát triển để đưa đếnhiệuquả củacácđộidự
án.
Tậphợpnhucầu (Requirements gathering): Phân
tích thông tin này đưa đếnsự phát triển khái niệm
cho hệ thống mới. Khái niệm này đượcsử dụng để
xây dựng tập các mô hình phân tích.
Đề xuấthệ thống (System proposal): Đề xuất được
đưarachongườibảotrợ hệ thống và ngoài ra ai
quyết định dự án sẽ tiếptục phát triểnlên.
1 - 27
Đề xuấtdự án là phát biểukhởi đầu, mô tả những yêu
cầu quan tâm nào mà hệ thống mớisẽ gặp.
Thựchiệntừ giai đoạn này bao gồmphântíchvàthiết

kế khởi đầumứccaochohệ thống mới.
Giai đoạnphântích(cont)
1 - 28
Giai đoạn III: Thiếtkế
Thiếtkế logic
Thiếtkế cấutrúc
Thiếtkế giao diện
Thiếtkế CSDL và tệp
Thiếtkế chương trình
1 - 29
Giai đoạnthiếtkế xác định hệ thống sẽ hoạt động như
thế nào, trong các điềukiệnphầncứng, phầnmềmvà
cơ sở hạ tầng mạng; giao diệnngườisử dụng, các
form và các báo cáo sẽđượcsử dụng; và các chương
trình cụ thể, các CSDL, các file sẽ cần.
Giai đoạnthiếtkế bao gồm5 bước:
Giai đoạnthiếtkế (cont)
1 - 30
Chiếnlượcthiếtkế (Design Strategy): Điềunàylọc
ra hệ thống được phát triểnbởi công ty hoặc công
ty ngoài.
Thiếtkế kiến trúc (Architecture Design): Điều này
mô tả phầncứng, phầnmềm, và cơ sở hạ tầng
mạng sẽđượcsử dụng.
Chỉđịnh tệp và CSDL (Database and File
Specifications): các tài liệu này xác định dữ liệu
đượclưutrữ như thế nào và khi nào?
Thiếtkế chương trình (Program Design): Xác định
chương trình nào cần để viếtvàchúngthựchiện
như thế nào.

5 bướcthiếtkế
1 - 31
Giai đoạnIV: Thựchiện
Xây dựng hệ thống
Cài đặt
Bảotrìhệ thống.
1 - 32
Trong giai đoạnthựchiện, hệ thống được phát triển
hoặc được mua (trong trường hợp đóng gói phần
mềm).
Giai đoạnthựchiệnthôngthường là dài và đắtnhất
của quá trình.
Giai đoạn này có 3 bước:
Giai đoạnthựchiện (cont)
1 - 33
Xây dựng hệ thống (System Construction): Hệ
thống đượcxâydựng và kiểmtrađể đảmbảonó
thựchiệnnhư thiếtkế.
Cài đặt (Installation): Chuẩnbịđểcung cấphệ
thống cài đặt.
Bảo trì (Support): Bao gồm xem xét sau thựchiện.
3 bướcthựchiện
1 - 34
Các phương pháp phát triểnhệ thống
Phương pháp là mộtcáchtiếpcận chính thức hoá để
thựchiện SDLC.
Phương pháp sẽ biến đổiphụ thuộcvàotầm quan
trọng trong quá trình thương mạihoặctrêndữ liệumà
cung cấpthương mại.
1 - 35

Phương pháp xử lý trung tâm
Vớiphương pháp này, mụctiêulàxác định các hoạt
động liên quan đếnhệ thống
Sự tập trung là trong việc trình bày khái niệmhệ thống
như là tập các quá trình vớiluồngthôngtin vàovàra
của quá trình.
1 - 36
Phương pháp dữ liệu trung tâm
Phương pháp này đưaramục tiêu trong việc xác định
nội dung củakhodữ liệulưutrữ và chúng đượctổ
chứcnhư thế nào?
Các phương pháp dữ liệu trung tâm sử dụng các mô
hình dữ liệunhư cốt lõi khái niệmhệ thống.
1 - 37
Phương pháp hướng đốitượng
Phương pháp này cố gắng thăng bằng mụctiêugiữa
xử lý và dữ liệu.
UML (Unified Modeling Language) đượcsử dụng để
mô tả khái niệmhệ thống như là tập trung các đối
tượng kếthợpchặtchẽ cả dữ liệuvàxử lý.
1 - 38
Phương pháp luậnthiếtkế cấutrúcchấpnhậncách
tiếpcận step-by-step cho SDLC.
Phương pháp thiếtkế này giớithiệumôhìnhthông
thường hoặckỹ thuậtbiểu đồ để mô tả xử lý thương
mạicơ bảncủahệ thống và cho phép cách tiếpcậncơ
bảncủa2 loạithiếtkế cấutrúc.
Loại1: Thiếtkế cấu trúc
1 - 39
Với thác phát triển-dựa vào phương pháp luận, người

phân tích và người dùng truy cậptuầntự từ mộtgiai
đoạn đếngiaiđoạnkế tiếp.
Hai khoá lợithế của thác phát triển -dựa vào phương
pháp luận:
-Cácđòi hỏihệ thống đượcnhậnbiết dài trướckhi
chương trình bắt đầu.
- Thay đổiyêucầu đượcgiảm đếnmứctốithiểukhidự
án bắt đầu.
Mô hình thác phát triển
1 - 40
Hai khoá bấtlợicủa thác phát triển -dựa vào phương
pháp luậnlà:
-Thiếtkế phải hoàn toàn rõ ràng trướckhichương
trình bắt đầu.
-Thờigiandàitrải qua giữaviệc hoàn thành của đề
xuấthệ thống trong giai đoạn phân tích và triển khai
củahệ thống.
Mô hình thác phát triển (cont)
1 - 41
Mô hình thác phát triểnbaogồm các giai đoạnxử lý nốitiếp
nhau
1 - 42
Phát triển song song
Trong mô hình thác nước, kiểmthửđượcthựchiện
trong mộtgiaiđoạn riêng biệt. Còn vớimôhìnhsong
song, toàn bộ quy trình được chia thành hai nhóm giai
đoạntương ứng nhau: phát triển và kiểmthử. Mỗigiai
đoạn phát triểnsẽ kếthợpvớimộtgiaiđoạnkiểmthử
tương ứng.
1 - 43

Tinh thầnchủđạocủa mô hình song song là các hoạt
động kiểmthử phải đượctiến hành song song (theo
khả năng có thể) ngay từđầu chu trình cùng vớicác
hoạt động phát triển. Ví dụ, các hoạt động cho việclập
kế hoạch kiểmthử toàn hệ thống có thểđượcthực
hiện song song với các hoạt động phân tích và thiếtkế
hệ thống.
Phát triển song song (cont)
1 - 44
Thiếtkế chung cho toàn bộ hệ thống đượcthựchiệnvàsau
đódự án đượcchianhỏ vào dãy của các dự án con riêng
biệt
1 - 45
Loại II: Mô hình phát triển nhanh(RAD)
Mô hình phát triển nhanh (RAD – Rapid Application
Development) chính là mô hình tăng dầnvớichukỳ
phát triểncựcngắn. Để đạt đượcmục tiêu này, RAD
dựatrênphương pháp phát triểntrêncơ sở thành
phầnhoáhệ thống cùng vớiviệctáisử dụng các thành
phần thích hợp. RAD thích hợp cho những hệ thống
quản lý thông tin.
1 - 46
RAD - dựa vào phương pháp luận, điềuchỉnh các giai
đoạn SDLC để tạoramộtsố phầncủahệ thống phát
triển nhanh và vào các thao tác thủ công củangườisử
dụng.
PhầnlớnRAD -dựa vào phương pháp luậnmàngười
phân tích sử dụng các kỹ thuật đặcbiệt và công cụ
máy tính để tăng tốc các giai đoạn phân tích, thiếtkế,
và thựchiện, như công cụ CASE (computer-aided

software engineering).
Mô hình phát triển nhanh (cont)
1 - 47
Mô hình tiếnhoá
Mô hình này cũng là mộtdạng dựatrênmôhìnhmẫu, tuy
nhiên có sự khác biệt:
Mô hình tiến hoá xây dựng nhiều phiên bảnprototype
liên tiếp nhau.
Những phiên bản prototype trướcsẽđượcxâydựng
vớimụctiêucóthể tái sử dụng trong những phiên bản
sau
1 - 48
Phương pháp này phá vỡ toàn bộ hệ thống vào dãy
các phiên bảnmàđược phát triểntuầntự.
Các loại nhóm đượcyêucầu vào dãy các phiên bản,
sau đóyêucầuquantrọng và cơ bảnnhất được đóng
gói vào phiên bản đầutiêncủahệ thống.
Giai đoạnphântíchsauđó được đưa vào trong thiết
kế và thựchiện, tuy nhiên, duy nhấttậpcácyêucầu
xác định cho phiên bản1.
Khi mỗi phiên bản được hoàn thành, các độibắt đầu
làm việc trong phiên bản khác.
Mô hình tiến hoá (cont)
1 - 49
Mô hình tiến hoá - dựavàophương pháp luận
1 - 50
Mô hình mẫu
Quy trình đượcbắt đầubằng việcthuthậpyêucầuvớisự
có mặtcủa đạidiệncủacả phía phát triểnlẫn khách hàng
nhằm định ra mụctiêutổng thể củahệ thống phầnmềm

sau này, đồng thời ghi nhậntấtcả những yêu cầucóthể
biết đượcvàsơ lượcnhững nhóm yêu cầu nào cầnphải
đượclàmrõ.
Sau đó, thựchiệnthiếtkế nhanh tập trung chuyểntải
những khía cạnh thông qua prototype để khách hàng có
thể hình dung, đánh giá giúp hoàn chỉnh yêu cầu cho toàn
hệ thống phầnmềm. Việc này không những giúp tinh
chỉnh yêu cầu, mà đồng thờigiúpchođộingũ phát triển
thông hiểuhơnnhững gì cần được phát triển. Tiếp theo
sau giai đoạn làm prototype này có thể là một chu trình
theo mô hình waterfall hay cũng có thể là mô hình khác
1 - 51
Mô hình mẫu-dựavàophương pháp luậnthựchiện
phân tích, thiếtkế và thựchiện các giai đoạn đồng
thời.
Tấtcả các giai đoạn này thựchiệnlặp trong một vòng
tròn cho đếnkhihệ thống hoàn thành
Một nguyên mẫulàmột phiên bảnnhỏ củahệ thống
vớicựctiểusố các đặctrưng.
Mô hình mẫu (cont)
1 - 52
Mô hình mẫu-dựavàophương pháp luận
1 - 53
Thuậnlợi: cung cấphệ thống cho ngườisử dụng để
tương tác, thậmchínếu nó không bắt đầusẵn sàng để
sử dụng.
Không thuậnlợi: thông thường nguyên mẫutrải qua
như những thay đổi đáng kể mà mộtsố thiếtkế khởi
đầuquyết định quan điểmtrở nên nghèo nàn.
Chú ý, prototype thường đượclàmthật nhanh trong

thờigianngắn nên không đượcxâydựng trên cùng
môi trường và công cụ phát triểncủagiaiđoạnxây
dựng phầnmềmthựcsự sau này. Prototype không đặt
ra mụctiêutáisử dụng cho giai đoạn phát triểnthực
sự sau đó
Mô hình mẫu (cont)
1 - 54
Các phương pháp luận nguyên mẫumộtlầnrồibỏ
tương tự với nguyên mẫudựavàophương pháp luận.
Điểm khác nhau chính là nguyên mẫu đượclàmmột
lầnrồibỏ IS hoàn thành theo các điểm khác nhau
trong SDLS.
Có sự phân tích giai đoạntương đốitriệt để.
Mô hình mẫu (cont)
1 - 55
Mô hình mẫuthựchiệnmộtlần
1 - 56
Mở rộng chương trình đượcxâydựng trên 4 giá trị cốt
lõi:
Truyền thông (Communication)
Giảndị (Simplicity)
Phảnhồi (Feedback)
Can đảm (Courage)
Mở rộng chương trình (XP)
1 - 57
Nguyên lý khoá của XP bao gồm:
Tiếptụckiểmtra
Mã đơngiản
Đóng tương tác vớinhững ngườisử dụng cuối
cùng để xây dựng nhanh hệ thống.

Mở rộng chương trình (cont)
1 - 58
Lậptrìnhmở rộng- dựavàophương pháp
luận
1 - 59
Lựachọnphương pháp luận không đơngiản, khi
không có mộtphương pháp luận nào là luôn luôn tốt
nhất.
Nhiềutổ chứccónhững chuẩn riêng của mình.
Hình minh hoạ kế tiếptổng kếtmộtsố phương pháp
luậnquantrọng lựachọnkhởi đầu.
Lựachọnphương pháp luận phát triển
thích hợp
1 - 60
Criteria for Selecting a
Methodology
1 - 61
Sự rõ ràng củayêucầungười dùng
Các phương pháp luậnRAD củanguyênmẫuvà
nguyên mẫusử dụng mộtlầnlàthường xuyên thích
hợp khi ngườisử dụng yêu cầu là không rõ ràng, khi
cung cấp các nguyên mẫu cho người dùng để tương
tác sớm trong SDLC.
1 - 62
Hiểubiếtvề kỹ thuật
Nếuhệ thống đượcthiếtkế mà không có mộtsố hiểu
biếtvề kỹ thuậtcơ bản, rủirosẽ tăng bởi vì các công
cụ có thể không có khả năng thựchiện cái gì là cần.
1 - 63
Độ phứctạphệ thống

Các hệ thống phứctạp đòi hỏiphảicẩnthận và phân
tíchvàthiếtkế chi tiết.
Các độidự án người theo các giai đoạn phát triển-
dựa vào các phương pháp luậnhướng tới để dành cho
ít chú ý để phân tích vấn để chính hoàn thành hơn
chúng có thể nếu chúng sử dụng các phương pháp
luận khác.
1 - 64
Độ tin cậyhệ thống
Độ tin cậycủahệ thống luôn luôn là một nhân tố quan
trọng trong phát triểnhệ thống.
Nguyên mẫusử dụng mộtlần-dựatrêncácphương
pháp luậnlàtin cậynhấtkhiđộ tin cậycủahệ thống là
ưutiêncao.
Nguyên mẫu-dựa vào các phương pháp luậnlàthông
thường không tốt khi chúng thiếugiaiđoạnphântích
và thiếtkế cẩnthận.
1 - 65
Kế hoạch thờigianngắn
RAD-dựa vào phương pháp luậnlàphùhợpchocác
dự án vớilịch thờigianngắn khi chúng tăng tốc độ.
Thác - dựa vào phương pháp luậnlàsự lựachọntồi
nhấtkhithờigianlàcầnthiết khi chúng không cho
phép thay đổilịch dễ dàng.
1 - 66
Kế hoạch minh bạch
RAD-dựa vào phương pháp luậnthayđổimộtsố quyết
định thiếtkế ban đầusớm trong dự án; do đó, điều này
giúp những ngườiquảnlýdự án nhậnravàlấyracác
nhân tố rủirovàgiữ sự mong đợi cao.

1 - 67
Các kỹ năng và vai trò độidự án
Các dự án bao gồm đadạng các kỹ năng riêng biệt
trong thứ tự cho hệ thống trở nên thành công.
6 kỹ năng chủ yếuápđặt cho người phân tích có thể
bao gồm:
Kỹ thuật (Technical)
Thương mại (Business)
Phân tích (Analytical)
Kếthợpgiữa các cá nhân (Interpersonal)
Quản lý (Management)
Đúng nội quy (Ethical)
1 - 68
Các kiểucủangườiphântích
Phân tích thương mại (Business Analyst)
Phân tích hệ thống (Systems Analyst)
Phân tích cơ sở hạ tầng (Infrastructure Analyst)
Thay đổingười phân tích quản lý (Change
Management Analyst)
Ngườiquảnlýdự án (Project Manager)
1 - 69
Vai trò độidự án
1 - 70
Tóm tắt
Vòng đời phát triểnhệ thống bao gồm 4 giai đoạn:
Planning, Analysis, Design, and Implementation
Có 6 phương pháp luậnpháttriển chính: Phương pháp
thác, phát triển song song, phương pháp phát triểngiai
đoạn, nguyên mẫuhệ thống, nguyên mẫuthiếtkế, và
phát triển linh hoạt.

Có 5 nhóm vai trò chính: phân tích thương mại, phân
tích hệ thống, phân tích cơ sở hạ tầng, ngườiquảnlý
thay đổidự án và quảnlýdự án.

×