Phân tích và thiết kế hệ thống
Phạm Tuấn Anh
Khoa CNTT – ĐHBK Hà Nội
ĐT: (04)8692205
0913.528000
Chương 4:
Khảo sát hiện trạng và
xác lập dự án
Nội dung
Tổng quan giai đoạn khảo sát
Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng
Xác định phạm vi, mục tiêu va hạn chế
của dự án
Phác hoạ và nghiên cứu tính khả thi
của giải pháp
Ví dụ
4.1. Tổng quan
Các bước của quá trình phân tích và
thiết kế
Mục đích của khảo sát và xác lập dự án
Yêu cầu của giai đoạn khảo sát
4.1.1. Các bước của quá trình
phân tích và thiết kế
Bước I: Khảo sát mô tả hệ thống cũ làm
việc như thế nào?
Bước II: Mô tả hệ thông cũ làm gì?
Bước III: Mô tả hệ thống mới làm gì?
Bước IV: Mô tả hệ thống mới làm việc
như thế nào?
Các giai đoạn của phân tích và
thiết kế hệ thống thông tin
Hệ thống hiện
tại làm việc
như thế nào?
(How to do)
I
Hệ thống mới
làm việc như
thế nào?
(How to do)
IV
Hệ thống hiện
tại làm gì?
(What to do)
II
Hệ thống mới
làm gì?
(What to do)
III
Mô hình
hệ thống
mức lôgic
Mô hình
hệ thống
mức lôgic
Người sử dụng
mong muốn
Người thiết kế
mong muốn
Người sử dụng và
người phân tích
4.1.2. Mục đích
Thường tiến hành qua 2 giai đoạn:
Khảo sát sơ bộ
Khảo sát chi tiết
Mục đích cuối cùng: “
ký được hợp đồng
thoả thuận
” để xây dựng hệ thống tin.
4.1.3. Yêu cầu
Khảo sát đánh giá sự hoạt động của hệ
thống cũ
Đề xuất mục tiêu, ưu tiên cho hệ thống
mới
Đề xuất ý tưởng cho hệ thống mới
Vạch kế hoạch cho dự án
4.2. Tìm hiểu và đánh giá hiện
trạng
Mục đích
Phương pháp khảo sát
Phân loại thông tin
Phát hiện yếu kém của hiện trạng và
yêu cầu cho tương lai
4.2.1. Mục đích
Phát hiện nhược điểm của hệ thống cũ
Định hướng cho hệ thống mới cần giải
quyết “
cải tạo cái cũ và xây dụng cái
mới
”.
4.2.2. Phương pháp khảo sát
Các mức khảo sát:
Thao tác, thừa hành
Điều phối, quản lý
Quyết định, lãnh đạo
Chuyên gia cố vấn
Hình thức khảo sát
Sơ đồ các mức khảo sát
Chuyên
gia
Quyết định, lãnh đạo
Điều phối, quản lý
Thao tác, thừa hành
Thao tác, thừa hành
Người trực tiếp làm việc với các thao
tác của hệ thống
Khai thác được những khó khăn và
những vấn đề nảy sinh ít người biết
được
Ảnh hưởng đến việc thay đổi của hệ
thống mới
Điều phối, quản lý
Những người quản lý trực tiếp
Họ cung cấp báo cáo tóm tắt định kỳ,
các thông tin chi tiếp tại mọi thời điểm
Họ không có tầm nhìn xa và không phải
là người đưa ra quyết định
Quyết định, lãnh đạo
Là người quan sát ở mức tổ chức.
Là người đưa ra những quyết định
mang tính chiến lược của hệ thống.
Các thông tin này sẽ quyết định hướng
phát triển của hệ thống.
Chuyên gia cố vấn
Cố vấn và những người chuyên nghiệp
Họ tư vấn về chuyên môn sâu và có thể
phê phán hệ thống
Hình thức khảo sát
Có nhiều hình thức
Chúng được kết hợp với nhau đê nâng
cao tính hiểu quả, tính khách quan và
tính toàn diện
Hai hình thực quan tâm:
Quan sát / Theo dõi
Phỏng vấn / Điều tra
Quan sát / Theo dõi
Chính thức
Không chính thức: thường đưa ra kết
luận khách quan hơn
Phỏng vấn / Điều tra
Trao đổi trực tiếp với người tham gia hệ
thống thông qua các buổi gặp mặt
Dùng một số kỹ thuật:
Sử dụng câu hỏi trực tiếp (đóng): câu hỏi
trả lời đúng sai (yes / no)
Sử dụng câu hỏi mở: câu hỏi trả lời là gì,
làm như thế nào (what, how)
Sử dụng các bảng hỏi, mẫu điều tra
4.2.3. Phân loại thông tin
Hiện tại / Tương lai
Tĩnh / Động / Biến đổi
Môi trường / Nội bộ
Hiện tại / Tương lai
Hiện tại: thông tin phản ánh chung về
môi trường, các thông tin dùng để phân
tích hệ thống hiện tại
Tương lai: thông tin được phát biểu từ
mong muốn, phàn nàn.
Tĩnh / Động / Biến đổi
Tĩnh: thông tin sơ đẳng, cấu trúc hoá
như các phòng ban, chức vụ ...
Động: Thông tin về không gian như các
đường di chuyển tài liệu, về thời gian
như thời gian xử lý, hạn chuyển thông
tin
Biến đổi: Qui tắc quản lý, các quy định
của nhà nước, các công thức tính toán..
Môi trường / Nội bộ
Môi trường: thông tin có tác động từ
bên ngoài
Nội bộ: các thông tin lưu chuyển trong
hệ thống
4.2.4. Phát hiện yếu kém và
yêu cầu
Yếu kém
Yêu cầu nảy sinh
Yếu kém
Thiếu, kém
Kém hiệu lực
Tổn phí cao