Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN QUY HOẠCH CHI TIẾT TỶ LỆ 1-500 KHU TÁI ĐỊNH CƢ TRUNG TÂM VĂN HÓA TÂY ĐÔ – GIAI ĐOẠN 1 PHƢỜNG HƢNG THẠNH – QUẬN CÁI RĂNG – PHÀNH PHỐ CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.88 KB, 41 trang )

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƢỜNG
DỰ ÁN QUY HOẠCH CHI TIẾT TỶ LỆ 1/500
KHU TÁI ĐỊNH CƢ TRUNG TÂM VĂN HÓA
TÂY ĐÔ – GIAI ĐOẠN 1
PHƢỜNG HƢNG THẠNH – QUẬN CÁI RĂNG – PHÀNH PHỐ CẦN THƠ
NHÓM SVTH:
1. Nguyễn Văn Đỉnh
2. Phạm Văn Thoại
3. Nguyễn Đắc Nhựt
4. Bùi Việt Khoa
5. Lâm Quới Hạnh
6. Châu Văn Điền

GV HƯỚNG DẪN:
Nguyễn Văn Bé
Chƣơng mở đầu
I. Xuất xứ dự án: Theo nghị quyết số 21 – NQ /TW của Bộ Chính Trị đã xác định xây
dựng thành phố Cần Thơ trở thành thành phố loại I trực thuộc Trung Ƣơng từ ngày
11/1/2004. Khi đó TPCT trở thành trung tâm văn hóa, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật
của đồng bằng sông Cửu Long.
Do đó TPCT tăng trƣởng nhanh chóng và là điểm đến của nhiều nhà đầu tƣ. Trƣớc
tình hình mới, Cần Thơ cần có 1 quần thể công trình văn hóa xứng tầm thành phố loại I
mà đầu tiên cần xây dựng khu tái định cƣ cho các hộ đang sống trong khu đất quy hoạch
làm trung tâm văn hóa. Vì thế quy hoạch dự án “khu tái định cƣ trung tâm văn hóa Tây
Đô – giai đoạn I” có ya nghĩa rất quan trọng, thiết thực trong tình hình hiện nay, đáp ứng
nhu cầu tái định cƣ khi triển khai dự án “Trung tâm văn hóa Tây Đô”.

II. Căn cứ pháp luật thực hiện đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc: luật bảo vệ môi
trƣờng (sửa đổi) của nƣớc CHXHCN Việt Nam, nghị định số 80/2006 NĐ-CP, thông tƣ
số 08/2006/TT-BTNMT, tiêu chuẩn Việt Nam về môi trƣờng hiện hành và các tài liệu


tham khảo khác.

III. Phƣơng pháp áp dụng trong quá trình ĐTM: phƣơng pháp thu thập thông tin số
liệu, phƣơng pháp so sánh, khảo sát thực địa, phƣơng pháp đanh giá nhanh, phân tich
đánh giá và dự báo,.

IV. Tổ chức thực hiện ĐTM: ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng trung tâm văn hóa Tây
Đô. Cơ quan tƣ vấn: công ty cổ phần công nghệ môi trƣờng Hải Trân.

Chƣơng mở đầu (tt)
STT THÀNH VIÊN HỌC VỊ CHỨC VỤ ĐƠN VỊ
1 Huỳnh Thanh Sơn - Giám đốc
BQL dự án
ĐTXD TTVH
Tây Đô.
2 Trần Thúy Trân - Giám đốc
Công ty cổ phần
công nghệ môi
trƣờng Hải Trân
3 Vũ Minh Hải Thạc sĩ Phó giám đốc
4 Cao Thanh Phƣơng Kỹ sƣ NV. Dự án
5 Nguyễn Thị Ngọc Giao Kỹ sƣ NV. Dự án
6 Nguyễn Quốc Trƣờng Kỹ sƣ NV, Kỹ thuật
Chƣơng 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
I. Tên dự án: quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 khu tái định cƣ trung tâm văn hóa tây đô-giai
đoạn 1.
II. Chủ đầu tƣ: BQL dự án đầu tƣ xây dựng TTVH Tây Đô.
Ngƣời đứng đầu: Huỳnh Thanh Sơn
Chức danh: giám đốc.

Địa chỉ: 25 Ngô Hữu Hạnh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
Điện thoại: 0710 814244 Fax: 0710 814244
III. Vị trí địa lí của dự án: thuộc địa bàn phƣờng Hƣng Thạnh quận Cái Răng (khu đô thị
mới Nam Sông Cần Thơ) thành phố Cần Thơ có diện tích 447 680m2.
Phía Đông: giáp rạch Cái Gia.
Phía Nam: giáp khu đất quy hoạch trƣờng đại học Quốc Tế.
Phía Tây: giáp đƣờng dẫn Cần Thơ.
Phía Bắc: giáp đại lộ 47m (đƣờng số 1B) của khu đô thị Nam Sông Cần Thơ.
IV. Nội dung quy hoạch: khu đất đƣợc xây dựng thành các khu chức năng:
Đất ở xây dựng nhà ở.
Đất công trình công cộng khu hành chính văn hóa, chợ, trƣờng học, bến bãi,…
Đất công viên cây xanh.
Đất giao thông đối nội và đối ngoại.

Chƣơng 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN (tt)
CƠ CẤU QUY HOẠCH GỒM;
Khu đất đƣợc bao quanh bằng các tuyến giao thông đối ngoại là đƣờng dẫn cầu Cần Thơ,
đƣờng số 14B, 2B. Trên các tuyến đƣờng này là cụm các công trình xây dựng nhà ở dạng
chung cƣ kết hợp dịch vụ thƣơng mại, cao ốc văn phòng với chiều cao từ 11 tầng trở lên.
Trên trục đƣờng số 14B (giáp với khu đất quy hoạch xây dựng tƣờng đại học Quốc tế) bố trí
các dãy nhà ở dạng chung cƣ có chiều cao tầng từ 9 tầng đến 11 tầng và các căn hộ ở liên kế
hộp khối.
Khu văn hóa TDTT vẫn giữ tại vị trí cạnh hồ tạo cảnh và trục đƣờng số 1.
Khu giáo dục gồm: trƣờng tiều học và trung học nằm trên 2 trục chính đƣờng số 1 và 8 tại
giao lộ trục đƣờng chính khu ở có lộ giới 28m. Trƣờng mẫu giáo đặt cuối trục đƣờng chính khu
ở có lộ giới 28m, nằm cạnh khu hành chính và rạch Cái Da.
Khu hành chính gồm trụ sở UBND phƣờng, các ban ngành đòan thể nằm trên trục đƣờng số
8, 5 và tiếp giáp rạch Cái Da.
Chợ nằm cuối trục đƣờng cảnh quan (đƣờng số 3) có lộ giới 40m, cạnh khu trung chuyển

rác, rạch Cái Da và trạm bơm áp nƣớc thải của khu ở.
Cặp rạch Cái Da, rạch Bà Tiền là khu dịch vụ nhà hàng kết hợp bãi xe và khu nhà vƣờn
dạng biệt thự, khu xử lý nƣớc thải, trạm cấp nƣớc.
Nhà ở liên kế thƣơng mại bố trí tập trung nằm trên trục đƣờng cảnh quan của khu ở, cạnh
khu chợ.
Chƣơng 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG
VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN
I. Điều kiện tự nhiên và môi trƣờng:
ĐỊA HÌNH VÀ THỔ NHƯỠNG:
Hiện trạng trong khu đất có các con rạch tƣơng đối lớn,thong suốt.Nhìnchung hệ
thống đƣờng thủy chỉ phục vụ cho nông nghiệp , giao thông thủycũng không phát triển
Hiện trạng giao thông bộ chỉ là những con đƣờng nhỏ bằng xi măng,đƣờngxi măng
rộng khoảng 2m nằm dọc theo sông Cần thơ,và những đƣờng bộ duy nhất để vào quy
hoạch.Khu dân cƣ chỉ tập trung chủ yếu dọc theo rạch Cái Nai
Địa hình tƣơng đối bằng phẳng
Khu vực mang đặc điểm chung của lƣu vƣc đồng bằng sông cửu long
Đất quy hoạch chủ yếu là đất ruộng có nhiều kênh rạch
Bề mặt địa chất bao gồm có lớp phù sa,mang đặc thù nền đất yếu
Khả năng chịu tải trọng trên nền đất tự nhiên rất thấp từ 0,1-0,5Kg/cm2
Cao độ bình quân hiện trạng khoảng:+0,83m
KHÍ TƯỢNG:
Thành Phố Cần Thơ nằm trên kinh tuyến105 và vĩ tuyến10,gần xích đạo khí hậu có
hai mùa rõ rệt:Mùa mƣa từ tháng 5 đến cuối tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau
a) Nhiệt độ
Nhiêt độ trung bình các tháng trong năm 2006 dao động từ 26,00C đến28,80C
nhiệt độ thấp nhất trong năm vào tháng1và nhiệt độ cao nhất vàotháng 4. Nhiệt độ
qua các năm không thay đổi nhiều
Chƣơng 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ
KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN (tt)
b) Gió
Trong năm hình thành ba hƣớng gió chính :Tây-Tây Nam,Đông –Bắc vàĐông Nam.Tốc độ
gió trung bình trong năm1,6m/s .Trong năm có 63 ngày códông,tốc độ dông cao nhất trong năm
ghi nhận đƣợc là 31m/s.Số ngày dôngxảy ra trong các tháng 5 đến tháng 10,tốc độ gió có ảnh
hƣơng rất lớn đến khảnăng phát tán các chất ô nhiễm nhƣ bụi và mùi… Do đó ,khi xây dựng
các dựán cần chú . đến các yếu tố này nhất là các dự án có khả năng gây ô nhiễmkhông khí
c)Độ bốc hơi
Lƣợng nƣớc bốt hơi cả năm là 2,88mm.Tháng 4 có lƣợng bót hơi cao nhất351mm.Tháng 12
có độ bót hơi thấp nhất 23mm. Do vậy lƣợng nƣớc đem lạicho Cần thơ thấp hơn lƣợng bót hơi
khoảng1,159mm. Nếu nhƣ không có lũ bổsung lƣợng nƣớc bị bót hơi tháng dƣ thì tình hình
môi trƣờng sẽ có nhiều biếnđộng phức tạp
d)Độ ẩm
Giá trị độ ẩm tƣơng đối trung bình trong năm 2006 giao động từ 77% đến89% và thay đổi
theo các tháng trong năm. Tháng 2 là tháng có độ ẩm tƣơngđối thấp nhât (77%) và tháng 9 lá
tháng có độ ẩm tƣơng đối cao nhất (89%).
Giá trị độ ẩm tƣơng đối trung bình trong năm giao động từ 21% đến 100%
Qua kết quả thống kê độ ẩm không khí luôn cao ở các năm(trên 82%).Độẩm không khí cao
nhất vào tháng 5 đến tháng 11 và thấp nhất vào tháng 12.Donăm trong khu vực nhiệt đới gió
mùa có hai mùa rỏ rệt: mùa nắng và mùa mƣa.Mùa mƣa bắt đầu vào cuối tháng 5 và kết thúc
vào cuối tháng 11 nên độẩm vào các tháng này thƣờng cao hơn các tháng khác.Vào các tháng
1,2,3 là các tháng nắng nên độ ẩm thấp.Nhƣng không có sự khác biệt lớn giữa hai mùa trong
năm.

Chƣơng 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ
KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN (tt)
e)Bức xạ mặt trời
Cần Thơ thuộc vùng có giá trị nhiệt lƣợng do ánh sáng mặt trời đem lại

khácao156,1Kcal/cm2. Bình quân một tháng là13Kcal/cm2. Trong năm2006,tháng3 có giá trị
bức xạ cao nhất18 Kcal/cm2.Số giờ chiếu sáng và bức xạ mặt trời đạt cao nhất vào giai đoạn
cuối mùa khô.Số giờ sáng trung bình caonhất vào tháng 3(238 giờ),và thấp nhất vào tháng 7
(135 giờ),số giờ nắng củanăm là 2.243 giờ
f) Mƣa
Trong thời gian qua,sự thay đổi lƣợng mƣa ở Cần Thơ không có sự chênhlệnh nhiều,mùa
khô lƣợng mƣa không đáng kể chủ yếu tập trung vào muà mƣatháng 5-10 chiếm 90%lƣợng
mƣa cả năm ,lƣợng mƣa lớn nhất vào tháng9(307,3mm),lƣợng mƣa cả năm 2006
đạt1.642,2mm
THỦY VĂN: Thành Phố Cần Thơ có hệ thống sông ngòi chằng chịt với tổng chiều
dàikhoảng2.500km .Mật độ sông rạch khá lớn:1,8km/km2,vùng ven sông hậuthuộc quận Ninh
Kiều ,Ô MÔN ,CÁI RĂNG,và huyện Thốt Nốt lên tới trên2km/km2. Tại sông hậu ,đỉnh triều cao
nhất có mực nƣớc 206cm,chân triều thấp nhấtlà(trừ)-133cm. Đỉnh triều trung bình dao động
từ 104-161cm chân triều trungbình dao động từ 57-62cm(so với cao độ hòn giấu ). Do điều
kiện địa l. của vùng, chế độ thủy văn ở TPCần Thơ chịu ảnh hƣởngchủ đạo của chế độ thủy
văn sông Hậu và bị ảnh hƣởng của chế độ nhật triềubiển đông ,vừa chịu ảnh hƣởng của chế
độ mƣa mùa và bị ảnh hƣởng nhẹ củachế độ nhật triều biển tây-Vịnh Thái Lan.Mùa lũ ở tTP.
Cần thơ bắt đầu từ tháng 7 và kết thúc vào tháng 12. Nguyênnhân lũ gây ra chủ yếu là mƣa
lớn ở thƣợng nguồn . lũ đạt mức cao nhất vàotháng 9 và tháng 10, thời giang này thƣờng
trùng với thời kỳ mƣa lớn tai địaphƣơng. Ba yêu tố: Lƣu lƣợng sông hậu tăng cao(khoảng
40.000 m3 /giây),mƣalớn tại chổ và triều cƣờng cùng xảy ra đồng thời thì mực nƣớc dân lên
gâyngập lục một vùng rộng lớn, thời gian ngập kéo dài. Lũ ở TP. Cần Thơ vớicƣờng suất
trung bình 5cm/ngày.
Chƣơng 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ
KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN (tt)
Do có hệ thống kênh rahj chằng chịt nên thờigian truyền lũ tƣơng đối chậm. thời gian xuất
hiện đỉnh lũ ở TP. Cần Thơ chậmhơn thời gian xuất hiện đỉnh lũ tại Châu Đốc khoảng 10-15
ngày.
Mùa khô ở Cần Thơ bắt đầu từ tháng 1 kết thúc vào tháng 6. Giai đoạn đầudòng chảy có

cƣờng độ cao vì nó mang tính chất chuyển tiếp từ mùa lũ sangmùa cạn. từ tháng 12 đến
tháng 1 lƣu lƣợng vẫn lớn hơn 8% tổng lƣu lƣợtrong năm. Tháng tƣ lƣu lƣợng nhỏ nhất
khoảng 1/20 lƣu lƣợng lũ(2.000m3/giây).
HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN:
Hiện tại khu vực dự án chƣa có hệ thống thoát nƣớc, nƣớc thải đƣợc thải trực tiếp ramạng
lƣới kênh rạch trong khu nên ít nhiều gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.Đa số nhà vàcác cơ sở
sản xuất đều nằm dọc theo các kênh rạch và sông Cần Thơ,do đó nƣớc mƣa và nƣớc thải
chảy tự do xuống các kênh rạch,rồi đổ ra sông
Chƣa có hệ thống giao thông đƣờng nhựa, chỉ có hệ thống giao thông nông thôn ximăng
cặp rạch Cái Da
Khu vực chƣa có bãi rác công cộng,chủ yếu ngƣời dân tƣ do việc đổ rác,chƣa có bảitập
trung xử l.,dịch vụ thu gom chỉ giới hạn ở khu vực đô thị trung tam quận
Việc chôn cất ngƣời chết không tập trung,thƣờng nằm rải rác trong khu vực đất thổ cƣcó
thể gây ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng sống xung quanh cũng nhƣ dễ gây ô nhiễmmôi
trƣờng nƣớc ngầm
Vệ sinh môi trƣờng: Nƣớc thải từ nhà vệ sinh thấm qua đất hoặc thoát ra vƣờn ,ruộng,
không có hệ thống thoát nƣớc thải chủ yếu
Chƣơng 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ
KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN (tt)
II. Điều kiện kinh tế xã hội:

ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ:

Tổng GDP của thành phố Cần Thơ năm 2006 là 17.974 tỷ đồng tăng 21%so với
năm2005.Giá trị sản xuất công nghiệp chế biếnddatj18.019 tỉ đồng,riêng công nghiệp
chế biếnthực phẩm và đồ uống chiếm13.064 tỉ đồng tăng 19%so với năm 2005

Năm 2006 tổng giá trị sản xuất tăng 20,6% so với năm 2005. Giá trị sản xuất của
3khu vực công nghiệp và xây dựng,nông nghiệp ,lâm nghiệp và chế biến thủy sản,dịch

vụ nhƣ sau(tính theo giá hiện hành):
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản:5.469 tỉ đồng
Công nghiệp, xây dựng:23.067 tỉ đông
Dịch vụ: 12.795 tỉ đồng

Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 7 và 7 tháng năm 2007 cho thấy, kinh tế
xã hội của thành phố Cần Thơ phát triển ổn định:sản xuất công nghiệp 6 tháng năm
2007 đạt 5.396 tỉ đồng.Ƣớc tính 7 tháng đầu 2007,giá trị sản xuất công nghiệp
đạtkhoảng6.412 tỉ đồng,tăng 19,61%so với cùng kỳ năm 2006
Chƣơng 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ
KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN (tt)
Nhƣ vậy ngành nông nghiệp và nuôi trông thủy sản của thành phố Cần Thơ có giá
trịsản xuất vẫn còn thấp so với các ngành sản xuất khác , tuy nhiên thì trong dự báo
cácnăm tới cơ cấu này chắc chắn có nhiều thay đổi khi Việt Nam chính thức gia
nhậpWTO thì khả năng xuất khẩu của các mặt hàng thủy sản sẻ còn tăng rất mạnh
Trong năm 2006,ngành nông nghiệp đóng góp12% vào GDP công nghiệp chế biến góp
gần32%và thƣơng mại dịch vụ góp gần 44%, Các ngành khác góp 12%GDP

ĐIỀU KIỆN VỀ XÃ HỘI:
Quy mô dân số
Số hộ trong khu quy hoạch 152 hộ. Tổng số dân hiện tại :khoảng 760 ngƣời. Dự báo
dân số sau khi quy hoạch xong đáp ứng khoảng13.000 ngƣời
Cơ cấu hạ tầng xã hội và lao động xã hội trong cộg đồng dân cư
Trong phạm vi quy hoạch có 78 căn nhà với kiến trúc tạm và 74 nhà bán kiên cố . Nhà
xây dựng tự phát trên đất sản xuất nông nghiệp đƣợc truyền từ đời này sang đời khác .
Thành phần dân cƣ ngoài những cán bộ công nhân viên nhà nƣơc,còn lại chủ yếu là
nông dân,sống bằng nghề nông,làm ruộng và làm vƣờn,công nhân lao động, mức sống
thấp.
Điều kiện kinh tế-tài chính của dân cƣ: Mức sống của các hộ gia đình trong khu vự quy

hoạch chia thành nhiều cấp độ,có hộ tƣơng đối khá giả,có hộ trung binh,có hộ nghèo.

CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN
Nguồn gây tác động giai đoạn chuẩn bị dự án: chủ yếu là do:
Công tác giải tỏa, đền bù và di dời dân trong khu vực thực hiện dự án
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Tác đông do sang lắp mặt bằng
Trong giai đọan này tác động của dự án gây ra chủ yếu về kinh tế xã hội và thay
đổi đời sống của dân cƣ trong khu quy hoạch
Tác động do giải tỏa : có sƣ chuyển đổi căn bản từ vùng đất canh tác đất nông
nghiếp sang sử dụng cho đất xây dựng để phát triển thuơng mại công nghiệp.
Khoảng760 dân khẩu bị ảnh hƣởng trục tiếp do việc thu hồi đất cho dự án. Dân cƣ
phần lớn sống ven sông Cần Thơ và rạch Cái Da, thành phần dân cƣ ngoài những
cán bộ, công nhân viên nhà nứơc còn lại chủ yếu là nông dân có mức thu nhập
thấp.Các hộ này sau khi giao đất cho dự ánvà sẻ dời đến nơi khácvấn đề thay đổi
ngành nghề đối với một số hộ là không tránh khoải nên định hƣớng cuộc sống tƣơng
lai có nhiều hạn chế
Tuy nhiên số lƣợng các hộ phải giải tỏa,di dời không nhiều.Ban QLDA cũng đề ra
nhiều phƣơng pháp đền bù hợp lý và tạo đều kiện công ăn việc làm cho các hộ này
nên ảnh hƣởng đến việc di dời,giải tỏa ở mức hạn chế, trong phạm vi một nhóm dân
cƣ nhỏ
Tác động do chuyển mục đích sử dụng đất
Toàn bộ diện tích khu dự án là 47,768 ha,chủ yếu là đất ruộng, một phần là đất
vƣờn và đất thổ cƣ,mƣơng ao. Việc chuyển đổi từ đất nông nghiệp và thủy sản sang
xây dựng khu tái định cƣ sẻ ảnh hƣởng một phần đến thu nhập trên mảnh đất


CHƢƠNG 3

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN (tt)
Tác đông do sang lấp mặt bằng
Việc sang lấp mặt bằng cần một khối lƣợng cát rất lớn ( khoảng 775.000m3 cát).Do vậy,
việc khai thác cát phục vụ cho dự án ít nhiều cũng ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên,gây
xói mòn đất hay xói lỡ bờ song(nếu khai thác cát sông)
Quá trình sang lấp do phải sang lấp một số mƣơng ao có thể gây ngập úng cục bộ hoặc
ảnh hửơng đến môi trƣờng nƣớc xung quanh khu vực dự án
Ảnh hửơng do bụi phát tán bay vào môi trừơng không khí ,khí thải ,tiếng ồn từ máy ủi
hoặc phƣơng tiện vận chuyển
Những tác động môi trường trong giai đoạn thi công dự án
Việc thi công các hạn mục công trình cơ sở hạ tầng trọng điểm của dự án( bao gồm việc
tập kêt công nhân, việc tập kết vật liệu xây dựngvà việc thi công các công trình ……) sẽ tác
động đến tài nguyên và môi trừơng sinh thái trong vùng chụi ảnh hƣởng của dự án. Tóm lại
, các nguồn ô nhiễm chính do môi trừơng tại khu vực dự án trong giai đoạn này nhƣ sau
Tiếng ồn và chấn động do máy thi công hoặc hoạt động của các phƣơng tiện vận
chuyển
Bụi(chủ yếu là đất cát) từ việc thi công và vận chuyển vật liệu
Khí thải từ các phƣơng tiên vận chuyển, máy thi công
Chất thải rắn từ các khai thác xây dựng và rác sinh hoạt của công nhân
Nƣớc thải sinh hoạt của công nhân



CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN (tt)
Nguồn gây tác động đến môi
trường
Nƣớc thải sinh hoạt

Trong quá trình xây dựng dự
án,tổng số công nhân lao động và
nhân viên làm việc tại công trƣờng
khoảg200 ngƣời.Theo số liệu thống
kê tại Việt Nam,nƣớc thải sinh hoạt
trung bình của một ngƣờidùng cho vệ
sinh tắm giặc là 150 lít/ngƣời/ngày
đêm.Do đó nếu một ngày làm việc 8
giờthì lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của
200 công nhân là 10m3/ ngày(200/3
ngƣời×150lít/ngừoi/ngày) bảng bên
Dựa vào khối lƣợng các chất ô
nhiểm ta có thể ƣớc đoán tải lƣợngvà
nồng độ các chất ô nhễm(chƣa qua
hệ thống xử lý)trong nƣớc thải sinh
hoạt gần 200 ngƣời nhƣ bảng 3.2
TT Thông số ô nhiễm Khối lƣợng
(g/ngƣời/ngày
1 Chất rắn lơ lửng 70-145
2 BOD5 45-54
3 COD 72-102
4 Tổng Nito 6-12
5 Amoni(N-NH4+ ) 2,4-4,8
6 Tổng photspho 0.8-4
7 Dầu mỡ 10-30
CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN (tt)
Bảng 3.2 Tải trọng và nồng độchất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt của công nhân
Thông số ô nhiễm Tải lƣợng ô nhiễm Nồng độ ô nhiễm TCVN

6772:2000
Chất rắn lơ lửng 14.000-29000 467-967 50
BOD5 9.000-11.800 300-360 30
COD 14.400-20.400 480-947 KQD
Tổng Nito 1.200-2400 40-80 KQD
Amoni(N-NH4+ ) 480-960 16-32 KQD
Tổng photspho 160-800 5.33-26.7 KQD
Dầu mỡ 2.000-6.000 66.7-200 20
CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN (tt)
Nƣớc mƣa chảy tràn: lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn sẽ gây ra tình trạng bồi lắp và ô
nhiễm nƣớc kênh, ảnh hƣởng đến lƣợng thủy sinh và chất lƣợng nƣớc.
Nguồn phát sinh bụi: hiện tại, nồng độ bụi tại khu vực dự án (kết quả kiểm
nghiệm mẩu ở bảng 2.4) nằm trong giới hạn cho phép của TCVN5937:2005, nhƣng
chắc chắn trong giai doạn xây dựng nồng độ bụi sẽ tăng lên đáng kể
Nguồn phát sinh khí thảy: chủ yếu là CO, NO, SO, hydrocacbon,…
Khối thải từ các phƣơng tiện vân chuyển là nguồn thải dạng phát tán, không tập
trung nên ảnh hƣởng không đáng kể đến mồi trƣờng. tuy nhiên, BQL dự án cần có
phƣơng án quản lý hợp lý.
Ngoài ra, khối thải phát sinh từ các máy móc, thiết bị làm việc tại công trình gây
nên ảnh hƣởng cục bộ trong khuôn viên dự án, gây tác động trực tiếp đến công nhân
làm việc tại công trình. Vì vậy, BQL công trình cần phải quan tâm và có hƣớng giảm
thiểu tác động .
Nguồn phát sinh nhiệt: các ô nhiễm chủ yếu sẽ tác động lên công nhân trực tiếp
làm việc tại công trình
Nguồn phát sinh ồn và chấn động
Bên cạnh nguồn ô nhiễm bụi và khói thải do hoạt động đào,đắp đất và phƣơng
tiện giao thông thì hoạt động của các máy móc, thiêt bị thi công nhƣ cần trục,cần cẩu ,
khoan, xe trộn bê tông, xe lu, xe ủi, máy nổ, …cũng gây ra ô nhiễm tiếng ồn và chấn

động khá lớn.

CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN (tt)
TT Máy móc/thiết bị Mức ồn(dBA)
1 Xe ủi 93
2 Xe lu 72-74
3 Xe trộn bê tông 75-85
4 Cần trục(di động) 76-87
5 Búa chèn và khoan 76-99
6 Máy đóng cọc 90-104
7 Máy phát điện dự phòng 82-92
Bảng 3.3 mức ồn phát sinh từ các thiết bị công trình

Ô nhiễm tiếng ồn sẽ gây ra những ảnh hƣởng xấu đối với con ngƣời và động vật nuôi
trong vùng chịu ảnh hƣởng của nguồn phát. Xung quanh khu vực thi công dự án chủ yếu là
đất nông nghiệp, dân cƣ phân bố thƣa thớt, nên đối tƣợng chịu tác động của tiếng ồn chủ
yếu là công nhân trực tiếp tham gia thi công công trình.
CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN (tt)
Nguồn phát sinh chất thải rắn: gồm có rác thải xây dựng và rác thải xây dựng của
công nhân làm việc trực tiếp tại công trƣờng.
Rác xây dựng trong quá trình thi công: mãnh gạch vỡ, xà bần, đá, gỗ soffa, sắt
thép tole vụng, bao xi măng,…
Rác sinh hoạt của cán bộ, công nhân: chia thành 02 loại
Loại không có khả năng phân hủy sinh học: vỏ đồ họp,vỏ lon bia. bao bì, chai nhựa,
thủy tinh ,…
Loại có hàm lƣợng chất hữu cơ cao, có khả năng phân hủy sinh học: thức ăn thừa,

vỏ trái cây, rau quả, giấy …
Lƣợng rác thải sinh hoạt trung bình của mõi công nhân là 0.5Kg/ngƣời /ngày.do đó,
tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại thời điểm tập trung nhiều công nhân nhất (khoản
200 ngƣời) là 100 Kg/ngày. Chất thải răn sinh hoạt có hàm lƣợng chất hữu cơ cao, có
khả năng phân hủy sinh . đây là môi trƣờng thuận lợi để các vật mang mầm bệnh sinh
sôi, phát triển nhƣ ruồi,muỗi,chuột,gián,… các sinh vật gây bện này tồn tại và phát triển
gây ra các dịch bệnh, ngoài ra, nƣớc mƣa chải tràn qua khu vực chất thải rắn cuốn theo
các chất ô nhiễm làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, nƣớc mặt và nƣớc ngầm. vì vậy,
lƣợng rác này cần phải thu gom và quản lý theo đúng quy định
CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN (tt)
Giai đoạn hoạt động của dự án
Nguồn phát sinh rác thải và tiếng ồ: gồm:
Khói thải đung nấu từ các hộ gia đình
Khí thải và tiếng ồn từ các phƣơng tiện giao thông
Mùi hôi từ điểm tập trung rác của cả khu nhà ở
Nguồn phát sinh nƣớc thải:
Nƣớc thải sinh hoạt từ các hộ dân
Nƣớc thải từ các khu vực công cộng (trƣờng học, UBND phƣờng chợ …)
Nƣớc mƣa chảy tràn.
Nước thải sinh hoạt của hộ dân
Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc thải từ quá trình sinh hoạt (vệ sinh, tắm giặt …)của các thành
viên trong gia đình . theo dự kiến ngƣời dân sinh sống tại khu quy hoạch là
13.000 ngƣời , vói hệ số thải trung bình trên đầu ngƣời là 150lit/ngƣời /ngày. Đêm . do vậy,
tổng lƣợng thải từ nƣớc thải sinh hoat vào khoảng1.950 m3/ ngày . đêm. Thành phần nƣớc
thải sinh họat khu dân cƣ cho trong bảng 3.7
Nƣơc thải sinh hoạt giào chất hữu cơ và chất dinh dƣỡng , vì vậy nguồn để các loại để các
loại vi khuẩn trong đó có vi khuẩn gây bệnh phát triển . trong nƣớc thải sinh hoạt của đô thị ,
các khu dân cƣ và các cơ sở dịch vụ , công trình công cộng có khối lƣợng lớn , hàm lƣợng chất

bẩn cao, nhiều vi khuẩn gây bệnh là một trong những nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi
trƣờng nƣớc. do vậy , nƣớc thải sinh hoạt từ các hộ dân hay khu chung cƣ cũng cần đƣợc sử
lý trƣớc khi thải vào hệ thống thoát nƣớc chung của toàn khu vực .
CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN (tt)
Chỉ tiêu Đơn vị
Nồng độ TCVN
6772:20008
(Mức I)
Trong khoảng Trung bình
Tổng chất rắn (TS)
Chất rắn hòa tan (TDS)
Chất rắn lơ lửng (SS)
Mg/l
Mg/l
Mg/l
350-1.200
250-850
100-350
720
500
220
-
-
50
BOD5 Mg/l 110-400 220 20
Tổng nitơ
Nitơ hữu cơ
Nitơ amoni

Nitơ nitrit
Nitơ nitrat
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
20-85
8-35
12-50
0-0,1
0,1-0,4
40
15
25
0,05
0,2
-
-
-
-
30
Clorua Mg/l 30-100 50 -
Độ kiềm mgCaCo3/l 50-200 100 -
Tổng chất béo Mg/l 50-150 100 -
Tổng photphat Mg/l - 8 -
CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN (tt)
Nước thải từ khu vực công cộng:

nƣớc thải từ các trừờng học, khu vực
chợ và khu vực thƣơng mại
Nƣớc thải sinh hoạt từ trƣờng học,
khu vui chơi, thể thao, dịch vụ, chủ yếu là
nƣớc thải sinh hoạt sau khi sử dụng cho
nhu cầu ăn uống, tắm rửa, vệ sinh, từ
các khu nhà vệ sinh, nhà ăn căn tin…
theo đánh giá nhanh của WTO, lƣu lƣợng
nƣớc thải trong giai đoạn hoat động ổn
định ƣớc tính bình quân 40lit/ngƣời/ngày
đối với CB-CNV, 50-75lit/ngƣời/ngày đối
với học sinh nội trú.Thành phần và tính
chất nƣớc thải sinh hoạt từ trƣờng học
cũng giống nhƣ nƣớc thải sinh hoạt từ
các khu chung cƣ, hộ gia đình
Nƣớc thải từ khu vực chợ: các quầy
bán hàng thực phẩm chế biến, vải sợi, đồ
dùng thƣờng không phát sinh nƣớc thải.
Chứa các thành phần các chất ô nhiễm
rất cao và vƣợt tiêu chuẩn cho phép của
TCVN6772:2000 rất nhiều lần.
S
T
T
Chỉ tiêu ô
nhiễm đặc
trƣng
Đơn
vị
đo

Nồng
độ
TCVN
6772:
20008
(Mức
II)
1 pH - 6-8 5-9
2
Cặn lơ lửng
(SS)
Mg/l
300-
400
50
3
Nhu cầu oxy
sinh học
(BOD5)
Mg/l
250-
300
30
4 Tổng nitơ

Mg/l
4-10 KQĐ
5 Tổng photphơ Mg/l 2-5 KQĐ
6
Dầu mỡ động

thực vật
Mg/l 3-8 KQĐ
CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN (tt)
Nước mưa chảy tràn
Loại nƣớc này sinh ra do lƣợng nƣớc mƣa rơi trong mặt bằng khuôn viên của dự
án. Chất lƣợng nƣớc mƣa khi chảy đến hệ thống thoát nƣớc mƣa của khu quy hoạch
tùy thuộc vào độ trọng sạch của khí quyển tại khu vực đang xét và đặc điểm mặt bằng
rửa trôi.theo phƣơng án bố trí mặt bằng tổng thể của khu quy hoạch, sân bãi và
đƣờng giao thông nội bộ đều đƣợc trãi nhựa hoặc lát bằng dal bê tong (đối với các vĩa
hè), không để hàng hóa hoặc rát rƣỡi tích tụ lâu ngày.
Vì vậy, nƣớc mƣa chảy tràn qua các khu vực trong khu quy hoạch thƣờng qui ƣớc
là sạch. Chỉ có nƣớc mƣa đợt đầu ( khoản 5 phút đầu ) là có khả năng nhiễm bẩn do
kéo theo các chất rắn, bụi, đất cát trên bề mặt

Chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ dân
Theo ƣớc tính hệ số thải rác trên đầu ngƣời của khu quy hoạch vào khoản 0.5
Kg/ngƣời /ngày, vời quy mô tập trung số dân ở mức 13.000 ngƣời dân thì hằng ngày
lƣợng rác thải ra từ nguồn thải này thƣờng có tỷ lệ chất hữu cơ dể phân hủy cao và
phần còn lại là giấy vụn, túi nilong, thành phần vô cơ và hữu cơ khó phân hủy (thành
phần rác thải sinh hoạt nhƣ trong bảng 3.6 ).do các thành phần hữu cơ thƣờng chiếm
tỷ lệ cao nên khả năng gây ra các vấn đề môi trƣờng nhƣ mùi hôi, các mầm bệnh, mât
vẻ mỹ quan, …. Là rất lớn nếu không có biện pháp quản lý thích hợp lƣơng rác thải
sinh hoạt này.
CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN (tt)
Chất thải rắn từ khu vực chơ:
Tham khảo số liệu từ một số khu vực chợ khu vực đồng bằng sông cửu lọng có

quy mô diện tích tƣơng đƣơng cho thấy rằng lƣợng rác thải phát sinh từ 1-2 tấn /ngày
với thành phần chủ yếu là phế thải nhƣ rau củ, quả trái cây rơm rạ, cành cây , … với
tỷ lệ trên 80%, các thành phần còn lại là nilong, giâys và thủy tinh, sành sứ , đất , đá.
Rác thải từ khu vực chợ cũng có đặc tình giống nhƣ rác thải sinh hoạt nên cũng
cần đƣợc thu gom hết trong ngày để không bị phân hủy gây mùi hội thối và ảnh
hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân và mỹ quan đô thị.

Chất thải rắn từ khu vực công cộng: gồm:
Rác từ quá trình vệ sinh, quét dọn đƣờng phố
Rác thải từ các khu vui chơi giải trí, trƣờng học
Thành phần và tính chất của rác thải loại này đƣợc xem tƣơng tự nhƣ rác thải
sinh hoạt . vì vậy, cần phải thu gom và sử lý hằng ngày , nếu không mùi hôi thối từ
quả trình phân hủ rác này sẽ ành hƣỡng đến sức khỏe con ngƣời và mất mỹ quan đô
thị.

CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN (tt)
Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải khi dự án triển khai thực hiện có
thể phát sinh từ các hoạt đông nhƣa;
Quá trình khai thác phục vụ cho giai đoạn san lấp măt bằng sẽ tạo nên các vùng
trũng của lòng sông (nếu khai thác không hợp lý), dẫn đến tình trạng xói mòn mặt đất
hay sạt lở bờ sông.
Diện tích của khu quy hoạch tƣợng đối lớn. do đó, khai chuyển mục đích sử dụng
đất từ đất canh tác nông nghiệp chuyển sang đất đô thị sẽ làm ảnh hƣởng đến tính hệ
sinh thái trên cạn và thủy vực. tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng này không lớn và chỉ
mang tính cục bộ .
Các tác động khác
Tai nạn giao thông

Tai nạn giao thông đƣờng bộ có thể sảy ra trong cả trong cả giai đoạn thi công xây
dựng và giai đoạn hoạt dông của dự án do sự vận chuyển của xe tải hạng nặng
chuyên chở vật liệu xây dựng phục vụ cho quá trình thi công xây dựng . khả năng rủi
ro gây tai nạn giao thông sẽ kéo dài trong suôt quá trình hoạt động của dự án
Phục vụ cho hoạt động xây đựng sẽ có tàu thủy vận chuyển nguyên vật liệu đến
công trình . khu vực dự án thuộc châu thổ sông cửu long với hệ thống sông ngòi
chằng chịt nên các hoạt động giao thông đƣờng thủy phát triển. đƣờng thủy của dự án
sẽ gia tăng mật độ giao thông , tăng khả năng xảy ra sự cố va đụng tàu trền sông
CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN (tt)
Tai nạn lao động: nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong giai đoạn xây dựng và
hoạt động của dự án bao gồm:
Quy trình làm viêc, đào tạo, điều hành không hợp lý
Ngƣời lao động làm việc sại quy trình
Những sự cố lớn do nguyên nhân khách quan
Tai nạng lao đông sẽ gây thƣơng tích thiệt mạng ngƣời lao động. tai nạng lao động
không những ảnh hƣởng tới ngƣời làm việc mà còn ảnh hƣởng đến gia đình nạn nhân.
Tùy thuộc vào mức độ , tai nạng lao động có thể làm cản trở quá trình hoạt động của
dự án , dẫn đến những thiệt hại lớn về kinh tế .
Môi trường nước ngầm
Nƣớc phục vụ cho khu quy hoạch tạm thời đƣợc lấy từ nguồn nƣớc ngầm . vì vậy
cần chú ý đến vấn đề làm suy giảm trữ lƣợng nƣớc ngấm . tuy nhiên trong tƣơng lai ban
quản lý dự án đã có kế hoạch chuyển sang sử dụng nƣớc cấp từ nhà máy với nguồn cấp
nƣớc đầu vào là nƣớc mặt
Khi khu quy hoạch đƣa vào hoạt đọng cungc cần phải chú ý đến khả năng phát sinh
nƣớc thải sinh hoạt để tránh hiện tƣợng nhiễm bẫn nguồn nƣớc ngầm do thấm và thông
tầng.
Môi trường đất: Có thể gây ra chấn động xung quanh do quá trình điều khiển máy
thi công xây lắp . công tác san lấp và dọn dẹp mặt bằng sẽ xuất hiện chất thải rắn đòi

hỏi phải tìm giải pháp sử lý.

×