Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện Trung Sơn.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 157 trang )

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Mục lục
i



Thanh Hoá, tháng 5 năm 2008

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN






BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN






CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN
CƠ QUAN TƢ VẤN
CÔNG TY CỔ PHẦN
TƢ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4



Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Mục lục
ii

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN .......................................................................................................... 1
2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƢỜNG (ĐTM) ................................................................................................................ 1
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG .............................. 2
CHƢƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ....................................................................... 3
1.1. TÊN DỰ ÁN ................................................................................................................. 3
1.2. TÊN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN ..................................................................................... 3
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN ...................................................................................... 3
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN .......................................................................... 4
1.4.1. Quy mô các hạng mục công trình và công nghệ ....................................................... 4
1.4.2. Đƣờng dây cấp điện thi công: .................................................................................. 13
1.4.3. Công tác tái định cƣ - định canh .............................................................................. 14
1.5. VỐN ĐẦU TƢ ............................................................................................................ 14
1.6. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................................................. 15
CHƢƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI .. 16
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ............................................................ 16
2.1.1. Điều kiện địa lý, địa chất ......................................................................................... 16
2.1.2. Điều kiện khí hậu - thuỷ văn ................................................................................... 19
2.1.3. Hiện trạng môi trƣờng tự nhiên, mức độ nhạy cảm và khả năng chịu tải ............... 24
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................................................... 45
2.2.1. Dân số, dân tộc và lao động ..................................................................................... 45
2.2.2. Các ngành kinh tế .................................................................................................... 45

2.2.3. Văn hóa, xã hội và giao thông trong khu vực.......................................................... 48
Chƣơng 3 .......................................................................................................................... 50
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG .................................................................... 50
DO VIỆC XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN............................... 50
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH ................................................................................................................... 57
3.1.1. Các hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị .................................................................. 57
3.1.2. Các tác động đối với môi trƣờng tự nhiên ............................................................... 57
3.1.3. Tác động đến môi trƣờng kinh tế - văn hoá - xã hội ............................................... 58
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG ................................................ 58
3.2.1. Các hoạt động trong giai đoạn xây dựng ................................................................. 58
3.2.2. Tác động đến môi trƣờng tự nhiên .......................................................................... 59
3.2.3. Tác động đến môi trƣờng kinh tế - văn hoá - xã hội ............................................... 70
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ................................................ 76
3.3.1. Tác động đến môi trƣờng tự nhiên .......................................................................... 76
3.3.2. Tác động đến môi trƣờng kinh tế - xã hội ............................................................... 86
Chƣơng 4 .......................................................................................................................... 91
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ................................................ 91
PHÕNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG ........................................... 91
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Mục lục
iii
4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THI CÔNG VÀ
GIAI ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TRÌNH ......................................................................... 91
4.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ........................................... 91
4.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải ................................ 95
4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TÍCH NƢỚC VÀ VẬN
HÀNH CÔNG TRÌNH .................................................................................................... 112
4.2.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ................................................... 112
4.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy .............................. 114

4.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do sạt lở, tái tạo bờ hồ; bồi lắng lòng hồ ............. 114
4.2.4. Biện pháp giảm thiểu tác động do xói lở bờ và đáy sông khu vực sau nhà máy .. 115
4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG ...................... 115
4.3.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do cháy nổ ........................................................... 115
4.3.2. Các biện pháp an toàn trong vận hành hồ chứa ..................................................... 115
4.3.3. Biện pháp giảm thiểu do vỡ đê quai, vỡ đập ......................................................... 119
4.3.4. Biện pháp giảm thiểu tác động đến nghề cá và cá trong dòng sông ..................... 119
4.4. NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT KHẢ KHÁNG .................................................................. 120
Chƣơng 5 ........................................................................................................................ 121
CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ................. 121
5.1.CAM KẾT TUÂN THỦ LUẬT, NGHỊ ĐỊNH , TIÊU CHUẨN ............................... 121
5.2. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ VÀ XÂY DỰNG ............................................................. 121
5.3. GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH .............................................................. 122
5.4. THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ...................................... 122
Chƣơng 6 ........................................................................................................................ 123
CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG, .......................................................... 123
CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG ............................. 123
6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG ................................... 123
6.2. CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG ............................. 123
6.2.1. Chƣơng trình quản lý môi trƣờng .......................................................................... 123
6.2.2. Chƣơng trình giám sát môi trƣờng ........................................................................ 125
Chƣơng 7 ........................................................................................................................ 131
DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƢỜNG ....................... 131
7.1. KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG .............................. 131
7.1.1. Công trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt ..................................................................... 131
7.1.2. Công trình xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp xây dựng .................. 131
7.1.3. Công tác thu dọn và vệ sinh lòng hồ ..................................................................... 131
7.1.4. Công tác dò tìm xử lý bom mìn, vật nổ, trinh sát xử lý chất độc hoá học ............ 131
7.2. KINH PHÍ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG ................................................................... 132
7.2.1. Kinh phí giám sát môi trƣờng giai đoạn thi công công trình ................................ 132

7.2.2. Kinh phí giám sát môi trƣờng giai đoạn vận hành công trình ............................... 133
7.3. KINH PHÍ TẬP HUẤN VÀ TRUYỀN THÔNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ...... 134
7.3.1. Kinh phí tập huấn và truyền thông trong giai đoạn thi công công trình ............... 134
7.3.2. Kinh phí tập huấn và truyền thông trong giai đoạn vận hành công trình .............. 134
Chƣơng 8 ........................................................................................................................ 135
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG .......................................................................... 135
8.1. CÔNG TÁC THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ................................................. 135
8.2. CÁC Ý KIẾN TRẢ LỜI VĂN BẢN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ............ 135
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Mục lục
iv
8.2.1. Ý kiến đồng ý ........................................................................................................ 135
8.2.2. Các ý kiến không đồng ý ....................................................................................... 136
8.2.3. Ý kiến khác ............................................................................................................ 136
8.3. Ý KIẾN CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC KIẾN NGHỊ CỦA UBND VÀ UBMTTQ
CẤP XÃ ........................................................................................................................... 136
Chƣơng 9 ........................................................................................................................ 137
CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU .............................................. 137
VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ............................................................................... 137
9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU ............................................................. 137
9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo ......................................................................... 137
9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án, tƣ vấn tạo lập ............................................ 137
9.2. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƢỜNG ........................................................................................................................ 138
9.2.1. Danh mục các phƣơng pháp sử dụng .................................................................... 138
9.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phƣơng pháp đã sử dụng .................................. 140
9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ ....... 141
9.3.2. Các rủi ro về sự cố môi trƣờng khi không triển khai dự án và thực hiện dự án ......... 142
9.3.3. Vấn đề sử dụng kết quả trong đánh giá và đề xuất ................................................... 142
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 143

1. KẾT LUẬN .................................................................................................................. 143
2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 146

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Mục lục
v
DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1: Thông số chính của công trình ........................................................................ 5
Bảng 1.2: Bảng liệt kê các hạng mục công trình phụ trợ............................................... 7
Bảng 1.3: Tổng hợp khối lƣợng xây lắp công trình chính ............................................. 9
Bảng 1.4: Khối lƣợng đất đào đắp theo quý trong các năm xây dựng theo các hạng
mục công trình ................................................................................................................. 10
Bảng 1.5: Khối lƣợng đá đào đắp theo quý trong các năm xây dựng theo các hạng
mục công trình ................................................................................................................. 11
Bảng 1.6: Tổng mức đầu tƣ xây dựng công trình ......................................................... 14
Bảng 2.1: Danh sách các trạm khí tƣợng thủy văn và yếu tố quan trắc .................... 19
Bảng 2.2: Lƣợng mƣa tháng các trạm đại biểu lƣu vực sông Mã (mm) .................... 20
Bảng 2.3: Đặc trƣng hình thái lƣu vực Sông Mã tính đến tuyến đập ......................... 21
Bảng 2.4: Cán cân nƣớc lƣu vực hồ chứa Trung Sơn .................................................. 21
Bảng 2.5: Phân phối dòng chảy tại trạm Cẩm Thủy .................................................... 22
Bảng 2.6: Các thông số thống kê dòng chảy năm tại tuyến đập ................................. 22
Bảng 2.7: Phân phối dòng chảy mùa ứng với các tần suất thiết kế ............................ 23
Bảng 2.8: Phân phối dòng chảy tháng các năm điển hình ........................................... 23
Bảng 2.9: Kết quả tính toán lƣu lƣợng đỉnh lũ tại tuyến đập ..................................... 23
Bảng 2.10: Kết quả tính toán phù sa lắng đọng hồ Trung Sơn ................................... 23
Bảng 2.11: Kết quả phân tích chất lƣợng không khí khu vực lòng hồ ....................... 24
Bảng 2.12: Kết quả phân tích chất lƣợng không khí khu vực đầu mối và hạ du ...... 24
Bảng 2.13. Kết quả đo đạc, phân tích chất lƣợng nƣớc sông khu vực công trình ..... 26

Bảng 2.14: Phân loại đất vùng công trình và các khu tái định cƣ – định canh ......... 27
Bảng 2.15: Hiện trạng sử dụng đất đai các xã vùng dự án .......................................... 29
Bảng 2.16: Hiện trạng sử dụng đất vùng công trình và đầu mối ................................ 29
Bảng 2.17: Hiện trạng sử dụng đất các khu TĐC – ĐC ............................................... 30
Bảng 2.18: Danh lục các loài thực vật quý hiếm thuộc lƣu vực .................................. 35
Bảng 2.19: Phân loại động vật ........................................................................................ 36
Bảng 2.22: Hiện trạng dân số vùng dự án năm 2006 ................................................... 45
Bảng 2.23: Tổng sản lƣợng lƣơng thực và bình quân đầu ngƣời năm 2006 .............. 46
Bảng 2.24: Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số loại cây trồng hàng năm ............ 46
Bảng 2.25: Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số loại cây trồng chính .................... 47
Bảng 2.26: Đàn gia súc gia cầm trong các xã vùng dự án ............................................ 47
Bảng 2.27: Một số chỉ tiêu về giáo dục các xã vùng dự án ........................................... 48
Bảng 3.1: Bảng tóm tắt nguồn, đối tƣợng, quy mô và mức độ tác động môi trƣờng
gây ra bởi dự án ............................................................................................................... 50
Bảng 3.1: Hệ số phát thải các khí thải ........................................................................... 59
Bảng 3.2: Lƣợng khí thải CO phát sinh do sự vận hành của các thiết bị, máy móc
trong quá trình đào, đắp đất đá các hạng mục công trình .......................................... 59
Bảng 3.3: Lƣợng khí thải SO2 phát sinh do sự vận hành của các thiết bị, máy móc
trong quá trình đào, đắp đất đá các hạng mục công trình .......................................... 60
Bảng 3.4: Lƣợng khí thải NO2 phát sinh do sự vận hành của các thiết bị, máy móc
trong quá trình đào, đắp đất đá các hạng mục công trình .......................................... 60
Bảng 3.5: Lƣợng bụi phát sinh do hoạt động đào, đắp đất ......................................... 61
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Mục lục
vi
các hạng mục công trình ................................................................................................. 61
Bảng 3.6: Lƣợng bụi phát thải do các phƣơng tiện giao thông ................................... 61
trên công trƣờng theo trọng tải ...................................................................................... 61
Bảng 3.7: Tiếng ồn phát sinh bởi một số máy móc, phƣơng tiện trong quá trình xây
dựng công trình ở khoảng cách 15m .............................................................................. 62

Bảng 3.8: Độ ồn cần bổ sung khi có nhiều hoạt động xảy ra tại một vị trí ................ 62
Bảng 3.9: Tiếng ồn của các máy móc, phƣơng tiện khi có sự cộng hƣởng ở mức lớn
nhất tại khoảng cách 15m ............................................................................................... 63
Bảng 3.10: Tiêu chuẩn tiếp xúc với tiếng ồn (TCVN 3985-1999) ................................ 63
Bảng 3.11: Nhu cầu nƣớc sinh hoạt của cán bộ, công nhân xây dựng ....................... 63
Bảng 3.12: Thành phần đặc trƣng nƣớc thải sinh hoạt ............................................... 64
Bảng 3.13: Thành phần đặc trƣng từ nƣớc thải sinh hoạt .......................................... 64
trong năm xây dựng cao điểm ........................................................................................ 64
Bảng 3.14: Nhu cầu sử dụng nƣớc cho các hoạt động xây dựng ................................. 65
Bảng 3.15: Lƣợng rác thải phát sinh do sinh hoạt của công nhân ............................. 66
Bảng 3.16: Diện tích thảm thực vật vùng lòng hồ bị ảnh hƣởng ................................ 67
Bảng 3.17: Diện tích thảm thực vật các khu TĐC – ĐC và đƣờng dây đấu nối ........ 68
Bảng 3.18: Độ ồn của họat động nổ mìn và các thiết bị máy móc ............................... 70
theo khoảng cách tới nguồn ............................................................................................ 70
Bảng 3.19: Tổng hợp số hộ/số khẩu ảnh hƣởng khu vực lòng hồ và công trình ....... 73
Bảng 3.20: Khối lƣợng thiệt hại khu vực lòng hồ ......................................................... 73
Bảng 3.21: Dự báo số dân phải di chuyển theo phƣơng án chọn ................................ 76
Bảng 3.24: Lƣu lƣợng nƣớc ở hạ du khi có hồ và chƣa có hồ thủy điện Trung Sơn 78
Bảng 3.25: Kết quả tính toán dự báo sạt lở bờ hồ công trình Trung Sơn .................. 79
Bảng 3.26: Kết quả tính toán phù sa ............................................................................. 80
Bảng 3.27: Sinh khối của thảm thực vật khu vực lòng hồ ........................................... 82
Bảng 3.28: Khối lƣợng sinh khối còn lại trong hồ ........................................................ 82
theo các phƣơng án thu dọn (tấn) .................................................................................. 82
Bảng 3.29: Tổng lƣợng ôxy tiêu thụ và hàm lƣợng oxy hoà tan còn lại trong hồ ..... 83
theo các phƣơng án .......................................................................................................... 83
Bảng 3.30: Diện tích các loại đất bị ngập ...................................................................... 84
Bảng 3.31: Diện tích các loại đất đƣợc sử dụng đê tái định cƣ – định canh bị ngập 84
Bảng 4.1: Lƣợng rác thải sinh hoạt trong quá trình thi công dự án .......................... 93
Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu kinh tế của vùng dự án trƣớc và sau quy hoạch ............... 95
Bảng 4.3: Quy hoạch sử dụng đất các khu TĐC – ĐC ................................................. 99

Bảng 4.4: Tổng hợp diện tích đất của các hộ bị ảnh hƣởng phải TĐC – ĐC công
trình TĐ Trung Sơn ...................................................................................................... 101
Bảng 4.5: Khối lƣợng dự kiến xây dựng các công trình phục vụ cung cấp nuớc sinh
hoạt tại các khu tái định cƣ .......................................................................................... 101
Bảng 4.6: Khối lƣợng dự kiến xây dựng hệ thống giao thông tại các khu TĐC – ĐC
......................................................................................................................................... 102
Bảng 4.7: Khối lƣợng dự kiến xây dựng hệ thống điện tại các khu tái định cƣ ...... 103
(giai đoạn đầu khi chƣa có hệ thống điện đến khu TĐC số 2, 3) .............................. 103
Bảng 4.8: Khối lƣợng dự kiến xây dựng hệ thống điện tại các khu TĐC – ĐC ...... 103
(khi có hệ thống điện đến khu TĐC số 2, 3) ................................................................ 103
Bảng 4.9: Khối lƣợng dự kiến xây dựng công trình công cộng các khu tái định cƣ 103
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Mục lục
vii
Bảng 6.1. Danh mục các công trình xử lý môi trƣờng ............................................... 123
Bảng 6.2. Bảng thống kê chƣơng trình giám sát môi trƣờng giai đoạn thi công ..... 125
Bảng 6.3. Chƣơng trình giám sát môi trƣờng giai đoạn vận hành ........................... 128
Bảng 7.1. Tổng hợp kinh phí xây dựng các công trình môi trƣờng .......................... 132
Bảng 7.2. Kinh phí giám sát môi trƣờng giai đoạn thi công ...................................... 132
Bảng 7.3. Kinh phí giám sát môi trƣờng giai đoạn vận hành.................................... 133
Bảng 7.4: Tổng hợp kinh phí các công trình môi trƣờng .......................................... 134
Bảng 9.1 : Danh mục các phƣơng pháp ĐTM ............................................................ 138
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Mục lục
viii
DANH MỤC HÌNH


Hình 1a: Sơ đồ bậc thang thuỷ điện trên sông Mã
Hình 1: Sơ đồ vị trí công trình và các khu BTTN thuỷ điện Trung Sơn

Hình 2: Sơ đồ mạng lƣới sông suối và trạm thủy văn thuỷ điện Trung Sơn
Hình 3: Sơ đồ ranh giới khu BTTN Xuân Nha - tỉnh Sơn La
Hình 4: Sơ đồ hiện trạng khu BTTN Xuân Nha - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La
Hình 5: Sơ đồ quy hoạch khu BTTN Xuân Nha - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La
Hình 6: Sơ đồ liên hệ vùng khu TĐC - ĐC số 4, lòng hồ thủy điện Trung Sơn và khu
BTTN Xuân Nha - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La
Hình 7: Sơ đồ ranh giới khu BTTN Pù Hu - tỉnh Thanh Hóa
Hình 8: Tổng mặt bằng xây dựng công trình
Hình 9: Sơ đồ vị trí các mỏ đá
Hình 10: Sơ đồ vị trí các mỏ cát
Hình 10a: Sơ đồ mặt bằng tuyến và vị trí trạm hệ thống cấp điện phục vụ thi công thủy
điện Trung Sơn
Hình 11: Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất vùng lòng hồ thuỷ điện Trung Sơn tỉnh Thanh Hóa
và Sơn La
Hình 12: Sơ đồ vị trí lấy mẫu phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc và không khí dự án
thủy điện Trung Sơn
Hình 13: Sơ đồ quy hoạch tổng thể di dân tái định cƣ dự án Thủy điện Trung Sơn
Hình 14: Sơ đồ vị trí quan trắc, giám sát môi trƣờng (hình 14 a)

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Những từ viết tắt
i
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

BQL : Ban quản lý
BTCT : Bê tông cốt thép
CĐT : Chủ đầu tƣ
DATĐ : Dự án thuỷ điện
DAĐT : Dự án đầu tƣ
EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam

GPMB : Giải phóng mặt bằng
KBT : Khu bảo tồn
KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên
MBCT : Mặt bằng công trình
NMTĐ : Nhà máy thuỷ điện
PECC4 : Công ty Cổ phần Tƣ vấn Xây dựng Điện 4
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TC,VH : Thi công, vận hành
TKCS : Thiết kế cơ sở
TĐ : Thuỷ điện
TĐC - ĐC : Tái định cƣ - định canh
UBND : Uỷ ban nhân dân
VNĐ : Việt Nam đồng
VQG : Vƣờn Quốc gia
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Mở đầu
1
MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ DỰ ÁN
Theo quy hoạch sông Mã đã đƣợc Bộ công nghiệp Phê duyệt tại quyết định số:
1195/QĐ-NLDK ngày 31 tháng 3 năm 2005; công trình thuỷ điện Bản Uôn nay là thuỷ
điện Trung Sơn đƣợc xây dựng trên sông Mã; Thủ tƣớng chính phủ có quyết định số
865/TTg-CN phê duyệt BC NCTKT và cho phép thực hiện lập Dự án đầu tƣ thủy điện
Trung Sơn, vị trí tuyến đập dự kiến thuộc địa bàn xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh
Thanh Hóa cách thành phố Thanh Hóa khoảng 195 km về phía Tây Bắc, vùng đuôi hồ
cách biên giới Việt Lào khoảng 9,5 km. Diện tích lƣu vực ứng với tuyến đập phƣơng án
chọn PA4 là 13.175 km
2
.

Thủy điện Trung Sơn là công trình đa mục tiêu, ngoài nhiệm vụ chính là phát điện
khoảng 260 MW để cung cấp điện năng cho khu vực và hoà vào lƣới điện quốc gia, công
trình còn có nhiệm vụ rất quan trọng là phòng lũ hạ du với dung tích phòng lũ là 112 triệu
m
3
, bổ sung nguồn nƣớc tƣới đáng kể vào mùa kiệt cho vùng hạ lƣu sông Mã góp phần
ngặn chặn mặn xâm nhập vào mùa khô, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, là một trong các lợi
ích để phát triển kinh tế của các huyện miền núi hai tỉnh Thanh Hoá và Sơn La trong
tƣơng lai. Đồng thời việc xây dựng cũng nhƣ vận hành công trình cũng gây ra một số các
tác động đến môi trƣờng tự nhiên cũng nhƣ kinh tế - xã hội trong khu vực. Các tác động
này bao gồm cả tác động tiêu cực và tác động tích cực.
Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền duyệt dự án đầu tư: Bộ Công thƣơng
2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG (ĐTM)
Báo cáo ĐTM của Dự án đầu tƣ công trình thuỷ điện Trung Sơn đƣợc lập trên cơ
sở:
- Luật Bảo vệ môi trƣờng số: 52/2005/QH11 của Quốc hội XI, kỳ họp thứ 8 thông
qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006.
- Luật Đất đai của Nhà nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, có
hiệu lực từ ngày 01/07/2004.
- Luật Tài nguyên nƣớc đƣợc Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày
20/05/1998, có hiệu lực từ ngày 01/01/1999.
- Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 đƣợc Quốc hội thông qua ngày
03/12/2004, có hiệu lực từ ngày 01/04/2005.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định
chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
- Thông tƣ số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên - Môi
trƣờng về việc hƣớng dẫn về đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động
môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng.
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi

trƣờng về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trƣờng.
- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về Bồi thƣờng, hỗ trợ và tái
định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
- Thông tƣ số 116/12004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn
thực hiện nghị định 197//2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về Bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định
cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Mở đầu
2
- Quyết định của Bộ trƣởng Bộ công nghiệp về việc phê duyệt Quy hoạch bậc thang
thủy điện sông Mã, số: 1195/QĐ-NLDK ngày 31 tháng 3 năm 2005.
- Ý kiến của Thủ tƣớng Chính phủ cho phép lập Dự án đầu tƣ xây dựng công trình
thủy điện Bản Uôn, số: 865/TTg-CN ngày 28 tháng 6 năm 2005 về việc BCNCTKT Dự
án thủy điện Bản Uôn, tỉnh Thanh Hóa.
- Quyết định số 907/QĐ-EVN-HĐQT của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ngày
02/11/2007 v/v thành lập Ban quản lý dự án Thuỷ điện Trung Sơn.
- Công văn số 613/BNN-TL ngày 13/03/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn v/v Dung tích phòng lũ dự án thuỷ điện Trung Sơn - Thanh Hoá.
- Quyết định số 02/2007/QĐ-TTg ngày 09/01/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ v/v
ban hành Quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ dự án thủy điện Sơn La.
- Quyết định số 12/2007/QĐ-UBND ngày 8/5/2007 của UBND tỉnh Sơn La quy
định một số điều về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ của dự án thuỷ điẹn Sơn La ban
hành kèm theo quyết định số 12/2007QĐ-TTg.
- Văn bản của UBND tỉnh Sơn La số 611/UBND ngày 08/04/2006 về việc tham gia
dự án đầu tƣ công trình thủy điện Trung Sơn
- Văn bản của UBND tỉnh Thanh Hóa và các huyện Quan Hóa và Mƣờng Lát về
phƣơng án TĐC - ĐC thủy điện Trung Sơn.
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng thuỷ điện Trung Sơn giai đoạn DAĐT do
Ban QLDA Thuỷ điện Trung Sơn chủ trì thực hiện, cơ quan tƣ vấn lập báo cáo là Công ty

Cổ phần Tƣ vấn xây dựng điện 4.
Cơ quan Chủ dự án : Ban Quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn
Trƣởng ban : Hồ Sỹ Bảo
Địa chỉ liên hệ : 25A - Quang Trung - phường Ngọc Trạo - TP Thanh Hoá
Điện thoại : 0373.726335 Fax : 0373.726335
Cơ quan tƣ vấn Công ty Cổ phần Tƣ vấn xây dựng điện 4 - PECC4
Tổng Giám đốc: Phạm Minh Sơn
Địa chỉ liên hệ: Số 11 - Hoàng Hoa Thám - Nha Trang - Khánh Hoà
Điện thoại: 058.220405
Fax: 058.220400
Danh sách những ngƣời tham gia thực hiện báo cáo ĐTM dự án thuỷ điện Trung Sơn:
STT Họ và tên Chức danh, nội dung thực hiện
I Chủ dự án Ban quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn
1 Hoàng Ngọc Hiển Kỹ sƣ - Tổ trƣởng tổ đền bù tái định cƣ
2 Đặng Quốc Quang Cán bộ Ban QLDA thủy điện Trung Sơn
II Cơ quan Tƣ vấn Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Điện 4
1 Trần Văn Luyện Kỹ sƣ Khí tƣợng – Thuỷ văn, Chủ trì lập báo cáo
2 Đoàn Thị Thu Hà Thạc sỹ Địa lý, phụ trách lập báo cáo Môi trƣờng
3 Nguyễn Khắc Tuấn
Kỹ sƣ Thuỷ lợi, phụ trách lập cáo cáo Bồi thƣờng -
Quy hoạch tổng thể TĐC
4 Đặng Phƣơng Hảo Kỹ sƣ Thuỷ lợi – Lập bản đồ
5 Tô Đặng Hải Hoàng Kỹ sƣ Vật lý – Môi trƣờng, Lập báo cáo
6 Phạm Huyên Thạc sỹ Công nghệ Môi trƣờng, lập báo cáo
7 Ngô Sách Chỉnh Thạc sỹ Khoa học Đất , Lập báo cáo
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
3
CHƢƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. TÊN DỰ ÁN
Tên dự án : Dự án thuỷ điện Trung Sơn.
Địa điểm : xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
1.2. TÊN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN
Tên cơ quan chủ dự án: Ban Quản lý dự án Thuỷ điện Trung Sơn
Địa chỉ liên hệ: 25A - Quang Trung - phường Ngọc Trạo - TP Thanh Hoá.
Điện thoại: 0373.726335 Fax: 0373.726335
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Theo quy hoạch sông Mã đã đƣợc Bộ công nghiệp Phê duyệt tại quyết định số:
1195/QĐ-NLDK ngày 31 tháng 3 năm 2005; Vị trí công trình đƣợc xây dựng trên sông
Mã với phƣơng án tuyến tại Bản Uôn.
Trong giai đoạn báo cáo đầu tƣ (NCTKT) công trình đƣợc PECC4 nghiên cứu theo
4 phƣơng án tuyến khác nhau; và đã chọn phƣơng án tuyến 4 tại xã Trung Sơn, huyện
Quan Hóa. Thủ tƣớng chính phủ có quyết định số 865/TTg-CN phê duyệt BC NCTKT và
cho phép thực hiện lập Dự án đầu tƣ thủy điện Trung Sơn, vị trí tuyến đập dự kiến thuộc
địa bàn xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Trong giai đoạn dự án đầu tƣ PECC4 tiếp tục các phƣơng án tuyến có vị trí khác
nhau xung quanh PA đã đƣợc phê duyệt và đã chọn phƣơng án nằm cách tuyến đƣợc phê
duyệt trong BCĐT khoảng 2 km về phía hạ lƣu thuộc xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa
tỉnh Thanh Hóa. Với MNDBT là 160m (theo yêu cầu của quốc phòng về đảm bảo an ninh
biên giới Việt - Lào).
Vị trí dự án:
Dự án đƣợc lựa chọn có toạ độ địa lý nhƣ sau:
- X = 2 279 739,48
- Y = 482 791,16 (VN2000)
Cụm công trình đầu mối thuộc địa phận xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh
Hoá. Vị trí công trình cách thị xã Hoà Bình khoảng 95km về phía Tây Nam, cách Thành
phố Thanh Hóa 195km về phía Tây Bắc. Đƣờng giao thông hiện có đi đến công trình
thuận tiện ở bờ trái, bờ phải giao thông đi lại khó khăn.
Lòng hồ công trình ảnh hƣởng đến địa phận xã Trung sơn huyện Quan Hóa, xã

Trung lý, Mƣờng lý, Tam Chung huyện Mƣờng Lát tỉnh Thanh Hóa và xã Tân Xuân,
Xuân Nha huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La.
Sau khi xây dựng xong, với hồ Trung Sơn có mực nƣớc dâng bình thƣờng
(MNDBT): 160m và mực nƣớc dềnh ứng với lƣu lƣợng đỉnh lũ P=1% (Q=9.100m
3
/s) sẽ
làm ngập tổng cộng khoảng 1.538,95ha đất các loại.
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
4
Kết quả khảo sát thực địa cho thấy trong khu vực xây dựng công trình thuỷ điện
Trung Sơn chƣa có các công trình tôn giáo, di tích lịch sử văn hoá, công trình văn hoá
quan trọng nào bị ảnh hƣởng.
Vị trí thủy điện Trung Sơn trong hệ thống bậc thang thủy điện Sông Mã ( hình 1A)
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
Phạm vi pháp lý của dự án:
- Phát điện lên lƣới điện quốc gia: công trình phát điện với công suất lắp máy N
lm
=
260 MW. Cung cấp cho lƣới điện quốc gia hàng năm là 1.044,12 triệu kWh, có tác dụng
làm giảm bớt sự thiếu hụt công suất cho hệ thống lƣợng điện quốc gia
- Nhà máy có nhiệm vụ chống lũ với dung tích W
pl
= 112 triệu m
3
.
- Ngoài hai nhiệm vụ chính trên công trình còn có tác dụng góp phần tham gia làm
tăng lƣợng nƣớc mùa kiệt, góp phần đẩy mặn cho vùng hạ du.
- Việc xây dựng công trình thuỷ điện Trung Sơn sẽ góp phần phát triển cơ sở hạ
tầng, KT - XH cho huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá, có ý nghĩa chính trị to lớn trong

việc xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, đoàn kết dân tộc của Đảng, Nhà nƣớc Việt
Nam.
Phạm vi pháp lý của dự án:
(i) Phạm vi đánh giá tác động môi trường của báo cáo này gồm: hồ chứa, đập
chính, đập tràn xả lũ, cụm năng lƣợng (cửa lấy nƣớc, nhà máy, kênh xả nhà máy, công
trình dẫn dòng thi công, thiết bị phân phối của nhà máy), khu khai thác vật liệu (đất, đá,
cát), các khu phụ trợ (lán trại công nhân xây dựng, nhà vận hành, các bãi trữ, bãi thải),
đƣờng thi công trong công trƣờng, đƣờng dây cấp điện thi công và phƣơng án di dân
TĐC – ĐC.
(ii) Những hạng mục không thuộc phạm vi đánh giá tác động môi trường của báo
cáo này: Đƣờng dây đấu nối hệ thống điện từ trạm biến áp nhà máy với lƣới điện khu
vực, thi công xây dựng mới các khu TĐC - ĐC
1.4.1. Quy mô các hạng mục công trình và công nghệ
Những hạng mục thuộc dự án
Các hạng mục công trình chính của phƣơng án kiến nghị nhƣ sau:
1.4.1.1. Các hạng mục công trình chính
 Cụm công trình đầu mối
1. Hồ chứa
Hồ chứa có diện tích lƣu vực 13.175 km
2
. Ứng với MNDBT 160 m hồ chứa có diện
tích mặt hồ 13,13km
2
, dung tích toàn bộ (W
bt
): 348,53 triệu m
3
; dung tích chết (W
c
):

236,40 triệu m
3
; dung tích hữu ích (W
hi
): 112,13 triệu m
3
.
2. Đập chính
Đập chính là đập bê tông RCC kết hợp với tràn xả lũ ở lòng sông. Chiều dài đập
theo đỉnh (kể cả tràn): 530,3m; cao trình đỉnh đập = 167,3m, đỉnh rộng 10m; chiều cao
đập lớn nhất H
đ
max
= 86,7 m, hệ số mái thƣợng lƣu m
1
= 0; hệ số mái hạ lƣu m
2
= 0,8.
3. Đập tràn xả lũ
+ Tràn xả lũ: Nằm bên vai đập, gồm có 6 khoang. Tràn có cửa van, kết cấu bê tông
cốt thép, tiêu năng mũi phun. Cao trình ngƣỡng tràn: 145m; số khoang tràn 6, khẩu độ tràn
14 m*15m; kích thƣớc cửa van cung 14m *15,5m.
Lƣu lƣợng xả lũ thiết kế Q
p=0,5%
= 8.841 m
3
/s; lƣu lƣợng xả lũ kiểm tra (P=0,1%)
12.046m
3
/s.

 Cụm năng lƣợng
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
5
1. Cửa nhận nước
Cao trình ngƣỡng cửa nhận nƣớc 138m; kích thƣớc lƣới chắn rác: 8m*5,5m*10,5m;
kích thƣớc phai sự cố 4m*5,5m*5,5m.
2. Ống áp lực
Đƣờng ống áp lực 5,5m, tổng chiều dài một ống 235,5m; chiều dày vỏ ống: 16-
21m, độ dốc đƣờng ống 29,83%.
3. Đặc trưng nhà máy
Bốn tổ máy phát điện trục đứng, kiểu nửa dù, lắp đồng trục với Tua bin thủy lực,
công suất 4 x 65MW, tua bin Francis, máy phát đồng bộ ba pha. Hệ thống thiết bị điều
khiển và thiết bị phụ. Bốn máy biến áp 3 pha, điện áp 220kV.
 Kênh xả
Chiều rộng đáy: 70m; hệ số mái: 1; độ dốc đáy kênh 0,001; chiều dài kênh xả: 80m;
Bảng 1.1: Thông số chính của công trình
TT Thông số Đơn vị TKCS
I Lƣu vực

1 Diện tích lƣu vực F
lv
Km
2
13.175
2 Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm X
0
mm 1.420
3 Lƣu lƣợng bình quân năm Qo m
3

/s 244
4 Tổng lƣợng dòng chảy năm Wo 10
6
m
3
7.695
II Hồ chứa

1 Mực nƣớc dâng bình thƣờng MNDBT m 160
2 Mực nƣớc chết MNC m 150
3 Mực nƣớc trƣớc lũ m 150
4 Dung tích phòng lũ Wpl 10
6
m
3
112
5 Dung tích ứng với MNDBT Wbt 10
6
m
3
348,53
6 Dung tích hữu ích, phòng lũ Wpl 10
6
m
3
112
7 Dung tích chết Wc 10
6
m
3

236,40
4 Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT km
2
13,13
III Lƣu lƣợng

Lƣu lƣợng đỉnh lũ ứng với tần suất
- P= 0.1% m
3
/s 13.400
- P= 0.5% m
3
/s 10.400
- P= 1% m
3
/s 9.100
- P= 5% m
3
/s 6.200
IV Đập chính

1 Cao trình đỉnh đập m 163,7
2 Chiều dài đỉnh đập Lđ m 353
3 Chiều cao đập lớn nhất m 88
4 Chiều rộng đỉnh đập b m 10
5 Mái thƣợng lƣu 0,4
6 Mái hạ lƣu 0,4; 0,8
7 Hình thức đập
VI Đập tràn


1 Cao trình ngƣỡng tràn m 145
2 Số khoang tràn 6
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
6
3 Khẩu độ tràn BxH m 14x15
4 Kích thƣớc cửa van cung BxH m 14x15,5
5 Lƣu lƣợng xả lũ thiết kế P=0.5% m
3
/s 8841
6 Lƣu lƣợng xả lũ kiểm tra P=0.1% m
3
/s 12046
7 Hình thức tiêu năng Mũi phun
V Tuyến năng lƣợng

A Cửa nhận nƣớc

1 Cao trình ngƣỡng cửa nhận nƣớc m 138
2 Kích thƣớc lƣới chắn rác nxBxH m 8x5,5x10,5
3 Kích thƣớc phai sự cố nxBxH m 4x5,5x5,5
4 Kích thƣớc van phẳng nxBxH m 4x5,5x5,5
B Đƣờng hầm/ ống áp lực

1 Đƣờng kính đƣờng hầm / ống áp lực m 5,5
2 Tổng chiều dài 1 hầm / 1ống m 235,5
3 Độ dốc đƣờng ống % 29,83
4 Chiều dày thành ống (d) mm 16 - 21
C Đặc trƣng nhà máy


1 Loại tua bin PO
2 Số tổ máy 4
3 Công suất lắp máy Nlm MW 260
4 Công suất bảo đảm Nbđ MW 41,83
7 Cột nƣớc lớn nhất Hmax m 71,07
8 Cột nƣớc nhỏ nhất Hmin m 54,00
9 Cột nƣớc trung bình Htb m 62,75
10 Cột nƣớc trung bình Htt m 56,50
11 Lƣu lƣợng Qmax qua nhà máy m
3
/s
VI Điện lƣợng

1 Điện lƣợng trung bình năm E0 10
6
KWh 1029,47
2 Số giờ sử dụng công suất lắp máy giờ
VII Kênh xả

1 Chiều rộng đáy (b) m 70
2 Hệ số mái (m) 1
3 Độ dốc đáy kênh (i) 0,001
4 Chiều dài kênh xả (L) m 80
VIII Mức đầu tƣ

1 Suất đầu tƣ cho 1 KWh 10
3
VNĐ 4,774
2 Suất đầu tƣ cho 1 KW công suất lắp máy 10
6

VNĐ 19,941
1.4.1.2. Các công trình phụ trợ
Qui mô cụ thể của từng cơ sở sản xuất, của các khu nhà ở và các cơ sở phục vụ khác
đƣợc xác định trên cơ sở cƣờng độ của các loại công tác xây lắp trong tổng tiến độ thi
công, chỉ tiêu sử dụng công suất thiết bị, chỉ tiêu sử dụng thời gian... Riêng số cán bộ
công nhân cần thiết trên công trƣờng đƣợc xác định trên cơ sở định mức chi phí nhân
công cho các loại công tác xây lắp đã tính toán cho một số công trình thuỷ điện đã xây
dựng ở Việt Nam.
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
7
Hầu hết các hạng mục phụ trợ và nhà ở chỉ sử dụng trong thời gian thi công công
trình, do vậy trừ một số hạng mục đƣợc sử dụng sau khi kết thúc công trình, kết cấu các
hạng mục phụ trợ sẽ chủ yếu là kết cấu tạm, dễ dàng lắp đặt và tháo dỡ.
Nhà dự kiến có 2 dạng: nhà hành chính (Dạng 1), nhà xƣởng (Dạng 2).
+ Nhà dạng 1 có kết cấu xây gạch, vì kéo bằng thép, mái lợp tole, nền láng vữa xi
măng, trần bằng cót ép.
+ Nhà dạng 2 dùng cho các xƣởng và kho, kết cấu dùng khung kho, lợp tole, bao
che bằng tole.
Kho bãi gồm 3 dạng: dạng kín, có mái che và bãi hở.
+ Dạng kín dùng chứa những vật tƣ quý giá chịu tác động của nhiệt độ và độ ẩm không
khí nhƣ xi măng, các thiết bị điện, các phụ tùng thay thế cho thiết bị thi công. Kho kín có kết
cấu bao che bằng gạch, nền láng vữa xi măng, trần cót ép, lợp tole.
+ Dạng có mái che dùng chứa những vật liệu không chịu tác dụng của độ ẩm, nhƣng
chịu ảnh hƣởng của nhiệt độ và ánh sáng mặt trời nhƣ các loại gỗ xẻ, sắt thép… Kết cấu
dạng kho có mái che là khung kho nền láng vữa xi măng, lợp tole.
+ Dạng bãi hở dùng chứa những vật liệu không chịu ảnh hƣởng cả nhiệt độ và độ
ẩm cũng nhƣ ánh sáng mặt trời nhƣ cát, đá… Bãi hở đƣợc rải đá xô bồ dày 30cm
Ngoài ra còn có một số kho chuyên dùng nhƣ kho xăng dầu, kho thuốc nổ… có kết
cấu riêng phù hợp.

Danh mục các cơ sở phụ trợ, đặc tính kỹ thuật, diện tích chiếm đất đƣợc tổng hợp
trong bảng sau:
Bảng 1.2: Bảng liệt kê các hạng mục công trình phụ trợ
TT Hạng mục Đặc tính kỹ thuật
Diện tích chiếm
đất (ha)
1 Cơ sở nghiền sàng + bãi trữ đá dăm
800000 m
3

đádăm/năm
7,55
2 Cơ sở bê tông đầm lăn + bê tông thƣờng 300 m
3
/h + 60m
3
/h 3,72
3 Cơ sở bê tông thƣờng+ bãi bê tông đúc sẵn 100 m
3
/h 0,51
4 Cơ sở cốt thép 14 T/ca 0,48
5 Cơ sở ván khuôn gỗ 4,17 ngàn m
3
/năm 0,23
6 Cơ sở ván khuôn thép 86,26 tấn 0,19
7 Cơ sở sửa chữa thƣờng xuyên và bãi đỗ xe 420 xe 7,86
8 Cơ sở lắp ráp liên hợp 3300 T/năm 1,34
9 Kho thuốc nổ 2 x 40 T 2 x 0,25
10 Phòng thí nghiệm - 0,21
11 Trạm cứu hoả 2 xe 0,06

12 Kho xăng dầu mỡ 350 T 0,26
13 Kho vật tƣ kỹ thuật - 0,48
14 Cơ sở thủy công chuyên ngành - 0,23
15 Cơ sở điện nƣớc - 0,26
16 Trạm cấp điện dự phòng 2 x 500 KVA 2 x 0,05
17 Trạm bơm và trạm xử lý nƣớc kỹ thuật 100 m
3
/h 0,06
18 Trạm bơm và trạm xử lý nƣớc sinh hoạt 30 m
3
/h 0,06
19 Bãi trữ đá hộc tận dụng 40000 m
3
1
20 Bãi trữ cát tại mỏ cát 209000 m
3
3,49
21 Bãi thải bờ phải 2161000 m
3
14,40
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
8
TT Hạng mục Đặc tính kỹ thuật
Diện tích chiếm
đất (ha)
22 Bãi thải bờ trái 3287000 m
3
21,91
23 Nhà làm việc của Nhà Thầu 330 ngƣời 0,67

24 Khu nhà ở của ngƣời xây dựng 3600 ngƣời 5
25 Nhà ở và làm việc của ban A 50 ngƣời 0,29
26 Nhà ở và làm việc của Tƣ vấn 50 ngƣời 0,27
27 Trƣờng học và nhà trẻ - 0,11
28 Trạm xá 30 giƣờng 0,1
29 Bƣu điện - 0,03
30 Khu vực sinh hoạt văn hoá - 0,71
31 Chợ - 0,2
32 Bến xe - 0,1
33 Bãi rác - 0,15
34 Nghĩa trang - 0,3
(Nguồn: Báo cáo thuyết minh chung do PECC4 lập)
a. Đường giao thông trong công trường
Trên cơ sở điều kiện tự nhiên, bố trí công trình và tình hình giao thông thực tế, hệ
thống đƣờng giao thông đƣợc bố trí nhƣ sau:
- Đƣờng VH1 là đƣờng thi công vận hành đập chính, đập tràn, cửa nhận nƣớc dài
2,1km. Dự kiến giai đoạn 1: nền đƣờng rộng 7,5m; mặt đƣờng cấp phối đá dăm rộng
5,5m. Giai đoạn 2: rải mặt đƣờng bê tông nhựa rộng 5,5m.
- Đƣờng VH2 là đƣờng thi công vận hành nhà máy thủy điện dài 0,91km. Dự kiến
giai đoạn 1: nền đƣờng rộng 7,5m; mặt đƣờng cấp phối đá dăm rộng 5,5m. Giai đoạn 2:
rải mặt đƣờng bê tông nhựa rộng 5,5m.
- Đƣờng thi công dài khoảng 10,4km: Bao gồm đƣờng đến các mỏ vật liệu, cơ sở
phụ trợ, bãi thải, bãi trữ và đến các vị trí công trình. Dự kiến nền đƣờng rộng 7,5m; mặt
đƣờng cấp phối đá dăm rộng 5,5m.
b. Hệ thống cấp nước
Nƣớc sử dụng cho sinh hoạt của cán bộ và công nhân trên công trƣờng dự kiến sử
dụng nguồn nƣớc tự chảy. Nƣớc phục vụ cho ăn uống đƣợc cấp từ nguồn nƣớc ngầm tại
các giếng khoan. Từ các giếng khoan sẽ xây dựng đƣờng ống cấp nƣớc đến các khu vực
nhà ở để cấp nƣớc vào các bể chung cho từng khu vực.
Cấp nƣớc kỹ thuật đƣợc dự kiến lấy từ nguồn nƣớc tự chảy của các sông suối gần

khu vực xây dựng công trình hoặc nƣớc bơm từ sông.
c. Hệ thống thông tin liên lạc
Hệ thống viễn thông của nhà máy thuỷ điện Trung Sơn dự kiến sử dụng thông tin
tải ba trên các đƣờng dây đến NMTĐ 220kV Hoà Bình và TBA 500/220/110kV Nho
Quan. Bên cạnh đó còn trang bị thiết bị thông tin viễn thông nối với mạng thông tin viễn
thông hiện có của ngành Bƣu điện.
d. Vận chuyển vật tư thiết bị đến công trường
Do vị trí công trình nằm ở vùng miền núi xa xôi nên việc vận chuyển hàng hoá từ bên
ngoài vào công trƣờng chủ yếu bằng đƣờng bộ đã có sẵn và các đƣờng thi công vận hành
làm mới trong phạm vi công trƣờng. Các loại vật liệu xây dựng khác nhƣ: sắt, thép, xi măng,
v.v… đƣợc vận chuyển từ thị xã Hòa Bình lên công trƣờng.
e. Khai thác vật liệu xây dựng thiên nhiên
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
9
- Khai thác mỏ đá: Vị trí khai thác mỏ đá nằm ở bờ trái, bờ phải Sông Mã, cách
tuyến công trình khoảng 8km về phía thƣợng lƣu, cao hơn mực nƣớc dâng bình thƣờng,
đã có đƣờng mòn đến chân mỏ nhƣng đã bị hƣ hỏng nặng, trữ lƣợng mỏ là 8 triệu mét
khối. Tóm lại mỏ đá có tầng bóc bỏ mỏng, có chất lƣợng tốt, đáp ứng yêu cầu làm cốt
liệu bê tông cũng nhƣ làm vật liệu đắp đập đá đổ, trữ lƣợng lớn.
- Khai thác mỏ cát: Có ba mỏ, trữ lƣợng cả ba mỏ cát vào khoảng 225.000m
3
.
Trong đó, thành phần cuội sỏi chiếm 34.250m
3
. Hiện nay đã có đƣờng ô tô từ phạm vi
các mỏ đến tuyến công trình. Trong các mỏ trên thì mỏ cát số 1 ở khu vực xã Thanh
Xuân có chất lƣợng tốt và cự ly vận chuyển là ngắn nhất.
- Khai thác mỏ đất: Đã khảo sát mỏ đất ở bờ phải, cách tuyến công trình khoảng
10km, trữ lƣợng là 4 triệu m

3
. Mỏ đất tuy có chất lƣợng và trữ lƣợng đảm bảo yêu cầu
nhƣng ở xa tuyến đập, do đó điều kiện vận chuyển sẽ rất phức tạp.
1.4.1.3. Công tác rà phá bom mìn, vật nổ, chất độc hoá học
Công tác rà phá bom mìn, vật nổ đƣợc thực hiện ở những khu vực xây dựng tuyến
đập, khu nhà máy, kênh xả qua nhà máy, khu mỏ vật liệu, khu vực xây dựng đƣờng thi
công vận hành và tại những vị trí đƣợc xác định là còn sót bom mìn, vật nổ từ thời chiến
tranh.
Công tác dò tìm chất độc hoá học OB đƣợc thực hiện trong phạm vi khu vực lòng
hồ để giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm khi tích nƣớc.
1.4.1.4. Khối lượng xây lắp các công trình chính
Bảng 1.3: Tổng hợp khối lƣợng xây lắp công trình chính
TT Tên công việc Đơn vị
Công trình chính
Cộng
Cụm đầu
mối Tuyến năng lƣợng
Đập
chính
RCC+Tr
àn
Cửa
NN
Đƣờng
ống áp
lực
Nhà
máy +
kênh xả


Công tác đào đất

1 Đào đất cấp II đổ ra bãi thải 10
3
m
3
770,77 - 238,33 158,89 1.167,9
2 Đào đất hố móng cấp II 10
3
m
3
330,33 - 102,14 68,09 500,57
3 Đào đất cấp III đổ ra bãi thải 10
3
m
3
966,64 - 200,59 133,73 1.300,9
4 Đào đất hố móng cấp III 10
3
m
3
414,27 - 85,97 57,31 557,55

Công tác đào đá
-
5
Đào đá cấp II bằng khoan nổ bình
thƣờng 10
3
m

3
104,10 - 153,94 102,63 360,67
6
Đào đá cấp II bằng khoan nổ hố
móng 10
3
m
3
44,61 - 65,97 43,98 154,57
7 Đào đá cấp II bằng khoan nổ nhỏ 10
3
m
3
26,24 - 38,81 25,87 90,92
8 Đào đá phong hoá 10
3
m
3
212,91 - 186,84 124,56 524,31

Công tác đắp


Đắp đất

9 Đắp đất cấp II lõi đập 10
3
m
3
28,11 - - - 28,11

10 Đắp đất cấp III khai thác 10
3
m
3
112,44 - - - 112,44
11 Đắp đất cấp III tận dụng 10
3
m
3
- - 1,10 92,72 93,82
12 Đắp đê quai đất cấp III tận dụng 10
3
m
3
- - - - -
13 Đắp đất, đá đê quai tận dụng 10
3
m
3
- - - - -
14
Đắp đất nền móng công trình đất
cấp II 10
3
m
3
- - - - -
15 Đắp đất nền móng công trình đất 10
3
m

3
- - - 4,88 4,88
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
10
TT Tên công việc Đơn vị
Công trình chính
Cộng
Cụm đầu
mối Tuyến năng lƣợng
Đập
chính
RCC+Tr
àn
Cửa
NN
Đƣờng
ống áp
lực
Nhà
máy +
kênh xả
cấp III

Đắp đá
-
16 Đắp đá hỗn hợp KT cg 10
3
m
3

5,56 - - - 5,56
17 Đắp đá hỗn hợp TD cg 10
3
m
3
- - - - -

Đắp tầng lọc

18 Đắp dăm lọc cơ giới đá khai thác 10
3
m
3
2,01 - - - 2,01
19 Đắp dăm lọc thủ công đá khai thác 10
3
m
3
-
20 Đắp cát lọc cg 10
3
m
3
2,01 2,01

Công tác xây lát
-
21 Đá xây vữa M100, đá khai thác 10
3
m

3
2,77 - 0,88 - 3,65
22 Đá lát khan (KT) 10
3
m
3
0,27 0,27

Công tác khác

23 Trồng cỏ 10
3
m
2
1,81 9,90 11,71
24 Khớp nối cao su củ tỏi 10
3
md 0,95 0,95

Công tác bê tông


Bê tông nền

25 BT nền M150 đá 4x6 10
3
m
3
- - 0,12 - 0,12


Bê tông móng
-
26 BT móng M150 (đá 4x6) 10
3
m
3
41,88 17,92 - - 59,80
27 BT đầm lăn M150 10
3
m
3
679,61 679,61
28 BT móng M200 (đá 2x4) 10
3
m
3

29 BT mố đỡ, mố néo M200 (đá 2x4) 10
3
m
3
- - 31,69 - 31,69
30 BT móng M250 (đá 2x4) 10
3
m
3
43,34 1,93 - - 45,27
31 BT vùng tổ máy M250 (đá 1x2) 10
3
m

3
19,71 19,71

Bê tông tƣờng

32 BTCT M200 (đá 2x4) 10
3
m
3
39,63 - - 1,60 41,23
33 BTCT M250 (đá 2x4) 10
3
m
3
6,11 21,48 - 46,00 73,59
34 BTCT M300 (đá 1x2) 10
3
m
3
109,64 109,64

Công tác cốt thép

35 SXLĐ cốt thép cho bêtông tấn 5.176,48 859,32 1.584,55 3.365,45 10.985,8
36 Thép néo anke tấn 6,07 - 13,45 35,87 55,40

Công tác khoan phun, khoan néo

37 Phun vữa xi măng gia cố M300 10
3

m
2
- - 13,20 - 13,20
39 Khoan tiêu nƣớc 10
3
md 11,53 11,53
40 Khoan néo thép 10
3
md 1,49 - 3,30 8,80 13,59

Thiết bị công nghệ

41 Thiết bị cơ khí thuỷ công T 264,39 93,86 - 341,41 699,66
42 Thiết bị gia công trong nƣớc T 869,70 400,58 2.526,00 65,48 3.861,76
43 Thiết bị tổ máy T 250,00 250,00
Bảng 1.4: Khối lƣợng đất đào đắp theo quý trong các năm xây dựng theo các hạng
mục công trình
Đơn vị: 10
3
m
3
T
T
Hạng mục
Năm XD1 Năm XD 2 Năm XD 3
Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I
Quý
II Quý III
Quý
IV

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
11
1 Đập chính + tràn 531.8 531.86 531.9 531.86 177.29 177.3 0 0 0 0
2 Đƣờng ống áp lực 0 116.49 174.7 174.73 58.24 0 0 0 0 0
3 Cửa lấy nƣớc 0 104.85 157.3 157.27 104.85 0 0 0 0 0
4 Nhà máy+kênh xả 0 99.86 149.8 49.93 0 0 16.3 24.5 24.51 74.4
5 Công trình dẫn dòng 0 309.60 0 27.46 0 74.43 0 0 0 0
6 Khu TĐC - ĐC
TT Hạng mục
Năm XD4 Năm XD5
Tổng

Quý I Quý II
Quý
III
Quý
IV Quý I Quý II
Quý
III
Quý
IV
1 Đập chính + tràn
101.2 33.75 0 0 0 0 0 0
2617.0
1
2 Đƣờng ống áp lực 0 0 0 0 0 0 0 0 524.19
3 Cửa lấy nƣớc 0 0 0 0 0 0 0 0 524.24
4 Nhà máy + kênh xả 0 0 0 0 0 0 0 0 439.38
5 Công trình dẫn dòng 0 0 0 0 0 0 0 0 411.49

6 Khu TĐC - ĐC 669,24
Bảng 1.5: Khối lƣợng đá đào đắp theo quý trong các năm xây dựng theo các hạng
mục công trình
Đơn vị: 103m3
TT Hạng mục
Năm XD1 Năm XD 2 Năm XD 3
Quý III
Quý
IV Quý I Quý II Quý III
Quý
IV Quý I
Quý
II Quý III
Quý
IV
1
Đập chính + tràn 0 21.29 102.8 122.19 100.90 40.73 0 0 0 0
2
Đƣờng ống áp lực 0 0 50.76 154.84 154.84 26.23 0 0 0 0
3
Cửa lấy nƣớc 0 0 50.76 112.87 186.32 36.73 0 0 0 0
4
Nhà máy+kênh xả 0 0 98.29 159.50 0 0 0 0 0 0
5
Công trình dẫn dòng 0 112.4 95.88 0 0 8.13 0 0 0 0
TT Hạng mục
Năm XD4 Năm XD5
Tổng

Quý I Quý II Quý III

Quý
IV Quý I Quý II
Quý
III
Quý
IV
1
Đập chính + tràn 5.31 1.77 0 0 0 0 0 0 394.94
2
Đƣờng ống áp lực 0 0 0 0 0 0 0 0 386.67
3
Cửa lấy nƣớc 0 0 0 0 0 0 0 0 386.68
4
Nhà máy + kênh xả 0 0 0 0 0 0 0 0 257.79
5
Công trình dẫn dòng 0 0 0 0 0 0 0 0 216.41
1.4.1.5. Biện pháp thi công chính
 Biện pháp khai thác cát
Cát đƣợc khai thác bằng tàu hút hoặc xáng cạp sau đó dùng ô tô vận chuyển cát
đến bãi trữ, sàng lọc và vận chuyển tới các trạm bê tông và hiện trƣờng xây lắp.
 Biện pháp đào đất
Biện pháp thi công chủ yếu là dùng máy xúc 2,3m
3
kết hợp với máy ủi 110cv,
140cv xúc lên ô tô 12T sau đó vận chuyển ra bãi trữ, bãi thải đã đƣợc quy hoạch.
 Công tác đào đá
Công tác đào đá đƣợc thực hiện chủ yếu bằng biện pháp khoan nổ lớn đƣờng kính
lỗ khoan đến 105mm, riêng phần hố móng tiếp giáp với bê tông hoặc vị trí mái đá thì kết
hợp với khoan nổ nhỏ đƣờng kính lỗ khoan đến 56 mm và thủ công. Đá đào đƣợc bốc
xúc vận chuyển ra bãi trữ để sử dụng hoặc ra bãi thải ở thƣợng lƣu.

Các vùng đào đá có bề mặt đá sau khi đào là nền công trình bê tông, phải tiến hành
đào ít nhất là 2 tầng, trong đó tầng cuối cùng (bao gồm cả các tầng trên mái nghiêng) là
tầng bảo vệ có chiều dày không dƣới 2,0m. Các tầng đào phía trên tầng bảo vệ đƣợc đào
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
12
bằng khoan nổ lớn với đƣờng kính lỗ khoan không quá 105mm. Tầng bảo vệ đƣợc đào
thành 2 bậc: Bậc trên khoan nổ mìn trong các lỗ khoan nhỏ đƣờng kính lỗ khoan không
quá 56mm, đáy hố khoan phải cách đƣờng biên đào thiết kế không dƣới 30cm. Bậc dƣới
(lớp đá còn lại sát bề mặt nền công trình) đƣợc đào bằng búa chèn, không sử dụng khoan
nổ.
Các đứt gãy, khe nứt trên mặt đá sau khi đào là nền công trình bê tông phải đƣợc
đào mở rộng để tạo mái có độ dốc 4:1 hoặc thoải hơn dọc theo khe nứt, đứt gãy, cạy dọn
hết đá long rời đến độ sâu không nhỏ hơn 2 lần chiều rộng đứt gãy, khe nứt. Sau khi cạy
dọn, các khe nứt, đứt gãy đƣợc lấp đầy bằng bê tông đến cao độ mặt nền thiết kế.
Đá đào từ hố móng đập dâng, đập tràn, cửa lấy nƣớc, nhà máy thuỷ điện, kênh xả
đƣợc phân loại ngay tại bãi đào trƣớc khi vận chuyển ra bãi trữ hoặc bãi thải. Phần đá
sạch đào trong lớp IIA, IIB cứng chắc của các hạng mục trên đƣợc chuyển ra bãi trữ để
sử dụng đắp đê quai, làm đá hộc dùng trong xây lát hoặc nghiền dăm cho bê tông. Phần
đá đào trong lớp IB hoặc lẫn lộn giữa IB và IIA không thoả mãn các yêu cầu sử dụng sẽ
đƣợc chuyển ra bãi thải.
 Biện pháp thi công bê tông
* Biện pháp thi công bê tông tràn, nhà máy thủy điện:
Đập tràn và nhà máy thủy điện là những kết cấu phức tạp, cốt thép nhiều và có
những thiết bị đặt sẵn trong bê tông. Công tác bê tông cốt thép đập tràn và nhà máy đƣợc
thực hiện bằng cần trục tháp, cần trục bánh xích. Một số kết cấu phức tạp có thể phải sử
dụng bơm bê tông.
* Công tác bê tông đập bê tông đầm lăn:
Trạm trộn bê tông đầm lăn 300m3/h đƣợc bố trí ở cao độ 163,7m tại vai trái tuyến
đập. Vận chuyển bê tông từ trạm trộn đến đập bằng hệ thống băng tải đƣợc bố trí theo

móng đập ở vai trái. Ô tô tự đổ nhận bê tông ở cuối băng tải thông qua thùng xả và vận
chuyển tới vị trí đổ trên mặt đập. Dùng máy ủi để san thành từng lớp dày 30cm sau đó
dùng lu bánh thép loại 10T để đầm chặt bê tông.
 Công tác đắp đất đá
Công tác đắp đất đá đƣợc thực hiện tại các đê quai thƣợng, hạ lƣu, đắp trả hố móng
nhà máy...
Đất đắp tại các đê quai đƣợc tận dụng từ đất đào hố móng hoặc khai thác trực tiếp
từ mỏ đất, đất đắp trong nƣớc đƣợc đổ trực tiếp trong phạm vi đắp đất của đê quai, phần
trên khô đƣợc đắp theo từng lớp 30cm và đầm chặt bằng máy đầm đến dung trọng thiết
kế.
Đá đắp tại các đê quai đƣợc tận dụng từ đá đào hố móng hoặc khai thác trực tiếp từ
mỏ đá. Phần dƣới nƣớc đƣợc đổ trực tiếp, phần trên khô đƣợc đắp theo các lớp có chiều
dày không lớn hơn 1,5m và đƣợc đầm chặt đến dung trọng thiết kế.
 Công tác xây đá
Công tác xây đá đƣợc thực hiện tại các vị trí bảo vệ mái dốc, rãnh thoát nƣớc, đê
quai hạ lƣu nhà máy… Công tác xây đá đƣợc tiến hành bằng thủ công.
Đá dùng cho xây lát đƣợc tận dụng và tuyển chọn từ đá cứng trong quá trình đào hố
móng thuộc lớp IIA và IIB hoặc đƣợc khai thác từ các mỏ đá.
 Công tác bê tông
Khối lƣợng bê tông thƣờng hở đƣợc thi công theo phƣơng pháp thông thƣờng: trộn
bằng trạm trộn cố định, vận chuyển bằng xe chuyển - trộn, đổ bằng cần trục kết hợp với
máy bơm bê tông. Tại bề mặt tràn nƣớc của đập tràn, bê tông đƣợc đổ với cốp pha trƣợt
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
13
kéo và máy bơm. Tại cửa lấy nƣớc và nhà máy thuỷ điện, có những kết cấu phức tạp,
khối lƣợng cốt thép và thiết bị đặt sẵn trong bê tông lớn, công tác bê tông, cốp pha, cốt
thép đƣợc thực hiện bằng cần trục tháp, cần trục xích một số kết cấu phức tạp có thể sử
dụng máy bơm bê tông.
 Công tác khoan phun chống thấm nền đập

Theo thiết kế, nền đập bê tông đƣợc tạo màn chống thấm bằng ba hàng lỗ khoan
phụt xi măng. Các lỗ khoan phụt xi măng đƣợc tiến hành ngay sau khi đổ xong bê tông
bản đáy đập để không ảnh hƣởng đến tiến trình thi công bê tông đập. Công tác khoan tạo
lỗ để phụt xi măng chống thấm dƣới nền đập bê tông có thể thực hiện bằng các máy
khoan sử dụng khí nén hoặc máy khoan tự hành.
Công tác phụt xi măng chống thấm nền đập đƣợc thực hiện theo từng đoạn phụt dài
5m và tuỳ theo từng lỗ khoan sẽ phải thực hiện theo cả 2 phƣơng pháp phụt: Phụt từ trên
xuống và phụt từ dƣới lên.
Các lỗ khoan thoát nƣớc chỉ tiến hành sau khi kết thúc công tác phụt xi măng trong
từng đoạn đập.
 Lắp đặt thiết bị cơ khí thủy công
Các thiết bị cơ khí thủy công nhƣ cửa van, lƣới chắn rác, khớp quay, máy nâng thủy
lực…đƣợc vận chuyển đến cơ sở lắp ráp ở cụm đầu mối, sau đó đƣợc tổ hợp thành các
cụm rồi vận chuyển đến vị trí lắp ráp bằng xe kéo chuyên dùng. Các thiết bị đƣợc đƣa
vào vị trí lắp đặt bằng cần trục bánh xích hoặc cần trục chân dê. Các chi tiết đặt sẵn trong
bê tông đƣợc đƣa vào khối đổ bằng cần trục tháp hoặc cần trục xích, đƣợc định vị, căn
chỉnh và cố định trƣớc khi đổ bê tông.
 Lắp đặt thiết bị cơ khí thủy lực
Các thiết bị cơ khí thủy lực nhƣ buồng xoắn, ống hút đƣợc tổ hợp tại cơ sở lắp ráp
của tuyến năng lƣợng, sau đó đƣợc xe kéo chuyên dùng vận chuyển đến vị trí lắp ráp.
Các thiết bị trên đƣợc đƣa vào vị trí, định vị, căn chỉnh và cố định nhờ các cần trục xích
và cần trục tháp đổ bê tông. Các thiết bị chính trong nhà máy nhƣ Rôto và Stato đƣợc vận
chuyển đến nhà máy, đƣợc tổ hợp tại sàn lắp ráp gian máy và đƣợc cầu trục nhà máy đƣa
vào vị trí và căn chỉnh. Ngoài ra các thiết bị khác cũng đƣợc vận chuyển đến sàn lắp ráp
gian máy bằng ô tô tải hoặc xe flatfoc sau đó cầu trục gian máy bốc dỡ bằng các móc phụ
đƣa xuống sàn máy hoặc các lỗ thả thiết bị xuống các sàn dƣói. Thiết bị đƣợc đƣa vào vị
trí bằng con lăn, xe đẩy, pa lăng hoặc các cầu trục điện 1 dầm đƣợc bố trí ở những vị trí
cần thiết trong nhà máy.
 Lắp ráp thiết bị điện kỹ thuật
Lắp ráp thiết bị điện ở nhà máy và trạm phân phối bắt đầu từ năm xây dựng thứ 3 và

cơ bản hoàn thành toàn bộ trƣớc khi khởi động tổ máy 1. Máy biến áp đƣợc chở bằng
Trafooc đến bãi lắp ráp. Cần trục sức nâng 50T nhấc biến áp từ Trafooc và hạ xuống bãi
lắp ráp. Tiếp theo, máy biến áp đƣợc đẩy vào xƣởng để chỉnh lý, bổ sung. Sau khi chỉnh
lý, máy biến áp đƣợc đƣa đến và đặt tại vị trí làm việc.
1.4.2. Đƣờng dây cấp điện thi công:
Trên cơ sở Tổng mặt bằng thi công công trình, các cơ sở phục vụ thi công, khu nhà
ở công nhân, khối lƣợng xây lắp và biện pháp thi công chủ yếu, nhu cầu phụ tải và
phƣơng án cấp điện phục vụ thi công sẽ bao gồm:
Phƣơng án thi công sử dụng đập bê tông đầm lăn với yêu cầu năm đầu xây dựng là
2,5MW và các năm sau là 8MW, phƣơng án cấp điện cụ thể sau :
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
14
Xây dựng mới nhánh rẽ 2 mạch 110kV (3ACSR-185) đấu nối rẽ nhánh trên đƣờng
dây 110kV Hòa Bình – Sơn La, chiều dài 0,5km.
Xây dựng mới TBA 110/35/22kV-25MVA-Mai Châu
Xây dựng mới đƣờng dây 1 mạch 35kV (3AC-95) từ TBA 110/35/22kV-25MVA
Mai Châu đến Nhà máy thủy điện Trung Sơn dài 38km, tại đây xây dựng các nhánh rẽ
35kV và các TBA 35/0,4kV để phục vụ thi công công trình.
1.4.3. Dự kiến phƣơng án di dân, tái định cƣ - định canh
Theo kết quả điều tra của Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Điện 4, tổng số hộ phải
di chuyển TĐC - ĐC tính tại thời điểm điều tra năm 2005, ứng với phƣơng án mực nƣớc
chọn MNDBT 160m + nƣớc dềnh tần suất 1% là: 472 hộ , 2.353 khẩu, dự báo đến năm
2011 là 526 hộ. Số hộ tái định cƣ – định canh 507hộ với 2520khẩu. Các hộ bị ảnh hƣởng
chủ yếu là dân tộc Thái, Mƣờng (chiếm 98%), còn lại là dân tộc H’Mông. Các phƣơng án
dự kiến di dân, tái định cƣ đƣợc xác định nhƣ sau:
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đƣợc xác định gồm 3 khu: nằm trên địa bàn các xã
Trung sơn, xã Mƣờng lý và xã Trung Lý. Các khu đƣợc bố trí nhƣ sau:
* Khu TĐC số 1 - xã Trung Sơn:
Bố trí TĐC tập trung cho 216 hộ, 1030 ngƣời của 2 bản (bản Tà Bán 190 hộ, 910

ngƣời; bản Xƣớc: 26 hộ, 120 ngƣời).
* Khu TĐC số 2 - xã Mường Lý:
Bố trí TĐC cho 85 hộ, 461 ngƣời của 2 bản (bản Nàng 1 có 47 hộ, 255 khẩu, bản
Tài Chánh: 38 hộ, 206 ngƣời).
* Khu TĐC số 3 - xã Trung Lý:
Bố trí TĐC cho 36 hộ, 195 ngƣời của 2 bản (bản Lìn 18 hộ, 107 khẩu, bản Chiềng
18 hộ, 88 ngƣời).
Trên địa bàn tỉnh Sơn La được xác định 1 khu:
* Khu TĐC số 4 - xã Xuân Nha (mới):
Bố trí TĐC tập trung cho 2 bản Đông Tà Lào và Tây Tà Lào: 170 hộ, 834 ngƣời.
1.5. VỐN ĐẦU TƢ
Tổng mức đầu tƣ của công trình theo phƣơng án vốn vay ngân hàng thƣơng mại
trong nƣớc và có kể đến cả vốn hỗ trợ của nhà nƣớc: 5.337,234 tỷ đồng.
Bảng 1.6: Tổng mức đầu tƣ xây dựng công trình
TT Khoản mục chi phí
Giá trị trƣớc
thuế (10
6

đồng)
Thuế giá trị
gia tăng đầu
ra (10
6
đồng)
Giá trị sau
thuế (10
6

đồng)


Tổng chi phí xây dựng công trình 5.080.798,15 256.435,89 5.337.234,04
1 Chi phí xây dựng 1.903.667,94 190.366,79 2.094.034,74
2 Chi phí thiết bị 1.306.450,09 9.884,19 1.316.334,27
a Chi phí mua sắm thiết bị 1.193.825,08 9.884,19 1.203.709,26
b Chi phí lắp đặt thiết bị 112.625,01 112.625,01
3 Chi phí đền bù, tái định cƣ 203.631,10 203.631,10
4 Chi phí khác 1.103.972,60 22.736,75 1.126.709,34
a Chi phí quản lý dự án 63.348,61 6.334,86 69.683,47
b Chi phí khác (không kể lãi vay) 276.745,07 16.401,89 293.146,96
c Lãi vay 763.878,92 763.878,92
5 Chi phí dự phòng [15%(1+2+3+4a+4b)] 563.076,42 33.448,16 596.524,58
Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
15
1.6. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN
Sơ đồ xây dựng công trình dự kiến thực hiện nhƣ sau:
Năm chuẩn bị:
Xây dựng hệ thống đƣờng, hệ thống điện nƣớc, xây dựng nhà ở và công trình phụ
trợ, triển khai các công tác đền bù, di dân, tái định cƣ, định canh.
Đầu tháng 7: Khởi công công trình thi công hố móng đập chính phần trên khô.
Mùa kiệt và mùa lũ lƣu lƣợng đƣợc dẫn qua lòng sông tự nhiên.
Năm xây dựng thứ 1:
Đầu tháng 11: Thi công hố móng nhà máy, cửa lấy nƣớc, đƣờng ống áp lực.
Thi công cống dẫn dòng bờ trái ở cao độ 86,0m. Hoàn thiện vào tháng 5.
Mùa kiệt và mùa lũ lƣu lƣợng đƣợc dẫn qua lòng sông tự nhiên.
Năm xây dựng thứ 2:
Mùa kiệt: Đầu tháng 12 tiến hành lấp sông, lƣu lƣợng trung bình lớn nhất thời đoạn
5 ngày, Q
lấp

5% = 212m
3
/s.
Lƣu lƣợng thời đoạn(XII-V), Q
P=5%=
400m
3
/s, mực nƣớc thƣợng lƣu là 93,12m. Cao
trình đê quai thƣợng lƣu là 93,70m. Lƣu lƣợng đƣợc dẫn qua cống (nxbxh=3x5x6) bờ
trái, cao độ đáy cống 86,0m.
Tiến hành xử lý móng đập phần lòng sông thời gian 2 tháng.
Thi công bê tông đập RCC đến hết tháng 5, phần lòng sông đến cao độ 105,0m;
phần bờ trái, bờ phải đến cao độ 115,0m.
Cuối quí III: Hoàn thiện công tác bê tông cửa nhận nƣớc, tiến hành lắp đặt thiết bị
cửa nhận nƣớc.
Trong năm xây dựng 2: Đổ bê tông nhà máy tới cao trình sàn lắp ráp.
Mùa kiệt lƣu lƣợng dẫn qua công cao độ 86,0m. Mùa lũ lƣu lƣợng dẫn qua cống và
đập xây dở cao độ 105,0m; B = 50m.
Năm xây dựng thứ 3:
Hoàn thiện công tác lắp đặt thiết bị cửa lấy nƣớc vào cuối tháng 6.
Hoàn thiện công tác bê tông tràn, đập chính. Tháng 9 lắp đặt thiết bị cửa van tràn.
Hoàn thiện công tác bê tông nhà máy kênh xả. Thiết bị cơ khí thuỷ công nhà máy
lắp đặt từ quí II và thiết bị cơ khí thuỷ lực lắp đặt từ quí III.
Mùa kiệt lƣu lƣợng dẫn qua cống cao độ 86,0m; mùa lũ lƣu lƣợng xả qua cống và
ngƣỡng tràn đã xây dựng xong.
Năm xây dựng thứ 4:
Tháng 5: Đầu tháng tiến hành nút cống, tích nƣớc vào hồ chứa.
Công tác lắp đặt thiết bị tràn đƣợc hoàn thiện vào tháng 7.
Tháng 7: Thử thiết bị đồng bộ, tháng 8 phát điện tổ máy số 1.
Cuối tháng 10: Hoàn thiện toàn bộ công trình, phát điện các tổ máy còn lại.

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT
Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội
16
CHƢƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
2.1.1. Điều kiện địa lý, địa chất
2.1.1.1. Điều kiện địa lý
Công trình thuỷ điện Trung Sơn giai đoạn DAĐT dự kiến đƣợc xây dựng trên sông
Mã, vị trí tuyến đập dự kiến thuộc địa bàn xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh
Hóa cách thành phố Thanh Hóa khoảng 195 km về phía Tây Bắc, vùng đuôi hồ cách biên
giới Việt Lào khoảng 9,5 km. Diện tích lƣu vực ứng với tuyến đập phƣơng án chọn PA4
là 13.175 km
2
.
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo và cảnh quan khu vực dự án
a) Đặc điểm địa hình
Thuỷ điện Trung Sơn nằm trên lƣu vực Sông Mã phía Tây tỉnh Thanh Hoá và Hoà
Bình. Đây là vùng núi cao thuộc miền Tây Bắc của Việt Nam bao gồm các dãy núi kéo
dài theo phƣơng TB-ĐN phân cắt mạnh đến trung bình, bề mặt sƣờn có độ dốc khá lớn,
từ 10-30
o
. Các khối núi ven sông thƣờng khá thoải, cao độ tuyệt đối dao động từ trăm mét
đến vài trăm mét.
Trên cơ sở phân tích về đặc điểm cấu trúc địa chất, thành phần thạch học, đặc điểm
sơn văn và mạng lƣới thuỷ văn, đặc điểm hình thái địa hình, chúng tôi đã phân chia vùng
nghiên cứu thành 15 dạng địa hình, trong 5 nhóm chính (nhóm dạng địa hình thành tạo do
quá trình bóc mòn; do dòng chảy tạm thời; dòng chảy thƣờng xuyên; do hoạt động karst
và do hoạt động nhân tác).

b) Đặc điểm địa mạo
1. Phần sót bề mặt san bằng bóc mòn không hoàn toàn.
Phân bố chủ yếu dƣới dạng những bề mặt phân thuỷ chính của lƣu vực (ví dụ nhƣ
dãy núi Bu Hu Luông) với độ cao trên dƣới 1000m và độ dốc bề mặt phổ biến 3-8
o
. Cấu
tạo lớp phủ bề mặt mỏng (dƣới 0,5m), hoặc trơ đá gốc, với vỏ phong hoá Saprolit. Quá
trình ngoại sinh thống trị trên những bề mặt này chủ yếu là rửa trôi xói rửa, và rửa trôi
dƣới bề mặt.
2. Phần sót bề mặt pediment thung lũng
Thể hiện dƣới dạng bề mặt đồi cao dọc thung lũng sông chính. Các bề mặt này có
độ cao trung bình 700-800m, ít bị chia cắt hơn so với những bề mặt đã đề cập ở trên. Cấu
tạo lớp phủ eluvi dầy 0,5-1m, với vỏ phong hoá đặc trƣng saprolit. Quá trình ngoại sinh
thống trị gồm rửa trôi, xói rửa bề mặt và dƣới bề mặt.
3. Sườn trọng lực nhanh
Chiếm diện tích lớn trong khu vực núi cao trong lƣu vực, nhất là tại khu vực khối
xâm nhập Mƣờng Lát, và ở phần diện tích của các dãy núi đá vôi. Các sƣờn có dạng
thẳng, với độ dốc cao lên đến trên 30
o
, có nơi đạt 45-50
o
dƣới dạng những vách sập lở.
Cấu tạo lớp phủ sƣờn mỏng với chiều dầy thƣờng không đến 0,5m, thậm chí còn nhiều
nơi trơ lộ đá gốc. Quá trình ngoại sinh thống trị trên các dạng sƣờn này là đổ vỡ, sập lở.
4. Sườn trọng lực chậm
Là dạng địa hình chiếm diện tích lớn trong vùng nghiên cứu. Các sƣờn này có độ
dốc 15-30
o
, với trắc diện sƣờn lồi lõm, phân bậc, bị chia cắt yếu. Cấu tạo lớp phủ sƣờn

×