Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

đề tài hệ sinh thái đất ngập nước mặn ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 61 trang )

Nhóm 4:
Tơn Nữ Hồng Phượng
Võ Thị Qun
Ngơ Thị Ái Qun
Hồng Thị Thanh Thủy
Võ Thị Thương Thương
ĐA DẠNG MỘT SỐ
HỆ SINH THÁI
ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT NAM
VI. Một số hệ sinh thái đất ngập nước
ở Việt Nam
II. Chức năng và lợi ích của
đa dạng hệ sinh thái đất ngập nước
I. Khái niệm
V. Thực trạng, nguyên nhân và biện pháp
bảo vệ đa dạng hệ sinh thái đất ngập nước
III. Các hệ sinh thái đất ngập nước
- Theo công ước Ramsar định nghĩa: Đất ngập
nước là những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng
nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên
hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, là nước
ngọt, nước lợ hay nước biển kể cả những vùng
nước biển có độ sâu không quá 6 m khi triều thấp.

I. Khái niệm
- Đa dạng hệ sinh thái liên quan đến sự khác nhau về
loại hình sống, về sinh cảnh của các quần xã sinh vật
và các quá trình sinh học giữa các hệ sinh thái.
- Đa dạng hệ sinh thái là cơ sở để đa dạng gen và đa
dạng loài được thể hiện và bộc lộ ra ngoài, là cơ sở
của tính đa dạng về văn hóa của xã hội loài người.


 Các vùng đất ngập nước được xem là nơi có sự đa
dạng sinh học cao nhất trong tất cả các hệ sinh thái.
- Theo bảng phân loại đất ngập nước của Tổ chức
bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN – 1990), đất ngập
nước Việt Nam có thể chia làm 3 hệ lớn:
+ Đất ngập nước ven biển
+ Đất ngập nước nội địa
+ Đất ngập nước nhân tạo bao gồm 12 phụ hệ:
Biển, cửa sông, đầm phá, hồ nước mặn ven biển,
sông, hồ, đầm lầy, vùng nuôi trồng thủy sản, đất nông
nghiệp, nơi khai thác muối, đất đô thị, đất công
nghiệp.
Chắn sóng, chống xói lở, ổn định
bờ biển, điều hòa khí hậu
Lưu trữ, chứa nước và hạn chế lũ lụt
Chứa giá trị cao về đa dạng sinh học
II.
Chức
năng

lợi
ích
của
hệ
sinh
thái
đất
ngập
nước
Vùng sản xuất thủy sản

Nơi sinh sống cư trú lâu đời của nhiều
loài động vật
Quan cảnh đẹp để phát triển du lịch
Cung cấp nước cho sinh hoạt
- HST bãi lầy mặn ngập triều
- HST rừng ngập mặn
-HST vùng đầm lầy ngập triều nước ngọt
- HST rạn san hô
-HST đầm phá
- HST vùng đầm lầy (hay sình lầy, bãi lầy)
ngập nước ngọt
- HST đất ngập nước ven sông suối
- HST rừng ngập nước ngọt nội địa và
các vùng đất ngập nước ngọt nội địa
Hệ sinh thái
đất ngập nước
ven biển
Hệ sinh thái
đất ngập nước
nội địa
III. Các hệ sinh thái đất ngập nước
- Rừng ngập mặn
+ Bãi đẻ, bãi ăn của các loài cá, tôm, cua và các loài
thủy sản có giá trị kinh tế khác.
+ Xâm chiếm và cố định các bãi bùn ngập triều mới
bồi, bảo vệ bờ biển chống lại tác động của sóng biển
và bão tố ven biển.
+ Nơi cư trú cho rất nhiều loài động vật hoang dã bản
địa và di cư (chim, thú, lưỡng cư, bò sát).
+ Cung cấp các sản phẩm gỗ, củi, thủy sản và nhiều

sản phẩm khác.
+ Có độ đa dạng sinh học cao.

- Đầm phá:
+ Do đặc tính pha trộn giữa khối nước ngọt và
nước mặn nên khu hệ thủy sinh vật đầm phá rất
phong phú bao gồm các loài nước ngọt, nước lợ
và nước mặn.
+ Cấu trúc quần xã sinh vật đầm phá thay đổi theo
mùa rõ rệt.

- Rạn san hô, cỏ biển: là các kiểu hệ sinh thái đặc
trưng cho vùng biển ven bờ, đặc biệt rạn san hô đặc
trưng cho vùng biển nhiệt đới.
+ Quần xã rạn san hô rất phong phú bao gồm các
nhóm động vật đáy (thân mềm, giáp xác), cá rạn.
+ Thảm cỏ biển thường là nơi cư trú của nhiều loại
rùa biển và đặc biệt loài bò biển Dugon.
- Vùng biển quanh các đảo ven bờ:
+ Ven bờ biển Việt Nam có hệ thống các đảo rất
phong phú.
+ Vùng nước ven bờ của hầu hết các đảo lớn được
đánh giá có mức độ ĐDSH rất cao với các hệ sinh
thái đặc thù như rạn san hô, cỏ biển
Việt Nam có 2 vùng ĐNN quan trọng là ĐNN vùng
cửa sông đồng bằng sông Hồng và ĐNN đồng bằng
sông Cửu Long:
- ĐNN ở vùng cửa sông đồng bằng sông Hồng
+ Diện tích 229.762 ha
+ Tập trung các hệ sinh thái với thành phần các loài

thực vật, động vật vùng rừng ngập mặn phong phú,
đặc biệt là nơi cư trú của nhiều loài chim nước.
- ĐNN đồng bằng sông Cửu Long
+ Diện tích đất ngập nước 4.939.684 ha.
+ Đây là bãi đẻ quan trọng của nhiều loài thủy sản di
cư từ phía thượng nguồn sông Mê Công.
+ Những khu rừng ngập nước và đồng bằng ngập lũ
cũng là những vùng có tiềm năng sản xuất cao.
+ Có 3 hệ sinh thái tự nhiên:
• Hệ sinh thái ngập mặn ven biển
• Hệ sinh thái rừng tràm ở vùng ngập nước nội địa
• Hệ sinh thái cửa sông
- Đặc điểm đặc trưng của HST đất ngập nước:
Đất ngập nước thường
có loại đất đồng nhất
Có hệ động thực vật thích nghi hoặc
chịu được điều kiện ngập nước
Có sự hiện diện của nước
HST
đất
ngập
nước
VI. Một số hệ sinh thái đất ngập nước ở Việt Nam
1. Rừng ngập mặn cần giờ
- Rừng ngập mặn Cần Giờ
nằm gọn trong huyện Cần
Giờ của TP Hồ Chí Minh.
- Tọa độ : từ 10° 22’14’’ - 10°
37’39’’ vĩ độ Bắc, từ 106°
46’12’’- 107° 00’50’’ kinh độ

Đông. Phía Đông tiếp giáp với
tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa Vũng
Tàu. Phía Tây giáp với tỉnh
Tiền Giang và tỉnh Long An.
Phía Bắc giáp với huyện Nhà
Bè TPHCM. Phía Nam giáp
với biển Đông.

-Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ còn gọi là Rừng Sác
1. Vị trí địa lý:
Trước chiến tranh, Cần
Giờ là khu rừng ngập
mặn với quần thể động
thực vật phong phú.
Nhưng trong chiến tranh
bom đạn và chất độc hóa
học đã làm nơi đây trở
thành “vùng đất chết”.


2. Lược sử:
- Năm 1978, Cần Giờ được sáp
nhập về Thành phố Hồ Chí Minh,
và năm 1979 UBND thành phố Hồ
Chí Minh phát động chiến dịch
trồng lại rừng Cần Giờ để khôi
phục lại hệ sinh thái ngập mặn.
- Ngày 21/ 01/ 2000, khu rừng
này đã được Chương trình Con
người và Sinh Quyển -

MAB của UNESCO công nhận là
Khu dự trữ sinh quyển đầu tiên
của Việt Nam.


- Sự khôi phục và phát triển cũng như bảo vệ của khu
rừng này ghi nhận sự đóng góp rất lớn của lực
lượng thanh niên xung phong thành phố Hồ Chi Minh
và nhân dân Cần Giờ. Hiện khu rừng đã được giao
cho chính người dân nơi đây chăm sóc và quản lý.
- Cần Giờ là hệ sinh thái trung
gian giữa hệ sinh thái thủy vực
với hệ sinh thái trên cạn, hệ
sinh thái nước ngọt và hệ sinh
thái nước mặn.
- Rừng Cần Giờ nhận một
lượng lớn phù sa từ sông Đồng
Nai, cùng với ảnh hưởng của
biển kế cận và các đợt thủy
triều mà hệ thực vật nơi đây rất
phong phú với trên 150 loài
thực vật, trở thành nguồn cung
cấp thức ăn và nơi trú ngụ cho
rất nhiều loài thủy sinh, cá và
các động vật có xương
sống khác.
3. Đa dạng sinh học:
Có trên 30.300ha rừng Cần Giờ phát triển xanh tốt, trong
số này diện tích rừng trồng chiếm trên 21.300ha.
RỪNG:

Về thực vật:
- Có 157 loài thực vật thuộc 76 họ.
- Trong đó, có 35 loài cây rừng ngập mặn thuộc 36 chi,
24 họ
- Nhiều loại cây, chủ yếu là bần trắng, mắm trắng, các
quần hợp đước đôi - bần trắng cùng xu ổi, trang, đưng
v.v… và các loại nước lợ như bần chua, ô rô, dừa lá,
ráng, v.v…
- Thảm cỏ biển với các loài ưu thế Halophyla sp.,
Halodule sp., và Thalassia sp
Về động vật:
Động vật ở đây rất đa dạng:
- Khu hệ động vật thủy sinh không xương sống với trên
700 loài .
- Khu hệ cá trên 130 loài, khu hệ động vật có xương
sống có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát.
- Khu hệ chim có khoảng 130 loài thuộc 47 họ, 17 bộ.
Trong đó có 51 loài chim nước và 79 loài không phải
chim nước sống trong nhiều sinh cảnh khác nhau.

×