Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 61 trang )

TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
GVHD: ThS. Phạm Đỗ Văn Trung
SVTH: Trần Ánh Nhật Hƣởng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đề tài “Tìm hiểu quá trình đô thị hóa và định hướng phát
triển đô thị thành phố Vũng Tàu theo hướng bền vững”
góp phần thấy rõ hơn về quá trình đô thị hóa thành phố
Vũng Tàu, từ đó đưa ra những định hướng phát triển đô thị
thành phố Vũng Tàu theo hướng bền vững.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu quá trình đô thị hóa thành phố Vũng Tàu từ năm
1999 đến 2009;
- Định hướng phát triển đô thị Vũng Tàu đến năm 2020 theo
hướng bền vững.


3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan cơ sở lý luận và các tiêu chí đánh giá đô thị, đô
thị hóa, đô thị bền vững;
- Thu thập tài liệu, số liệu về quá trình đô thị hóa thành phố
Vũng Tàu;
- Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển đô thị
thành phố Vũng Tàu theo hướng bền vững;


- Thực hiện một số bản đồ thể hiện nội dung nghiên cứu.


PHẦN MỞ ĐẦU
4. Giới hạn đề tài
- Về nội dung: Nghiên cứu quá trình đô thị hóa thành phố
Vũng Tàu theo một số nội dung sau: dân số, tỷ lệ lao động
phi nông nghiệp, kinh tế, cơ sở hạ tầng, tỷ lệ đất phi nông
nghiệp, vị trí và phạm vi ảnh hưởng của đô thị.
- Về thời gian: Đề tài tìm hiểu quá trình đô thị hóa thành phố
Vũng Tàu từ năm 1999 đến năm 2009; Định hướng phát
triển đô thị Vũng Tàu đến năm 2020 theo hướng bền vững.
- Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn thành phố Vũng
Tàu.


PHẦN MỞ ĐẦU
5. Lƣợc sử nghiên cứu đề tài
Đề tài “Tìm hiểu quá trình đô thị hóa và định hướng phát
triển đô thị thành phố Vũng Tàu theo hướng bền vững” là
một đề tài còn khá mới mẻ, chưa có ai đi sâu nghiên cứu.


PHẦN MỞ ĐẦU
6. Hệ thống quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Hệ thống quan điểm
- Quan điểm lãnh thổ
- Quan điểm tổng hợp
- Quan điểm hệ thống
- Quan điểm lịch sử viễn cảnh

- Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê – toán học
- Phương pháp bản đồ - biểu đồ
- Phương pháp thực địa
- Phương pháp dự báo
- Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý
PHẦN MỞ ĐẦU
7. Cấu trúc đề tài
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận.
- Chƣơng 2: Tìm hiểu quá trình đô thị hóa thành phố
Vũng Tàu.
- Chƣơng 3: Định hướng phát triển đô thị Vũng Tàu
theo hướng bền vững.
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Khái niệm đô thị
Khó có thể đưa ra một định nghĩa chính xác về đô thị, nhưng
có thể cho rằng, đô thị là nơi tập trung dân cư với mật độ
cao, đa số là những người lao động phi nông nghiệp, dân cư
sống và làm việc theo lối sống thành thị với các điều kiện về
cơ sở hạ tầng, vật chất có thể đáp ứng cho nhu cầu của dân
cư.
1.1.2. Khái niệm đô thị hóa
Là quá trình tập trung dân cư ngày càng đông vào các đô thị
và làm nâng cao vai trò của thành thị đối với sự phát triển
xã hội.
1.1. Các khái niệm
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.3. Quan niệm về phát triển bền vững
Theo Brundtland: “Phát triển bền vững là sự phát triển thỏa
mãn những nhu cầu của hiện tại và không phương hại tới
khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Đó là
quá trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên được
tái tạo tôn trọng những quá trình sinh thái cơ bản, sự đa
dạng sinh học và những hệ thống trợ giúp tự nhiên đối với
cuộc sống của con người, thực vật và động vật”.
1.1.4. Phát triển đô thị bền vững
Quá trình phát triển đảm bảo cân bằng 3 yếu tố: kinh tế, xã hội
và môi trường.
1.1. Các khái niệm
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2.1. Dân số
- Quy mô dân số thành thị (đơn vị: người).
- Tỷ lệ dân thành thị (tỷ lệ thị dân, đơn vị %).
- Mật độ dân số đô thị (người/km
2
).
- Tỷ lệ dân số thành thị - nông thôn.
- Tốc độ gia tăng dân số (%).
- Sự thay đổi dân số đô thị theo thời gian.
1.2.2. Lao động
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: Được tính bằng lao động
không thuộc khu vực nông – lâm – ngư nghiệp trên tổng số
lao động, đơn vị %.
1.2. Các tiêu chí đánh giá mức độ đô thị hóa
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2.3. Kinh tế
- Tổng thu ngân sách (tỷ đồng/năm).

- Cân đối thu chi ngân sách.
- Thu nhập bình quân đầu người (USD/người/năm).
- Tốc độ tăng trường kinh tế (%).
- Tỷ lệ hộ nghèo (%).
1.2. Các tiêu chí đánh giá mức độ đô thị hóa
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2.4. Cơ sở hạ tầng đô thị
- Công trình hạ tầng xã hội, gồm: nhà ở, các công trình dịch
vụ, thương mại, y tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu
khoa học, thể dục thể thao và các công trình phục vụ lợi ích
công cộng khác.
- Công trình hạ tầng kỹ thuật, gồm: giao thông, cấp điện và
chiếu sáng công cộng, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát
nước, công viên cây xanh, xử lý các chất thải, nghĩa trang,
thông tin, bưu chính viễn thông.
1.2. Các tiêu chí đánh giá mức độ đô thị hóa
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2.5. Đất đô thị
Tỷ lệ đất phi nông nghiệp: Được tính bằng tỷ lệ diện tích đất
không thuộc khu vực nông – lâm – ngư nghiệp trên tổng
diện tích đất tự nhiên, đơn vị %.
1.2.6. Vị trí và phạm vi ảnh hƣởng
Vị trí, vai trò, tầm ảnh hưởng của đô thị trong hệ thống đô thị
cả nước: được xác định trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát
triển hệ thống đô thị Việt Nam, quy hoạch xây dựng vùng
liên tỉnh, vùng tỉnh, vùng liên huyện, vùng huyện.
1.2. Các tiêu chí đánh giá mức độ đô thị hóa
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Phát triển đô thị bền vững trong mối quan hệ bền vững với
các vùng lãnh thổ, đô thị khác mà nó chịu phụ thuộc.

2. Phát triển đô thị bền vững trên cơ sở thực thi chiến lược –
quy hoạch và quản lý đô thị bền vững.
3. Lấy con người làm trung tâm của sự phát triển.
4. Cân bằng giữa mục tiêu phát triển kinh tế và môi trường tự
nhiên.
5. Cân đối giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.
6. Phát triển hài hòa giữa con người với công nghệ - kỹ thuật.
7. Đảm bảo phát triển đa văn hóa và đời sống đạo đức,tinh
thần của các nhóm người khác biệt nhau.
1.3. Những nguyên tắc chung của sự phát
triển đô thị bền vững
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
8. Đảm bảo an ninh, hòa bình, trật tự và ổn định xã hội.
9. Đảm bảo sự tham gia dân chủ của người dân trong tiến trình
phát triển đô thị.
10. Công bằng xã hội trong đời sống kinh tế.
11. Đảm bảo phát triển hài hòa giữa các thế hệ.
12. Xây dựng và duy trì quan hệ cộng đồng ấm áp.
13. Phát triển không gian hợp lý.
14. Phát triển cân đối giữa đô thị và nông thôn.
1.3. Những nguyên tắc chung của sự phát
triển đô thị bền vững
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Phát triển đô thị và đô thị hóa bền vững cần thể hiện một cách
suy nghĩ và một hướng giải quyết vấn đề đô thị hóa mà
trong đó việc xây dựng các đô thị sẽ được tiến hành một
cách toàn diện cân đối và vững chắc trên cơ sở phát triển
kinh tế, suy trì và phát huy những hiểu biết về văn hóa xã
hội, có ý thức tiết kiệm đối với việc sử dụng nguồn tài
nguyên thiên nhiên và thái độ đúng đắn hữu hiệu với công

tác quản lý bảo vệ môi trường.
1.4. Quan điểm và nội dung phát triển đô thị
và đô thị hóa bền vững tại Việt Nam
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Nhìn chung phát triển đô thị và đô thị hóa ở Việt Nam còn
chưa cân đối (vùng chậm phát triển chiếm đến 82% tổng
diện tích đất đô thị).
Tình trạng phát triển đô thị và đô thị hóa hiện nay chưa thể
hiện rõ bản sắc địa phương của vùng, miền và đặc điểm
khí hậu ít nhiều tạo sự khác biệt giữa thành thị và nông
thôn.
Tài chính đô thị chưa kích thích và chưa huy động được sự
tham gia của khối kinh tế tư nhân và cộng đồng do nhận
thức về phát triển đô thị và đô thị hóa còn bị hiểu sai lệch,
nhiều nơi đô thị hóa tạo nên hình ảnh phát triển đô thị lộn
xộn thiếu mỹ quan.
1.5. Thực trạng tình hình phát triển đô thị và
đô thị hóa tại Việt Nam
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Phát triển kinh tế.
2. Phát triển dân số lành mạnh.
3. Quy hoạch xây dựng đô thị tạo sự hấp dẫn cho đô thị.
4. Cung cấp đầy đủ các dịch vụ hạ tầng.
5. Xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài
nguyên
6. Xã hội hóa công tác quy hoạch và phát triển đô thị và đô
thị hóa bền vững.
7. Quản lý hành chính đô thị.
8. Tài chính đô thị.
1.6. Các mục tiêu chính của chiến lƣợc phát

triển đô thị và đô thị hóa bền vững
CHƢƠNG 2. TÌM HIÊU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
2.1.1. Vị trí địa lý
- Tọa độ 10
0
19’B – 10
0
28’B và 107
0
03’Đ – 107
0
12’Đ.
- Thuộc phía Nam của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Có 3 mặt giáp biển, phía Bắc giáp thị xã Bà Rịa, huyện
Long Điền và huyện Tân Thành.
2.1.2. Sự phân chia hành chính
Gồm 16 phường và xã đảo Long Sơn.
2.1. Khái quát thành phố Vũng Tàu
CHƢƠNG 2. TÌM HIÊU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
2.1.3. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình: Khá đa dạng.
- Khí hậu: Đặc trưng của khí hậu biển.
- Thủy văn: Gồm nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm.
- Thổ nhưỡng: Có 5 loại đất chính.
- Tài nguyên thiên nhiên: Gồm tài nguyên rừng, tài nguyên
biển và tài nguyên khoáng sản.
2.1. Khái quát thành phố Vũng Tàu
CHƢƠNG 2. TÌM HIÊU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.4.1. Kinh tế: Nền kinh tế khá phát triển với đặc trưng kinh
tế biển, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế
của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
2.1.4.2. Xã hội:
- Dân số: 297.047 người (2009).
- Dân tộc Kinh là chủ yếu (98,3%), phần lớn theo đạo Phật và
đạo Thiên Chúa.
- Nguồn lao động tương đối dồi dào.
- Mức sống tương đối khá.
2.1. Khái quát thành phố Vũng Tàu
CHƢƠNG 2. TÌM HIÊU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
2.2.1. Dân số
- Quy mô dân số, số dân thành thị và tỷ lệ thị dân tăng qua
các năm.
- Số dân toàn Thành phố năm 2009 gấp 1,4 lần so với năm
1999, trong đó dân thành thị chiếm đến 97,4% tổng số dân
tăng thêm.
- Tỷ lệ thị dân tăng từ 94,43% lên 95,31% (197.933 người lên
283.101 người).
- Tốc độ gia tăng dân số trung bình đạt 3,55%/năm (thành thị
3,64%), vượt tiêu chuẩn đô thị loại đặc biệt (2,2%).
2.2. Quá trình đô thị hóa thành phố Vũng Tàu
CHƢƠNG 2. TÌM HIÊU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
2.2.1. Dân số
- Quá trình gia tăng dân số theo đơn vị hành chính trong nội
bộ thành phố Vũng Tàu cũng có sự phân bậc khác nhau.

- Số dân tăng thêm trong giai đoạn này tập trung nhiều ở các
phường khu vực Bắc Sân bay, trong khi khu vực trung tâm
có số dân tăng thêm khá ít. Trong đó, số dân tăng thêm khu
vực ngoại thị chỉ chiếm 0,1% tổng số dân tăng thêm.
- Giai đoạn 2005 – 2009, tốc độ gia tăng dân số trung bình
của các đơn vị hành chính nhìn chung không đồng đều, ở
khu vực nội thị là 3,46%, cao hơn tốc độ gia tăng dân số
trung bình toàn thành phố và gấp 5,77 lần so với ngoại thị.
2.2. Quá trình đô thị hóa thành phố Vũng Tàu
CHƢƠNG 2. TÌM HIÊU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
2.2.1. Dân số
- Mật độ dân số trung bình tăng từ 1.218 người/km
2
(2000)
lên 1.990 người/km
2
(2009). Mật độ dân số tăng
1,09%/năm. Trong đó, khu vực nội thị tăng 2,26%/năm.
- Mật độ dân số khu vực nội thị tăng 1,22 lần và số thị dân
tăng thêm gấp 4,55 lần so với khu vực ngoại thị.
- Mật độ dân số theo đơn vị hành chính có sự khác biệt. Các
phường ở khu vực Nam sân bay có mật độ dân số rất cao,
các đơn vị ở khu vực Bắc sân bay có mật độ dân số thấp
hơn.
2.2. Quá trình đô thị hóa thành phố Vũng Tàu

×