Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Đề tài Dự Án xuất khẩu Chanh Dây và nước cốt sang Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 93 trang )

Đề tài: Dự Án Xuất Khẩu Chanh Dây và nước cốt Sang Nhật
PHẦN NỘI DUNG
1. Giới thiệu về công ty:
1.1. Giới thiệu chung:
Tên gọi đầy đủ : CÔNG TY TNHH VINAJUICE
Tên giao dịch : VINAJUICE Co.,Ltd
Tên thương mại viết tắt : VNJ.Co
Vốn điều lệ : 5 tỷ VND
Địa chỉ: 62-64 Lê Thị Riêng, Quận I, TPHCM
Điện thoại:(84.8) 3832 2793
Fax :(84.8) 3839 1606
Telex : 811377VNJ
Email :
Website : www.vinajuice.com.vn
 Mã số thuế : 0302317620
 Mã số XNK : 0302317620
* Tài khoản tại : NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
(VIET NAM EXIMBANK)
Tài khoản số: 711 2211 1402
Hội sở : 07 Lê Thị Hồng Gấm - Quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh
* Tài khoản tại ngân hàng Á CHÂU (ACB- Asia Commercial Bank )
Tài khoản số: 6545 3321 11471
Hội sở : 442 Nguyễn Thị Minh Khai – quận 3- Tp. HCM
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty :
- Thành lập ngày 31/05/2005 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
4103000436 do Sở kế hoạch và đầu tư Tp.Hồ Chí Minh cấp và thay đổi lần thứ 2 ngày
16/08/2009
SVTH: Nhóm Style GVHD: T.S Mai Thanh Hùng
C.H Phan Thị Thu Trang 1
Đề tài: Dự Án Xuất Khẩu Chanh Dây và nước cốt Sang Nhật
- Trong 2 năm đầu công ty chỉ làm nhiệm vụ thu mua các mặt hàng trái cây tươi


từ các địa phương và cung ứng cho các chợ đầu mối trong nước. Vì công ty chuyên
cung ứng trái cây và nước cốt trái cây đạt chất lượng nên ngày càng có được cảm tình
của người tiêu dùng vì thế hiện nay công ty đã chiếm được 30% thị phần trong nước.
- Những năm tiếp theo ban lãnh đạo công ty đã nhận thức được tầm quan trọng
của việc mở rộng thị trường ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, đồng nghĩa với việc tăng khả
năng cạnh tranh với các công ty trái cây khác và giữ vững thị phần trong nước.
- - Không ngập chìm trong chiến thắng lâu, ban lãnh đạo công ty tiếp tục đề ra
các chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng thêm thị trường mới.
- Ngày 25/12/2008, nắm bắt được cơ hội lớn khi Việt Nam - Nhật Bản ký hiệp
định đối tác kinh tế song phương. Vì thị trường Nhật là một thị trường giàu có và màu
mỡ cho tất cả các công ty trên thế giới, nếu thâm nhập thành công thì khoản lợi nhuận
thu được ở thị trường này là khổng lồ.
- Không để lỡ thời cơ, ban lãnh đạo công ty đã nhanh chóng lập kế hoạch để
hành động nhưng trong quá trình tìm hiểu về thị trường này đã vấp phải rào cản từ
những chính sách nhập khẩu của Nhật - rất chặt chẽ và gắt gao, đặc biệt là hàng hóa
thực phẩm, nguy cơ hủy bỏ kế hoạch là rất cao thì Hiệp định như chiếc phao đến kịp
lúc.
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty:
Bộ máy quản lý của Công ty ViNaJuice tổ chức theo mô hình trực tuyến, đứng
đầu là ban giám đốc, điều hành mọi chiến lược kinh doanh của công ty theo đúng chế
độ do nhà nước ban hành.
Các bộ phận quản lý theo các phòng ban chức năng có nhiệm vụ kiểm tra việc
chấp hành các chế độ của Nhà nước, các chỉ thị của giám đốc, phục vụ đắc lực cho
kinh doanh, đồng thời các phòng ban thường đề xuất với giám đốc những chủ trương
biện pháp để giải quyết những khó khăn trong kinh doanh và tăng cường công tác
quản lý của công ty.
SVTH: Nhóm Style GVHD: T.S Mai Thanh Hùng
C.H Phan Thị Thu Trang 2
Đề tài: Dự Án Xuất Khẩu Chanh Dây và nước cốt Sang Nhật
Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý của Công ty VINAJUICE

1.3.1. Ban giám đốc (1 giám đốc – 1 phó giám đốc):
Là người đại diện pháp nhân của công ty, có quyền điều hành cao nhất của công
ty.
- Giám đốc: điều hành chung cả công ty. Thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy
định của nhà nước. Để thực hiện trách nhiệm của mình, giám đốc đề ra dự thảo, định
hướng hoạt động và uỷ quyền cho các đơn vị chức năng thực hiện.
- Phó giám đốc là người trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, hỗ trợ công
việc cho giám đốc theo chuyên môn của mình bằng cách đưa ra các chỉ thị hướng dẫn
các bộ phận chức năng thực hiện.
1.3.2. Phòng Kế toán-tài chính:
- Tổ chức bộ máy kế toán, thực hiện hạch toán kế toán theo đúng pháp lệnh kế toán và
các chế độ chính sách nhà nước qui định
- Lập đầy đủ và kịp thời các báo cáo quyết toán theo đúng quy định. Lập kế
hoạch tài chính tháng, quí, năm để cân đối kịp thời vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh
- Cùng các bộ phận nghiệp vụ khác tham mưu cho Giám đốc trong việc ký kết hợp
đồng mua bán.
SVTH: Nhóm Style GVHD: T.S Mai Thanh Hùng
C.H Phan Thị Thu Trang 3
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng
Kinh doanh –
tổng hợp
Phòng
Tài chính –
Kế toán
Phòng
Xuất nhập
khẩu
Phòng

Cung ứng
Đề tài: Dự Án Xuất Khẩu Chanh Dây và nước cốt Sang Nhật
- Tổ chức phổ biến, hướng dẫn áp dụng kịp thời các chế độ tài chính kế toán,
thuế do nhà nước mới ban hành.
- Báo cáo các chỉ tiêu có liên quan khi Ban giám đốc yêu cầu.
1.3.3. Phòng Kinh doanh-tổng hợp:
- Xây dựng kế hoạch và phương án kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của các
bộ phận theo từng thời kỳ trên cơ sở đó phân bổ nhiệm vụ cho từng giai đoạn cụ thể,
khoa học đáp ứng kịp thời tình hình, nhu cầu thị trường về sản phẩm của công ty.
- Phân tích đánh giá hiện trạng, triển vọng quan hệ cung cầu sản phẩm trên thị
trường, xu thế giá cả trong và ngoài nước.
- Điều tra, thu thập thông tin về thị hiếu khách hàng, các đối tác nước ngoài theo
nhu cầu chất lượng, số lượng các mặt hàng liên quan đến hoạt động sản xuất chế biến
của công ty.
- Mở rộng thị trường xuất khẩu bằng các biện pháp thích hợp: thực hiện giao dịch, tạo
mối quan hệ với khách hàng, ký kết hợp đồng kinh tế, tổ chức trưng bày, giới thiệu
sản phẩm và bán hàng.
- Xây dựng và thực hiện chính sách ưu đãi, khuyến mãi, tìm kiếm biện pháp giữ
khách hàng.
- So sánh tiềm lực kinh doanh, khả năng, phương thức kinh doanh của các đối thủ
cạnh tranh trên thị trường để vận dụng hợp lý vào điều kiện thực tế tại Công ty.
- Lập báo cáo đầy đủ tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty theo quy định.
- Các nhiệm vụ khác do Giám đốc bổ sung theo từng giai đoạn.
- Hướng dẫn nghiệp vụ Kinh doanh xuất-nhập khẩu trong toàn Công ty.
1.3.4. Phòng Cung ứng
- Tham mưu cho Ban Giám Đốc trong công tác hoạch định kế hoạch mua hàng
và cung ứng vật lực phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức điều hành kho
bãi trong hệ thống sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Điều hành, quản lý nhân viên phòng Mua và Cung ứng, kho bãi để thực hiện
công tác chuyên môn.

SVTH: Nhóm Style GVHD: T.S Mai Thanh Hùng
C.H Phan Thị Thu Trang 4
Đề tài: Dự Án Xuất Khẩu Chanh Dây và nước cốt Sang Nhật
- Xem xét, đề xuất và thực hiện các yêu cầu mua hàng hóa hay dịch vụ đáp ứng
cho hoạt động SXKD trên cơ sở Ban Giám Đốc đã phê duyệt một cách nhanh chóng,
chủ động và hiệu quả.
- Quản lý các Nhà cung ứng theo quá trình của công ty theo các chỉ tiêu: năng
lực, sản phẩm, thời gian giao hàng, dịch vụ hậu mãi, phương pháp thanh toán, tiềm
năng phát triển.
- Kiểm tra chất lượng và tiến độ cung ứng của toàn bộ vật lực đầu vào phục vụ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Công ty.
- Soạn thảo các Hợp đồng kinh tế ký kết với các Nhà Cung ứng.
- Quản lý và kiểm soát toàn bộ hoạt động nhập – dự trữ – xuất – kiểm kê vật lực
của hệ thống Kho của Công ty theo qui trình.
- Xây dựng và thực hiện hệ thống sổ sách Kho theo qui định của chế độ Kế toán
Tài chính và sự hướng dẫn của Kế toán trưởng Công ty.
- Thực hiện chế độ báo cáo đầy đủ và kịp thời theo qui định của Công ty. Khi
cần thiết phải thỉnh thị ý kiến và định kỳ hàng tháng báo cáo tình hình hoạt động của
phòng cho phòng Tài chính.
- Xây dựng môi trường cung ứng lành mạnh, năng động, trách nhiệm và hiệu
quả. Bảo đảm cung ứng đúng số lượng, chất lượng, thời hạn, có tính đến tiết kiệm chi
phí để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đảm bảo yêu cầu bảo mật thông tin kinh tế – tài chính.
1.3.5. Phòng Xuất Nhập Khẩu
- Lập chứng từ theo các hợp đồng.
- Soạn thảo hợp đồng ngoại thương.
- Lập hồ sơ thanh lý hợp đồng.
- Liên hệ với các hãng tàu để thực hiện công việc.
- Làm thủ tục hải quan để xuất nhập hàng.
- Giao hàng, áp tải hàng ra cảng, sân bay.

- Xin các chứng từ xuất hàng
1.4. Sản phẩm chính:
Các loại quả tươi, nước ép đạt chất lượng như , bưởi, dâu tây,dứa (thơm), cam
xanh, chanh dây ……
SVTH: Nhóm Style GVHD: T.S Mai Thanh Hùng
C.H Phan Thị Thu Trang 5
Đề tài: Dự Án Xuất Khẩu Chanh Dây và nước cốt Sang Nhật
chanh dây Nước cốt chanh dây
2. Tổng quan về Nhật Bản:
2.1. Giới thiệu chung về đất nước Nhật:
日本国
Nihon-koku
nghe
(trợ giúp·chi tiết)
Nhật Bản
Cờ
Khẩu hiệu
平和と進歩 (Hòa bình và Tiến bộ)
Quốc ca
Kimigayo (Nhật: 君が代
?
)
Con dấu chính phủ:
Chi Hông (Nhật: 五七桐 Go-Shichi no
Kiri
?
)
SVTH: Nhóm Style GVHD: T.S Mai Thanh Hùng
C.H Phan Thị Thu Trang 6
Đề tài: Dự Án Xuất Khẩu Chanh Dây và nước cốt Sang Nhật

Thủ đô
Tōkyō (Đông Kinh
đô)
35°41′B, 139°46′Đ
Ngôn ngữ chính
thức
Tiếng Nhật
Ngôn ngữ địa phương
được công nhận
Aynu itak, tiếng
Nhật phía Đông,
tiếng Nhật phía Tây,
Ryukyuan, và các
tiếng Nhật địa
phương khác
Nhóm dân tộc
98.5% Nhật,
0.5% Hàn,
0.4% Hoa,
0.6% khác
[1]
Chính phủ
- Thiên hoàng
Akihito
(明仁 Minh Nhân)
- Thủ tướng Kan Naoto
Lập pháp Quốc hội
- Thượng viện Tham nghị viện
- Hạ viện Hạ nghị viện
Thành lập

- Ngày lập nước
11 tháng 2,
660 CN
[2]

-
Hiến pháp Đế quốc
Nhật Bản
29 tháng 11, 1890
- Hiến pháp hiện nay 3 tháng 5, 1947
-
Hiệp ước San
Francisco
28 tháng 4, 1952
Diện tích
- Tổng số 377,944 km² (hạng 61)
- Nước (%) 0,8%
Dân số

-
01/04 2010
127.380.000
[3]
(hạng 10
)

Mật độ 337 /km²
SVTH: Nhóm Style GVHD: T.S Mai Thanh Hùng
C.H Phan Thị Thu Trang 7
Đề tài: Dự Án Xuất Khẩu Chanh Dây và nước cốt Sang Nhật

-
GDP (PPP) 2009

-
Tổng số $4,159 nghìn tỉ
[4]

GDP - 2009
- Tổng số $5.068 nghìn tỉ
[4]
(hạng 2)
-
Bình quân
đầu người
$39.731
[4]
(hạng 17)
Gini
?
38,1 (2002)
[5]

HDI (2009)
0,960
[6]
(rất
cao) (hạng 10)
Đơn vị tiền
tệ
Yen (JPY) (Kí hiệu quốc tế

¥
Kí hiệu Nhật 円)
Tỷ giá: 90Yên/USD
(24/06/2010)
Múi giờ JST (UTC+9)
Cách ghi
ngày tháng
yyyy-mm-dd
yyyy 年 m 月 d 日
Era yy 年 m 月 d 日
(CE−1988)
Lái xe bên Trái
Tên miền
Internet
.jp
Mã số điện
thoại
+81
Tokyo là một thủ đô
SVTH: Nhóm Style GVHD: T.S Mai Thanh Hùng
C.H Phan Thị Thu Trang 8
2.1.1. Vị trí địa lý:
Nhật Bản có diện tích tổng cộng là 377,944 km². Đất đai của Nhật Bản là một
dãy hải đảo trải theo hình vòng cung bên cạnh phía Đông của lục địa Châu Á, dài
3.800 km. Địa hình chủ yếu là đồi núi (71%). Có nhiều núi nguồn gốc núi lửa, một số
ngọn vẫn còn hoạt động, tiêu biểu là núi Phú Sĩ (Fujisan) (3.776 m).
Nhật Bản có hơn 3.000 hòn đảo nhỏ và 4 đảo lớn là đảo Honshu (本州) chiếm
khoảng 60% toàn thể diện tích
[16]
, đảo Hokkaido (北海道), đảo Kyushu (九州) và đảo

Shikoku (四歩). Trong số các hòn đảo nhỏ, đảo Okinawa (沖歩) là lớn nhất và quan
trọng nhất, nằm giữa đường kéo dài từ mỏm phía cực tây của đảo Honshu tới đảo Đài
Loan. Hòn đảo Okinawa này tuy thuộc về Nhật Bản nhưng trước kia do ở khá xa phần
đất chính nên đã phát triển được một thứ văn hóa riêng và một số điểm khác biệt với
nếp sống của bốn hòn đảo lớn.
Sóng thần, động đất, núi lửa, bão nhiệt đới khá phổ biến ở Nhật Bản. Đặc biệt,
do thuộc vành đai lửa Thái Bình Dương, Nhật Bản là một trong những vùng có nhiều
động đất nhất thế giới. Mỗi năm có hàng trăm dư chấn, có những trận động đất gây
tổn thất nặng nề.
Nhật Bản là một xứ sở có phong cảnh được coi là một trong những nơi đẹp nhất
thế giới với bốn mùa thay đổi rõ rệt: mùa xuân với hoa anh đào nở dần từ nam lên bắc,
mùa hè cây cối xanh mướt, mùa thu lá phong (momiji) đỏ thắm từ bắc xuống nam,
mùa đông tuyết trắng tinh khôi. Núi Phú Sĩ (Fujisan) là ngọn núi cao nhất Nhật Bản,
nằm giữa đồng bằng, lại có tuyết bao phủ nơi phần đỉnh núi, là nguồn cảm hứng của
rất nhiều văn sĩ và thi sĩ xứ Phù Tang cũng như của các văn nghệ sĩ, trong đó có các
nhiếp ảnh gia và họa sĩ khắp bốn phương.
Chủ đề địa lý Nhật Bản
Vị trí các Tỉnh Nhật Bản
Hokkaido
Aomori
Akita Iwate
Niigata
Yamagat
a
Miyagi
Ishika
wa
Toyama Tochigi
Fukushi
ma

Fukui Nagano Gunma Saitama Ibaraki
Shimane Tottori Hyōgo Kyoto Shiga Gifu
Yamanas
hi
Tokyo Chiba
Yamaguc
hi
Hiroshi
ma
Okaya
ma
Osaka Nara Aichi Shizuoka
Kanaga
wa
Saga Fukuoka
Wakaya
ma
Mie
Nagasak
i
Kumamo
to
Ōita Ehime Kagawa
Kagoshi
ma
Miyazaki Kochi
Tokushi
ma
Okinaw
a

2.1.2. Khí hậu:
Nhật Bản là quốc gia với hơn ba nghìn đảo trải dài dọc biển Thái Bình Dương
của Châu Á. Các đảo chính chạy từ Bắc tới Nam bao gồm Hokkaidō, Honshū (đảo
chính), Shikoku và Kyūshū. Quần đảo Ryukyu, bao gồm Okinawa, là một chuỗi các
hòn đảo phía Nam Kyūshū. Cùng với nhau, nó thường được biết đến với tên gọi
"Quần đảo Nhật Bản".
Khoảng 70%-80% diện tích Nhật Bản là núi, loại hình địa lý không hợp cho
nông nghiệp, công nghiệp và cư trú. Có điều này là do độ cao dốc so với mặt nước
biển, khí hậu và hiểm họa lở đất gây ra bởi những cơn động đất, đất mềm và mưa
nặng. Điều này đã dẫn đến một nền mật độ dân số rất cao tại các vùng có thể sinh
sống được, chủ yếu nằm ở các vùng eo biển. Nhật Bản là quốc gia có mật độ dân số
lớn thứ 30 trên thế giới.
Vị trí nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương, nằm ở điểm nối của ba vùng
kiến tạo địa chất đã khiến Nhật Bản thường xuyên phải chịu các dư trấn động đất nhẹ
cũng như các hoạt động của núi lửa. Các cơn động đất có sức tàn phá, thường dẫn đến
sóng thần, diễn ra vài lần trong một thế kỷ. Những cơn động đất lớn gần đây nhất là
động đất Chūetsu năm 2004 và đại động đất Hanshin năm 1995. Vì các hoạt động núi
lửa diễn ra thường xuyên nên quốc gia này có vô số suối nước nóng và các suối này
đã và đang được phát triển thành các khu nghỉ dưỡng.
Khí hậu Nhật Bản phần lớn là ôn hòa, nhưng biến đổi từ Bắc vào Nam. Đặc
điểm địa lý Nhật Bản có thể phân chia thành 6 vùng khí hậu chủ yếu:
• Hokkaidō: vùng cực bắc có khí hậu ôn hòa với mùa đông dài và lạnh, mùa hè
mát mẻ. Lượng mưa không dày đặc, nhưng các đảo thường xuyên bị ngập bởi những
đống tuyết lớn vào mùa đông.
• Biển Nhật Bản: trên bờ biển phía Tây đảo Honshū', gió Tây Bắc vào thời điểm
mùa đông mang theo tuyết nặng. Vào mùa hè, vùng này mát mẻ hơn vùng Thái Bình
Dương dù đôi khi cũng trải qua những đợt thời tiết rất nóng bức do hiện tượng gió
Phơn.
• Cao nguyên trung tâm: Một kiểu khí hậu đất liền điển hình, với sự khác biệt
lớn về khí hậu giữa mùa hè và mùa đông, giữa ngày và đêm. Lượng mưa nhẹ.

• Biển nội địa Seto: Các ngọn núi của vùng Chūgoku và Shikoku chắn cho vùng
khỏi các cơn gió mùa, mang đến khí hậu dịu mát cả năm.
• Biển Thái Bình Dương: Bờ biển phía Đông có mùa đông lạnh với ít tuyết, mùa
hè thì nóng và ẩm ướt do gió mùa Tây Nam.
• Quần đảo Tây Nam: Quần đảo Ryukyu có khí hậu cận nhiệt đới, với mùa đông
ấm và mùa hè nóng. Lượng mưa nặng, đặc biệt là vào mùa mưa. Bão ở mức bình
thường.
Nhiệt độ nóng nhất đo được ở Nhật Bản là 40,9 °C - đo được vào 16 tháng 8
năm 2007.
Mùa mưa chính bắt đầu từ đầu tháng 5 tại Okinawa; trên phần lớn đảo Honshū,
mùa mưa bắt đầu từ trước giữa tháng 6 và kéo dài 6 tuần. Vào cuối hè và đầu thu, các
cơn bão thường mang theo mưa nặng.
Nhật Bản là quê hương của chín loại sinh thái rừng, phản ánh khí hậu và địa lý
của các hòn đảo. Nó trải dài từ những rừng mưa nhiệt đới trên quần đảo Ryukyu và
Bonin tới các rừng hỗn hợp và rừng ôn đới lá rụng trên các vùng khí hậu ôn hòa của
các đảo chính, tới rừng ôn đới lá kim vào mùa đông lạnh trên các phần phía Bắc các
đảo.

2.1.3. Dân số:
Nhật Bản hiện là nước đứng đầu về nơi có ít người nước ngoài sinh sống nhất
trong G7.
Dân số: 127,3 triệu (01/4/2010) (Nguồn: Tổng cụcThống kê và Bộ Y tế Nhật
Bản), phần lớn là đồng nhất về ngôn ngữ và văn hóa ngoại trừ thiểu số những công
nhân nước ngoài, Zainichi Hàn Quốc, Zainichi Trung Quốc, người Philippines, người
Nhật gốc Brasil. Tộc người chủ yếu là người Yamato cùng với các nhóm dân tộc thiểu
số như Ainu hay Ryūkyūans.
Nhật Bản là một trong những nước có tuổi thọ dân số cao nhất thế giới, trung
bình là 81,25 tuổi cho năm 2006. Tuy nhiên, dân số nước này đang lão hóa do hậu quả
của sự bùng nổ dân số sau Thế chiến thứ hai. Năm 2004, 19,5% dân số Nhật trên 65
tuổi.

Thay đổi dân số đã tạo ra các vấn đề xã hội, đặc biệt là sự suy giảm lực lượng
lao động đồng thời gia tăng chi phí cho phúc lợi xã hội như vấn đề lương hưu. Nhiều
người trẻ Nhật Bản hiện có xu hướng không kết hôn hoặc có gia đình khi trưởng
thành. Dân số nước Nhật Bản dự tính sẽ giảm xuống còn 100 triệu người vào năm
2050 và 64 triệu người vào năm 2100. Chính quyền và các nhà hoạch định dân số
đang đau đầu để giải quyết vấn đề này. Nhập cư và gia tăng khuyến khích sinh đẻ
đang được xem là giải pháp để cung cấp lực lượng lao động cho sự lão hóa của dân số
nhằm duy trì sự phát triển của nền kinh tế khổng lồ lớn thứ hai trên thế giới.
2.1.4. Văn hóa Nhật Bản:
Nhật bản là một nước đồng nhất về sắc dân và văn hóa. Văn hóa Nhật Bản là
một trong những nền văn hóa đặc sắc nhất thế giới, văn hóa Nhật đã phát triển mạnh
mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jōmon cho tới thời kỳ đương thời, mà trong đó chịu ảnh
hưởng cả từ văn hóa châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ.
Tôn giáo chính ở Nhật Bản trước đây là đạo Shinto (thần đạo). Nhưng từ sau
thế chiến thứ II, Nhật Bản thất bại thì nó không còn được ưu ái là quốc giáo như trước
mà bình đẳng với các tôn giáo khác. Nhưng những ảnh hưởng của nó với con người
Nhật Bản là rất sâu sắc đến ngày nay: Sự thanh khiết trong xã hội Nhật Bản, sự tận tụy
của người Nhật, sẵn lòng học hỏi, lòng trung thành và sự tôn thờ. Ngoài ra, ở Nhật
còn có các tôn giáo: Phật giáo, Kito giáo, …
Tính thuần nhất rất cao: khi nói đến nước Nhật, một điểm độc đáo mà hiếm quốc
gia nào có được là nước Nhật chỉ có một dân tộc. Người Nhật đã từng tự hào nói rằng:
“ Người Nhật chúng tôi là một trăm triệu anh em”. Từ đặc điểm này dẫn đến tính cộng
đồng của người Nhật đặc biệt cao.
Do sự cô lập về địa lý nên Nhật Bản không bị các chế độ, văn hóa nước ngoài áp
đặt vì vậy Nhật vẫn giữ được bản sắc văn hóa của mình.
Có tính cầu tiến và rất nhạy cảm với những biến đổi trên thế giới.
Tinh thần làm việc tập thể: đây là yếu tố đặc trưng vượt trội khó có thể tìm thấy
ở các quốc gia phương Đông khác.
Người Nhật không thích đối đầu với người khác
Nhắc đến Nhật Bản, người ta có thể liên tưởng ngay đến Sushi, những nhà đô vật

Sumo, những nàng kỹ nữ Geisha, chiếc áo truyền thống Kimono và biểu tượng truyện
tranh Manga….
2.1.5. Chính trị:
Theo Hiến pháp năm 1947, Nhật Bản theo thể chế quân chủ lập hiến kiểu Anh,
trong đó:
- Nhà Vua là nguyên thủ tượng trưng về mặt đối ngoại.
- Nhà nước được tổ chức theo chế độ tam quyền phân lập
Các đảng phái chính trị Nhật Bản là quốc gia có chính quyền đa đảng phái.
Những đảng phái chính trị lớn gồm có:
 Đảng Tự do Dân chủ Nhật Bản (LDP; 自由民主歩) \
 Đảng Dân chủ Nhật Bản (JDP; 民主歩)
 Đảng Komei (NKP; 公明歩 Công Minh)
 Đảng Xã hội Dân chủ Nhật Bản (JSP; 社歩民主歩)
 Đảng Cộng sản Nhật Bản (JCP; 日本共産歩)
- Chính phủ hiện nay là chính phủ liên hiệp giữa Đảng Dân chủ (DPJ) và
Tân đảng quốc dân (PNP)
Tên đảng phái Số ghế tại Hạ viện (đến 12/2009)
Dân chủ (DPJ) 311
Dân chủ Tự do (LDP) 119
Dân chủ Xã Hội (SDP) 07
Tân đảng Quốc dân (PNP) 03
Công Minh (NK) 21
Cộng sản (JCP) 09
Không đảng phái 05
đảng của mọi người (YP) 05
Tổng 480
Tên đảng phái

Số ghế tại Thượng viện
(đến 12/2009)

Dân chủ 120
Dân chủ Tự do 85
Công Minh 21
Cộng sản 07
Dân chủ Xã Hội 05
Không đảng phái 04
Tổng 242
(Nguồn: Trang Web Hạ viện và Thượng viện Nhật Bản)
2.1.6. Hệ thống tài chính – Tiền tệ
Loại tiền tệ đang dùng: Yên Nhật, ký hiệu JPY Tỷ giá JPY/USD = 90
Nhật bản là quốc gia phát triển ổn định, và có tỉ lệ dự trữ rất lớn, và tỉ lệ tiết
kiệm đứng thứ 2 trên thế giới ước tính hơn 1300 tỷ USD . Tình hình tài chính ổn định.
Lãi suất cho vay của các ngân hàng là 1.91 % và tỷ lệ giảm phát 1.4%.
Ngân hàng Tokyo Nhật Bản là ngân hàng lớn thứ hai trên thế giới, với lượng vốn
hơn 1.6 nghìn tỷ USD.
2.1.7. Các tổ chức quốc tế tham gia:
Ngày 18 tháng 12 năm 1956, Nhật Bản là thành viên của Liên Hợp Quốc
Năm 1975, Nhật Bản là thành viên của nhóm G8 - G8 là nhóm 8 quốc gia dân
chủ và công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Hoa
Kỳ, Canada và Nga.
Tháng 11/1989, Nhật Bản là một trong những thành viên đồng sáng lập tổ chức
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương .
Năm 1987, Nhật Bản là thành viên của nhóm G4 (Group of Four) là một liên
minh giữa Ấn Độ, Brazil, Đức và Nhật Bản được thành lập với mục đích ủng hộ lẫn
nhau sự ứng cử vào ghế thành viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc
của các thành viên.
2. Ngày 1/1/1995, Nhật Bản là thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới
(WTO).
2.2. Thị trường Nhật:
2.2.1. Khái quát nền kinh tế Nhật Bản:

Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát triển. Quy mô nền kinh tế
này theo thước đo GDP với tỷ giá thị trường lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ, còn theo
thước đo GDP ngang giá sức mua lớn thứ ba sau Mỹ và Trung Quốc nhưng trước Đức
tại 4. Theo Quỹ tiền tệ quốc tế , quốc gia của GDP bình quân đầu người đã ở 39.731
USD đứng 17 năm 2009.
Những vấn đề của những năm 1990 có thể đã bị làm trầm trọng thêm bởi chính
sách trong nước dự định để vặn đầu cơ thái quá từ các chứng khoán và thị trường bất
động sản. Với những nỗ lực của chính phủ để vực dậy tăng trưởng kinh tế trong suốt
những năm 1990 không thành công, Junichiro Koizumi đã thông qua chính sách thúc
đẩy xuất khẩu, nâng cao hiệu quả GDP trung bình 2,1% hàng năm 2003-2007. Sau
đó, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và sự sụp đổ một trong các nhu cầu trong
nước thấy nền kinh tế bị thu hẹp 1,2% trong năm 2008 và 5,0% trong năm 2009.
Nông nghiệp và đánh cá là tốt nhất các nguồn lực phát triển, nhưng chỉ qua
nhiều năm chịu khó đầu tư và việc mệt nhọc. Các quốc gia nên xây dựng các ngành
công nghiệp sản xuất và chế biến để chuyển đổi nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài.
Chiến lược phát triển kinh tế đòi thành lập một cơ sở hạ tầng kinh tế mạnh mẽ để
cung cấp năng lượng cần thiết, giao thông vận tải, truyền thông, và bí quyết công
nghệ.
Dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, bán lẻ, giao thông, viễn thông tất cả
đều là ngành công nghiệp lớn của Nhật Bản, Nhật Bản có năng lực rất lớn về công
nghiệp, và đây là trụ sở của nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc nhất thế giới
về các sản phẩm xe có động cơ, trang thiết bị điện tử, công cụ máy móc, thép, phi kim
loại, công nghiệp tàu thủy, hóa học, dệt may, thức ăn chế biến. Đây cũng là nơi đặt trụ
sở của các tập đoàn đa quốc gia và nhiều mặt hàng thương mại trong lĩnh vực công
nghệ và máy móc. Xây dựng từ lâu đã trở thành một trong những nền công nghiệp lớn
nhất của Nhật Bản.
Giao thông ở Nhật Bản rất phát triển, vào năm 2004 ở Nhật Bản có khoảng
1,177,278 km (731,683 miles) đường bộ, 173 sân bay, 23,577 km (14,653 miles)
đường sắt. Phương tiện đường không được hoạt động chủ yếu bởi All Nippon
Airways (ANA) và Japan Airlines (JAL). Đường sắt được điều khiển bởi Japan

Railways. Có rất nhiều các chuyến bay quốc tế lớn từ nhiều thành phố và đất nước
trên thế giới đến và rời Nhật Bản.
• Tỉ trọng các ngành kinh tế chính:
o Nông nghiệp: 2,1% Giao thông vận tải: 6,3%
o Công nghiệp: 26,8% Lưu thông: 12,5%
o Xây dựng: 10,3% Các ngành khác: 37,9%
Cán cân thương mại của nhật bản những năm gần đây
Quốc
gia
Lãi
suất
Tốc độ tăng
trưởng
Tỷ lệ lạm
phát
Tỷ lệ thất
nghiệp
Tài khoản
hiện tại
Tỷ giá
ngoại tệ
Nhật
Bản
0.00% 0,9% -0,60% 5,00% 1047 84.2250

Tỷ USD
Năm

tháng
một


Tháng
hai
tháng
ba

Tháng


Tháng
năm

Tháng
Sáu

Tháng
bảy

Tháng
Tám

Tháng
Chín

Tháng
Mười

Tháng
mười
một


Tháng
mười
hai

2010
61.0 647.3 949.9 734.9 316.0 686.4 802.0 103.2 797.0

2009

-956.
0
82.7 -5.4 49.0 281.4 487.0 365.7 165.2 517.6 800.1 365.3 542.5

2008
-89.8 935.8

1096.2
458.7 341.1 104.1 81.9

-314.2
91.0 -75.2

-227.5

-322.2
(Nguồn: UN, National Accounts Main Aggregates Database)
Chỉ số lạm phát của Nhật những năm gần đây
Năm


tháng
một

Tháng
hai

tháng
ba

Tháng

tháng
năm

Tháng
Sáu

Tháng
bảy

Tháng
Tám

Tháng
Chín

Tháng
Mười

Tháng

mười
một

Tháng
mười
hai

2010
-1.30 -1.10 -1.10 -1.20 -0.90 -0.70 -0.90 -0.90 -0.60

2009
0.00 -0.10 -0.30 -0.10 -1.10 -1.80 -2.30 -2.20 -2.20 -2.50 -1.90 -1.70

2008
0.70 1.00 1.20 0.80 1.30 2.00 2.30 2.10 2.10 1.70 1.00 0.40
(Nguồn: UN, National Accounts Main Aggregates Database)
Chỉ số thất nghiệp của Nhật những năm gần đây
Năm
Tháng
một

Tháng
hai

tháng
ba

Tháng



tháng
năm

Tháng
Sáu

Tháng
bảy

Tháng
Tám

Tháng
Chín

Tháng
Mười

Tháng
mười
một

Tháng
mười
hai

2010
4.90 4.90 5.00 5.10 5.20 5.30 5.20 5.10 5.00

2009

4.20 4.40 4.80 5.00 5.10 5.30 5.60 5.40 5.30 5.20 5.30 5.20

2008
3.90 4.00 3.80 3.90 4.00 4.00 4.00 4.10 4.00 3.80 4.00 4.40
(Nguồn:People's Daily Online trích thống kê Bộ Tổng vụ Nhật Bản)
Quan hệ giao thương của Nhật với các khu vực và quốc gia lớn trên thế giới
Những đối tác xuất khẩu chính của Nhật là Hoa Kỳ 22.9%, Trung Quốc 13.4%,
Hàn Quốc 7.8%, Đài Loan 7.3% và Hồng Kông 6.1% (2009). Những mặt hàng xuất
khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thông vận tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc
điện tử và hóa chất. Do hạn chế về tài nguyên thiên nhiên để duy trì sự phát triển của
nền kinh tế, Nhật Bản phải phụ thuộc vào các quốc gia khác về phần nguyên liệu vì
vậy đất nước này nhập khẩu rất nhiều loại hàng hóa đa dạng. Đối tác nhập khẩu chính
của Nhật là Trung Quốc 21%[21], Hoa Kỳ 12.7%, A Rập Xê Út 5.5%, UAE 4.9%,
Australia 4.7%, Hàn Quốc 4.7% và Indonesia 4% (số liệu 2009).
2.2.2. Tình hình xuất-nhập khẩu của Nhật Bản:
Xuất khẩu: Thực phẩm, nguyên liệu khoán, hóa chất, nhựa, sợi chế tạo đồ tốt,
sắt, thép và các sản phẩm từ sắt thép, điện máy, máy phát điện, các bộ phận điện tử,
thiết bị vận tải, Ôtô, xe máy, Trang thiết bị nghiên cứu khoa học, dụng cụ quang học

- Nhập khẩu: Lương thực, thực phẩm, cá và động vật có vỏ, Nguyên liệu, nhiên
liệu khoáng sản, dầu khí, dầu thô và một phần tinh, hóa chất, y tế và các sản phẩm
dược phẩm, sợi chế tạo đồ tốt, kim loại màu, máy điện, chất bán dẫn và các bộ phận
điện tử khác, thiết bị vận tải, hàng hóa tiêu dùng, hàng may mặc và những thứ khác
Tóm lược về Tình hình nhập khẩu trái cây, nước ép trái cây nhiệt đới vào
Nhật Bản trong năm 2010
Trái cây cam, chanh:
Tổng khối lượng nhập khẩu là 19.657.774 thùng, chiếm 94,0% giảm so với năm
trước vì nhu cầu lớn hơn từ châu Âu, Nga và các nước Trung Đông. Nhập khẩu từ
Hoa Kỳ, Nam Phi, Mexico…
(1) Bưởi : quả và nước ép tổng khối lượng nhập khẩu là 10.858.525

thùng, chiếm 86,4% giảm so với năm trước.
(2) Chanh : quả và nước ép tổng khối lượng nhập khẩu là 3.245.987
thùng, chiếm 94,7 giảm so với năm trước.
(3) Cam : quả và nước ép tổng khối lượng nhập khẩu là 5.553.262 thùng,
chiếm 112,8% tăng so với năm trước.
Dứa: quả và nước ép
Xuất khẩu Tỉ trọng Nhập Khẩu Tỷ trọng
Trang thiết bị vận chuyển 21.9% Khoáng sản nhiên liệu 27.6%
Điện máy, Điện Tử 19.9% Máy điện, Điện tử 12.6%
Máy móc thông thường 17.8% Lương thực, phực phẩm 9.7%
Hàng hóa 13% Hóa chất 8.9%
Hóa chất 10.7% Hàng hóa tiêu dùng 8.4%
Các loại hàng hóa khác 16.8% Máy móc 8.2%
Nguyên liệu 6.6%
Thiết bị vận chuyển 2.9%
Các loại hàng hóa khác 15%
Tổng khối lượng nhập khẩu 144.000 tấn, chiếm 86,7% giảm so với năm trước.
Nhập khẩu chủ yếu từ Philippin.
Anh đào: quả và nước ép
Tổng khối lượng nhập khẩu là 989.722 thùng, chiếm 93,2% giảm so với năm
trước. Hoa Kỳ là nhà cung cấp chính.
Xoài: quả và nước ép
Tổng khối lượng nhập khẩu là 11.589 tấn chiếm 93,5% tăng so với năm trước và
cao nhất từ trước đến nay. Top doanh nghiệp xuất khẩu sang Nhật là Mexico (877.266
thùng), Việt Nam (598.906 thùng), Thái Lan (148.234 thùng), Đài Loan (105.058
thùng)…
Kiwi : quả và nước ép
Tổng khối lượng nhập khẩu là 282.339 khay, chủ yếu từ Chile, Trung Quốc.
Vải: quả và nước ép
Tổng khối lượng nhập khẩu là 22.606 hộp, chiếm 53,4% giảm so với năm trước.

Các nhà cung cấp chính là Đài Loan, Mexico, Trung Quốc…
Tình hình xuất nhập khẩu trái cây và nước ép trái cây của Nhật Bản T6 và
6T năm 2010
Theo số liệu thống kê của Nhật Bản, xuất khẩu hàng trái cây và nước ép trái
cây của Nhật Bản sang các thị trường chính trong tháng 6/2010 đạt 1,16 nghìn
tấn và 2,7 triệu lít , kim ngạch đạt 672,5 triệu yên. Tính chung 6 tháng đầu năm
2010, tổng lượng xuất khẩu trái cây và nước ép trái cây của Nhật Bản đạt 19,3
nghìn tấn, kim ngạch đạt 7,18 tỷ yên. Trong khi đó, nhập khẩu trái cây và nước
ép trái cây trong 6 tháng đầu năm 2010 đạt 1,56 triệu tấn, kim ngạch đạt 235,5 tỷ
yên.
Xuất khẩu trái cây và nước ép trái cây Nhật Bản trong tháng 6/2010 tiếp tục tập
trung vào hai thị trường chính là Đài Loan và Hoa Kỳ. Trong đó, Đài loan là thị
trường có lượng xuất khẩu cao nhất 454 tấn, với kim ngạch xuất khẩu đạt 263 triệu
yên, giảm 25,3% về lượng và 4,7% về trị giá so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên,
tính chung 6 tháng đầu năm 2010, xuất khẩu rau củ quả của Nhật Bản sang Đài Loan
vẫn đạt cao nhất cả về lượng và kim ngạch, đạt 14,8 ngàn tấn trị giá 4,72 tỷ yên, tăng
14,8% về lượng và 31,5% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Hoa Kỳ - thị trường nhập khẩu trái cây và nước ép trái cây của Nhật Bản lớn thứ
hai trong tháng 6/2010, sau Đài Loan – đã nhập khẩu 297,5 tấn, trị giá 197,5 triệu yên.
So với cùng kỳ năm trước thì xuất khẩu của Nhật sang Hoa Kỳ đã giảm 31,5% về
lượng và giảm 25,1% về trị giá. Tính chung 6 tháng đầu năm 2010, xuất khẩu rau củ
quả từ Nhật Bản sang Hoa Kỳ thấp hơn khá nhiều so với xuất khẩu sang Đài Loan, chỉ
đạt 2,07 ngàn tấn với trị giá 1,34 tỷ yên, giảm 20,9% về lượng và giảm 15,3% về trị
giá so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu trái cây và nước ép trái cây Nhật Bản sang Việt Nam trong tháng
6/2010 đạt 19,5 tấn, trị giá 24,3 triệu yên, tăng 1453,2% về lượng và 1070,3% về trị
giá so với cùng kỳ năm trước. Đây là tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu cao nhất trong số các
thị trường xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 6.
Xuất khẩu trái cây và nước ép trái cây của Nhật Bản 6T/2010
(ĐVT: kg/1000 yên)

Quốc gia
6 tháng/2010 6 tháng/2009 So sánh (%)
lượng Trị giá lượng Trị giá lượng Trị giá
Đài Loan 14.867.089 4.722.630 12.953.936 3.590.260 14,8 31,5
Hoa Kỳ 2.078.688 1.336.199 2.626.658 1.578.454 -20,9 -15,3
Trung
Quốc 788.673 275.442 671.550 197.017 17,4 39,8
Hàn quốc 619.121 283.314 487.463 232.450 27,0 21,9
Singapore 597.849 338.149 398.115 240.465 50,2 40,6
Thái Lan 213.167 129.216 190.175 124.084 12,1 4,1
Việt Nam 61.148 54.969 13.022 10.705 369,6 413,5
Malaysia 30.100 21.055 17.507 7.735 71,9 172,2
Indonesia 30.100 21.055 69.588 43.992 -56,7 -52,1
Nhập khẩu: Nhập khẩu trái cây và nước ép trái cây tháng 6/2010 của Nhật Bản
từ các thị trường đạt 274,3 nghìn tấn, và gần 4 triệu lít kim ngạch nhập khẩu đạt 43,4
tỷ yên. Tính chung 6 tháng đầu năm 2010, tổng lượng nhập khẩu trái cây và nước ép
trái cây của Nhật đạt 1,56 triệu tấn, kim ngạch đạt 235,5 tỷ yên.
Nhập khẩu trái cây và nước ép trái cây của Nhật Bản trong tháng 6/2010 chủ yếu
từ ba thị trường chính là Trung Quốc, Hoa Kỳ, và Thái Lan. Nhập khẩu từ ba thị
trường này chiếm đến 94,7% về lượng và 91,6% về trị giá trong tổng nhập khẩu trái
cây và nước ép trái cây quả của Nhật Bản từ các thị trường nêu trên.
Trong tháng 6/2010, Nhật Bản đã nhập khẩu từ Trung Quốc 155 ngàn tấn trái
cây và 1 triệu lít nước ép trái cây, trị giá 20 tỷ yên, tăng 15,8% về lượng và 21% về trị
giá so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu từ Hoa Kỳ đạt 89 ngàn tấn trái cây và nước
ép trái cây, trị giá 17,2 tỷ yên, tăng 16,7% về lượng và 17,7% về trị giá so với cùng kỳ
năm trước; nhập khẩu từ Thái Lan đạt 15,8 ngàn tấn rau củ quả, trị giá 2,5 tỷ yên,
giảm 29,5% về lượng và 5,3% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu trái cây và nước ép trái cây của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
trong tháng 6/2010 đạt 1280 tấn, trị giá 295,6 triệu yên, giảm 12,6% về lượng nhưng
lại tăng 5,6% về trị giá so với cùng kỳ năm trước. Điều này cho thấy hàm lượng giá trị

gia tăng trên các sản phẩm rau quả xuất khẩu của Việt Nam đang từng bước được
nâng lên, một tín hiệu khả quan đối với hoạt động xuất khẩu trái cây và nước ép trái
cây, nhất là xuất khẩu sang một thị trường khó tính như Nhật Bản.
Nhập khẩu trái cây và nước ép trái cây của Nhật Bản trong T6/2010 (đvt:
kg/1000 yên)
Thị
trường
6T/2010 6T/2009 So sánh (%)
lượng Trị giá lượng Trị giá lượng Trị giá
Trung
Quốc 841.915.090 112.889.390 739.668.527 96.579.163 13,8 16,9
Hoa Kỳ 547.125.814 90.112.565 493.601.170 80.768.748 10,8 11,6
Thái Lan 96.733.012 13.651.355 86.658.048 12.612.516 11,6 8,2
Hàn quốc 34.536.881 11.030.602 34.915.537 10.789.823 -1,1 2,2
Đài Loan 33.628.974 5.616.188 32.542.870 5.516.286 3,3 1,8
Việt Nam 8.276.652 1.651.771 8.219.078 1.540.039 0,7 7,3
Malaysia 1.518.019 291.309 1.505.670 222.400 0,8 31,0
Indonesia 1.518.019 291.309 10.556.071 1.295.786 -85,6 -77,5
2.3. Thị trường và người tiêu dùng Nhật Bản
2.3.1. Đặc điểm của thị trường Nhật Bản:
2.3.1.1. Đặc điểm cơ cấu dân cư:
Một vấn đề nổi bật, có tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội của
Nhật Bản hiện nay (cơ cấu chi tiêu trong tổng thu nhập, cơ cấu tiêu dùng hàng hóa,
tập quán mua sắm…) là tỷ lệ người cao tuổi có xu hướng tăng nhanh trong những thập
niên gần đây.
Bảng cơ cấu dân số theo vùng
Mặt khác, theo kết quả điều tra của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật,
tỷ lệ kết hôn của thanh niên Nhật có xu hướng giảm đi trong khi tỷ lệ ly hôn tăng lên
trong những năm gần đây, đồng thời độ tuổi kết hôn cũng có xu hướng tăng lên.
Những xu hướng này đã làm thay đổi cơ cấu xã hội và kéo theo là cơ cấu tiêu dùng.

Một yếu tố nữa có tác động lớn tới cơ cấu tiêu dùng là tỷ lệ tăng nhanh
của số hộ gia đình có người già (trên 65tuổi)
2.3.1.2. Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng:
Người tiêu dùng Nhật là những người đòi hỏi cao về chất lượng, độ bền, độ tin
cậy và sự tiện dụng của sản phẩm. Họ tương đối nhạy cảm với giá cả: nhu cầu sản

×