Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.52 KB, 8 trang )

MỤC LỤC Trang


A. MỞ ĐẦU………………………………………………………………...3
B. NỘI DUNG………………………………………………3
I. Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IV .3
1. Hoàn cảnh……………………………………………….3
2. Nội dung……………………………………………...3
II. Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa V5
1. Hoàn cảnh – Nội dung………………………………..5
III. Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8- 1986)…………………....7
1. Hoàn
cảnh………………………………………………….7
2. Nội dung………………………………………………...8
C. KẾT LUẬN………………………………………………………….9






PHỤ LỤC:
XHCN: Xã Hội Chủ Nghĩa
CNXH: Chủ Nghĩa Xã Hội
ĐCSVN: Đảng cộng sản Việt Nam









A. MỞ ĐẦU
Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã mở ra bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa
trọng đại đối với cách mạng Việt Nam – kỷ nguyên đất nước hoàn toàn
độc lập thống nhất đi lên CNXH. Trong thời kỳ mới đất nước có nhiều
thắng lợi cơ bản đồng thời cũng gặp không ít thách thức. Trong bối cảnh
lịch sử ấy, ĐCSVN đã lãnh đạo quá độ lên CNXH, tìm tới con đường đi
lên xây dựng CNXH ở Việt Nam thời kỳ 1975-1986. Đại hội toàn quốc
lần thứ 4-5 của Đảng được tiến hành trong bối cảnh đất nước vừa thoát
khỏi chiến tranh đã chỉ ra đường lối chung xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ. Quá trình hình thành con đường với đổi mới được diễn ra
trước đại hội VI.
B. NỘI DUNG
I. Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá
IV
1. Bối cảnh lịch sử:
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và hoàn thành
thống nhất đất nước về mặt nhà nước,cách mạng nước ta chuyển sang
giai đoạn đất nước độc lập,thống nhất.Đây là con đường phát triển hợp
quy luật nước ta,là điều kiện tiên quyết để đát nước tiến lên chủ nghĩa xã
hội .”Trong thời đại ngày nay,khi độc lập dân tộc và chủ nghiã xã hội
không tách rời nhau và ở nước ta,khi giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh
đạo cách mạng thì thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
cũng là sự bắt đâù của cách mạng xã hội chủ nghĩa”.
2. Nội dung:
Đứng trước những khó khăn về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, Ban
Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định triệu tập Hội nghị lần thứ
sáu,khóa IV(8-1979)nhằm tập trung bàn về phương hướng phát triển
hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương để khắc phục tình trạng khan

hiếm hàng tiêu dùng thiết yếu và thúc đẩy công nghiệp, tiểu, thủ công
nghiệp phát triển. Nhưng do tính chất cấp bách của đời sống, Ban Chấp
hành Trung ương Đảng đã kịp thời bổ sung, thảo luận, đánh giá và ra hai
nghị quyết quan trọng. Đó là Nghị quyết Về tình hình và nhiệm vụ cấp
bách và Nghị quyết Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển công
nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương.
Nghị quyết Về tình hình và nhiệm vụ cấp bách gồm có 2 nội dung
chính:
Thứ nhất: Nghị quyết tập trung đánh giá về tình hình hiện tại của đất
nước. Đánh giá đúng đắn thực tế đất nước là cơ sở để Đảng ta đề ra
chiến lược, biện pháp phù hợp với cuộc sống.
Thứ hai: Xuất phát từ thực tế đất nước, Nghị quyết đề ra 3 nhiệm vụ cấp
bách:
• Đẩy mạnh sản xuất, ổn định và bảo đảm đời sống của nhân dân.
• Tăng cường quốc phòng an ninh, sẵn sàng chiến đấu chống xâm lược,
bảo vệ Tổ quốc.
• Kiên trì khắc phục những mặt tiêu cực trong hoạt động kinh tế - xã hội.
Nghị quyết Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển công nghiệp hàng
tiêu dùng và công nghiệp địa phương, gồm có những nội dung sau:
Sau khi đánh giá thành tựu và hạn chế trong phát triển công nghiệp hàng
tiêu dùng và công nghiệp địa phương, Nghị quyết xác định phương
hướng, nhiệm vụ phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và công
nghiệp địa phương trong tình hình mới. Nhiệm vụ cơ bản của công
nghiệp địa phương là phục vụ đời sống nhân dân địa phương, góp phần
phục vụ nhu cầu của cả nước và xuất khẩu. Sự phát triển của công
nghiệp địa phương chủ yếu phải dựa trên cơ sở phát triển nông nghiệp,
lâm nghiệp, ngư nghiệp và sự phân công lao động ở địa phương.
Tư tưởng cốt lõi của Hội nghị là: "Phải tận dụng các thành phần kinh
tế”quốc doanh, công tư hợp doanh, tập thể, cá thể (kể cả tư sản được
kinh doanh hợp pháp); kết hợp quy mô lớn, vừa, nhỏ; kỹ thuật thủ công,

nửa cơ giới và cơ giới; kết hợp trung ương, địa phương (tỉnh, thành,
huyện) và cơ sở. Tận dụng mọi khả năng về lao động, tài nguyên và
năng lực sản xuất của các ngành kinh tế, quốc phòng văn hóa để sản xuất
hàng tiêu dùng”. Hội nghị đã thống nhất tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước và phát huy quyền làm chủ tập thể
của công nhân và nhân dân lao động.. Chống quan liêu, bảo thủ, mạnh
dạn đổi mới để có tác động thực sự đến sự phát triển kinh tế - xã hội đất
nước,tạo động lực mới cho nền kinh tế - xã hội góp phần vào quá trình
tìm tòi con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Việt Nam.
Đây là Nghị quyết đánh dấu sự nghiệp đổi mới bắt đầu.
Cùng với việc áp dụng những thành tựu về khoa học-kỹ thuật, việc
thực hiện rộng rãi phương thức khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và
người lao động theo Chỉ thị 100-CT/TW(năm1981) của Ban Bí thư
Trung ương Đảng ra về Cải tiến công tác khoán, mở rộng “khoán sản
phẩm đến nhóm lao động và người lao động” trong hợp tác xã nông
nghiệp,thường được gọi tắt là Khoán 100. Tuy chưa hoàn thiện và còn
nhiều hạn chế song đã góp một phần quan trọng tạo nên bước phát triển
sản xuất nông nghiệp, mở ra phương hướng đúng cho việc củng cố quan
hệ kinh tế mới ở nông thôn.
• Đánh giá: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương
khóa IV là nghị quyết”bung ra” của Đảng về phát triển kinh tế, góp phần
vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh những thành tựu,
chúng ta gặp không ít những khó khăn đó là: kinh tế mất cân đối
lớn,kinh tế quốc doanh và tập thể trong sản xuất luôn bị thua lỗ, không
phát huy được tác dụng;kinh tế tư nhân và cá thể bị ngăn cấm. Sản xuất
phát triển chậm, thu nhập quốc dân, năng suất lao động thấp,đời sống
nhân dân gặp nhiều khó khăn.Trong xã hội náy sinh nhiều hiện tượng
tiêu cực.
II. Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa
V

1. Hoàn cảnh – Nội dung:
Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khoá V(6-1985)
họp bàn và quyết định một vấn đề cực kỳ quan trọng: cải cách một bước
giá-lương-tiền để xoá bỏ quan liêu, bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh
tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Hội nghị khẳng định: Không thể ổn
định được tình hình kinh tế và đời sống, cân bằng được ngân sách và tiền
mặt, trong khi vẫn duy trì bao cấp qua giá và lương. Hội nghị chủ
trương: phải xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện chế độ
tập trung dân chủ, hạch toán kinh tế và kinh doanh là yêu cầu cấp bách,
là khâu đột phá có tính chất quyết định.Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khoá V đề ra mục tiêu và phương hướng giải
quyết vấn đề giá - lương- tiền như sau:
- Thúc đẩy sản xuất phát triển theo cơ cấu hợp lý (ngành, vùng, thành
phần), khai thác mọi tiềm năng lao động, đất đai, ngành nghề, cơ sở vật
chất - kỹ thuật hiện có, nhằm phát triển sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế
cao hơn.
- Ổn định đời sống nhân dân lao động, trước hết là đời sống công nhân,
viên chức và lực lượng vũ trang. Nhân dân làm chủ sản xuất và phân
phối lưu thông, làm chủ thị trường và giá cả, từng bước cân bằng ngân
sách và tiền mặt.
- Góp phần tạo dần nguồn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dân để
công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội.
- Thúc đẩy việc hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, tăng cường kinh
tế quốc doanh và kinh tế tập thê, phát triển kinh tế gia đình.
- Góp phần tăng cường quốc phòng và an ninh, kiên quyết chống địch
phá hoại, đấu tranh có hiệu quả chống các hiện tượng tiêu cực.
- Xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp trong giá và lương là yêu
cầu cấp bách, là khâu đột phá có tính quyết định để chuyển hẳn nền kinh
tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa trên cơ sở kế hoạch hóa.

Hội nghị chủ trương: trong tình hình kinh tế đang biến động,
chưa ổn định, cuộc điều chỉnh lớn và toàn diện về giá - lương - tiền lần
này phải tiến hành khẩn trương, kiên quyết nhưng phải tính toán thận
trọng các phương án vững chắc gắn chặt với việc xây dựng và hoàn
chỉnh cơ chế quản lý mới. Hội nghị đề ra những chủ trương và biện
pháp:
* Về giá cả, theo nguyên tắc:
- Xác định giá phù hợp với giá trị và sức mua của đồng tiền.
- Định giá trên cơ sở lấy kế hoạch làm trung tâm thực hiện hạch toán
kinh tế và kinhdoanhxãhộichủnghĩa.
- Lấy giá thóc làm chuẩn để tính các loại giá khác và toàn bộ mặt bằng
giá.
- Quản lý giá phải có phân công, phân cấp hợp lý theo nguyên tắc tập
trung dân chủ.
*Về lương: Hội nghị nhấn mạnh chính sách tiền lương phải quán triệt

×