xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu
Chơng I
Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của
Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu :
Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, EU
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, xu
hớng mở cửa và hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ và đầy sức
hấp dẫn đối với nền kinh tế của các nớc đang phát triển. Xu hớng
đó tạo nên nhiều cơ hội và thời cơ cho kinh doanh, cho sự phát
triển kinh tế chung, đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới
cho tất cả các ngành, các quốc gia, đặc biệt là các nớc đang phát
triển trong đó có Việt Nam.
Trong bối cảnh đó, việc xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
ngày càng đợc mở rộng, đã đóng góp một phần không nhỏ để tăng
thu nhập bằng ngoại tệ và đóng góp vào GDP của đất nớc. Trong
10 năm trở lại đây, thuỷ sản là một trong 4 mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam (là dầu khí, giầy dép, may mặc, thuỷ sản) đạt
kim ngạch cao đã tạo đà và mở rộng để hàng hoá Việt Nam xâm
nhập vào thị trờng thế giới.
1.1. Cung và cầu về thuỷ sản trên thế giới và tiềm
năng của Viêt Nam
1.1.1 Tình hình thuỷ sản thế giới
a. Tình hình chung
Trần Thị Hiền Thanh A12- K36 E
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu
Theo công bố mới nhất của FAO, tổng sản lợng thuỷ sản
thế giới hiện nay đã vợt qua con số 100 triệu tấn /năm, trong đó có
71 triệu tấn đợc sử dụng làm thực phẩm cho con ngời, 30 triệu tấn
đợc dùng cho mục đích khác. Với dân số thế giới khoảng 6 tỷ ng-
ời, mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu ngời đạt 13kg/ngời/năm.
Tuy vậy, mức sử dụng thuỷ sản thực phẩm là rất chênh lệch giữa
các khu vực và các quốc gia. Các nớc công nghiệp đứng đầu về chỉ
tiêu mức tiêu thụ thuỷ sản theo đầu ngời là Nhật Bản (67kg/ng-
ời/năm) sau đó là Nauy (46kg/ngời/năm).
Tuy nhiên, do ảnh hởng của hiện tợng El Nino và La Nina,
sau khi tăng nhẹ 1,8% vào năm 1997, tổng sản lợng thuỷ sản thế
giới đã giảm liên tiếp trong hai năm 1998 và 1999. Năm 1999, sản
lợng đánh bắt thuỷ sản đạt 91 triệu tấn và sản lợng thuỷ sản nuôi
trồng đạt 31 triệu tấn. Trong khi sản lợng đánh bắt giảm sút liên
tục thì khu vực nuôi trồng có những bớc tăng trởng khá cao,
khoảng 7%/năm trong 10 năm qua. Những nớc đứng đầu về sản l-
ợng đánh bắt thuỷ sản là Trung Quốc, Pêru, Nhật Bản, Chilê, Mỹ,
Nga, Inđônêxia, ấn Độ, Thái Lan, Nauy, aixơlen, Hàn Quốc,
chiếm hơn một nữa tổng sản lợng thế giới. Trong lĩnh vực nuôi
trồng thuỷ sản, Trung Quốc chiếm hơn 70% tổng sản lợng nhng chỉ
50% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong khi đó, Nhật Bản chỉ chiếm
3,7% tổng sản lợng thế giới nhng đạt gần 10% tổng kim ngạch trao
đổi thuỷ sản nuôi trồng nhờ những sản phẩm có giá trị kinh tế rất
cao nh ngọc trai, cá ngừ
Thị trờng trao đổi sản phẩm thuỷ sản thế giới rất rộng lớn,
bao gồm 195 nớc xuất khẩu và 180 quốc gia nhập khẩu thuỷ sản
trong đó nhiều quốc gia vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu thuỷ sản nh
Mỹ, Pháp, Anh, Nhật Năm 1999, lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản thế
giới đạt hơn 50 tỷ đôla, giảm 2,8% so với 51,4 tỷ năm 1997.
Trần Thị Hiền Thanh A12- K36 E
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu
Hiện nay, Thái Lan là nhà xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất với
kim ngạch xuất khẩu hơn 4 tỷ đôla, tơng đơng 8% tổng kim ngạch
thuỷ sản thế giới. Sau đó là Mỹ, Nauy, Trung Quốc, Pêru, Đài
Loan
Quốc gia nhập khẩu lớn nhất thế giới là Nhật Bản, chiếm
30% tổng kim ngạch buôn bán quốc tế vợt xa mức 14% thị phần
của nớc đứng thứ hai là Mỹ. Năm 1999, nhập khẩu thuỷ sản của
Nhật Bản, Hông Kông, Singapo giảm sút, nh ng đã đợc bù đắp
phần nào bởi nhu cầu tăng mạnh ở thị trờng Mỹ. Các nớc nhập
khẩu thuỷ sản lớn của thế giới đứng sau Nhật và Mỹ lần lợt là
Pháp, Italia, Đức, Anh, Hông Kông, Hà Lan
b. Dự báo tình hình cung về thuỷ sản của thế giới
Căn cứ vào các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động sản xuất
thuỷ sản thời gian qua và nhu cầu tăng nhanh của tiêu thụ thuỷ sản
dới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật và sức ép vấn đề tăng
dân số và tăng thu nhập, tổ
chức nông lơng LHQ dự báo về sản xuất thuỷ sản thế giới trung
hạn đến năm 2005 nh sau: sản lợng đạt mức 125-135 triệu tấn (so
với 118-120 triệu tấn năm 2000), trong đó sản lợng nuôi trồng sẽ
tăng 4-5% để bù lại sản lợng đánh bắt không ổn định hoặc có thể bị
giảm sút. Mức tăng sản lợng thuỷ sản ở các nớc phát triển dự báo
đạt 1-2%/năm, con số này ở các nớc đang phát triển đạt 2-
2,5%/năm.
c. Dự báo về cầu các mặt hàng thuỷ sản trên thế giới
Trần Thị Hiền Thanh A12- K36 E
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu
Về khả năng tiêu thụ các mặt hàng thuỷ sản thực phẩm dự
báo đến năm 2005, khu vực các nớc đang phát triển sẽ nâng mức
tiêu thụ các mặt hang thuỷ sản thực phẩm lên tới 80 triệu tấn. Con
số nay cùng kỳ ở các nơc phát triển sẽ đạt 33-35 triệu tấn.
Sự gia tăng mức tiêu thụ thuỷ sản các loại sẽ diễn ra theo
hớng: Tăng tiêu thụ các loại thuỷ sản tơi sống, các loại thuỷ sản có
giá trị dinh dỡng cao. Tăng nhu cầu về thuỷ sản thực phẩm chế
biến với chất lợng sản phẩm cao, hơng vị hấp dẫn. Và các thuỷ sản
thực phẩm phải đảm bảo tốt vệ sinh an toàn thực phẩm.
1.1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất nhập khẩu thuỷ sản
ở các thị trờng chủ yếu
a. Thị trờng Nhật Bản
Nhật Bản là quốc gia có mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân
đầu ngời cao nhất thế giới (67kg/ngời /năm). Ngời Nhật Bản coi
trọng nguồn cung cấp protein từ tôm cá, đặc biệt trong năm, ngời
Nhật có tới hàng trăm lễ hội và mỗi lễ hội hầu nh có một hay vài
món ăn chế biến từ thuỷ sản .
Nhng trong lịch sử phát triển lâu dài của mình, Nhật Bản
đã sớm là một quốc gia biển nên có tiềm năng lớn về đánh bắt và
nuôi trồng thuỷ sản , kim ngạch xuất khẩu những năm gần đây của
Nhật Bản trên dới 3,6 tỷ USD, riêng 6 tháng đầu năm 2001, xuất
khẩu đạt 128.377 tấn, trị giá 44,9 tỷ yên. Nhật Bản chủ yếu xuất
khẩu mực, cá hồi Thái Bình Dơng sang Trung Quốc với khối lợng
rất lớn, trên 90% lợng cá chuồn đợc xuất sang Thái Lan làm
nguyên liệu cho hải sản đóng hộp.
Trần Thị Hiền Thanh A12- K36 E
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu
Mặt hàng thuỷ sản mà Nhật Bản nhập về chủ yếu là tôm,
cá ngừ, cá mực, lơn, surimi, cua Năm 2000, Nhật Bản nhập
246.627 tấn tôm đông lạnh, giảm 3% so với năm 1999. Các nớc
xuất khẩu tôm sang thi trờng Nhật chủ yếu là ấn Độ, Inđônêxia và
Việt Nam , cá ngừ vàng đông lạnh và cá ngừ mắt to từ Hàn Quốc
và Đài Loan, cá hồi từ Nauy và Chi Lê, lơn t Trung Quốc.
b. Thị trờng Mỹ
Trong thập kỷ vừa qua, Mỹ luôn đứng thứ ba, thứ t trên thế
giới về tổng sản lợng thuỷ sản với mức khá ổn định từ 5,5-5,9 triệu
tấn/năm. Hầu hết các mặt hàng thuỷ sản của Mỹ đều có chất lợng
cao, phong phú về chủng loại với nhiều sản phẩm quý nh cá hồi, cá
tuyết, cá ngừ, tôm hùm, sò, điệp, cá nheo...Tuy nhiên, sản lợng
thuỷ sản nêu trên vẫn cha đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
Hơn thế, thị hiếu của ngời tiêu dùng Mỹ lại tập trung vào một số
mặt hàng nh: Tôm đông bóc đầu, cá ngừ đóng hộp, cá hồi tơi Đại
Tây Dơng, cá phi lê tơi, tôm hùm, thịt điệp...Các mặt hàng nêu trên
của Mỹ lại có rất ít hoặc có nhng không đủ đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của ngời tiêu dùng. Đặc điểm này là một trong những
động lực quan trọng cho ngoại thơng hàng thuỷ sản của Mỹ phát
triển toàn diện cả về xuất khẩu lẫn nhập khẩu.
Những năm gần đây, xuất nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ đạt
giá trị bình quân 10 tỷ USD/năm, lớn thứ 2 trên thế giới.
Các mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ rất đa dạng, chủ
yếu là thuỷ sản tơi sống và đông lạnh (khoảng 88% giá trị nhập
khẩu), 73% là các mặt hàng thuỷ sản đóng hộp, còn lại là các mặt
hàng thuỷ sản khác. Tôm đông lạnh là mặt hàng nhập khẩu quan
trọng nhất vào Mỹ, chiếm tới 38% giá trị nhập khẩu của thuỷ sản
nớc này, chiếm gần 30% giá trị tôm đông lạnh nhập khẩu của thế
giới.
Trần Thị Hiền Thanh A12- K36 E
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu
Tôm đông lạnh nhập khẩu vào Mỹ chủ yếu là tôm bóc đầu
(chiếm 55% khối lợng và 58% giá trị) và tôm nguyên liệu thô
(chiếm 38% khối lợng và 34% giá trị nhập khẩu tôm đông). Thái
Lan tiếp tục chiếm lĩnh thị trờng tôm đông lạnh ở Mỹ nhng so với
năm 1995 thì khối lợng giảm 7%. Equado lại là nhà xuất khẩu tôm
đông lạnh thứ 2 sang Mỹ nhng về khối lợng so với năm 1995 cũng
giảm 8,5%. Sau nữa là đến Trung Quốc và một số nớc khác có kim
ngạch xuất khẩu tôm đông lạnh khá lớn sang thị trờng Mỹ.
Ngoài tôm đông lạnh, mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu lớn thứ
hai là cá philê tơi và ớp đông. Mặc dù Mỹ có khả năng sản xuất cá
philê nhng do ngời Mỹ rất a chuộng cá philê của Tây Âu và
Canada, vì vậy Mỹ phải xuất khẩu sản phẩm của mình và nhập
khẩu sản phẩm của các nớc khác (Canada, Chi Lê, Na uy, Tây Ban
Nha...). Sau tôm đông lạnh và cá philê, các mặt hàng khác nh : cá
ngừ nguyên con, cá hồi nguyên con và ớp lạnh, cá ngừ đống
hộp...đợc nhập khẩu vào Mỹ với giá trị hàng năm tơng đối lớn
nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của c dân nớc này và để tái chế
rồi xuất sang nớc khác.
c. Thị trờng Trung Quốc
Năm 2000, sản lợng thuỷ sản các loại của Trung Quốc đạt
42.785 ngàn tấn trong đó sản lợng thuỷ sản khai thác tự nhiên là
17.400 ngàn tấn và sản lợng thuỷ sản nuôi trồng đạt 25.385 ngàn
tấn. Dự kiến đến năm 2001, sản lợng thuỷ sản của Trung Quốc sẽ
tăng lên đến trên 50 ngàn tấn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong
nớc ngày càng tăng và nhu cầu cho xuất khẩu với khối lợng lớn.
Về tiêu thụ, do mức sống của nhân dân Trung Quốc tiếp
tục tăng lên và nhu cầu về thuỷ sản tơi sống cũng tăng theo, dới
đây là số liệu thống kê của Trung Quốc cho ta thấy.
Trần Thị Hiền Thanh A12- K36 E
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu
Bảng 1: Cơ cấu tiêu dùng và xuất nhập khẩu thuỷ sản Trung
Quốc.
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị 1999 2000
Mức tiêu thụ bình quân.
- Thành thị:
- Nông thôn:
Nhập khẩu.
Xuất khẩu.
kg/ngời
,,
,,
Tấn
,,
5,82
10,3
3,28
626.000
1.296.000
6,74
11,7
3,92
1.251.000
1.485.000
Tính đến hết tháng 4/2001, khối lợng thuỷ sản mậu dịch
của Trung Quốc dự tính tăng 13% so với cùng kỳ năm 2000.
Nga là thị trờng chính xuất khẩu chính đối với mặt hàng cá
ớp đông của Trung Quốc. Trên 50% khối lợng cá đông lạnh nhập
khẩu vào Trung Quốc là từ thị trờng Nga, phần còn lại đợc nhập
khẩu từ ấn Độ và các thị trờng khác. Hầu hết cá đông lạnh nhập
khẩu vào Trung Quốc đợc lọc xơng và tái xuất. Mực là loài nhuyễn
thể thân mềm đợc giao dịch với khối lợng lớn, phần lớn mực nhập
khẩu vào Trung Quốc đợc chế biến và tái xuất sang Nhật, Mỹ và
Hàn Quốc. Ngoài ra, Trung Quốc cũng xuất khẩu một khối lợng
lớn mực sống, tôm đông lạnh, lơn sống và đông lạnh.
d. Thị trờng EU
Liên minh Châu Âu hiện nay bao gồm 15 quốc gia với hơn
365 triệu ngời tiêu dùng. Từ năm 1968, EU đã là một thị trờng
thống nhất về hải quan, có định mức thuế hải quan chung cho tất cả
các nớc thành viên. Ngày 7/2/1992 hiệp ớc Masstricht đợc ký kết
tại Hà Lan mở đầu cho sự thống nhất về chính trị, kinh tế tiền tệ
giữa các nớc thành viên EU. Thị trờng EU thống nhất cho phép tự
Trần Thị Hiền Thanh A12- K36 E
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu
do lu thông sức lao động, hàng hoá dịch vụ và vốn giữa các nớc
thành viên.
Riêng đối với mặt hàng thuỷ sản, EU là một trong ba thị tr-
ờng tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất thế giới bên cạnh Nhật Bản và Mỹ.
Hàng năm Liên minh Châu Âu chiếm từ 25-30% nhập khẩu thuỷ
sản của toàn thế giới. Mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu ngời ở
EU là 17kg/năm và tăng dần hàng năm khoảng 3%. Giá cả mặt
hàng thuỷ sản ở thị trờng EU cũng cao hơn các thị trờng Châu á
trung bình khoảng từ 1,1 đến 1,4 lần và có tính ổn định. Thị trờng
thuỷ sản EU có tính ổn định cao, với nhiều nhóm c dân có nhiều
yêu cầu khác nhau trong thói quen tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản.
Trong khi nhu cầu về hàng thuỷ sản đang ngày càng tăng, Uỷ
ban nghề cá của EU mới đây đã ra tuyên bố cắt giảm 1/3 sản lợng
khai thác hải sản từ năm 1997-2010, nhằm để bảo vệ nguồn lợi hải
sản. Chính điều này làm cho nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản của EU đang
ngày càng tăng cao. Tuy nhiên thị trờng EU thật sự là một thị trơng
khó tính, có tính chọn lọc cao với những yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu
chuẩn chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
1.1.3 Tiềm năng của thuỷ sản Việt Nam
a. Đánh bắt tự nhiên
Việt Nam là một quốc gia có bờ biển dài 3260km với 112 cửa
sông, lạch; vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1 triệu km2 với hơn
4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo ra nhiều eo, vịnh và đầm phá tạo điều kiện
thuận lợi cho việc phát triển và duy trì nguồn lợi thuỷ sản. Theo số
liệu điều tra cha đầy đủ, hàng năm Việt Nam có thể khai thác 1,2-1,4
triệu tấn hải sản các loại mà không ảnh hởng đến tiềm năng nguồn lợi
thuỷ sản.
Trần Thị Hiền Thanh A12- K36 E
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu
Trong khai thác tự nhiên, nhờ có khoa học công nghệ hiện đại
nên có thể xác định trử lợng và xây dựng kế hoạch khai thác hợp lý
đối với từng loại thuỷ sản, từng vùng biển và từng mùa vụ vừa đảm
bảo khai thác tối đa nguồn lợi thuỷ sản vừa đảm bảo khả năng tái tạo
để ổn định khai thác lâu dài. Những tàu lớn đợc trang bị hiện đại, có
khả năng mở rộng khai thác hải sản xa bờ và hình thành nghề cá viễn
dơng trong tơng lai.
b. Nuôi trồng thuỷ sản
Việt Nam có tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản cũng là
rất lớn. Việt Nam có khoảng 1,4 triệu ha mặt nớc nội địa, trong đó gần
30 vạn ha là nơi thích hợp để nuôi trồng thuỷ sản. Ngoài ra Việt Nam
còn có hơn 800 ngàn ha eo, vùng, vịnh biển, đầm phá tự nhiên có thể
sử dụng vào công tác nuôi trồng thuỷ sản.
Các chơng trình nuôi trồng thuỷ sản đã phát triển khá mạnh
mẽ và vững chắc, từng bớc đẩy lùi viêc nuôi trồng manh múm, tự phát
theo lối thủ công truyền thống da vào thiên nhiên sang nuôi trồng có
quy hoạch với khoa học công nghệ hiện đại hơn, đa diện tích từ
295.000 ha năm 1990 lên 535.000 ha năm 1999. Nếu năm 1998 sản l-
ợng nuôi chỉ đợc 500 ngàn tấn thì đến năm 1999 đã tăng lên 600 ngàn
tấn và còn có nhiều khả năng phát triển hơn nữa trong những năm tới.
c. Xuất khẩu thuỷ sản
Mỗi năm Việt Nam xuất sang 62 nớc hàng ngàn tấn thuỷ sản
trong đó chủ yếu là các loại tôm đông, mực, cá đông, cá hộp, thịt tôm
hỗn hợp và một số loại thuỷ sản khác nh nhuyễn thể hai mảnh vỏ.
Bộ Thuỷ sản Việt Nam đã sớm có chủ trơng đẩy mạnh khai
thác, chế biến hải sản phục vụ xuất khẩu vì vậy hàng thuỷ sản Việt
Nam đến nay đã có thể xâm nhập các thị trờng khó tính nh Nhật Bản,
Mỹ, EU....Bộ Thuỷ sản Việt Nam tiếp tục đổi mới trang thiết bị hiện
đại, tiếp thu nhng kỹ thuật tiên tiến đồng thời kêu gọi đầu t vào lĩnh
Trần Thị Hiền Thanh A12- K36 E
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu
vực quan trọng nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh hàng thuỷ sản
Việt Nam trên thị trờng thế giới. Do đó, ngành Thuỷ sản Việt Nam đã
có những bớc tiến quan trọng trên tất cả các lĩnh vực:
c. Chế biến thuỷ sản
Đã từng bớc khắc phục tình trạng lao động thủ công là chính
sang sử dụng máy móc công nghệ khá hiện đại và đồng bộ. Một số
công nghệ mới đợc đa vào sản xuất, nhờ đó kéo dài thời gian giữ chất
lợng và độ tơi sống của hàng thuỷ sản; tạo ra nhiều chủng loại hàng
hoá, trọng lợng, mẩu mã với chất lợng tốt, số lợng nhiều, giá thành hạ
phục vụ yêu cầu ăn ngay, nấu ngay rất tiện lợi của ngời tiêu dùng và
nâng cao giá trị hàng hoá thuỷ sản của Việt Nam, mở rộng thị trờng
tiêu thụ. Ví dụ: ở An Giang trớc đây xuất khẩu cá ba sa sang Phi- lê
đông lạnh đạt hiệu quả thấp, nhng khi áp dụng kỷ thuật xông khói
nguội của trung tâm công nghệ và thuỷ sản sinh học thuỷ sản của
Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II, đã đa giá trị thơng mại tăng từ
1,5- 2 lần và mở rộng thị trờng tiêu thụ. Công ty xuất nhập khẩu Kiên
Giang chuyển từ công nghệ đông tiếp xúc sang đông rời nhanh IQF đã
thu chênh lệch giá bán từ 0,03- 0,05 USD/kg tôm đông, nếu mổi năm
sản xuất 2.000 tấn sản phẩm sẻ thu chênh lệch từ 60.000- 100.000
USD.
Nhiều sản phẩm thuỷ sản trớc đây không có giá trị kinh tế,
nay nhờ có công nghệ chế biến tiên tiến đã tạo ra nhiều hàng hoá có
giá trị kinh tế cao, thị trờng đợc mở rộng; nhờ đó đã thúc đẩy việc
nuôi trồng, khai thác thuỷ sản và cả trong dịch vụ hậu cần nghề cá
cũng phát triển theo.
1.2 . Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong
thời gian qua.
1.2.1. Tình hình chung.
Trần Thị Hiền Thanh A12- K36 E
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu
Trong chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm
2005 đợc Thủ tớng phê duyệt vào cuối năm 1998, mục tiêu giá trị xuất
khẩu thuỷ sản đợc xác định phải phấn đấu đạt 1,1 tỷ USD vào năm
2000 và 2,5 tỷ USD vào năm 2005. Những năm qua, vợt qua biết bao
thử thách gian nan của cả thiên nhiên lẫn thị trờng, ngành Thuỷ sản
Việt Nam đã ghi đợc một dấu ấn quan trọng vào năm 2000, năm hoạt
động xuất khẩu thuỷ sản cả nớc: kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đã gia
tăng vợt bậc, đạt trên 1,3 tỷ USD trong 11 tháng đầu năm, cả năm đạt
1,478 tỷ USD, đứng thứ 3 trong các ngành xuất khẩu mạnh nhất của
Việt Nam chỉ sau dầu thô và dệt may.
Bảng 2. Cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
Đơn vị
tính: tỷ USD
1998 1999 2000 7T/2001
Tổng kim ngạch XK
Mặt hàng
1. Dầu thô
2. Hàng dệt may
3. Hải sản
4. Dày dép
5. Gạo
9,32
2,76
1,45
0,86
1,03
0,70
11,54
3,37
1,75
0,974
1,39
0,86
14,45
3,502
1,892
1,478
1,464
0,667
9,13
2,10
1,14
1,02
0,89
0,41
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Tổng sản lợng thuỷ sản cả nớc năm 2000 đạt 1.951.350 tấn, v-
ợt 15,54% so với cùng kỳ năm 1999. Trong đó, khai thác đạt
1.308.975 tấn, vợt 15% so với cùng kỳ, nuôi trồng đạt 642.375 tấn,
tăng 16,6%. Theo nghiên cứu của FAO, trong số 20 nớc có sản lợng
Trần Thị Hiền Thanh A12- K36 E
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu
khai thác thuỷ sản hàng năm từ 1 triệu tấn trở lên, nớc ta đứng hàng
thứ 17. Nếu tính 10 nớc có sản lợng nuôi trồng thuỷ sản cao thì Việt
Nam đứng hàng thứ 7 ( trên Mỹ). Từ năm 1990 đến năm 2000, mặc dù
tổng sản lợng thuỷ sản ( kể cả khai thác và nuôI trồng chỉ tăng gần
gấp đôi ( từ 1.019.800 tấn lên 1.950.000 tấn) nhng kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam đã tăng gấp gần 7 lần ( từ 205 triệu USD lên 1,478
tỷ USD). Nếu tính từ năm 1998, xuất khẩu đạt 858 triệu USD trở lại
đây, thì nhịp độ tăng trởng bình quân mỗi năm trên 20%, trong khi đó
sản lợng thuỷ sản tăng bình quân gần 5%/năm.
Bảng 3: Tình hình sản xuất xuất khẩu thuỷ sản từ năm
1998-2000
Trần Thị Hiền Thanh A12- K36 E
Danh mục 1998 1999 2000 2001 2005
Sản lợng thuỷ sản(Tr. tấn)
1,676 1,80 1,9 1,95 2,2
Trong đó:
Khai thác hải sản 1,138 1,18 1,3 1,20 1,2
Nuôi trồng thuỷ sản 0,538 0,62 0,7 0,75 1,0
Kim ngạch xuất khẩu(Tỷ
USD) 0,585 0,971 1,47 1,55 2,5
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu
Bộ
Nguồn: Bô Kế hoạch và
Đầu t.
Nhng thành tựu cơ bản nhất là ngành công nghiệp chế biến đã
chuyển biến mạnh mẽ về chất, việc cải thiện sản xuất, nâng cao chất l-
ợng và đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm thuỷ sản theo
HACCAP đã có những tiến bộ rõ rệt, đợc ghi nhận bằng việc Việt
Nam chính thức vào danh sách I xuất khẩu thuỷ sản và nhuyễn thể hai
mảnh vỏ sang EU đã tạo thế đứng và uy tính vững chắc cho thuỷ sản
Việt Nam vơn xa hơn nữa trên thị trờng thế giới.
a. Về cơ cấu sản phẩm: các nhóm sản phẩm xuất khẩu đều
tăng.
Nhóm sản phẩm tôm đạt giá trị cao nhất (641,3 triệu USD),
chiếm 47,1% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả nớc, và có
tốc độ tăng trởng mạnh nhất (tăng 168 triệu USD) so với cùng kỳ năm
1999), với sự tham gia của 160 doanh nghiệp chế biến kinh doanh tôm
trong cả nớc. Hai thị trờng dẫn đầu về nhập khẩu sản phẩm này từ
Việt Nam là Nhật và Mỹ. Thị trờng Nhật đứng đầu về kim ngạch, đạt
271,1 triệu USD, tăng 23,1% so với cùng kỳ năm ngoái, còn Mỹ tuy ở
vị trí thứ hai, đạt 201 triệu USD, nhng lại có mức tăng trởng bất ngờ,
bằng 220% so với cùng kỳ năm trớc, báo hiệu sự tăng tốc trong năm
2001 về sản phẩm tôm.
Nhóm sản phẩm cá tuy chỉ chiếm tỷ trọng 14,9% trong tổng giá trị kim
ngạch xuất khẩu, với kim ngạch 193,878 triệu USD trong 11 tháng đầu năm, nh-
ng có mức tăng 49,9% so với cùng kỳ năm trớc. Cá là sản phẩm thu hút nhiều
nhất số doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản trong cả nớc tham gia: 300/600 doanh
nghiệp. Năm 2000 là năm chúng ta mở đợc nhiều thị trờng tiêu thụ nhất, huy
Trần Thị Hiền Thanh A12- K36 E
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trờng chủ yếu
động đợc nhiều nhất nguồn nguyên liễu cá các loại đa vào chế biến xuất khẩu
hoặc xuất các sản phẩm tơi, ớp đá. Mỹ là thị trờng dẫn đầu về tiêu thụ cá của
Việt Nam , đạt 56,1 triệu USD, chiếm xấp xỉ 30% tổng giá trị xuất khẩu cá các
loại của cả nớc. Đây là mức kỷ lục, bằng 260% so với cùng kỳ năm 1999, khiến
cho Nhật Bản phải nhờng vị trí dẫn đầu trong việc nhập khẩu nhóm hàng này cho
Mỹ, vì mới đạt 20,2% trong tổng giá trị xuất khẩu cá.
Cơ cấu sản phẩm năm 1999-2000
49%
14%
6%
16%
15%
Nhóm tôm Nhóm cá
Hàng khô Nhuyễn thể
Sản phẩm khác
43%
15%
14%
12%
16%
Nhóm hàng khô có mức tăng trởng cao nhất trong các nhóm sản phẩm
thuỷ sản xuất khẩu năm 2000, tăng gấp 3,8 lần so với cùng kỳ năm 1999, đạt giá
trị 184,5 triệu USD trong 11 tháng đầu năm 2000, xấp xỉ mức giá trị của sản
phẩm cá, đa tỷ trọng mặt hàng này vợt lên vị trí thứ 3 sau tôm và cá. Càng về
cuối năm nhóm mặt hàng nay càng có sự tăng trởng nhanh.
Đóng góp đáng kể và có tỷ trọng ngày càng lớn vào bức tranh sáng sủa
của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam còn có vai trò tích cực của các nhóm sản
phẩm khác, đặc biệt là các mặt hàng thực phẩm chế biến, nhuyễn thể hai mảnh
vỏ, cua ghẹ, đặc sản biển. Trong năm 2000, các nhóm sản phẩm nay đạt kim
ngạch trên 230 triệu USD, tăng trên 59% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm tỷ
Trần Thị Hiền Thanh A12- K36 E