Website: Email : Tel : 0918.775.368
các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang thị trờng mỹ
Lời nói đầu
Năm 1942 Crít-xtôp Cô lôm bô tìm ra Châu Mỹ. Năm 1776 bản tuyên
ngôn nhân quyền đánh dấu sự ra đời của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ(USA) trải
qua nhiều giai đoạn phát triển, nền kinh tế Mỹ đã trở thành một trong những
nền kinh tế có tiềm lực lớn nhất thế giới.
Hiện nay, với dân số trên 250 triệu ngời với bình quân thu nhập đầu ngời
30000 $ có thể nói thị trờng Mỹ là thị trờng có sức mua lớn nhất thế giới. Kim
ngạch xuất nhập khẩu(XNK) hàng năm của Mỹ chiếm gần 14% kim ngạch
XNK toàn thế giới. Mỹ là thị trờng có sức tiêu thụ lớn về các mặt hàng nh giầy
da, hàng thuỷ sản, dệt may
Quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ sau nhiều năm đóng băng đã bớc sang
trang mới khi chính phủ Mỹ tuyê n bố bỏ cấm vận đối với Việt Nam ngày
3/2/1994, từ đó đến nay quan hệ giữa hai nớc đã không ngừng phát triển. Hiệp
định thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ đợc ký vào ngày 13/7/2000 đã hoàn tất
quá trình bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc. Quan hệ thơng mại giữa hai
quốc gia đã có bớc phát triển đáng kể, kim ngạch XNK tăng nhanh từ 224,4
triệu $ năm 1994 lên 879,2 triệu $ năm 1999. Mỹ đã và đang là thị trờng có nhu
cầ rất lớn về các mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnhnh thuỷ sản, giày dép, may
mặc. Việc đẩy mạnh XK sang thị trờng Mỹ sẽ góp phần tăng kim ngạch XK của
Việt Nam, đa dạng hoá thị trờng. Đẩy mạnh XK hàng hoá của Việt Nam nói
chung,mặt hàng thuỷ sản nói riêng sang thị trờng này không chỉ là vấn đề cần
thiết về lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách trớc mắt đối với sự phát triển kinh tế
của Việt Nam đặc biệt là khi hiệp định thơng mại song phơng giã hai nớc đã đ-
ợc ký kết. Mỹ sẽ là thị trờng XK quan trọng mang lại hiệu quả kinh tế không
nhỏ đối với Việt Nam. Tuy nhiên để làm đợc điều này chúng ta phải tìm cách
giải quyết các vớng mắc cản trở hoạt động XK của Việt Nam sang thị trờng Mỹ
và tìm ra các giải pháp để đẩy mạnh XK mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam vào
thị trờng này.
Mục tiêu của đề tài: trên cơ sở đánh giá tiềm năng và triển vọng XK mặt
hàng thuỷ sản của Việt Nam; phân tích đánh giá thực trạng XK mặt hàng thuỷ
sản của Việt Nam vào Mỹ, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh
XK mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng này trong thời gian tới.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động XK thuỷ sản của Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: đề án tập trung nghiên cứu thực tế hoạt động XK thuỷ
sản của Việt Nam sang thị trờng Mỹ từ năm 1994 trở lại đây. các giải pháp thúc
đâỷ XK thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ trong thời gian tới.
Em xin chân thành cảm cô giáo Nguyễn Thị Hà đã tận tình giúp đỡ em
hoàn thành đề tài này.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I
vai trò của hoạt động xuất khẩu và một số
đặc Điểm cần quan tâm khi xuất khẩu sang thị
trờng Mỹ
I Vai trò của hoạt động xuất khẩu
1-Đối với các doanh nghiệp
Mọi doanh nghiệp đều hớng tới hoạt động xuất khẩu những sản
phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp ra nớc ngoài. Xuất khẩu đợc
xem nh là chiến lợc kinh doanh quốc tế quan trọng, cơ bản của
nhiều công ty kinh doanh quốc tế. Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả
khi doanh nghiệp đã thực hiện đợc các hình thức cao hơn trong
kinh doanh. Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các doanh nghiệp
thực hiện xuất khẩu nh:
- Đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp do nâng
cao đợc khối lợng sản xuất dẫn đến giảm chi phí cho một đơn vị
sản phẩm
- Giảm đợc rủi ro, tối thiểu hoá sự dao dộng của nhu cầu
- Nâng cao vị thế của doanh nghiệp tạo thế và lực cho
doanh nghiệp
- Hoạt động xuất khẩu có vai trò điều tiết, hớng dẫn sản
xuất kinh doanh thông qua yêu cầu về số lợng hàng xuất khẩu, chất
lợng hàng xuất khẩu
2- Đối với nhà n ớc:
Với một nớc đang phát triển nh Việt Nam việc đẩy mạnh xuất
khẩu sẽ góp phần giải quyết một số vấn đề sau:
Trớc hết đẩy mạnh xuất khẩu là yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trởng
kinh tế, mở rộng qui mô sản xuất của nhiều ngành nghề phục vụ cho xuất khẩu
và nhiều ngành kinh tế khác.
Thứ hai: Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ góp phần giải quyết nạn thất
nghiệp trong nớc. Sự phát triển các ngành công nghiệp hớng xuất
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khẩu làm quy mô sản xuất đơc mở rộng nhiều ngành nghề mới
phát triển từ đó sẽ thu hút thêm nhiều lao động.
Thứ ba: Xuất khẩu là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của đất nớc, góp phần
quan trọng cải thiện cán cân thanh toán tăng dự trữ ngoại tệ là nguồn vốn chủ
yếu đáp ứng nhu cầu nhập khẩu để phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế.
Thứ t: Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tác động đến sự thay đổi cơ cấu
kinh tế ngành theo hớng sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh của
đất nớc.
Thứ năm: Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác
quốc tế giữa các nớc, nâng cao vai trò của nớc ta trên trờng quốc
tế.
Nh vậy xuất khẩu không chỉ đóng vai trò hỗ trợ phát triển mà
nó còn là yếu tố bên trong của sự phát triển góp phần thực hiện các
chiến lợc kinh tế xã hội của Đảng và nhà nớc ta.
II- Một số đặc điểm về thị trờng Mỹ
1- Vai trò kinh tế của Mỹ trên tr ờng quốc tế:
Thứ nhất: Mỹ là một nền kinh tế lớn và hiệu quả nhất. Năm
1996 GDP của Mỹ là 7600 tỷ USD trong khi Nhật Bản chỉ có 5100
tỷ USD, Tây Đức 2500USD. Sản xuất công nghiệp của Mỹ chiếm
20% sản lợng công nghiệp toàn thế giới. Lao động nông nghiệp chỉ
chiếm 2% dân số nhng nó đã đáp ứng hoàn toàn nhu cầu trong nớc
đồng thời còn xuất khẩu mỗi năm 50 tỷ USD. Với đân số 250 triệu
dân và thu nhập bình quân đầu ngời trên 30000 USD làm cho thị
trờng Mỹ có sức mua lớn nhất thế giới. Hiện nay kim ngạch XNK
của Mỹ đạt trên 14000 tỷ USD chiếm koảng 14% giá trị thơng mại
thế giới.
Thứ hai: Mỹ là quốc gia chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế
quốc tế nh WTO, IMF Mỹ đã sử dụng các tổ chức quốc tế là ph -
ơng tiện để gián tiếp tác động đến chính sách kinh tế đối ngoại và
các quan hệ kinh tế đối ngoại của các nớc khác.
Thứ 3: Đồng USD có vai trò thống trị thế giới, là đồng tiền đ-
ợc lu hành rộng rãi nhất trên thế giới, là đồng tiền tự do chuyển
đổi và là ngoại tệ mạnh đợc sử dụng trong hầu hết các hoạt động
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thanh toán. Mọi sự biến động của đồng USD và hệ thống tài chính
Mỹ đều có ảnh hởng đến nền tài chính quốc tế
2 Vài nét về chính sách th ơng mại Mỹ :
2.1- Đặc điểm của chính sách thơng mại Mỹ
Việc hoạch định chính sách thơng mại của Mỹ trong quan hệ
thơng mại với các nớc đựoc thực hiện trên hai nguyên tắc sau:
Nguyên tắc không phân biệt đối sử (hay qui chế tối huệ
quốc)theo nguyên tắc này thì tất cả các bạn hàng phải đợc đối xử
cùng một tập quán về hải quan và thuế quan đợc giàng cho các nớc
u đãi nhất (MFN).
Nguyên tắc có đi có lại (nguyên tắc đối đẳng) nguyên tắc này
chỉ ra rằng một quốc gia không thể điều chỉnh các quan hệ bên
trong của mình lớn hơn so với các nớc khác khi thực hiện các hiệp
định thơng mại. Theo nguyên tắc này Mỹ sẽ hạn chế sự thâm nhập
vào thị trờng Mỹ các hàng hoá của bất kỳ nớc naò không cho phép
hàng hoá của Mỹ xuất khẩu sang.
Đây là hai nguyên tắc đàm phán xuyên suốt trong quá trình
hoạch định chính sách thơng mại của Mỹ tuy nhiên mức độ và
phạm vi áp dụng hai nguyên tắc này khác nhau trong từng thời kì.
2.2 Các công cụ chính sách thơng mại:
Biểu thuế nhập khẩu: nhình chung mức thuế nhập khẩu của Mỹ
đều thấp trung bình khoảng 7% cho các loại sản phẩm nhng cách
đánh thuế của Mỹ rất phức tạp nh thuế đánh theo khối lợng, thuế
đánh theo % giá trị, biểu thuế có MFN và không có MFN.
Các biện pháp phi thuế quan:
+ Hạn ngạch nhập khẩu ( import quota) quota có nhiều kiểu
nhng hay dùng hình thức này đẻ giới hạn số lợng hàng hoá nhập
vào Mỹ. Nếu vợc quá mức qui định thì phải chịu thuế cao hơn gọi
là thuế hạn ngạch. Ví dụ: đạo luật thơng mại năm 1970 của Mỹ qui
định áp dụng hạn ngạch với các sản phẩm dệt. Đạo luật này cũng
có các qui định áp dụng trong trờng hợp cácc nhà sản trong nớc bị
thiệt hại lớn do hàng hoá nhập khẩu cạnh tranh.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện: Mục tiêu của biện
pháp này là nhăm hạn chế ảnh hởng đến sự phát triển của các
ngành sản xuất tơng tự trong nớc Mỹ.
+ Các đạo luật khác liên quan đến thơng mại: Mỹ cũng thờng xuyên áp
dụng các điều luật của các bộ luật không liên quan đến hoạt động thơng mại nh-
ng có khả năng hạn chế hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ nh luật bảo vệ môi trờng,
luật bảo vệ động, thực vật, luật về y tế hay các luật khác.
2.3 Những qui định hải quan Mỹ để xuất khẩu hàng hoá
Việt Nam sang thị trờng Mỹ:
Sau khi nghiên cứu thị trờng, tìm bạn hàng và kí kết hợp đồng
xuất khẩu sang thị trờng Mỹ. để đa hàng sang Mỹ thì ngoài những
công việc phải làm nh xin thêm giấy phếp xuất khẩu, đăng kí tầu
chuyên trở, các thủ tục bảo hiểm thì nhà xuất khẩu phải chú trọng
đến rất nhiều qui đinhj và thủ tục nơi cửa khẩu đến. Mỹ là nớc có
các qui định hải quan rất phức tạp, chi tiết và tự động hoá cao. Để
hàng hoá đợc nhập cảnh thuận lợi nhà xuất khẩu khẩu phải tuân
thủ theo các thủ tục hải quan sau:
+ Ghi vào tờ khai hải quan tất cả các thông tin theo yêu cầu
trùng với các giấy tờ liên quan khác nh phiếu đóng gói, vận đơn,
hoá đơn thơng mại.
+ Chuẩn bị kĩ lỡng các hoá đơn, đánh máy rõ ràng và để
khoảng trống giữa các câu ghi rõ các số liệu ở các hàng cột.
+ Đóng gói kĩ càng theo những tiêu chuẩn đóng gói của hải
quan Mỹ
+ Ghi rõ tên sản phẩm, nơi xuất xứ và những ghi chú khác
theo điều luật ghi chú của Mỹ.
+ Ghi rõ trên hoá đơn, mỗi loại hàng đợc đóng gói tách rời
nhu nội dung của mỗi loại hàng đợc ghi rõ trong hoá đơn không đ-
ợc thiếu sót hoặc d thừa.
+ Lu ý đến các điều khoản đặc biệt của luật pháp Mỹ, pháp
lệnh về quản lý thực phẩm, dợc phẩm về quản lý nông sản liên
quan tới thực phẩm, dợc phẩm; nớc uống có cồn và các vật liệu có
chất phóng xạ. Những qui định này rất nghiêm ngặt, áp dụng triệt
để để tránh ô nhiễm và ảnh hởng tới sức khoẻ cộng đồng.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Cần lu ý tới các qui định của Mỹ về nhãn hiệu tên hàng và
bản quyền bất cứ sự vi phạm nào cũng dẫn tới việc bị tịch thu.
+ Có những hình phạt dân sự và hình sự rất nghiêm khắc về
lừa đảo khi xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ. Cần tránh thiếu sót và
những lỗi vì thiếu cẩn trọng. Những nhân viên công vụ hoạt động
trên khắp nớc Mỹ và các trung tâm thơng mại lớn trên thế giới.
+ Nên trở hàng trên những chiêc tàu trong hệ thống AMS hoặc
gửi các phụ lục điện t thông qua tổ chức có sẵn NACP. Trong trờng
hợp sử dụng công ty môi giới có giấy phép trong các thủ tục hải
quan nên chọn công ty đã gia nhập ABI về hải quan. Mỹ đứng đầu
thế giới về tự động hoá khâu xử lý.
+ Chuyển hoá đơn theo nhu cầu của Mỹ đúng lúc bằng không nhà nhập
khẩu của bạn phải chịu trách nhiệm về khai báo hải quan nếu họ không trình đ-
ợc hoá đơn trong vòng 20 ngày sau khi hành đã đến. Ngoài ra nhà xuất khẩu
phải theo dõi thông tin của Mỹ về biểu thuế, chế độ u đãi, hoàn thuế nhập khẩu,
những loại hành bị cấm và miễn thuế.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHầN II
Thực trạng hoạt động xuất khẩu Thuỷ sản của
Việt Nam sang thị trờng Mỹ
I - Tiềm năng thuỷ sản và tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
trong thời gian qua.
1 - Tiềm năng thuỷ sản của Việt Nam:
Việt Nam là một nớc có truyền thống lâu đời trong nghề cá và nuôi trồng
thuỷ sản. Với bờ biển dài hơn 3260 km đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt tự
nhiên cho việc tiếp cận ng trờng đánh cá ở khu vực. Dọc biển là các vịnh eo và
hơn 112 cửa sông. Diện tích vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam khoảng 1
triệu km
2
.
Theo tính toáncủa vụ nghề cá chúng ta có khoảng 1.7 triệu ha mặt nớc có
khả năng uôi trồng thuỷ sản trong đó riêng vùng biển là 660000 ha, ruộng trũng
là 580000 ha, hồ cha và mặt nớc lớn là340000 ha...hơn 600000 ha đang đợc sử
dụng để nuôi trồng thuỷ sản. Do đó có thể nói Việt Nam là một nớc có điều
kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nghề cá không thua kém bất cứ quốc gia
nào trên thế giới.
Chế độ khí hậu và các điều kiện tự nhiên đa dạng là điều kiện thuận lợi
cho nhiều loài thuỷ sản phát triển. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu biển
cho thấy Việt Nam có khoảng 2100 loài hải sản trong đó có 1700 loài cá biển
khác nhau thì có khoảng 170 loài có giá trị kinh tế. Khoảng 30 loài có tầm quan
trọng đặc biệt đối với nghề cá nh: tôm,cá thu ,cá hồng,cá ngừ...
Sơ bộ đánh giá trữ lợng hải sản ở vùng biển Việt Nam có khoảng 4 triệu
tấn sản lợng khai thác có thể đạt 1.7 triệu tấn .
Với diện tích có thể nuôi trồng thuỷ sản khoảng 1,7 triệu ha và khoảng 500
loài cá nớc ngọt, 186 loài cá nớc nợ trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao
và có khả năng nuôi trồng nhân tạo.
Chính vì vậy mà Đảng và chính phủ đã xác định thuỷ sản là một nghành
kinh tế mũi nhọn của đất nớc.
2 Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu :
Ngành thuỷ sản trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật từ khi tổng cục thuỷ
sản ra đời vào năm 1960. Từ năm 1990 đến nay ngành thuỷ sản liên tục tăng tr-
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ởng, hoàn thành vợt mức kế hoạch. Tốc độ tăng bình quân về sản lợng là 6.9
%năm.
Sản lợng thuỷ sản :
* 1991-1995 đạt từ 714253 tấn-954460 tấn/năm
* 1996-1999 đạt từ 1373500 tấn-1783650 tấn/năm
* Năm 2000 ớc đạt 1940000 tấn trong đó khai thác 1220000 tấn, nuôi
trồng 720000 tấn.
Tính đến cuối năm 1999 cả nớc có 73397 chiếc tàu thuyền với công suất
2518493 mã lực. Trong tổng sản lợng thuỷ sản khai thác đợc có nhiều loài có
giá trị kinh tế cao phục vụ cho xuẩu khẩu. Phơng pháp bảo quản có nhiều tiến
bộ, bảo quản bằng đá thay cho muối đặc biệt hiện nay chúng ta đang đa công
nghệ làm đá từ nớc biển có thể sản xuất đá ngay trên tàu.
Tuy nhiên với tốc độ khai thác mạnh mẽ nh hiện nay nguồn lợi thuỷ sản
ngày càng suy giảm, một số loài hải sản quí có nguy cơ cạn kiệt do đó chúng ta
đã có chủ trơng hạn chế khai thác gần bờ nhằm bảo vệ và tái tạo nguồn lợi ven
bờ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ. Chính phủ đã cho triển khai chơng trình khai thác
hải sản xa bờ với số vốn trong các năm 1997-1999 là 1300 tỷ đồng. Chơng trình
này đã đang từng bớc thực hiện chuyển đổi cơ cấu tàu thuyền theo hớng thay
thế dần những phơng tiện đánh bắt nhỏ, lạc hậu bằng các phơng tiện có công
suất lớn, hiện đại bớc đầu đa nghề khai thac hải sản theo hớng công nghiệp hoá
hiện đại hoá góp phần tái tạo và bảo vệ nguồn lợi hải sản tạo thêm nguồn hàng
có giá trị xuất khẩu, góp phầnbảo vệ chủ quyền, tài nguyên biển của đất nớc.
Nuôi trồng thuỷ sản là một lĩnh vực quan trọng trong khi sản lợng khai
thác hải sản biển đã gần đến giới hạn cho phép thì diện tích nuôi trồng còn có
khả năng mở rộng về diện tích và khả năng thâm canh. Nuôi trồng có thể chủ
động trong vụ mùa, cơ cấu sản phẩm để khâu chế biến chủ động tìm nguồm tiêu
thụ. Nuôi trồng thuỷ sản tạo ra nguồn nguyên liệu xuất khẩu lớn và ổn định cho
ngành chế biến thuỷ sản xuất khảu, chủ động chọn lựa những sản phẩm có nhu
cầu lớn để đầu t nuôi nh tôm, cá ba ba, cá bống tợng, cá chép...
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản hiện nay mới chỉ khai thác đợc hơn 1/3 diện
tích mặt nớc có thể nuôi trồng.
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản qua một số năm:
Năm 1990: 491723 ha
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Năm 1995: 575000 ha
Năm 1999: 640000 ha
Nguồn:TBKTVN số75năm1999 và số122 năm2000.
Với diện tích nuôi trồng ngày càng đợc mở rộng, sản lợng nuôi trồng thuỷ
sản ngày càng tăng. Sản lợng nuôi trồng năm 1999 đã đạt 600 nghìn tấn tăng
30,4 % so với năm 1998 với chủng loại nuôi trồng cũng rất đa dạng từ cá nớc
ngọt, cá biển, tôm, nhuyễn thể.Trong đó nghề nuôi tôm đã trở thành nghề sản
xuất chính đem lại thu nhập cao cho nông, ng dân ven biển và là nguồn xuất
khẩu thu ngoại tệ lớn. Năm 1997 tỷ trọng nuôi tôm xuất khẩu đã chiếm 62%
sản lợng và 68% giá trị xuất khẩu của ngành.
Tuy nhiên, việc tăng sản lợng chủ yếu là nhờ tăng diện tích, năng xuất
nuôi trồng còn thấp đợc phát triển tự phát, thiếu qui hoạch đã dẫn đến nguy cơ
huỷ hoại môi trờng tự nhiên. Do đó Đảng và nhà nớc ta đã có chủ trơng phát
triển nuôi trồng thuỷ sản theo hớng năng xuất cao và bền vững nhằm tạo
nguyên liệu chủ yếu và ổn định cho xuất khẩu. Chơng trình phát triển nuôi
trồng thuỷ sản thời kì 1999-2010 đã đợc chính phủ phê duyệt với tổng vốn đầu
t là 40.204 tỷ đồng. Theo đó sẽ đẩy mạnh và qui hoạch lại nuôi trồng thuỷ sản
gắn với bảo vệ môi trờng, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, phòng chống
dịch bệnh. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nuôi trồng thuỷ sản trên cơ
sở đảm bảo cung cấp giống đủ về số lợng, chất lợng đảm bảo thức ăn công
nghiệp cho nuôi trồng, nâng cấp các nhà máy chế biến và xuất khẩu để giải
quyết thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
3 - Tình hình xuất khẩu thuỷ sản từ năm 1995 trở lại đây:
Trong những năm gần đây xuất khẩu thuỷ sản đã có sự phát
triển mạnh mẽ đóng vai trò đòn bẩy thúc đẩy ngành thuỷ sản phát
triển giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng lên từ 550 triệu USD lên 979
triệu USD năm 1999, đóng góp đáng kể cho kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 1 : Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản thời kì 1995 1999.
Đơn vị: triệu USD
Năm 1995 1996 1997 1998 1999
Kim ngạch XK-TS 550 670 776 850 979
Tổng kim ngạch XK 5448.9 7255.9 9185 9362 11540
Tỉ trọng 10.09% 9.2% 8.4% 9.5% 8.4%
Nguồn: Bộ thuỷ sản
Với kim ngạch 979 triệu USD năm 1999 thuỷ sản đã vơn lên đứng thứ năm
trong số các mặt hàng xuất khẩu cuả Việt Nam, đứng sau dầu thô 2017 triệu
USD, dệt may 1682 triệu USD, giày dép 1406 triệu USD, gạo 1035 triệu USD.
Theo thống kê của FAO hiện nay Việt Nam là 1 trong số 20 nớc có sản l-
ợng đánh bắt thuỷ sản lớn và đứng trong hàng ngũ 25 nớc xuất khẩu thuỷ sản
lớn trên thế giới. Trong khu vực Việt Nam đứng thứ t về sản lựơng sau Thái
Lan, Inđônêxia, Malayxia và cũng đứng thứ t về giá trị xuất khẩu sau Thái Lan,
Inđonêxia và Singapo.
Sự nỗ lực trong tăng cờng và mở rộng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản là một
trong những nguyên nhân chính thúc đẩy tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu của
mặt hàng nay. Theo báo cáo của Bộ thuỷ sản thì Việt Nam từ chỗ chỉ xuất khẩu
qua 2 thị trờng trung gian là Hồng Kông và Singapo thì hiện nay đã xuất khẩu
sang 49 nớc với 5 thị trờng chính là Nhật, Mỹ, EU, Trung Quốc và khu vực
Đông Nam á. Thị trờng Nhật Bản trong những năm đầu của thập kỉ 90 chiếm từ
65- 75 % tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản song do sự biến động trong
khu vực và đồng yên mất giá nên thị trờng này đã giảm xuống mặc dầu vậy cho
đến năm 1999 đay vẫn là thị trờng lớn nhất chiếm 40,7 %, với kim ngạch xuất
khẩu 381.3 triệu USD. Đứng sau Nhật Bản là Mỹ thị trờng này đang đợc cải
thiện từ 5,9% năm 1997 lên 13,2 % năm 1999 đạt giá trị 130 triệu USD. Tiếp
đến là thị trờng EU chiếm tỷ trọng 10 % và 9,65% tơng ứng với năm 1998,
1999 ngoài ra, ta còn có các thị trờng khác nh Trung Quốc, Hồng Kông, H àn
Quốc
Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh còn nhờ vào tăng khối lợng, chủng loại
hàng hoá và tăng tỷ lệ hàng chế biến. Ban đầu chủ yếu là xuất khẩu tôm dới
dạng tơi, ớp đá trong lồ, xuất khẩu sang mạn tầu. Sau đó chuyển sang xuất khẩu
dới dạng đông lạnh với khoảng 5-7 chủng loại. Hiện nay đã có trên 100 mặt
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hàng thuỷ đặc sản với cơ cấu khoảng 70% khối lợng xuất khẩu dới dạng thô, sơ
chế, 30% thuỷ sản chế biến sâu, riêng thuỷ sản đông lạnh có 80 chủng loại hàng
khác nhau. Nhờ hoạt động chế biến sâu bớc đầu một số loại thuỷ sản Việt Nam
nh tôm sú hấp, tôm hùm luộc mực file đã bán trực tiếp tới siêu thị n ớc ngoài
(thờng mang nhãn hiệu nơc ngoài). Tỷ lệ sản lợng nuôi trồng tham gia xuất
khẩu so với sản lợng đánh bắt đã tăng dần hàng năm. trớc đây xuất khẩu chủ
yếu là thuỷ sản đánh bắt thì đến nay nó đã chiếm hơn 51% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu thuỷ sản .
Bảng 2 : Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chính .
Đơn vị tính: %
STT Năm
Mặt hàng
1998 1999
1 Hàng khô 7 5
2 Cá đông lạnh 10 8
3 Tôm đông lạnh 59 35
4 Nhuyễn thể đông lạnh 11 9
5 Các loại khác 13 43
Tổng số 100 100
Nguồn: Bộ thuỷ sản.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy thị trờng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt
Nam còn cha ổn định, chủng loại sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu còn nghèo nàn
chủ yếu là tôm, mực đông lạnh sơ chế, tỉ lệ sản phẩm có giá trị cao còn ít, chất
lợng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế còn hạn
chế, cha phù hợp với yêu cầu của các nớc nhập khẩu lớn. Do đó, mặc dù giá sản
phẩm thấp chỉ bằng 70% mức giá sản phẩm cùng loại của Thái Lan, Indonexia
nhng vẫn không đủ sức cạnh tranh. Thêm vào đó chúng ta lại cha đẩy mạnh đợc
xuất khẩu trực tiếp vào các thị trờng chính mà chủ yếu vẫn phải tái xuất qua
trung gian môi giới và các trung tâm tái xuất nh Singapo, Hongkong, cha đủ khả
năng bán hàng theo giá CIF, cha sử dụng đợc hình thức đại lý bán hàng thuỷ
sản ở các nớc tiêu thụ lớn nh Nhật Bản, EU cho đến nay chúng ta vẫn thiếu
một kế hoạch và chơng trình tổng thể xúc tiến bán hàng thuỷ sản Việt Nam ở n-
ớc ngoài. Mặc dù có tiến hành một số hoạt động xúc tiến nh: tham gia các hội
chợ thơng mại, cử các đoàn cán bộ đi khảo sát ở nớc ngoài nhng nhìn chung
những hoạt động này còn mang tính tự phát và cha có thể coi là hoạt động xúc
12