Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Đánh giá đa dạng một số loài thực vật và đề xuất các biện pháp bảo vệ tại lâm trường qùy hợp huyện qùy hợp tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.75 KB, 55 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

Nguyễn Văn Toán
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TẠI LÂM TRƯỜNG QUỲ HỢP
HUYỆN QUỲ HỢP – TỈNH NGHỆ AN
Ngành
Lớp
Giáo viên hướng dẫn
Địa điểm thực tập
: Khoa học Môi trường
: K9 - KHMT
: PGS.TS Lương Văn Hinh
: Lâm Trường Qùy Hợp
Thái Nguyên -2014
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1Đặt vấn đề:
Tài nguyên rừng là một trong những yếu tố tất yếu của sinh quyển là một
trong những tài nguyên quý giá của con người và là cơ sở phát triển bền
vững của mỗi quốc gia. Rừng vốn được xem là “lá phổi xanh” của trái đất
có chức năng rất quan trọng duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh
học trên hành tinh chúng ta. Phần lớn diện tích rừng trên thế giới đều
được phân bố và trải rộng trên trái đất. Với gần 4 tỉ hecta rừng trên toàn
thế giới đã chó thấy tầm quan trong của nó trước sự biến đổi môi trường
ngày càng tăng của thế giới hiện nay, bởi sự đa dạng về các thành phần
loài động thực vật.
Do nằm trong khu vực nhiệt đới nắng lắm mưa nhiều độ ẩm cao nên Việt


Nam được xem là một trong nhưng quốc gia có độ phong phú đa dạng về
thực vật rất cao trên thế giới và khu vực. Với diện tích 331.698 km
2
(phần
đất liền) trong đó có 3/4 diện tích là đồi núi, 2/3 là rừng với nhiều khu vực
rừng, khu sinh thái rộng lớn chứa khoảng 12000 loài thực vật bậc cao có
mạch thuộc 2256 chi, 305 họ. chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi,
57% tổng số họ thực vật trên thế giới.Tính đa dạn này có ý nghĩa rất quan
trọng đối đối với không chỉ Việt Nam nói riêng mà cả thế giới nói chung.
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong
mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng là hơi thở của
sự sống, là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, nó giữ một vai trò rất
quan trọng trong quá trình phát triển và sinh tồn của loài người. Rừng
điều hòa khí hậu (tạo ra oxy, điều hòa nước, ngăn chặn gió bão, chống xói
mòn đất,nơi cư trú của nhiều loài động …) bảo tồn đa dạng sinh học, bảo
vệ môitrường sống, Rừng còn giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc
phát triển kinh tế như: cung cấp nguồn gỗ, tre, nứa, đặc sản rừng, các loại
động, thực vật có giá trị trong nước và xuất khẩu,… ngoài ra nó còn mang
ý nghĩa quan trọng về cảnh quan thiên nhiên và an ninh quốc phòng.
Tuy nhiên sư phát triển hiện nay của thế giới, sự phân phối quản lý rừng
yếu kém của nước ta dẫn đến diện tích rừng và tính đa dạng loài ngày
càng sụt giảm. Mà nguyên nhân sâu xa do các áp lực phát triển kinh tế và
gia tăng dân số cũng như sự yếu kém trong nhận thức.
Những năm gần đây ở Việt Nam nạn chắt phá rừng, các hoạt động phát
triển kinh tế (sản xuất nông nghiêp, thủy điện, khai thác khoáng sản…),
2
mất rừng ngày càng nghiêm trọng, hàng ngàn ha rừng ngày càng bị thu
hẹp mất rừng suy thoái và sa mạc hóa và làm nghèo đất ở nhiều địa
phương. Tình trạng đó đã tạo ra hàng loạt các tác động tiêu cực và thách
thức đối với xã hội, phát triển kinh tế và môi trường như gây ra lụt lội,

hạn hán, sạt lở đất đá gây khó khăn cho việc cung ứng lâm sản, làm giảm
diện tích đất trồng. gây suy giảm về đa dạng loài.
Áp lực về dân số tăng nhanh; đòi hỏi về nhu cầu đất ở đất sản xuất và
khai thác lâm sản phục vụ cho nhu cầu cuộc sống, nhất là đối với khu vực
người dân nghèo thiếu đất sản xuất nông nghiệp, sống chủ yếu dựa vào
rừng để khai thác, săn bắt động vật hoang dã. Đây là áp lực rất lớn đối với
các khu rừng phòng hộ, đặc dụng hiện nay, mặc dù cộng đồng đã có
những cam kết tham gia bảo vệ rừng nhưng sự gắn kết, phối hợp chưa
được tốt. Việc quản lý nhân hộ khẩu của các cấp chính quyền địa phương
còn hạn chế, chưa quan tâm dẫn đến một số đối tượng ở nơi khác đến lợi
dụng, xúi dục, lôi kéo một số đối tượng trong cộng đồng vi phạm luật bảo
vệ phát triển rừng.
Đứng trước nguy cơ mất rừng gây suy giảm đa dạng loài chúng ta cần có
các biện pháp bảo vệ và phát triển rừng bền vững phát triển rừng đảm bảo
ổn định đa dạng về loài.
Huyện Qùy hợp là một trong 7 huyện miền tây tỉnh Nghệ an có động đa
dạng loài về thực vật phong phú phần lớn diện tích của huyện là đồi núi,
trong đó chủ yếu là núi đá vôi và núi đất chính vì vậy thực vật vô cùng
phong phú và đa dạng. Tuy nhiên do các phương hương chính sách của
địa phương còn lỏng lẻo, hoạt động khai và chuyển đổi mục đích sử dụng
đất diễn ra thường xuyên, xâm nhập loài ngoại lai, cũng như phong tục
tập quán của người dân như khai thác gỗ làm nhà, khai thác các loài thực
vật làm thuốc, sự thu mua tận diệt của các thương lái nước ngoài khiến
cho đa dạng loài thực vật đã giảm nay càng giảm và suy thoái.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, được sự đồng ý và phân công của khoa
Môi Trường, dưới sự hướng dẫn của giảng viên – PGS .TS Lương Văn
Hinh thuộc Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi nghiên cứu đề
tài “Đánh giá đa dạng một số loài thực vật và đề xuất các biện pháp bảo
vệ tại lâm trường Qùy Hợp- huyện Qùy Hợp- tỉnh Nghệ An”.
3

1.2 Mục đích, mục tiêu, yêu cầu:
1.2.1 Mục đích:
- Đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn
huyện Qùy Hợp- tỉnh Nghệ An.
- Góp phần đưa ra các giải pháp tích hợp cho chính quyền địa phương
có những bước đi thích hợp trong phát triển và bảo vệ rừng, bảo tồn
các giá trị đa dạng sinh học của rừng, đảm bảo phát triển kinh tế - xã
hội gắn liền với bảo vệ môi trường.
1.2.2 Mục tiêu:
a. Mục tiêu tổng quát:
- Đánh giá đa dạng sinh học các loại thực vật và từ đó đưa ra các biện
pháp bảo vệ hiểu quả góp phần bảo tồn và phát triển rừng trong
tương lai tại lâm trường Qùy Hợp – Qùy Hợp – Nghệ An.
b. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá giúp chúng ta có thể đánh giá một cách chi tiết về các loài
thực vật khác nhau của rừng Qùy Hợp, loài nào có nguy cơ tuyệt
chủng, loài nào có giá trị sử dụng, loài nào có ích trong bảo vệ môi
trường… từ đưa đó đưa ra biện pháp bảo vệ và quản lý phát triển,
bảo vệ một cách hợp lý.
- Qua đó cũng giúp chúng ta nắm được nguồn gốc thành phần loài,
điều kiện sinh trưởng và phát triển, những ảnh hưởng của chúng tới
đến môi trường xung quanh cũng như tác động của con người đến sự
tồn tại phát triển đa dạng sinh học của rừng cụ thể là các loài thực
vật.
- Xác đinh được đa dạng thành phần loài.
1.2.3 Yêu cầu:
- Thu thập các số liệu liên quan đến hiện trạng bảo tồn đa dạng của
một số loại thực vật của địa phương phải chính xác.
- Đánh giá được hiện trạng đa dạng của các loài thực vật và đưa ra các
giải pháp cho chính quyền địa phương tham khảo.

1.3 Ý nghĩa của đề tài:
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Khóa luận giúp sinh viên có thể vận dụng các kiến các kiến thức đã
học vào thực tiễn.
- Đồng thời, qua khóa luận giúp sinh viên nâng cao kiến thức, kĩ năng
và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này
4
hoàn thiện thêm kỹ năng như: loài thực vật, phương pháp thu thập số
liệu, phân tích đánh giá để viết báo cáo…
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn;
- Khóa luận là cơ sở cho sự thống kê về tính đa dạng loài thực vật
trong khu vực nghiên cứ làm tài liệu tham khảo đánh giá nghiên cứu
cho các bài nghiên cứu sau. Là cơ sở áp dụng các biện pháp bảo tồn,
phát triển đa dạng loài thực vật của địa phương và các khu vực có
điều kiện tự nhiên tương tự.
PHẦN 2:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1Cơ sở khoa học của đề tài.
2.1.1 Một số khái niệm.
- Khái niệm môi trường: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và
vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.(Theo luật
bảo vệ môi trường 2005).
- Khái niệm đa dạng sinh học: học là sự phong phú về gen, loài sinh
vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. ( Luật đa dạng sinh học 2008)
- Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học: học là việc bảo vệ sự phong
phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện;
bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của
loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên;
nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý,

hiếm được ưu tiên bảo vệ; lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật
di truyền ( Luật đa dạng sinh học 2008)
- Khái niệm về rừng: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể
thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu
tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc
trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên.
Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất
rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.( Theo luật bảo vệ và phát triển
rừng 2004).
- Khu bảo tồn thiên nhiên (sau đây gọi là khu bảo tồn): Là khu vực địa
lý được xác lập ranh giới và phân khu chức năng để bảo tồn đa dạng
sinh học.
5
- Loài hoang dã: Là loài động vật, thực vật, vi sinh vật và nấm sinh
sống và phát triển theo quy luật.
- Loài bị đe dọa tuyệt chủng: Là loài sinh vật đang có nguy cơ bị suy
giảm hoàn toàn số lượng cá thể.
- Loài bị tuyệt chủng trong tự nhiên: Là loài sinh vật chỉ tồn tại
trong điều kiện nuôi, trồng nhân tạo nằm ngoài phạm vi phân bố
tự nhiên của chúng.
- Loài đặc hữu: Là loài sinh vật chỉ tồn tại, phát triển trong phạm vi
phân bố hẹp và giới hạn trong một vùng lãnh thổ nhất định của Việt
Nam mà không được ghi nhận là có ở nơi khác trên thế giới.
- Loài di cư: Là loài động vật có toàn bộ hoặc một phần quần thể di
chuyển thường xuyên, định kỳ hoặc theo mùa từ khu vực địa lý này
đến khu vực địa lý khác.
- Loài ngoại lai: Là loài sinh vật xuất hiện và phát triển ở khu vực
vốn không phải là môi trường sống của chúng.
- Loài ngoại lai xâm hại: Là loại ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống
hoặc gây hại đối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân bằng

sinh thái tại nơi chúng xuất hiện và phát triển.
- Loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ: Là loài hoang dã,
giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, có giá
trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi
trường hoặc văn hóa – lịch sử mà số lượng còn ít hoặc bị đe doa
tuyệt chủng.
- Đa dạng di truyền: “đa dạng di truyền” là phạm trù chỉ mức độ đa
dạng của biến dị di truyền đó chính là sự khác biệt về di truyền và
giữa xuất xứ về quần thể và giữa các cá thể trong cùng một loaifhay
một quần thể dưới tác dụng của đột biến đa bội hóa và tái tổ hợp.
Hay nói cách khác đa dạng di truyền thể hiện bằng đa dạng về
nguồn gen nằm trong mỗi loài. Phân biệt cá thể qua bộ nhiễm sắc
thể hoặc phân biệt qua Izo emzym, là những protein quan trọng
trong sinh trưởng, phát triển sinh trưởng tức là sự có mặt của các
alen hay phân tử AND. Mỗi loài có bản đồ nhiễm sắc thể khác nhau
6
và sự khác nhau thể hiện qua từng cặp nhiễm sắc thể có vai trò
bằng nhau đến các các cặp sai lệch khác nhau và sau nữa là sự có
mặt của thể kèm.
- Đa dạng loài: Là phạm trù chỉ mức độ phong phú về số lượng loài
hoặc số lượng các thành phần loài trên trái đất, trong một vùng địa
lý hay quốc gia hay trong một sinh cảnh nhất định. Mức độ đa dạng
loài được biểu hiện qua tổng số loài trên một vùng nhất định. Hiện
nay đa dạng loài thể hiện rõ nhất ở vùng nhiệt đới( nơi mà rừng
chiếm tới 7% diện tích rừng của thế giới và chứa khoảng 50% số
loài, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á và rừng Amazon. Sự giàu
loài tập trung ở vùng nhiệt đới ít nhất đã có tới 90.000 loài đã được
xác định trong lúc đó vùng ôn đới Bắc Mỹ và Âu –Á chỉ có 50.000
loài (Walters và Haminton, 1993).
- Đa dạng hệ sinh thái: Là sự phong phú của môi trường trên cạn và

dưới nước, sự đa dạng của hệ sinh thải được biểu hiện qua sự đa
dạng về sinh cảnh, cũng như mối quan hệ giữa các quần xã sinh vật
và các quá trình sinh thái trong sinh quyển.
- Vấn đề đa dạng sinh vật bảo tồn đã trở thành một chiến lược trên
toàn thế giới. Nhiều tổ chức quốc tế đã ra đời để hướng dẫn, giúp
đỡ và tổ chức đánh giá, bảo tồn sinh vật trên phạm vi trên toàn thế
giới. Ví dụ: Chương trình môi trường Liên hiệp quốc(UNEP), Hiệp
hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Qũy quốc tế về bảo vệ
thiên nhiên (WWF)…
- Thảm thực vật: Là khái niệm rất quen thuộc được nhiều nhà khoa
học trong và ngoài nước nghiên cứu và đưa ra các quan điểm khác
nhau. Theo Thái Văn Trừng (1978) cho rằng thảm thực vật là các
quần thể thực vật là các thảm thực vật phủ trên bề mặt đất như một
tấm thảm xanh. J.Schmithusen (1959) thì thảm thực vật là lớp thực
bì của trái đất và các bộ phận cấu thành khác nhau của nó. Trần
Đình Lý (1998) cho toàn bộ thảm thực vật là toàn bộ thảm thực vật
ở một vùng cụ thể hay toàn bộ thực vật trên bề mặt trái đất. Thảm
thực vật là một khái niệm chung chưa chỉ rõ đối tượng cụ thể nào.
Nó chỉ có ý nghĩa và giá trị cụ thể khi có định nghĩa kèm theo như:
thảm thực vật cây bụi, thảm thực vật rừng ngập mặn…
7
- Đa dạng sống của thực vật: Là biểu hiện cấu trúc cơ thể thực vật
thích nghi với điều kiện tự nhiên môi trường của nó, nên được
nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ rất sớm. I.K Patsoxki
(1915) đã chia thảm thực vật thành 6 nhóm: Thực vật thường xanh,
thực vật rụng lá vào thời kỳ bật lợi trong năm, thực vật lụi tàn phần
trên mặt đất trong thời kỳ bất lợi, thực vật tàn vào thời kỳ sinh
trưởng và phát triển ngắn, thực vật có thời kỳ sinh trưởng và phát
triển lâu năm.
2.1.2 Một số văn bản pháp quy.

- Nghị định 80/2006/ ND-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ
môi trường.
- Nghị đinh 117/ND-CP Về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường.
- Nghị định 32/2006/ ND- CP của Chính phủ : Nghị định về quản lý
thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.
- Nghị định 40/2002 ND-CP ngày 22/4/2002 Sửa đổi bổ sung Danh
mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm ban hành kèm theo nghị
định số 18 HĐBT ngày 17/11992 của hội đồng bộ trưởng quy đinh
danh mục thực vật rừng và chế đội quản lý bảo vệ.
- Thông tư 18/2010/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ quy
định về quản lí nhiệm vụ khoa học và công nghệ về quỹ gen.
- Sách Đỏ Việt Nam.
- Công ước về buôn bán quốc tế những loài động thực vật hoang dã
nguy cấp (cites).
- Sách đỏ IUCN hay gọi tắt là Sách đỏ (tiếng Anh là IUCN Red
List of Threatened Species, IUCN Red List hay Red Data List) là
danh sách về tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động
vật và thực vật trên thế giới. Danh sách này được giám sát
bởi Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union
for Conservation of Nature and Natural Resources, IUCN).
8
2.1.3 Tầm quan trọng của rừng đối với mối trường.
- Đối với khí hậu: Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu toàn cầu thông
qua làm giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái
đất do che phủ của tán rừng là rất lớn so với các loại hình sử dụng đất
khác, đặc biệt là vai trò hết sức quan trọng củarừng trong việc duy trì
chu trình carbon trên trái đất mà nhờ đó nó có tác dụng trựctiếp đến sự
biến đổi khí hậu toàn cầu.Thực vật sống mà chủ yếu là các hệ sinh thái

rừng có khả năng giữ lại và tíchtrữ lượng lớn carbon trong khí quyển.
Vì thế sự tồn tại của thực vật và các hệ sinh tháirừng có vai trò đáng kể
trong việc chống lại hiện tượng ấm lên toàn cầu và ổn định khí
hậu.Theo thống kê, toàn bộ diện tích rừng thế giới lưu giữ khoảng 283
Gt (Giga) 2 tấn carbon trong sinh khối và trong trong toàn hệ sinh thái
rừnglà 638 Gt (gồm cảtrữ lượng các bon trong đất tính đến độ sâu
30cm). Lượng carbon này lớn hơn nhiều so với lượng carbon trong khí
quyển.Với chức năng này của rừng, hoạt động trồng rừng, tái trồng
rừng và quản lý bền vững các hệ sinh thái rừng được coi là một
trongcác giải pháp quan trọng trong tiến trình cắt giảm khí nhà kính
nêu ra trong Nghị định thư Kyoto để tiến tới mục tiêu ngăn ngừa sự
biến đổi khí hậu toàn cầu và bảo vệ môi trường.
- Đối với đất đai: Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng
đất ở vùng có đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự ngăn chặn được nạn
bào mòn, nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên
lớp đất mặt không bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học
của đất không bị phá hủy, độ phì nhiều được duy trì. Rừng lại liên
tục tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở quy luật phổ biến: rừng tốt
tạo ra đất tốt nuôi lại rừng tốt. Nhưng nếu phá hủy hệ thực vật của
rừng, đấtt bị xói mòn, quá trình mùn và thoái hóa xảy ra rất nhanh
chóng và mạnh liệt. Đồng thời quá trình feralitic, tích tụ sắt, nhôm,
hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất mất
tính chất hóa lý, mất vi sinh vật không giữ được nước dễ khô hạn
thiếu dinh dưỡng trở nên rất chua, kết cứng lại đi đến căn cỗi.
- Đối với tài nguyên khác: Thảm thực rừng giúp điều tiết nước, phòng
chống lũ lụt, xói mòn, ngoài ra chúng còn có chức năng điều hòa
nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm
xuống đất vào tầng nước ngầm. Khắc phục được xói mòn đất, hạn chế
9
lặng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa dòng chảy các con sông, con

suối, cải thiện hóa phèn chua cung cấp gỗ lâm sản, cung cấp thực
phẩm, dược liệu, nguồn gen quý có giá trị, tạo nguồn du lịch sinh
thái…
2.2 Đánh giá đa dạng sinh học trên thế giới, Việt Nam và địa phương.
2.2.1 Những nghiên đánh giá đa dạng thực vật trên thế giới.
- Tổng thực vật trên thế giới hiện nay có nhiều biến động về số lượng và
chưa cụ thể nguyên nhân chủ yếu là do chưa có nghiên cứu điều tra
đầy đủ. Các nhà thực vật học dự đoán số loại thực vật bậc cao trên thế
giới vào khoảng 500.000 đến 600.000 loài. Năm 1965, A. Phêđôrốp đã
dự đoán trên thế giới có khoảng 300.000 loài thực vật hạt kín; 5.000
đến 7.000 loài hạt trần; 6.000 đến 10.000 loài quyết thực vật; 14.000
đến 18.000 loài rêu; 19.000 đến 40.000 loài tảo;15.000 đến 20.000 loài
địa y; 85.000 đến 100.000 loài nấm và loài thực vật bậc thấp khác.
Năm 1962, G.N Slucop đa đưa ra số lượng các loài thực vật hạt kín
phân bố ở các châu như sau: Châu Mỹ có khoảng 97.000 loài, Châu
Âu có khoảng 15.000 loài, Châu Phi có khoảng 40.500 loài, Châu Á có
khoảng 125.000 loài trong đó Đông Nam Á có 80.000 loài; Châu Úc
có khoảng 21.000 loài.
- Tuy nhiên còn rất nhiều loài chưa được biết đến, nhiều môi trường
sống chưa được nghiên cứu điều tra như vùng biển sâu, vùng san hô,
đất vùng nhiệt đới, savan… Dựa vào số lượng các loài đã có, có thể
suy đoán rằng giới động, thực vật của Trái Đất phải bảo gồm từ 5 triệu
đến 10 triệu loài thậm chí có thể tới 30 triệu loài. Như vậy có thể nói
những bí ẩn về thế giới sinh vật mà con người nghiên cứu vô tận.
- H.G Champion (1936) khi nghiên cứu các kiểu rừng Ấn Độ - Miến
Điện đã phân chia 4 kiểu thảm thực vật lớn thèo nhiệt độ đó là: nhiệt
đới, á nhiệt đới, ôn đới và núi cao.
- Braun- Blanquet (1951) đánh giá cách mọc của thực vật dựa vào tính
liên tục hay đơn độc của loài chia thành 5 thang: mọc lẻ, mọc thành
vạt, mọc thành dài nhỏ, mọc thành vạt lớn và mọc thành nhóm lớn.

Cho đến nay, khi phân tích bản chất sinh thái của mỗi hệ thực vật, nhất
là hệ thực vật của vùng ôn đới
- Khí hậu thay đổi dẫn tới môi trường sống thay đổi và các loài động
thực vật cũng phải thay đổi chu kì sinh trưởng và các đặc điểm cơ thể
hoặc thay đổi đường di cư để thích nghi với môi trường mới, làm mất
10
ĐDSH. Theo một nghiên cứu mới đây về ĐDSH quốc tế, các nhà khoa
học cảnh báo, hơn một phần ba loài động vật trên thế giới có nguy cơ
tuyệt chủng. Thế giới đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng tồi
tệ nhất của tình trạng tuyệt chủng và suy giảm về loài. Theo số liệu
thống kê mới nhất của IUCN, có 17.291 trong tổng số 47.677 loài trên
thế giới đang bị đe dọa tuyệt chủng. Trong đó gồm 21% động vật có
vú, 30% động vật lưỡng cư, 35% động vật không xương sống và 70%
loài thực vật. Các nhà khoa học cảnh báo, thế giới không những lo
ngại số loài vật có nguy cơ tuyệt chủng cao mà còn bị đe dọa phá vỡ
hoàn toàn hệ sinh thái.
- Do vậy bảo tồn ĐDSH không chỉ là nhiệm vụ của riêng quốc gia nào
mà hiện nay nó đã trở thành một vấn đề chiến lược của tất cả các quốc
gia trên toàn thế giới. Nhiều tổ chức quốc tế đã ra đời liên quan đến
các vấn đề sinh thái môi trường, bảo tồn ĐDSH như: Tổ chức Bảo tồn
thiên nhiên quốc tế (IUCN), UNEP, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên
(World Wide Fund For Nature -WWF)…Ngoài ra, còn có các công
ước quốc tế về bảo tồn ĐDSH: công ước CITES, công ước biến đổi
khí hậu, công ước ĐDSH, tất cả các công ước đưa ra 3 mục tiêu chính:
Bảo vệ ĐDSH, sử dụng bền vững đa dạng sinh học, phân phối lợi
nhuận của các sản phẩm mới lấy từ các loài hoang dại và các loài
thuần dưỡng, trong đó đã đề cập tới các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
2.2.2 Những nghiên đánh giá đa dạng thực vật ở Việt Nam.
- Việt Nam là một quốc gia có diện tích phần lục địa rộng hơn 33 triệu
ha, một phần gắn liền với lục địa và một phần thông với đại dương,

kéo dài từ Bắc xuống Nam hơn 1.650 km. Phân bố từ vĩ độ 8
o
30’ đến
23
o
2’ Bắc và từ kinh độ 102
o
10’ đến 109
o
24’ Đông. Hơn nữa, lãnh thổ
Việt Nam còn chịu sự chi phối về hoạt động địa chất của hai địa khối
Indonesia (từ Mường Tè - Điện Biên Phủ ở cực Tây Bắc đến Trung Bộ
và Nam Bộ) và Hoa Nam (Vùng Bắc Bộ) và là quốc gia nằm ở vành
đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với tổng bức xạ đạt 110-120
calo.cm
2
/ năm. Nhiệt độ trung bình hàng năm khác nhau giữa miền
Bắc và miền Nam, nhiệt độ trung bình ở miền Nam là 27
0
C trong khi
đó ở miền Bắc chỉ có 21
0
C. Lượng mưa trung bình năm vào hơn 1500
mm… Với các yếu tố như vậy đã tạo nên tính ĐDSH cao ở Việt Nam,
11
được xếp thứ 16 trên thế giới với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối,
rạn san hô.
- Hệ thực vật của Việt Nam gồm khoảng 15.988 loài, trong đó có 12.000
loài thực vật bậc cao và 4.528 loài thực vật bậc thấp. Các nhà thực vật
học dự báo, số loài thực vật bậc cao có mạch ít nhất sẽ tăng lên đến

15.000 loài, trong đó có khoảng 5.000 loài đã được nhân dân sử dụng
làm lương thực và thực phẩm, dược phẩm, làm thức ăn gia súc, lấy gỗ,
tinh dầu, các nguyên vật liệu khác hay làm củi đun. Trong hệ thực vật
Việt Nam còn nhiều loài mà chúng ta chưa biết công dụng của chúng.
Cũng có thể có rất nhiều loài có tiềm năng là một nguồn cung cấp sản
vật quan trọng.
- Tuy hệ thực vật Việt Nam không có các họ đặc hữu và chỉ có khoảng
3% số chi là đặc hữu (như các chi Ducampopinus, Colobogyne) nhưng
số loài đặc hữu chiếm khoảng 33% số loài thực vật ở miền Bắc Việt
Nam và hơn 40% tổng số loài thực vật toàn quốc (Thái Văn Trừng,
1970). Phần lớn số loài đặc hữu này tập trung ở bốn khu vực chính:
khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc
Linh ở miền Trung, cao nguyên Lâm Viên ở phía Nam và khu vực
rừng mưa ở phần Bắc Trung Bộ. Nhiều loài là đặc hữu địa phương chỉ
gặp trong một vùng rất hẹp với số cá thể rất thấp. Các loài này thường
rất hiếm vì các khu rừng ở đây thường bị chia cắt thành những mảnh
nhỏ hay bị khai thác một cách mạnh mẽ.
- Do đặc điểm cấu trúc, các kiểu rừng nhiệt đới ẩm thường không có loài
chiếm ưu thế rõ rệt nên số lượng cá thể của từng loài thường hạn chế và
một khi đã bị khai thác, nhất là khai thác không hợp lý thì chúng chóng bị
kiệt quệ. Đó là tình trạng hiện nay của một số loài cây gỗ quý như Gõ đỏ
(Afzelia xylocarpa) Gụ mật (Sindora siamensis) nhiều loài cây làm thuốc
như Hoàng liên chân gà (Coptis chinensis), Ba kích (Morinda
officinalis) thậm chí có nhiều loài đã trở nên hiếm hay có nguy cơ bị tiêu
diệt như Thông nước (Glyptostrobus pensilis), Hoàng đàn (Cupressus
torulosa), Bách xanh (Calocedrus macrolepis) …
- Có rất nhiều đánh giá nghiên cứu khác nhau của nhiều nhà khoa học về đa
dạng hệ thực vật của Việt Nam như: Phạm Hoàng Hộ, (1991-1993) dự
đoán số loài thực vật bậc cao lên đến 12.000 loài, trong đó có 2.300 được
12

nhân dân sử dụng làm lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh thức ăn
cho gia súc, lấy gỗ, lấy tinh dầu và nhiều nguyên liệu khác. Theo Nguyễn
Nghĩa Thìn, (2000) đã thống kê được 11.373 loài thực vật thực vật thuộc
2.524 chi, 378 họ ngành, các nhà phân loại đoán rằng, nếu điều tra tỉ mỉ
thì thành pần thực vật Việt Nam có thể lên đến 15.000 loài. Tuy đánh giá
của các nhà nghiên cứu dù còn khác nhau nhưng cũng cho chúng ta thấy
được một cách cụ thể mức độ đa dạng của các loài thực vật ở Việt Nam là
rất lớn.
2.2.3 Những nghiên cứu đánh giá đa dạng thực vật của Nghệ An.
- Rừng Nghệ An mang nhiều nét điển hình của thảm thực vật rừng Việt
Nam. Theo thống kê có đến 153 họ, 522 chi và 986 loài cây thân gỗ,
chưa kể đến loại thân thảo, thân leo và hạ đẳng. Trong đó có 23
loài thân gỗ và 6 loài thân thảo được ghi vào sách đỏ Việt Nam.
- Rừng tập trung ở các vùng đồi núi với hai kiểu rừng phổ biến là rừng
kín thường xanh, phân bố ở độ cao dưới 700m và rừng kín hỗn giao
cây lá kim, phân bố ở độ cao lớn hơn 700m. Rừng Nghệ An vẫn là
nguồn nguyên liệu quan trọng cho khai thác và phát triển các ngành
công nghiệp. Tổng trữ lượng gỗ hiện còn khoảng 52 triệu m3, trong đó
có tới 42,5 vạn m3 gỗ Pơmu. Trữ lượngtre, nứa, mét khoảng trên 1 tỷ
cây.
- Cùng với sự đa dạng của địa hình, cảnh quan sinh thái đã tạo cho hệ
động vật ở Nghệ An cũng đa dạng phong phú. Theo thống kê động vật
Nghệ An hiện có 241 loài của 86 họ và 28 bộ. Trong đó: 64 loài thú,
137 loài chim, 25 loài bò sát, 15 loài lưỡng thê, trong đó có 34 loài thú,
9 loài chim, 1 loài cá được ghi vào sách đỏ Việt Nam.
- Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) đã
công nhận và xếp hạng khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An gồm rừng
nguyên sinh - vườn quốc gia Pù Mát có diện tích 93.523 ha, khu bảo
tồn thiên nhiên Pù Huống có diện tích 41.127 ha, khu bảo tồn thiên
nhiên Pù Hoạt có diện tích trên 34.723 ha với nhiều loài động vật,

thực vật quý hiếm có tiềm năng phát triển du lịch, đặc biệt là du
lịch sinh thái. Khu dự trữ này trải dài trên 9 huyện miền núi của tỉnh.
- Không những vậy do Nghệ An là một tỉnh có diện tích rừng lớn, phong
phú và đa dạng. Các khu rừng chạy dọc theo dãy Trường Sơn được
đánh giá là một trong những trung tâm về đa dạng sinh học. Những
13
nghiên cứu thực vật ở đây chủ yếu theo hướng điều tra thành phần loài
từng vùng như: Đặng Quang Châu (1999) và cộng sự trong đề tài cấp
bộ đã công bố 883 loài, 460 chi, 144 họ của hệ thực vật khu bảo tồn
thiên nhiên Phù Mát.
- Phạm Hồng Ban (2001) với công trình “ Nghiên cứu tính đa dạng sinh
học của các hệ sinh thái sau nương rẫy ở Tây Nam Nghệ An” đã công
bố 506 loài, 334 chi, 105 họ thực vật bậc cao.
- Nguyễn Nghĩa Thìn, Ngô Trực Nhã, Nguyễn Thị Hạnh ( 2001) trong
công trình “ Cây thuốc của đồng bào Thái, Con Cuông, Nghệ An” đã
công bố 551 loài cây thuốc, 364 chi của 120 họ.
2.2.4 Nghiên cứu đánh giá đa dạng thực vật của Qùy Hợp.
- Qùy hợp là một trong nhưng trong 7 huyện có hệ đa dạng thực vật
phong phú nhất miền tây tỉnh Nghệ an. Do Qùy Hợp có diện tích rừng
lớn chiếm 40% diện tích đất tự nhiên của huyện, nên đa dạng thực vật
của huyện vô cùng phong phú và đa dạng theo thống kê hiện tại Qùy
hợp có 612 loài của 117 họ, 342 chi thực vật có nhiều cây gỗ quý như:
lim, gụ, sến, lát hoa… và nhiều loài cây đặc sản, dược liệu như sa
nhân, quế, nấm hương, cánh kiến, cà leo… Bên cạnh đó Qùy Hợp còn
có nhiều đồi núi với hệ thực - động vật phong phú, đa dạng, là một
trong những huyện nằm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống với
diện tích 49.806 ha. Hệ thực vật ở đây gồm 612 loài, thuộc 117 họ, với
33 loài thực vật quý hiếm được ghi trong sách đỏ quốc gia.(nguồn
cema.gov.vn).
PHẦN 3:

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đánh giá.
Đánh giá đa dạng một số loài thực vật bắt gặp trong quá trình điều tra tại
đồi D12 và D13 thuộc sự quản lý của lâm trường Qùy Hợp và công tác
trồng, bảo vệ rừng của lâm trường Qùy Hợp - Thị Trấn Qùy Hợp, huyện
Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An.
3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
3.2.1 Địa điểm nghiên cứu.
14
Đồi D12 và D13 thuộc quản lý của lâm trường Qùy Hợp tại Thị Trấn
Qùy Hợp, huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An.
3.2.2 Thời gian nghiên cứu đánh giá.
Từ ngày 5/5/2014 đến ngày 15/8/2014
3.3 Nội dung nghiên cứu đánh giá.
Để hoàn thành các mục tiêu của đề tài, tôi tiến hành đánh giá các nội dung
sau:
- Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Qùy Hợp.
- Giới thiệu tổng quan về lâm trường Qùy Hợp.
- Đánh giá xác định đa dạng của một số loài thực vật theo bậc phân loại.
- Xác định về dạng sống, giá trị sử dụng của hệ thực vật và đặc điểm của
khu vực điều tra.
- Đánh giá công tác bảo tồn và phát triển các loài thực vật của lâm
trường Qùy Hợp
- Đưa ra các giải pháp bảo tồn bảo vệ đa dạng thực vật cho địa phương
và lâm trường.
3.4 Phương pháp nghiên cứu đánh giá.
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu.
3.4.1.1 Phương pháp kế thừa:
- Dựa vào những tư liệu có sẵn về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn,

đất đai, địa hình, tài nguyên rừng của địa phương.
- Tư liệu về điều kiện dân sinh, kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Những kết quan nghiên cứu đánh giá liên quan đến đề tài.
3.4.1.2 Phương pháp lập ô tiêu chuẩn (OTC):
a) Cách lập ô tiêu chuẩn (OTC).
- Đối với diện tích đất núi đá vôi có độ dốc tương đối thoải và là rừng
hỗn giao giữa rừng trồng và rừng tự nhiên như D12 thì diện tích OTC:
1000m
2
(25m x 40m) hoặc (50m x 20m) hình dạng tùy thuộc vào địa
hình. Qua điều tra thực tế ta được:
+ Chân núi: 2 OTC
+ Sườn núi: 2 OTC
+ Đỉnh núi: 1 OTC
- Tương tự đối với diện tích núi đất cũng có độ dốc tương đối thoái
giống như trên tại D13 cũng là rừng hỗn giao và rừng trồng nên ta có
thể lập OTC: 1000m
2
(25m x 40m) hoặc (50m x 20m) và phụ thuộc
vào hình dạng địa hình của núi mà chũng ta có thể lập các ô như sau:
15
+ Chân núi : 2 OTC
+ Sườn núi : 2 OTC
+ Đỉnh núi: 1 OTC
- Do thời gian điều tra đánh giá ngắn nên việc lập ô tiêu chuẩn như vậy
giúp chúng ta có thể đánh giá một cách khách quan đại diện của từng
nhóm thực vật, đại diện địa hình, độ dốc, điều kiện thổ nhưỡng khác
nhau cho toàn khu vực và từ chân núi đến đỉnh núi.
b) Lập ô thứ cấp và ô dạng bản:
- Trong môi ô tiêu chuẩn lập 5 ô thứ cấp ( 4 ô ở 4 góc và 1 ô ở giữa) có

diện tích 25m
2
( 5m x 5m). Trong môi ô thứ cấp lập một ô dạng bản
(ODB) có diện tích 1m
2
để điêu tra cây thảm tươi, cây bụi và xác định
độ tán che.
3.4.1.3 Điều tra nhóm cây gỗ trên ô tiêu chuẩn.
- Đối tượng đo đếm: Tất cả các cây gỗ có D1,3 ≥ 6cm. ( C1.3 ≥ 19 cm)
- Nội dung đo đếm:
a) Đo đường kính:
- Đo đường kính các cây gỗ có chiều cao ngang ngực (1.3m)
- Trường hợp cây hai thân: Nếu chia từ vị trí 1,3m trở xuống thì coi như
là 2 cây, còn nếu chia trên 1,3 thì coi như là 1 cây.
- Những trên nằm trên ranh giới ÔĐĐ được xử lý như sau: chỉ đo đếm
những cây nằm bên cạnh trước và cạnh bên phải theo hướng tiến của
ÔĐĐ được xử lý như sau: chỉ đo đếm và ghi chép vào phiếu những
cây nằm cạnh bên phải theo hướng tiến của ÔĐĐ, còn những cây nằm
bên cạnh và sau bên trái thì không đo.
- Đo đường kính là đo (cm), đo đường kính thực (không phân theo cấp
đường kính).
- Đo chu vi thân tại độ cao 1,3m cho những cây gỗ sau đó dùng chương
trình Excel và công thức chuyển đổi để tính đường kính theo công
thức:
D
1,3
= chu vi/ π.(cm)
Trong đó: D là đường kính thân (cm); C là chu vi thân (cm); hệ số:
π=3,14.
Xác định đường kính tại 1,3m cho tất cả các cây có đường kính 1,3

cho tất cả các cây có đường kính >6cm hay thân có đường có chu vi
18,8 cm.
16
- Đánh dấu tại vị trí đo đường kính bằng 2 vạch sơn đỏ song song với
mặt đất về phía thân về 2 phía của thân cây (mỗi phía 1 vạch sơn).
b) Xác định tên cây: Xác định tên cây (tên phổ thông/ tên địa phương)
cho từng cây gỗ đã đo đường kính. Những cây không biết tên phải lấy
mẫu về giám định nhằm đảm bảo ≥ 90% sô cây đo đếm được xác định
tên cây.
c) Xác định phẩm chất cây gỗ cho từng đường kính.
Xác định phẩm chất cho từng cây gỗ theo 3 mức.
- Cây phẩm chất A: Cây gỗ khỏe mạnh, thân thẳng, đều, tán cân đối,
không sâu bệnh hoặc rộng ruột.
- Cây phẩm chất B: Cây có một số đặc điểm như thân hơi cong, tán lệch,
có một số khuyết tật nhỏ nhưng không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng.
- Cây phẩm chất C: Cây phẩm chất C là những cây đã trưởng thành bi
khuyết tật nặng (sâu bệnh, cong queo, rỗng ruột, cụt ngon…) hầu như
không có khản năng lợi dụng gỗ hoặc những cây chưa trưởng thành
những có nhiều khiếm khuyết, khó khản năng sinh trưởng và phát
triển.
d) Đo chiều cao.
- Đo chiều cao vít ngọn và chiều cao dưới cành tất cả các cây đã đo
đường kính.
- Đơn vị đo là mét, đó chính xác 0,2m
- Đưa ra tình toán mật độ và mức độ thường gặp.
3.4.1.4 Điều tra nhóm cây bụi.
Trên ô 5m x5m tiến hành thu thập số liệu.
- Đếm số cây bụi: đếm tất toàn bộ các loài cây bụi nằm trong ô, xác định
chiều cao, độ che phủ.Xác định độ che phủ của cây bụi thống kê tát cả
các cây tái sinh vào phiếu theo tiêu chuẩn.

- Tên loài cây tái sinh, loài chưa rõ thì thu thập theo tiêu bản giám định.
- Đo chiều cao cây tái sinh bằng thước sào.
- Chất lượng cây tái sinh.
- Kết quả điều tra cây tía sinh tổng hợp phiếu điều tra cây tái sinh.
3.4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.
3.4.2.1 Sử dụng các phần mềm như Worl và Excel để tổng hợp các số liệu
thu thập được.
- Sử dụng phương pháp phân tích so sánh.
- Phương pháp đồ thị.
17
- Phương pháp phân tích các số liệu có sẵn. tìm ra mối liên hệ.
3.4.2.2 Tiến hành phân tích xử lý số liệu.
- Tiến hành phân tích xử lý số liệu hiện trạng đa dạng một số loài thực vật
của rừng tại địa phương đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh
học của rừng phù hợp với điều kiện thực tế của lâm trường.
3.4.3 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật về phân loại
3.4.3.1 Đánh giá đa dạng các Taxon bậc ngành.
- Thông kê theo ngành thứ tự từ thấp đến cao theo danh mục thực vật
3.4.3.2 Đánh giá đa dạng các taxon bậc trong các họ
- Thông kê số loài, họ, trên cơ sơ danh lục thực vật, tính theo tỉ % để thấy
được mức độ đa dạng.
3.4.3.3 Đánh giá đa dạng trong các loài
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Qùy Hợp.
4.1.1 Điều kiện tự nhiên:
4.1.1.1 Vị trí địa lý
- Quỳ Hợp là huyện miền núi phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, có tọa độ
địa lý 19
0

10’- 19
0
29’ vĩ độ Bắc, 104
0
56’- 105
0
21’ kinh độ Đông, diện
tích đất tự nhiên 941, 28 km
2
tiếp giám với 6 huyện: phía bắc giáp huyện
Quỳ Châu, phía nam giáp huyện Tân Kỳ và Anh Sơn, phía đông giáp
huyện Nghĩa Đàn, phía tây giáp huyện Con Cuông và Quỳ Châu. Được
thành lập từ năm 1963 trên cơ sở tách 10 xã: Châu Quang, Châu Thành,
Châu Hồng, Châu Lộc, Châu Thái, Châu Sơn, Châu Cường, Châu Lý,
Châu Đình, Châu Yên thuộc huyện Quỳ Châu và 3 xã: Tam Hợp, Nghĩa
Xuân, Nghĩa Sơn thuộc huyện Nghĩa Đàn. Đây là huyện được UNESCO
đưa vào danh sách các địa danh thuộc Khu dự trữ sinh quyển miền tây
Nghệ An.
18
Hình 1.1: Bản đồ hành chính huyện quỳ hợp
4.1.1.2 Điều kiện địa hình- địa chất.
- Qùy hợp thuộc vùng núi thấp tỉnh Nghệ An. Đó là 2 dãy núi Pù Huống
Pù Khạng dãy núi Phù Kạng có đỉnh cao 1058m thuộc các xã Châu
Quang, Châu Lộc, Yên Hợp, Liên Hợp. Dãy núi Pù Huống có đỉnh cao
1477m ở Phía Tây Nam huyện Qùy Hợp, ở các xã Châu Thành, Châu
Cường và Châu Thái. Huyện Qùy Hợp có 75% diện tích cao trên 200m
so với mực nước biển và 25% diện tích đất thấp hơn 20% so với mức
nước biển.
- Thành phần đất của huyện Qùy Hợp rất đa dạng gồm: đất feralit nâu đỏ,
đất bazan, đất đỏ đá vôi, đất đen macgalit và đất feralit đỏ vàng.

4.1.1.3 Đặc điểm thủy văn – sông ngòi.
Ở huyện Qùy Hợp có hai con sông chảy qua chính là lưu vực sông con.
- Sông Hiếu từ Quế Phong, Qùy Châu đến Qùy Hợp theo hướng Bắc
-Nam, từ xãYên Hợp đến xã Nghĩa Xuân là ranh giới giữa huyện Nghĩa
Đàn và Qùy Hợp.
19
- Sông Dinh có 40 con suối nhỏ có lưu vực lớn chiếm 2/3 diện tích của
huyện, hợp lưu với sông Hiếu ở xã Nghĩa Hưng.
4.1.1.4 Đặc điểm khí hậu.
- Qùy hợp có 2 mùa rõ rệt, mùa nóng ( cuối tháng 5 cho đến tháng 10),
mùa khô lạnh ( tháng 11 đến tháng 4 năm sau). Trong cùng 1 ngày cùng
có thể có sự thay đổi nhiệt độ từ 10 đến 12
0
C.
- Về mùa nóng, nhiệt độ trung bình vào ban ngày khoảng từ 30 đến 35
0
C
có thời điểm lên đến 40
0
C. Qùy Hợp là huyện chịu tác động của gió Tây
Nam khô nóng (gió Lào) mạnh nhất từ tháng 6 đến tháng 8.
- Về mùa lạnh gió mùa Đông Bắc kéo dài, số ngày nhiệt độ dưới 15
0
C
nhiều hơn đồng bằng 7 đến 10 ngày
- Lượng nhiệt trung bình trong năm 22.8
0
C, nhiệt độ cao tuyệt đối 40,8
0
C,

nhiệt độ thấp tuyệt đối 0,2
0
C, tổng lượng nhiệt trong năm 8.503
0
C độ ẩm
không khí trung bình 86% và tổng số giờ nắng trung bình 1.690.
4.1.1.5 Đặc điểm về hệ động vật và thực vật.
- Về thực vật đã thông kê được 612 loài của 117 họ, 342 chi thực vật có
mạch. Nhiều loài cây gỗ quý như Lim Xanh ( Erythrophleum fordii),
Giổi đá (Magnolia insigsis), Táu mật ( Vatica cinerea), Chò chỉ (Shorae
chinensis), Nghiến (Excentrodendrom tonkinense)…
- Về động vật bước đầu thông kê được đã có 291 loài động vật xương
sống, trong đó có 63 loài thú, 176 loài chim, 35 loài bò sát, 17 loài lưỡng
thể, nhiều loài quý hiếm như: Vọc đen( hylobates concolor), Vọc xám
(Trachypithecus phayrei)…
4.1.1.6 Điều kiện Đất đai thổ nhưỡng.
- Đất đai ở Qùy hợp phần lớn nằm ở lưu vực sông Hiếu và sông Dinh trong
đó sông Dinh là một nhánh của sông Hiếu, mà sông Hiếu là sông Con
một nhánh của sông Cả (sông Lam). Đồng bằng nhỏ hẹp, phân tán đất
nông nghiệp ít, đất đồi núi nhiều. Toàn huyện có tới 75% diện tích ở độ
cao trên 200m so với mặt nước biển độ cao trung bình của đất nông
nghiệp 65-75m). Đã thế ruộng lúa nước lại nằm trong các thung lũng, bị
chia cắt bởi nhiều khe suối và các dãy đá hạn chế cho việc mở rộng diện
tích trông lúa nước, trở ngại cho việc sản xuất và bảo vệ độ phì nhiều của
đất. Ở huyện miền núi như Qùy Hợp có những loại đất chính sau:
- Đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đá bazo (đá bazan, đá vôi) có diện tích
không lớn, tầng đất dày, thành phần cơ giới nặng nhưng hấp thụ nito
không cao lắm. Đất có độ xốp cao giữ nước mạnh, có kết cấu tốt. Phân
20
bố chủ yếu ở các xã Yên Hợp, Đồng Hợp, Châu Lộc thích hợp cho trồng

cây màu và cây công nghiệp.
- Đất Bazan: là loài đất thích hợp để trông các loại cây công nghiệp các
vùng lâm trường quốc doanh như cao su, chè, cà phê, mía… song diện
tích đất này rất ít tập trung chủ yếu ở xã Minh Hợp.
- Đất đỏ đá vôi: thường có màu nâu đỏ và vàng chỉ tập trung trong vùng
hạn chế thuộc xã Châu Quang đây là loài đất tốt về mặt vật lý và hóa học
song do địa hình bị cắt xén nên loài đất này thường bị bào mòn, rửa trôi
làm cho việc khai thác sử dụng loại đất này rất khó khăn và mất nước vào
mùa khô. Nhưng đây là loài đất có thể hình thành vùng chuyên canh lúa
ngô, đỗ, lạc, bong, gai, thuốc lá…
- Đất đen macgarit: có màu đen trong vùng đất bazan và trong vùng đất đá
vôi. Đất có kết cấu do chất hữu cơ tạo thành chứ không phải do sắt nên
bền, khó bị nước phá vỡ. Trong đất có các loại khoáng sét giàu
hydromica nên đất giàu kali, có nơi có cả kalinit. Đất này là loại tốt bậc
nhất, có thể trồng các loại cây hoa màu. Tuy nhiên đất này ở Qùy Hợp
phân bố không nhiều, chỉ có vài chục ha.
- Đất feralit vàng đỏ: phát triển trên đá biến chất chiếm diện tích nhiều hơn
cả. Nhóm đất này hình thành trên đá phiến sét, bột kết, đá phiên mica…
có mức đột feralit khác nhau dưới các thảm thực vật khác nhau, phân bố
chủ yếu ở vung ven sông Dinh, đồng bằng Văn Lợi, Hạ Sơn. Đây là loại
đất phù hợp để trồng các cây ăn quả như cam, bưởi, mít, xoài, dừa…
- Đất phát triển phù sa cổ, diện tích không nhiều, phân bố ở các xã ở khu
vực bờ sông Hiếu hoặc vùng bậc thang giáp vùng trung du, thường đất có
màu nâu vàng. Đất này chua nghèo mùn. Chất dinh dưỡng kém so với
các loại đất nói trên do thường bị rửa trôi xuông sông ngòi.
4.1.1.7 Hiện trạng sử dụng dất.
Huyện có 94.220,55ha trong đó có 73% là đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp
chiếm 20,1% còn lại 6,9% là đất phi nông nghiệp và đất chưa được sử dụng.
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.
4.1.2.1 Đặc điểm kinh tế.

a. Cơ cấu kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp.
- Huyện Quỳ Hợp có tổng diện tích tự nhiên 94.220,55 ha. Do đặc điểm
địa hình là đồi núi nên cơ cấu kinh tế huyện Qùy Hợp cũng có nhiều
ngành nghề khác nhau bao gồm các ngành: trồng trọt, chăn nuôi, khai
thác lâm sản, đánh bắt thủy sản, nghề thủ công. Đặc biệt là sự phát triển
21
mạnh về công nghiệp mía đường và khai thác chế biến khoáng sản trong
những năm trở lại đây.
- Nông nghiệp: Trong hơn chục năm trở lại đây sản xuất nông nghiệp ở
huyện Qùy Hợp có nhiều phát triển và tăng năng suất cao nhờ sự chuyển
đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại hóa
ứng dụng các khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện chính sách dồn
điền đổi thửa trong chương trình xây dựng nông thôn mới.T oàn huyện
có 46 hồ, đập lớn nhỏ với tổng diện tích mặt nước có khoảng 200 ha, đáp
ứng tuới tiêu cho 2.239,15 ha lúa nước (2 vụ). Với kỹ thuật chăm bón tốt,
kết hợp với các giống lúa lai kinh tế, năng suất lúa bình quân của Quỳ
Hợp là 58,5 ta/ha, sản lượng lúa hàng năm đạt trên 25 ngàn tấn, giải
quyết cơ bản nhu cầu về lương thực trên địa bàn huyện. Sau năm 2015,
khi Hồ chứa nước Bản Mồng được đưa vào sử dụng, dự kiến, sẽ cấp
nước tưới cho 18.871 ha đất sản xuất, chủ yếu là ở Quỳ Hợp. Khi đã chủ
động được nguồn nước tưới, Quỳ Hợp sẽ có sự thay đổi cơ bản cơ cấu
các loại cây trồng, một số diện tích cây màu sẽ chuyển sang thâm canh
lúa nước. theo thông kê năm 2013 Sản lượng lương thực đạt 34.980 tấn,
đạt 101% kế hoạch. Tổng thu ngân sách: 118 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch
. Tổng chi ngân sách: 342,643 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư phát triển trên
địa bàn: 345.000 triệu đồng, đạt 88,46% kế hoạch
- Trồng rừng: Theo số liệu thống kê đất đai năm 2013 thì tổng diện tích
đất lâm nghiệp là 68.940 ha, chiếm 73,17% tổng diện tích tự nhiên, trong
đó đất rừng sản xuất 49.924,5 ha, còn lại là đất rừng phòng hộ và rừng
đặc dụng. Trong những năm gần đây, trên địa bàn Quỳ Hợp, việc trồng

rừng đã trở thành phong trào, bà con nhân dân đã biết ứng dụng khoa
học, kỹ thuật trong việc trồng, bảo vệ và chăm sóc rừng, nên diện tích
rừng trồng phát triển tốt. Năm 2013, toàn huyện đã trồng được 1.491 ha
rừng, 6 tháng đầu năm 2014 đã trồng được 923 ha rừng. Dự kiến, năm
2014 Quỳ Hợp sẽ trồng rừng vượt kế hoạch đề ra (kế hoạch 1.500 ha).
Bảng 1.1 Đánh giá diện tích đất lâm nghiệp huyện Qùy Hợp do lâm
trường Qùy Hợp quản lý đến 2013 – 2014.
TT Tên Xã Diện tích (DT) đất lâm nghiệp (ha)
22
Tổng DT DT có rừng Đất trống
1 Châu Tiến 9411 9411
2 Châu Hồng 5335 5329 5,9
3 Đồng Hợp 2182,2 2132 250,2
4 Yên Hợp 8765,6 7986 779,5
5 Châu Thành 2984 2976,7 220,3
6 Châu Cường 1238 1134 104
7 Liên Hợp 4594,5 4391,5 203
8 Châu Lộc 3967 3768 199
9 Tam Hợp 4871,8 4569,2 302,6
10 Châu Quang 1774,5 147,8 707,7
11 Thọ Hợp 851,2 815,20
12 Nghĩa Xuân 282,7 282,7
13 Châu Thái 75,3 75,3 205,8
14 Châu Đình 3217,8 3012 28,4
15 Văn Lợi 2917,4 2894 77
16 Châu Lý 6889 6812
17 Hạ Sơn 2833 2833
18 Bắc Sơn 1842 1842
19 TT Qùy Hợp 134 134
20 Nam Sơn 4774 4772,2 1,8

Tổng 68.940 65.353,6 3011,5
- Chăn nuôi: Bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi ở Quỳ Hợp cũng phát triển
khá mạnh. Năm 2008, tổng đàn trâu 26.740 con, tổng đàn bò 12.751 con,
đàn lợn 43.298 con, gia cầm 606.879 con. Trong thời gian gần đây, diện
tích đồng cỏ có xu hướng giảm vì phần lớn diện tích đã bố trí cho trồng
trọt, nhất là việc trồng rừng, từ đó tập quán chăn nuôi gia súc thả rông
không còn phù hợp và đã từng bước chuyển sang chăn nuôi tập trung
theo quy mô trang trại, nuôi nhốt chuồng vừa thuận lợi trong việc chăm
sóc, phòng chống dịch bệnh vừa tận dụng được nguồn thức ăn từ các sản
phẩm của trồng trọt như ngô, lá mía…
b. Cơ cấu kinh tế thương mại dịch vụ - du lịch.
- Thương mại dịch vụ: Mạng lưới, cơ sở dịch vụ thương mại được hình
thành, phát triển theo thành phần kinh tế và theo ngành nghề kinh doanh.
23
Theo thành phần kinh tế, về dịch vụ thương mại nhà nước, Quỳ Hợp gồm
có 15 công ty, doanh nghiệp đó là: Dịch vụ điện năng có 01 chi nhánh
( chi nhánh điện Quỳ Hợp ) và 17 HTX quản lý điện năng ở xã; Dịch vụ
bưu chính, viễn thông có 03 đơn vị ( Bưu điện, Đài viễn thông, chi nhánh
Viettel ); Kinh doanh dược phẩm, thuốc chữa bệnh có 01 đơn vị ( cửa
hàng dược ) và 34 điểm trực thuộc đặt ở các xã; Kinh doanh tiền tệ có 03
đơn vị ( Ngân hàng NN và PTNT, Ngân hàng đầu tư và PT, Ngân hàng
CSXH ); Thương mại hàng hoá chính sách miền núi có 01 công ty ( công
ty đầu tư phát triển miền núi, có 04 cơ sở trực thuộc ); Thú y, vật tư nông
nghiệp, giống chăn nuôi, giống cây trồng, bảo vệ thực vật có 05 đơn vị
( Trạm thú y, BVTV,Vật tư nông nghiệp, Trạm giống cây trồng, Ban di
dân và phát triển kinh tế); Nhà khách, nhà nghỉ có 03 đơn vị ( nhà khách
cơ quan UBND huyện, Công ty cổ phần KLM Nghệ Tĩnh, Ban
QLKBTTN Pù Huống ).
• Về dịch vụ thương mại tư nhân, có 23 công ty, doanh nghiệp, HTX gồm:
Kinh doanh xăng dầu có 08 công ty, doanh nghiệp ( 15 ki ốt xăng dầu,,

trong đó có 03 ki ốt thuộc công ty xăng dầu Nghệ Tĩnh ); Kinh doanh
hàng hoá tổng hợp có 08 doanh nghiệp; Kinh doanh vật liệu xây dựng có
02 doanh nghiệp; Kinh doanh dich vụ vận tải có 05 doanh nghiệp,HTX
với lượng xe 30 chiếc, tương đương trọng tải 240 tấn; Về dịch vụ thương
mại hộ c¸ thể, năm 2011 cã 2621 hé kinh doanh vụ thương mại hộ cá thể,
năm 2011 có 2621 hộ kinh doanh dịch vụ thương mại cá thể, tăng 4,8%
so với năm 2010, với 4.456 lao động, tăng 34,4% so với năm 2010. Dịch
vụ thương mại cá thể chủ yếu kinh doanh trong các lĩnh vực dịch vụ
thương mại, buôn bán nhỏ lẻ.
• Trên địa bàn huyện có 10 chợ phân bổ ở 08 xã, thị trấn, đó là: Thị trấn 02
chợ ( đang xây dựng chợ nông sản gần cầu Nậm Tôn ), Châu Quang,
Nghĩa Xuân, Minh Hợp, Tam Hợp ( 02 chợ), Đồng Hợp, Yên Hợp và
Châu Hồng. Các chợ như ở Thị trấn, Nghĩa Xuân đã có đình chợ kiên cố,
đảm bảo điều kiện kinh doanh hàng hoá, còn lại các chợ khác thì hầu như
đều có lán chứa các loại gian hàng và đảm bảo che nắng, che mưa cho
người bán và người mua. Các hoạt động kinh doanh dịch vụ thương mại
chủ yếu được thực hiện trong các cơ sở cửa hàng, nhà hàng, ốt quán,
được xây dựng trên các trục đường chính ở thị trấn, trung tâm các xã.
24
Hoạt động vận tải có 460 phương tiện vận tải ô tô các loại, trong đó có 42
ô tô chở khách, 418 ô tô vận tải hàng hoá.
- Du lịch: Qùy hợp là huyện có nhiều tiềm năng về du lịch với nhiều di
tích lịch sử và nhiều điểm tham quan kỳ vĩ phục vụ cho khách du lịch.
Du lịch Qùy hợp mang đậm bản sắc văn hóa miền núi. Qùy hợp là nơi
nghỉ ngơi, giải trí, nghiên cứu khoa học hết sức lý tưởng đối với du khách
với cảnh quan thiên nhiên môi trường sinh thái hấp dẫn. Hệ thống cảnh
quan, đồi núi, sông sâu, thác ghềnh là tiềm năng tốt để khai thác các tour
du lịch. Bên cạnh đó khí hậu mát mẻ của Qùy Hợp cũng làm nên lựa
chọn hấp dẫn trong những đợt nắng nóng. Những địa điểm nổi tiếng như:
Thác Bản Tạt, khe nước lạnh, hang Pửn Pang – Nang Ni… Tuy có tiềm

năng du lịch phong phú, tuy nhiên tiềm lực đầu tư, biến tiềm năng thành
sản phẩm của huyện còn nhiều khó khăn. Đến nay, hệ thông đường giao
thông đến với huyện Qùy Hợp đang được xây dưng và hoàn thiện. Hy
vọng tương lai không xa du khách đến với Qùy Hợp sẽ được hòa mình
với thiên nhiên và cuộc sống mang đậm bản sắc du lịch vùng cao ngày
càng đông hơn.
4.1.2.2 Đặc điểm xã hội.
a. Đặc điểm dân số, dân tộc và lao động.
- Dân số. Dân số toàn huyện có 120000 dân dân cư tập trung chủ yếu ở
Thị Trấn Qùy Hợp với mật độ dân số lên đến 1461 người/km
2
.
Bảng 1.2: Bảng thể hiện điều tra dân số các xã (thị trấn) trong huyện
Qùy Hợp năm 2013.
TT Tên xã ( Thị trấn) Diện tích( km
2
) Dân số
(người)
Mật độ
(người/km
2
)
1 Châu Tiến 30,26 2284 75,4
2 Châu Hồng 27,59 3864 140
3 Đồng Hợp 35,44 7752 218,7
4 Yên Hợp 51,07 5209 102
5 Châu Thành 75,00 3559 47,4
6 Châu Cường 83,88 4453 53
7 Liên Hợp 41,61 3479 83,6
8 Châu Lộc 44,6 3407 76,3

9 Tam Hợp 29,08 11720 383
10 Châu Quang 26,28 12426 472
25

×