Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

TẠI SAO PHẢI xây DỰNG KỊCH bản biến đổi khí hậu, nước BIỂN DÂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 16 trang )

Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

BÀI THẢO LUẬN
Nhóm 7
Lớp LTDH2KM3
DANH SÁCH NHÓM 7
1.Nguyễn Mậu Hồng Thái.
2. Hoàng Thị Phương.
3. Đồng Thị Kiều.
4. Tạ Thị Huyền Trang.
5. Nguyễn Thị Kiều Thanh.
6. Nguyễn Thị Huyền.
7. Trần Mai Trang.
8. Bế Thị Thùy Dương.
Tại sao phải xây dựng các kịch bản BĐKH, NBD ?
Nhóm 7
- BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc dao động của khí hậu duy trì
trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỉ, hoặc dài hơn. BĐKH có thể là do các quá
trình tự nhiên hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần khí quyển.
- BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc dao động của khí hậu duy trì
trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỉ, hoặc dài hơn. BĐKH có thể là do các quá
trình tự nhiên hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần khí quyển.
- NBD là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó không bao gồm triều, nước dâng
do bão… Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn
cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và các yếu tố khác.
- NBD là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó không bao gồm triều, nước dâng
do bão… Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn
cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và các yếu tố khác.
Theo Ban Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC), kịch bản BĐKH là bức tranh toàn cảnh của
khí hậu trong tương lai dựa trên một tập hợp các mối quan hệ khí hậu, được xây dựng để sử
dụng trong nghiên cứu những hậu quả của BĐKH do con người gây ra và thường được dùng


như là đầu vào cho các mô hình đánh giá tác động.
Nhóm 7
Vì sao phải xây dựng kịch bản BĐKH- NBD ?????
 Chúng ta không thể biết chính xác khí hậu của các vùng sẽ thay đổi ra sao
trong tương lai
 Kịch bản BĐKH là giả định có cơ sở khoa học về sự tiến triển trong tương lai
của các mối quan hệ giữa KT - XH, phát thải khí nhà kính và BĐKH – NBD
(Theo IPCC) .
 Nó thể hiện mối ràng buộc giữa phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống khí hậu
Nhóm 7

Mục tiêu của việc xây dựng các kịch bản BĐKH, NBD là:
-
Đưa ra những thông tin cơ bản về xu thế BĐKH, NBD trong tương lai tương ứng với các
kịch bản khác nhau về phát triển KT - XH toàn cầu dẫn đến các tốc độ phát thải KNK khác
nhau.
-
Các kịch bản BĐKH, NBD sẽ là định hướng ban đầu để các Bộ, ngành, địa phương đánh
giá các tác động có thể có của BĐKH đối với các lĩnh vực KT - XH, xây dựng và triển khai
kế hoạch hành động ứng phó với tác động tiềm tàng của BĐKH trong tương lai.
Nhóm 7

Khí hậu tương lai phụ thuộc vào các kịch bản phát thải khí nhà kính.

Kịch bản khí hậu phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Sự phát triển quy mô toàn cầu;
- Dân số và mức độ tiêu dùng;
- Chuẩn mực cuộc sống, lối sống;
- Tiêu thụ năng lượng và tài nguyên năng lượng;
- Chuyển giao công nghệ;

- Thay đổi sử dụng đất.
Biến đổi khí hậu và nước biển dâng không phải là những điều chỉ nằm trong dự
đoán tương lai. Thực tế, nó đã và đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên thế giới
nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, việc xây dựng kịch bản là nhằm
đưa ra những thông 7n cơ bản về xu thế biến đổi khí hậu, nước biển dâng
trong tương lai có thể sẽ xảy ra.

Nhóm 7
Trả lời câu hỏi
Câu 1: Dân số thể hiện như thế nào trong kịch bản khí hậu?
Dân số đông đúc, công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ những hoạt động của con người cũng
đã phần nào góp phần đẩy nhanh quá trình biến đổi khí hậu của Trái Đất và ảnh hưởng không nhỏ đến các
tài nguyên và môi trường.
Dân số đông thì lượng phát thải CO2 càng nhiều. Càng nhiều người sống trên Trái Đất thì càng thải ra
nhiều khí CO2 mà khí CO2 là nguyên nhân gây ra HUNK.
Dân số tăng đồng nghĩa với việc là nhu cầu sử dụng của con người ngày càng tăng  lượng chất thải phát
sinh thải nhiều việc dự đoán xây dựng kịch bản có thể khó dự đoán hơn hoặc sai số lớn.
Ví dụ: Trung quốc là quốc gia có đân số đông nhất là nước công nghiệp có nguồn phát thải cao nhất sau đó
đên Hoa kỳ.
Trong kich bản B1 (kỳ vọng nhất) kinh tế phát triển chậm sẽ giảm cường độ và công nghệ tiết kiệm năng
lượng sạch, nếu dân số tăng cao sẽ không đáp ứng đươc các nhu cầu của mọi người làm tăng nhiên liệu vật
liệu như than, xăng dầu …… nền kinh tế phát triển chậm.
Câu 1: Dân số thể hiện như thế nào trong kịch bản khí hậu?
Dân số đông đúc, công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ những hoạt động của con người cũng
đã phần nào góp phần đẩy nhanh quá trình biến đổi khí hậu của Trái Đất và ảnh hưởng không nhỏ đến các
tài nguyên và môi trường.
Dân số đông thì lượng phát thải CO2 càng nhiều. Càng nhiều người sống trên Trái Đất thì càng thải ra
nhiều khí CO2 mà khí CO2 là nguyên nhân gây ra HUNK.
Dân số tăng đồng nghĩa với việc là nhu cầu sử dụng của con người ngày càng tăng  lượng chất thải phát
sinh thải nhiều việc dự đoán xây dựng kịch bản có thể khó dự đoán hơn hoặc sai số lớn.

Ví dụ: Trung quốc là quốc gia có đân số đông nhất là nước công nghiệp có nguồn phát thải cao nhất sau đó
đên Hoa kỳ.
Trong kich bản B1 (kỳ vọng nhất) kinh tế phát triển chậm sẽ giảm cường độ và công nghệ tiết kiệm năng
lượng sạch, nếu dân số tăng cao sẽ không đáp ứng đươc các nhu cầu của mọi người làm tăng nhiên liệu vật
liệu như than, xăng dầu …… nền kinh tế phát triển chậm.

Câu 2: Giải thích mối ràng buộc giữa phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống khí hậu?
Xã hội muốn phát triển thì nền kinh tế của đất nước phải phát triển theo. Khi mà kinh tế
phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu sử dụng của con người tăng
lên dẫn đến lượng phát thải ra môi trường cũng cao hơn. Việc phát thải của con người gây cho
khí hậu bị thay đổi. Nếu kinh tế phát triển theo hướng kinh tế sạch thì hệ thống khí hậu sẽ được
cải thiện hơn. Còn nếu chỉ chú ý tới phát triển kinh tế mà không quan tâm đến môi trường thì
BĐKH diễn ra càng mạnh mẽ, hệ thống khí hậu trở nên suy thoái…Vậy sự phát triển kinh tế-
xã hội làm cho hệ thống khí hậu thay đổi theo.

Câu 2: Giải thích mối ràng buộc giữa phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống khí hậu?
Xã hội muốn phát triển thì nền kinh tế của đất nước phải phát triển theo. Khi mà kinh tế
phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu sử dụng của con người tăng
lên dẫn đến lượng phát thải ra môi trường cũng cao hơn. Việc phát thải của con người gây cho
khí hậu bị thay đổi. Nếu kinh tế phát triển theo hướng kinh tế sạch thì hệ thống khí hậu sẽ được
cải thiện hơn. Còn nếu chỉ chú ý tới phát triển kinh tế mà không quan tâm đến môi trường thì
BĐKH diễn ra càng mạnh mẽ, hệ thống khí hậu trở nên suy thoái…Vậy sự phát triển kinh tế-
xã hội làm cho hệ thống khí hậu thay đổi theo.
Câu 3: Giải thích yếu tố thay đổi sử dụng đất?
Nguyên nhân có sự thay đổi sử dụng đất là do phong tục tập quán, đốt nương làm rẫy,
thay đổi cách canh tác, chuyển đất nông nghiệp thành khu công nghiệp hay đô thị…Việc thay
đổi đất theo mục đích khác nhau thì nó cũng tác động lại tới môi trường. Như chuyển đất rừng
xây dựng hồ thủy điện thì môi trường nơi đây sẽ thay đổi theo(mất thảm thực vật, độ phì nhiêu
của đất giảm…) khí hậu cũng phải thay đổi vì vậy mà việc xây dựng kịch bản khí hậu phải
cập nhật theo hướng thay đổi mục đích sử dụng đất để tính chính xác được cao nhất.

Câu 3: Giải thích yếu tố thay đổi sử dụng đất?
Nguyên nhân có sự thay đổi sử dụng đất là do phong tục tập quán, đốt nương làm rẫy,
thay đổi cách canh tác, chuyển đất nông nghiệp thành khu công nghiệp hay đô thị…Việc thay
đổi đất theo mục đích khác nhau thì nó cũng tác động lại tới môi trường. Như chuyển đất rừng
xây dựng hồ thủy điện thì môi trường nơi đây sẽ thay đổi theo(mất thảm thực vật, độ phì nhiêu
của đất giảm…) khí hậu cũng phải thay đổi vì vậy mà việc xây dựng kịch bản khí hậu phải
cập nhật theo hướng thay đổi mục đích sử dụng đất để tính chính xác được cao nhất.
Câu 4: Khí hậu tương lai phụ thuộc vào kịch bản biến đổi khí hậu như thế nào?
Xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu giúp ta có thể đoán trước được khí hậu trong tương lai. Kịch bản
BĐKH là giả định có cơ sở khoa học về sự tiến triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội.
Đối với việt nam: theo các kịch bản,khí hậu trên tất cả các vùng ở việt nam sẽ biến đổi.
Do tính phực tạp của biến đổi khí hậu và những biến đổi chứa thật đầy đủ về biến đổi khí hậu ở việt nam
cũng như trên thế giới cùng với yếu tố tâm lý, kinh tế, xã hội, tính chưa chắc chắn về các kịch bản phát triển khí
nhà kính, tính chưa chắc chắn của kết quả mô hình tính toán xây dựng kịch bản…kịch bản làm định hướng ban
đầu để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với
biến đổi khí hậu.
Câu 4: Khí hậu tương lai phụ thuộc vào kịch bản biến đổi khí hậu như thế nào?
Xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu giúp ta có thể đoán trước được khí hậu trong tương lai. Kịch bản
BĐKH là giả định có cơ sở khoa học về sự tiến triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội.
Đối với việt nam: theo các kịch bản,khí hậu trên tất cả các vùng ở việt nam sẽ biến đổi.
Do tính phực tạp của biến đổi khí hậu và những biến đổi chứa thật đầy đủ về biến đổi khí hậu ở việt nam
cũng như trên thế giới cùng với yếu tố tâm lý, kinh tế, xã hội, tính chưa chắc chắn về các kịch bản phát triển khí
nhà kính, tính chưa chắc chắn của kết quả mô hình tính toán xây dựng kịch bản…kịch bản làm định hướng ban
đầu để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với
biến đổi khí hậu.
Câu 5: Trong các yếu tố phụ thuộc của kịch bản khí hậu thì yếu tố nào quan trọng nhất. Vì sao?
Yếu tố quan trọng nhất là tiêu thụ năng lượng và tài nguyên năng lượng vì tất cả các hoạt
động của con người để tồn tại và phát triển đều phải sử dụng tới năng lượng hóa thạch, nguyên
nhiên liệu. Khi sử dụng năng lượng thì sẽ phát thải ra một lượng các khí thải nó là nguyên
nhân chính gây ra BĐKH. Dựa vào sự tiêu thụ năng lượng để xác định lượng phát thải được

thải ra để từ đó xây dựng các kịch bản sẽ mang tính chính xác và độ chắc chắn cao hơn.
Câu 5: Trong các yếu tố phụ thuộc của kịch bản khí hậu thì yếu tố nào quan trọng nhất. Vì sao?
Yếu tố quan trọng nhất là tiêu thụ năng lượng và tài nguyên năng lượng vì tất cả các hoạt
động của con người để tồn tại và phát triển đều phải sử dụng tới năng lượng hóa thạch, nguyên
nhiên liệu. Khi sử dụng năng lượng thì sẽ phát thải ra một lượng các khí thải nó là nguyên
nhân chính gây ra BĐKH. Dựa vào sự tiêu thụ năng lượng để xác định lượng phát thải được
thải ra để từ đó xây dựng các kịch bản sẽ mang tính chính xác và độ chắc chắn cao hơn.
Nhóm 7Nhóm 7

×