Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào việc xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng xhcn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.76 KB, 19 trang )

A-Đặt vấn đề:
I.quan điểm lịch sử cụ thể:

Quan điểm lịch sử cụ thể hình thành dựa trên cơ sở nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.
1.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến cđa phÐp biƯn chøng duy vËt:
Néi dung nguyªn lý mäi sự vật hiện tợng của thế giới tự nhiên ,xà hội ,t duy
đều nằm trong mối liên hệ biện chứng với nhau , tác động qua lại lẫn nhau,ràng
buộc nơng tựa quy định lẫn nhaulàm tiền đề cho nhau phát triển.Mối liên hệ này
chẳng những diễn ra ở mọi sự vật hiện tợng trong tự nhiên,trong xà hội,trong t
duy và còn diễn ra giữa các mặt các yếu tố,các quá trình của mỗi sự vật và hiện tợng.Mối liên hệ của sự vật ,hiện tợng trong thế giới đa dạng ,nhiều vẻ có mối liên
hệ bên trong và mối liên hệ bên ngòai,mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ
yếu,mối liên hệ tất nhiên và mối liên hệ ngẫu nhiên,mối liên hệ bản chất và mối
liên hệ không bản chất,mối liên hệ chung bao quát tòan bộ thế giới và mối liên
hệ riêng bao quát một lĩnh vực.
2.Nguyên lý vỊ sù ph¸t triĨn cđa phÐp biƯn chøng duy vật:
Nội dung nguyên lý mọi sự vật hiện tợng của thế giới đều không ngừng biến
đổi và chuyển hóa lẫn nhau,cái mới kế tiếp cái cũ,giai đọan sau kế tiếp giai đọan
trớc tạo thành quá trình phát triển tiến lên mÃi mÃi.Quá trình này diễn ra theo
hình xóay ốc.Phát triển là khuynh hớng chung thống trị thế giới
Nguồn gốc, nguyên nhân của sự phát triển là quá trình giải quyết mâu thuẫn
liên tục trong bản thân sự vật.Cách thức của sự phát triển là sự thay đổi dần về lợng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngợc lại .Khuynh hớng của sự phát triển là đi
từ tháp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,từ kém hòan thiện đến hòan thiện.Sự
phát triêrn chỉ bộc lộ ra khi so sánh các hình thúc tồn tại của sự vật ở các thời
điểm khác nhau trên trục thời gian quá khứ-hiện tại-tơng lai.

1


3.Yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể:
Quan điểm lịch sử có 3 yêu cầu


Thứ nhất khi xem xét cải biến sự vật phải đặt nó trong điều kiện không gian
và thời gian cụ thể của nó phải phân tích xem những điều kiện không gian ấy có
ảnh hởng nh thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự vËt.
Thø hai khi nghiªn cøu mét lý luËn, mét luËn điểm khoa học nào đó cần phải
phân tích nguồn gốc xuất xứ,hòan cảnh làm nảy sinh lý luận đó.Có nh vậy mới
đánh giá đúng giá trị và hạn chế của lý ln ®ã
Thø ba khi vËn dơng mét lý ln nào đó vào thực tiễn phải tính đến điều
kiện cụ thể của nơi đợc vận dụng
II. tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào việc xây
dựng và phát triển nền KTTT định hớng xhcn:

Sau khi hiệp định Giơnevơ đợc kí kết, nớc ta tạm thời chia làm hai
miền.Miền Bắc bớc vào thời kì quá độ đi lên CNXH,trong khi đó miền Nam vẫn
tiếp tục đấu tranh giải phóng đất nớc.Trớc thực trạng đất nớc bị chia cắt, vừa xây
dựng CNXH vừa đấu tranh giăi phóng miền Nam,Đảng ta đà đề ra cơ chế quản lý
điều hành nền kinh tế theo mô hình cơ chế kinh tế kế họach còn gọi là cơ chế bao
cấp.Sau khi miền Nam hòan tòan giải phóng(1975)cả nớc đi lên CNXH, mô hình
kinh tế kế họach tập trung ở miền Bắcđợc áp dụng trên phạm vi cả nớc.Trong điều
kiện chiến tranh thì cơ chế quản lý kinh tế bao cấp vận hành có hiệu quả,nhng lúc
này cơ chế bao cấp bộc lộ những khiếm khuyết không thể thích nghi.Mặc dù đÃ
có nhiều nỗ lực trong xây dựng và phát triển kinh tế Nhà nớc đà đầu t khá lớn nhng tốc độ tăng trởng kinh tế chậm chạp,có xu hớng giảm sút,trì trệ và bắt đầu rơi
vào tình trạng khủng hỏang,lạm phát cao,các xí nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ
kéo dài,đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.Trong khi nguồn viện trợ không
hòan lại của các nớc XHCN (Liên Xô và Đông Âu) không còn nữa,đồng thời do
khó khăn về kinh tế ca các nớc XHCN nên nguồn vốn vay từ các nớc này(chủ yếu
2


là từ Liên Xô)ngày càng giảm sút.Trong khi đó Mĩ tiếp tục bao vây cấm vận kinh
tế, ngăn cản Việt Nam bình thờng hóa quan hệ với các nớc và các tổ chức quốc

tế.Trong khi đó các nớc XHCN ở Đông Âu lâm vào khủng hỏang rồi sụp đổ,thị trờng hàng hóa các đối tác kinh tế làm ăn ca ta bị thu hẹp.Từ thập kỉ 80 tòan cầu
hóa là hiện tợng nổi bật và là xu thế khách quan của nền kinh tế thế giới.Mỗi nớc
trong quá trình phát triển không thể tách rời sự tác động của thị trờng khu vực và
thế giới.Liên kết kinh tế và hội nhập trở thành xu thế tất yếu của thời đại. Trong
bối cảnh đó Việt Nam phải có sự điều chỉnh ®Ĩ thÝch nghi víi xu híng chung ca
thÕ giíi v× thÕ ViƯt Nam chóng ta x©y dùng nỊn kinh tÕ thị trờng (KTTT) định hớng XHCN là điều tất yếu.
B-Giải quết vấn đề:

I.Vì sao lại xây dựng và phát triển nền kTTT định hớng XHCN:
Nền KTTT trên thế giới chủ yếu gồm hai lọai đó là KTTT TBCN và KTTT
CNXH.Nói KTTT định hớng XHCN có nghĩa là nền kinh tế của chúng ta không
phải là kinh tế bao cấp ,quản lý theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp,nhng đó
cũng không phải là nền KTTT tự do theo cách nói của t bản, tức là không phải
KTTT TBCN nhng cũng cha hòan tòan là KTTT XHCN, bởi vì chúng ta đang ở
trong thời kì quá độ lên CNXH,còn có sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái
mới,vừa có vừa cha có đầy đủ yếu tố CNXH.KTTT định hớng XHCN thực chất là
kỉêu tổ chức nền kinh tế-xà hội vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của
KTTT,vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của CNXH.Vởy bản chất của
nền KTTT XHCN có gì khác so víi nỊn KTTT TBCN? Chóng ta sÏ t×m hiĨu qua 6
vấn đề sau:
1.Về mục đích:
KTTT TBCN phục vụ lợi ích các nhà t bản ,xây dựng cơ sở kinh tế cho
CNTB,bảo vệ chế độ t bản,phát triển CNTB.còn chúng ta xây dựng và phát triển
KTTT định hớng XHCN ,nhất là trong những chặng đờng đầu của thời kì quá
3


độ,lực lợng sản xuất còn yếu kém,là để phát triển lực lợng sản xuất,xây dựng cơ
sở vật chất kĩ thuật cho CNXH phục vụ và nâng cao đời sống nhân dân,bảo đảm
từng bớc xây dựng thành công CNXH.Ta dùng cơ chế thị trờng sử dụng các phơng pháp và hình thức quản lý của kinh tế thị trờng để kích thích sản xuất,khuyến

khích tinh thần năng động,sáng tạo của ngời lao động,giải phóng sức sản
xuất,thúc đẩy công nghiệp hóa,hiện đại hóa,nhng là để đi lên CNXH,không để
cho thị trờng tự phát theo con đờng TBCN.
2.Về chế độ sở hữu:
Dới CNTB,nền tảng của chế độ sở hữu là sở hữu t nhân TBCN. Còn ở nớc ta
hiện nay ,cũng thực hiện đa dạng hóa các hình thức sở hữu nhng trên cơ sở chế độ
công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu
3.Các thành phần kinh tế:
Dới CNTB nền kinh tế có nhiều thành phần(có cả kinh tế nhà nớc,liên
doanh,kinh tế t bản nhà nớc)nhng do nhà nớc t sản quản lý và do t bản t nhân
chi phối,kinh tế t nhân là chủ đạo.Còn ở nớc ta hiện nay cũng có nhiều thành phần
kinh tế,trong đó có cả kinh tế t bản t nhân nhng do nhà nớc XHCN quản lý,kinh tế
nhà nớc giữ vai trò chủ đạo,kinh tế nhµ níc cïng víi kinh tÕ tËp thĨ ngµy cang trở
thành nền tảng vững chắc
4.Về chế độ quản lý:
Trong thời đại ngày nay,KTTT TBCN và KTTT định hớng CNXH đều cần có
sự quản lý của Nhà nớc,không muốn để cho bàn tay vô hình là thị trờng chi
phối.T bản cũng phải làm thế,thậm chí họ còn can thiệp khá mạnh.Điều khác
nhau ở đây là ở bản chất hai nhà nớc.Nhà nớc của họ là Nhà nớc t sản,dân chủ t
sản,bảo vệ lợi ích của thiểu số giai cấp t sản, những ngời có của .Còn của chúng ta
là Nhà nớc XHCN thật sự của dân ,do dân,vì dân và do Đảng cộng sản lÃnh đạo
,bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động.Về quản lý thì xu thế của KTTT
TBCN chủ yếu vẫn là tự do cạnh tranh,vẫn làcá lớn nuốt cá bé hình thành các
4


công ty siêu quốc gia ,xuyên quốc gia, các tập đoàn lớn cạnh tranh nhau quyết
liệt. Còn của ta có sự quản lý của nhà nớc để kết hợp tính định hớng và cân đối
của kế hoạch với tính năng động và nhạy cảm của thị trờng. Trong các nghị quyết
của đại hội VII, VIII, đều nói thị trờng vừa là đối tợng vừa là căn cứ để chúng ta

kế hoạch hóa. Chúng ta sử dụng cơ chế thị trờng không phải để đoạn tuyệt với kế
hoạch mà để thực hiện kế hoạch một cách tổng thể hơn, tốt hơn. Sự quản lý của
nhà nớc là để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng.Đối
với chúng ta cơ chế thị trờng không phải là liều thuốc vạn năng,không phải là mục
đích,mà chỉ là phơng tiện.Mục đích của ta không phải là chạy theo lợi nhuận tối
đa cho một thiểu số ngời, mà chính là để xây dựng CNXH.
5. Về chế độ phân phối:
Cả hai nền KTTT TBCN và KTTT định hớng XHCN cũng có nhiều hình
thức phân phối.Khác nhau ở chỗ KTTT TBCN phân phối chủ yếu theo t bản, phục
vụ lợi ích tối đa của các nhà t bản. Chúng ta cũng có nhiều hình thức phân phối,
nhng phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời có
các hình thức phân phối khác nữa, vừa khuyến khích lao động, vừa đảm bảo phúc
lợi cơ bản.
6. Về chính sách xà hội:
KTTT TBCN thời kỳ hoang sơ ra đời bằng tớc đoạt, bằng cớp bóc, tích tụ
ruộng đất, dồn dân. Mác nói CNTB ra đời bằng tích lũy nguyên thủy thấm đầy
máu và nớc mắt đến tận lỗ chân lông của nó. Ngày nay, CNTB có sự điều chỉnh
nhất định, văn minh hơn, hiện đại hơn và cũng chú ý một số chính sách xà hội.
Nhng xét về bản chất thì sự điều chỉnh đó không giải quyết đợc mâu thuẫn cơ
bản, từ nguồn gốc chế độ sở hữu của CNTB, đây chỉ là điều chỉnh buộc các nhà t
bản phải làm để bảo vệ, duy trì, kéo dài sự tồn tại của CNTB, đại đa số nhân dân
lao động vẫn sống khổ sở.Ta vẫn thờng nghe nãi thÕ giíi ngµy nay 20% ngêi giµu
nhÊt chiÕm 80% của cải ,80% số ngời còn lại chỉ có 20% cđa c¶i…Chóng ta chđ

5


trơng làm giàu nhng đó là làm giàu hợp pháp, cùng với làm giàu phải xóa đói
giảm nghèo, hạn chế sự phân cực quá đáng giàu nghèo. Trong nền KTTT sự phân
hóa giàu nghèo là khó tránh khỏi, phải chấp nhận nhng phải hạn chế nó. Phải

chăm lo tiến bộ và công bằng xà hội ngay trong quá trình phát triển kinh tế chứ
không phải đến khi kinh tế phát triển mới lo chính sách xà hội. Nhiều nớc trên thế
giới đang đòi 20% ngân sách cho chính sách xà hội, thì ở ta tỷ lệ đó đà là 28%;
Chính sách xóa đói giảm nghèo của ta đợc thế giới rất hoan nghênh. Chúng ta
phải giữ gìn đạo đức và bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng quan hệ giữa con ngời
với con ngời có tình thơng yêu lẫn nhau. Không vì cơ chế thị trờng rồi tất cả chỉ vì
tiền.
II. Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào
quá trình xây dựng nền kttt định hớng xhcn ở việt
nam:
Trớc tiên cần phải khẳng định rằng KTTT định hớng XHCN cũng là một
dạng vật chất,nền kinh tế Việt Nam là một dạng vật chất xà hội theo sự phân lọai
của triết học Mác-Lênin,mà cụ thể là trong những điều kiện không gian và thời
gian theo quan điểm lịch sử cụ thể.
Sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hơn 10 năm
qua đà góp phần thay đổi bộ mặt đất nớc,nâng cao đời sống nhân dân.Tuy nhiên
đó cha phải là cái đích cuối cùng của Đảng ta,bởi nền kinh tgế nớc ta vẫn còn
chậm phát triển.Khi chúng ta vừa chuyển từ nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao
cÊp,tõ mét nỊn kinh tế yếu kém lạc hậu với hệ thống sản xuất,hệ thống quản lý
kinh tế với những cán bộ mang nặng t tởng ỷ lại sang nền KTTT năng động,do đó
khó có thể tránh khỏi những vấp váp sai lầm.Thêm nữa,thời điểm chúng ta bắt đầu
đổi mới,chuyển sang nền KTTT quá muộn so với các nớc trên thế giới và khu vực
khi mà các nớc t bản nh Mĩ ,Nhật Tây Âuđà tiến hành cơ chế thị trờng và phát
triển vợt xa ta mấy trăm năm.Nhờ sử dụng triệt để KTTT,CNTB đà đạt đợc những
6


thành tựu về kinh tế- xà hội,phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao năng suất lao
động,quản lý xà hội đà đạt đợc những thành tựu về văn minh hành chính,văn minh
công cộng,con ngời nhạy cảm tinh tế với khả năng sáng tạovà có cả những tiêu

cực, sự gay gắt dẫn đến tình trạng cá lớn nuốt cá bé sự phân cách giàu nghèo
ngày càng lớn,ô nhiễm môi trờng, tài nguyên cạn kiệt, tệ nạn xà hộiLà nớc đi
sau và theo CNXH,chúng ta có cơ hội kế thừa và phát triển những thành tựu của
nhân lọai trớc hết là sử dụng văn minh của KTTT,lọai bỏ những khuyết tật của nó
để xây dựng CNXH có hiệu quả.
Chính vì lẽ đó ,chúng ta cần phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào quá
trình xây dựng và phát triển nền KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam.
III. quá trình xây dựng nền kttt định hớng XHCN dới
góc nhìn của quan điểm lịch sử cụ thể:
1. Những điều kiện cụ thể ảnh hởng đến quá trình xây dựng nền KTTT định
hớng XHCN:
1.1.Những điều kiện trong nớc:
Đầu tiên chúng ta tìm hiểu xuất phát điểm về kinh tế của nớc ta khi bắt đầu
đổi mới.Bức tranh chung của kinh tế Việt Nam trớc đổi mới là tăng trởng thấp
3,7%/năm,làm không đủ ăn và dựa vào nguồn viện trợ bên ngòai ngày càng
lớn.Thu nhập quốc dân trong nớc, sản xuất chỉ đáp ứng đợc 80-90% thu nhập
quốc dân sử dụng.Đến năm 1985 tỷ trọng thu từ bên ngòai chiếm 10,2% thu nhập
quốc dân sử dụng,nợ nớc ngòai lên tới8,5 tỷ rúp và 1,9 tỷ USD.Cũng vào các năm
đó nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hỏang nghiêm trọng siêu lạm phát ở mức
774,7% vào năm 1986 kéo theo giá cả leo thang và vô phơng kiểm sóat.
Sự tàn phá của chiến tranh vµ nỊn kinh tÕ bao cÊp u kÐm kÐo dµi đà để lại
hậu quả nặng nề:cơ sở vật chất thấp kém với nền KH-CH,kỹ thuật lạc hậu,hầu hết
các hệ thống máy móc trong các xí nghiệp đều do Liên Xô cị gióp ®ì tõ trong

7


chiến tranh nên năng suất thấp , chất lợng kém.Hệ thống giao thông vận tải vốn
không đợc tốt lại thêm bom đạn của chiến tranh nên ngày càng xuống cấp.Công
nghiệp,dịch vụ hầu nh không phát triển,chiếm tỷ trọng cha đến 50% GDP còn chủ

yếu là nông nghiệp.Bên cạnh đó còn có một hậu quả nặng nề khác là với cơ chế
bao cấp phân phối bình quân,lợi ích của mọi ngời đều nh nhau dẫn đến việc
không phát huy hết năng lực sáng tạo của con ngời,lực lợng nhân tài ngày càng
giảm sút,trình độ dân trí thấp và đặc biệt nghiêm trọng là t tởng thụ động ỷ lại,
thiếu năng động quyết đóan ăn sâu trong ngời dân và tất cả các cán bộ trong hệ
thống quản lý kinh tế.
Thứ hai:Điều kiện địa lý cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởng mạnh mẽ
đến nền kinh tế .Về địa hình nớc ta trải dài trên nhiều vĩ tuyến,bề ngang hẹp,địa
hình phức tạp .Các đặc điểm này chi phối sự phân công lao động xà hội theo lÃnh
thổ và chiến lợc phát triển các vùng.Ta cũng có thuận lợi là nằm ở Tây Thái Bình
Dơng và Đông Nam A,khu vực phát triển cao,ổn định nơi cửa ngõ của giao lu
quốc tế.Việt Nam có nhiều khả năng để phát triển nhiều lọai hình kinh tế khác
nhau dựa trên những lợi thế về vận tải biển,dịch vụ viễn thông du lịch.Tài nguyên
khóang sản phân bố không đều trên các vùng,ngay ở mỗi vùng cũng phân tán và
thiếu đồng bộ không gắn với nhau gây khó khăn cho việc khai thác sử dụng chúng
và ảnh hởng đến việc bố trí kinh tế của các vùng.Về dân số,nớc ta có dân số
đông,nguồn lao động dồi dào nhng phân bố cũng không đồng đều.Đặc điểm ở cấp
vĩ mô,do đất nớc bị chia cắt lâu dài,giữa hai miền Nam-Bắc còn có sự khác biệt
không nhỏ hoặc khác biệt giữa các vùng,các khu vực xa xôi hẻo lánh với những
vùng có đô thị tập trung.
Thứ ba:Về chế độ chính trị,quan hệ giữa kinh tế và chính trị là một trong
những vấn đề cơ bản của công cuộc đổi mới ở Việt Nam.Theo các nhà kinh điển
của chủ nghĩa Mác-Lênin thì kinh tế quyết định chính trị-chính trị là sự biểu hiện
tập trung của kinh tế,chính trị không phải là mục đích mà chỉ là phơng tiện để

8


thực hiện mục đích kinh tế.trong tác phẩm LuTuch Phviobac và trong triết học cổ
điển Đức F.Enghon đà chỉ rõ:để thỏa mÃn những lợi ích kinh tế thì quyền lực

chính trị chỉ đợc sử dụng làm phơng tiện đơn thuần.Khẳng định đó của Lênin
không có nghĩa là phủ nhận vai trò quyết định của kinh tế đối với chính trị mà
muốn nhấn mạnh tác động của chính trị đối với kinh tế.Vấn đề kinh tế không thể
tách rời vấn đề chính trị mà nó đợc xem xét giải quyết theo mét lËp trêng chÝnh trÞ
thèng nhÊt biƯn chøng víi nhau trên nền tảng quyết định của kinh tế.Sau khimiền
Bắc giải phóng và từ sau 1975 thống nhất đất nớc, cả nớc ta đà kiên quyết đi theo
con đờng XHCN-đây là lựa chọn tất yếu và đúng đắn.Vì không qua giai đọan
TBCN,chúng ta đà gặp nhiều khó khăn và bỡ ngỡ trong công cuộc xây dựng một
hệ thống chính trị vững mạnh.Thêm vào đó,khi ta đang trong tình trạng đầu của
công cụoc đổi mới,một giai đọan quan trọng mà chính trị là yếu tố định hớng dẫn
đờng thì CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ hàng lọat đà gây nhiều hoang
mang cho Đảng ta.Điều này cũng chứng tỏ rằng đang có rất nhiều thế lực phản
động không ngừng tìm cách phá họai,lật đổ chế độ CNXH ở nớc ta.
Thứ t: Về văn hóa xà hội.Nói đến văn hóa xà hội của một dân tộc là nói đến
bản sắc cốt cách riêng thể hiện trong những yếu tố cấu thành văn hóa của dân tộc
đó.Theo định nghĩa đợc thừa nhận khá rộng rÃi của UNESCO thì văn hóa là tổng
thể sống động các họat động sâng tạo của con ngời diễn ra trong quá khứ cũng
nh đang diễn ra trong hiện tại.Qua hàng thế kỉ,các họat động sáng tạo ấy đà cấu
thành nên một hệ thống giá trị,truyền thống,thị hiếu,thẩm mĩ là lối sống mà dựa
tren đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình,với chiều dài mấy ngàn
năm lịch sử, nớc ta có một nền văn hóa lâu dài với các giá trị tinh thần truyền
thống tốt đẹp.Các giá trị đạo đức truyền thống vừa là kết quả vừa là cơ sở,động
lực của quá trình đấu tranh dựng nớc,giữ nớc và giao lu văn hóa lâu dài của dân
tộc góp phần tạo dựng bản lĩnh dân tộc và nhân cách con gnời Việt Nam:chủ
nghĩa yêu nớc,lòng thơng ngời,tinh thần đòan kết cộng đồng,đức tình cần
kiệm,khiêm tốn giản dị,thủy chungTrong đó chủ nghĩa yêu nớc là cốt lõi cña
9


bản sắc văn hóa dân tộc,là giá trị cao nhất trong hệ thống giá trị đạo đức của dân

tộc,là tình cảm và t tởng lớn nhất của nhân dân ta.Với bề dày văn hóa cùng với
chế độ chính trị đúng đắn là CNXH,chúng ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển nền KTTT định hớng XHCN tiên tiến.Bên cạnh đó nền KTTT năng động và
khắc nghiệt rất cần những nhà quản lý kinh tế tài giỏi sáng dạ,năng động thì
chúng ta lại cha có đợc.Nhân dân ta yêu nớc,sẵn sàng xả thân hy sinh vì Tổ quốc
nhng trong họat động kinh tế thì nhân dân ta vẫn còn thiếu tính năng động,thiếu
tính quyết đóan,thiếu những phẩm chất rất quan trọng của một nhà quản lý kinh
tế.
1.2.Những điều kiện thế giới và khu vực:
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc mặc dù thế giới còn nhiều diễn biến phức
tạp nhng hòa bình và hợp tác là xu thế chủ đạo,là đòi hỏi bức xúc của các dân tộc
và các quốc gia.Các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đạt đợc những bớc
tiến vợt bậc đặc biệt trong những lĩnh vực tin học,viễn thông,sinh học,vật liệu mới
và năng lợng mới đang đẩy mạnh quá trình quốc tế hóa cao độ các lực lợng sản
xuất dẫn đến sự phân công lao động ngày càng sâu sắc,nh vậy có nghĩa là ngày
nay,không một nền kinh tế nào có thể đứng tách ra khỏi cộng đồng quốc tế.Tình
hình đó đòi hỏi một sự hợp tác ngày càng rộng tạo nên thế tùy thuộc lẫn nhau
giữa các nớc dù lớn hay nhỏ,phát triển hay không phát triển.Trong lịch sử phát
triển của xà hội có lẽ cha bao giờ có một sự hợp tác để phát triển rộng rất đan xen
lồng ghép và nhiều tầng lớp nh hiện nay với sự hình thành nhiều tổ chức kinh tế
nh ASEAN(Hiệp hội các nớc Đông Nam A) WTO(Tổ chức thơng mại thế giới)
AFTA, EU
Đối với các khu vực, Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam A, châu A
Thái Bình Dơng, một khu vực đợc coi là có nền kinh tế năng động và có tốc độ
tăng trởng cao nhất thế giới trong những năm gần đây.Hầu hÕt c¸c níc trong khu

10


vực nh Singapore, Thái Lan, đều đà tiến hành nền KTTT đợc mấy thập kỉ và một

số nớc đà trở thành các nớc công nghiệp mới (NIC).
Nh vậy thế giới và khu vực đà phát triển vợt ta khá xa ta về mọi mặt đặc biệt
là về kinh tế, vì thế đà đặt ra cho Việt Nam nhiều thách thức trong quá trình xây
dựng và phát triển nền KTTT định hớng XHCN.
2.Quá trình xây dựng và phát triển nền kttt định hớng xhcn:

Từ đại hội VI ( 1986) Đảng ta ®· ®Ị ra chđ tr¬ng cho phÐp sư dơng nhiỊu hình
thức kinh tế, khai thác mọi khả năng của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế
quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, coi đây là một giả pháp có ý nghĩa chiến lợc góp
phần giải phóng mọi khả năng để phát triển lục lợng sản xuất.
Hội nghị Trung ơng sáu khóa VI(3-1989)phát triển thêm một bớc đa ra quan
điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế họach gồm nhiều thành phần đi lên
CNXH ,coichính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lợc lâu dài có
tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH.
Đại hội VII(1991) Đảng gta tiếp tục nói rõ hơn chủ trơng này và khẳng định
đây là chủ trơng chiến lợc, là con đờng đi lên CNXH của nớc ta.Cơng lĩnh của
Đảng khẳng định phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng XHCN,vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.Nhng lúc
đó cũng mới nói là kinh tế hàng hóa cơ chế thị trờng ,cha chính thức dùng khái
niệm kinh tế thị trờng.Đến đại hội IX(2001)Đảng đa ra khái niệmKTTT định
hớng XHCN.Nội hàm của khái niệm này thực chất vẫn là phát triển nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc theo định hớng XHCN ,nhng đợc diễn đạt gọn hơn, nói rõ đợc mô hình kinh
tế tổng quát của nớc ta trong thời kì quá độ .Đây là bớc phát triển mới trong nhận
thức và t duy của Đảng ta.Trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ
lên CNXH ,Đảng ta đà xác định Xà hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là mét
x· héi:

11



-Do nhân dân lao động làm chủ.
-Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại
và chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu.
-Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
-Con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức bóc lột.bất công,làm theo năng
lực,hởng theo lao động,có cuộc sống ấm no,tự do hạnh phúc,có điều kiện phát
triển tòan diện cá nhân.
-Các dân tộc trong nớc bình đẳng,đòan kết và giúp nhau cùng tiến bộ.
-Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nớc trên thế
giới.
Cơng lĩnh cũng xác định rõ mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúc thời
kì quá độ làxây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH,với kiến
trúc thợng tầng về chính trị và t tởng,văn hóa phù hợp,làm cho nớc ta trở thành
một nớc XHCN phồn vinh.Với những định hớng xây dựng CNXH ở nớc ta nêu
trên, thì mục tiêu hàng đầu phát triển KTTT ở nơc ta đợc xác định là giải phóng
và phát triển lực lợng sản xuất,phát triển nền kinh tế,động viên mọi nguồn lực
trong nớc và ngòai nớc để xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của CNXH tạo ra sự
phát triển năng động,hiệu quả cao của nền kinh tế, trên cơ sở đó cải thiện từng bớc đời sống của nhân dân,từng bớc thực hiện sự công bằng bình đẳng và lành
mạnh các quan hệ xà hội.Từ đó sẽ khắc phục đợc tình trạng tự túc tự cấp của nền
kinh tế,thúc đẩy phân công lao động xà hội phát triển,mở rộng nghành nghề,tạo
việc làm cho ngời lao động.Ap dụng khoa học công nghệ ,kĩ thuật mới vào sản
xuất nhằm tăng năng suất lao động xà hội,tăng số lợng,chủng lọai và chất lợng
hàng hóa,dịch vụ.Thúc đẩy tích tụ ,tập trung sản xuất,mở rộng giao lu kinh tế giữa
các địa phơng,các vùng lÃnh thổ,với các nớc trên thế giới.Động viên mọi nguồn
lực trong nớcvà tranh trủ các nguồn lực bên ngòai.Phát huy tinh thần năng
động,sáng tạo của mỗi ngời lao động,mỗi dơn vị kinh tế,tạo ra sự phát triển năng
12


động.hiệu quả cao của nền kinh tế,tạo ra tốc độ tăng trởng kinh tế cao và bền

vững.Đa nớc ta thóat khỏi tình trạng một nớc nghèo và kém phát triển, thực hiện
đợc mục tiêu dân giàu,nớc mạnh,xà hội công bằng văn minh.Vì vậy có thể
nói,phát triển KTTT ở nớc ta là đòn xeođể phát triển kinh tế nhanh và bền
vững,là phơng tiện để thực hiện xà hội hóa XHCN nền sản xuất,tiến hành công
nghiệp hóa,hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân,xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của
CNXH.Sự thfnh công của nền KTTT định hớng XHCN là ở chỗ đem thành quả
của tăng trởng kinh tế cao đến với mọi ngời bằng cách không ngừng nâng cao đời
sống nhân dân,bảo đảm tốt các vấn đễ xà hội và công bằng,bình đẳng trong xÃ
hội.Chủ trơng của Đảng ta là tăng trởng kinh tế phải gắn liền với bảo đảm tiến bộ
và công bằng xà hội ngay trong từng bớc phát triển.Thực hiện t tởng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh coi sản xuất và đời sống nhân dân nh nớc với thuyền,nớc đẩy
thuyền lên,tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xà hội,động
viên,khuyến khích làm giàu hợp pháp gắn liền với xóa đói giảm nghèo.ở nớc ta
trong quá trình phát triển KTTT định hớng XHCN,Nhà nớc ta chủ động giải quyết
ngay từ đầu mối quan hệgiữa tăng trởng với đảm bẩon sinh và công bằng xÃ
hội .Bởi vấn đề bảo đảm xà hội ,công bằng,bình đẳng trong xà hội không chỉ là
phơng tiện để phát triển mà còn là mục tiêu của chế độ xà hội XHCN cải tiến
nền KTTT định hớng XHCN.
IV. những thành tựu mà chúng ta đà đạt đợc trong
quá trình xây dựng và phát triển nền kttt định hớng
xhcn:
1. Về kinh tế:
Trong suốt thời kì đổi mới từ năm 1986 đến nay nền kinh tế Việt Nam luôn
có nhịp độ tảng trởng dơng,đặc biệt đà đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh và liên
tục trong suốt thời gian từ 1986-1997.Tất cả các mục tiêu kinh tế- xà hội của kế
họach 5 năm 1996-2000 và chiến lợc 10 năm 1991-2000 đều đạt và vỵt kÕ
13


họach; GDP trong 10 năm này tăng bình quân hằng năm 7,56%, nhờ vậy GDP

2000 đà gấp 2,07 lần so với năm 1990 ( vợt so với mục tiêu tăng 2 lần mà đại
hội VII đà đề ra trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế- xà hội 19912000).Từ năm 1991 đến nay, sản xuất không chỉ đáp ứng đợc tiêu dùng mà còn
dành một phần để tích lũy ( năm 1991: 10,1%,năm 1995:20%,năm 2000:27%
GDP).Về nông nghiệp: phát triển tòan diện cả trồng trọt chăn nuôi ,nghề rừng và
thủy sản.Thành tựu nổi bật nhất là đà giải quyết vững chắc, an tòan lơng thực
quốc gia.Tốc độ tăng lơng thực bình quân 5%/năm.Việt Nam từ một nớc thiếu lơng thực trớc năm 1989, trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới(sau
Thái Lan).Tính chung 12 năm qua (1989-2000), ta đà xuất khẩu 30,5 triệu tấn
gạo, bình quân 2,54 triệu tấn/năm, trong khi thị trờng và giá cả trong nớc vẫn ổn
định, kể cả những năm bị thiên tai lớn nh 1999-2000.Những chuyển biến trên
mặt trận lơng thực cũng góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống của
nhân dân, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hóa,
nâng cao giá trị trên một ha đất canh tác (từ 13,7 triệu đồng/ha năm 1995 lên
17,5 triệu đồng/ha năm 2000).ĐÃ hình thành những vùng trọng điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm nh đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng ,vùng
chuyên canh trồng cây công nghiệp nh cà phê ở Đắc Lắc, cao su ở Đồng Nai ,
Sông BéCác vùng cây ăn quả tập trung cũng đang đợc hình thành.Nhiều mặt
hàng nông sản đà chiếm vị trí đáng kể trong kim nghạch xuất khẩu.Tổng giá trị
nông sản xuất khẩu đà chiếm khoảng 40% tổng giá trị xuất khẩu cả nớc .Một
nền nông nghiệp hàng hóa đà hình thành gắn với thị trờng quốc tế.
Sản xuất công nghiệp tăng trởng liên tục với tốc độ hai con số.Mức bình
quân đầu ngời của nhiều sản phẩm công nghiệp nh điện,than,vải thép,xi mang
tăng nhanh trong những năm đổi mới, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của sản xuất, của
đời sống nhân dân và xuất khẩu.Riêng nghành khai thác dầu khí, mới ra đời
trong thời kì đổi mới,sản lợng đạt hơn 40.000 tấn dầu thô(1986) đà tăng lên đến
gần 16,3 triệu tấn (năm 2000) với giá trị xuất khẩu 3,3 tỷ USD.Thời kì này ta ®·
14


hòan thành một số công trình lớn: thủy điện Hòa Bình, Trị An, Yaly, đờng dây
500 KV Bắc-Nam, nhiệt điện Phả Lại, Phú Mỹsản lợng điện đà tăng từ 5,7 tỷ
Kwh năm 1986 lên 26,6 tỷ Kwh năm2000.Nhờ đó, điện líi qc gia ®· phđ tíi

98% sè hun, 70% sè xÃ, 98% số hộ thành thị, 60% số hộ nông thôn.
Hệ thống đờng giao thông bu điện đợc xây dựng mới và nâng cấp đang vơn
tới mọi miền đất nớc, kể cả vùng sâu, vùng xa: nâng cấp quốc lộ 1A, qc lé 5,
qc lé 18 cïng nhiỊu s©n bay, bến cảng.ĐÃ làm thêm một số cầu lớn nh: cầu
Bến Thủy (Nghệ An), cầu sông Gianh (Quảng Bình), cầu Tân Đệ (Thái Bình) và
đặc biệt nhất là cầu Mỹ Thuận bắc qua sông Tiền Giang đợc coi là một kỳ quan
của khu vực Đông Nam A.
Họat động thơng mại và dịch vụ có nhiều khởi sắc.Cơ chế cung cấp theo
tem phiếu và thu mua theo nghĩa vụ bị bÃi bỏ, thay vào đó là tự do lu thông,
thống nhất một giá.Thị trờng đầy ắp hàng hóa và dịch vụ, giá cả ổn định, chất lợng ngày càng cao, phơng thức mua bán thuận tiện.Ơ Việt Nam đang hình thành
và dần dần hòan thiện các thị trờng nh: thị trờng chứng khóan, thị trờng tiền tệ,
thị trờng bất động sản, thị trờng lao động, thị trờng khoa học và công nghệ
2.Văn hóa, xà hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục đợc cải
thiện:
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo phát triển cả về quy mô và cơ sở vật
chất.Trình độ dân trí và chất lợng nguồn nhân lực đợc nâng lên.Nớc ta đạt đợc
chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.Các nghành khoa
học xà hội và nhân văn, khoa học tự nhiên và công nghệ chuyển biến tích cực,
gắn bó hơn với phát triển kinh tế- xà hội.Các họat động văn hóa, văn nghệ, báo
chí, xuất bản góp phần tích cực động viên tòan dân tham gia xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, nâng cao kiến thức và chất lợng cuộc sống.Những nhu cầu thiết yếu
của nhân dân về ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khỏe, học tập, đi lạiđợc đáp ứng tốt
hơn.Phong trào thể dục thể thao phát triển.Nớc ta mỗi năm có hơn 1,2 triệu lao

15


động có việc làm.Bên cạnh đó, công tác xóa đói giảm nghèo đạt kết quả nổi bật,
công tác dân số, kế họach hóa gia đình có nhiều thành tích, các họat động đền
ơn đáp nghĩa, uống nớc nhớ nguồn đợc mở rộng, nhiều họat động nhân đạo, từ

thiện phát triển, làm cho cuộc sống nhân dân dần thóat khỏi khó khăn, ngày
càng phát triển, ấm no, hạnh phúc.Thu nhập của dân c tăng bình quân 10%
trong 16 năm đổi mới.GDP bình quân đầu ngời đạt gần 400USD/năm.Số hộ giàu
tăng lên và đến nay đà đạt trên 10%, số hộ nghèo giảm xuống từ 55% (1989)
xuống còn 11,4% vào năm 2000.Những hộ có thu nhập tơng đối cao, đà có tích
lũy, xây dựng đợc nhà kiên cố, mua sắm những đồ dùng lâu bền và đắt
tiền.Theo số liệu điều tra năm 1999, sè hé cã ®iƯn dïng chiÕm 78,1% tỉng sè
hé; 54,2% số hộ có vô tuyến và 45,7% số hộ có radio.Cùng với đời sống vật
chất, đời sống tinh thần của nhân dân cũng đợc nâng lên đáng kể.Số ngời đi học
bình quân tính trên một vạn dân đà tăng từ 1.834 ngời năm 1990 lên 2.171 ngời
năm 1995.Tỷ lệ ngời biết đọc, biết viết tăng từ 88% năm 1989 lên 93% năm
2000.Chỉ số phát triển con ngời (HDI) của Việt Nam đà tăng từ 0,464 năm 1992
lên 0,671 năm 2000, xếp thứ 108 trong số 174 nớc đợc xếp hạng, tăng 2 bậc so
với năm 1999.
3.Tình hình chính trị-xà hội cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh đợc tăng
cờng:
Làm tốt nhiệm vụ bảo vệ độc lập chủ quyền, tòan vẹn lÃnh thổ, bảo đảm an
ninh quốc gia.Phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng tòan dân và
an ninh nhân dân.Tổ chức quân đội và công an đợc điều chỉnh theo yêu cầu
mới.Có tiến bộ trong việc kết hợp quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế và
công tác đối ngoại.Về thế trận chiến tranh nhân dân và quốc phòng tòan dân đÃ
có sự điều chỉnh chiến lợc lớn, bố trí lại lực lợng trên phạm vi cả nớc, tạo ra thế
phòng thủ hợp lý, tăng cờng khả năng phòng thủ ở các khu vực trọng điểm, từng
bớc xây dựng các khu vực, phòng thủ tỉnh, thành phố.Phong trào quần chúng

16


bảo vệ an ninh Tổ quốc khôi phục và phát triển ở nhiều địa bàn, từng bớc hình
thành một số tuyến, khu vực có phong trào liên hòan, với nội dung hình thức

phong phú, phòng ngừa và tấn công bọn tội phạm.Đấu tranh kiên quyết chống
âm mu và thủ đọan diễn biến hòa bình, ngăn chặn các họat động gián ®iƯp,
biƯt kÝch, b¶o vƯ néi bé, b¶o vƯ chđ qun an ninh biên giới, trừng trị bọn tội
phạm hình sự, giữ gìn trật tự công cộng.Tiêu biểu là ta đà chặn đứng đợc âm mu
lật đổ chính quyền, xây dựng nhà nớc mới ở Tây Nguyên năm 2000.
4.Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đợc chú trọng, hệ thống chính trị đợc
củng cố:
Nhiều Nghị quyết trung ơng đề ra việc củng cố Đảng về chính trị, t tởng, tổ
chức cán bộ, tăng cờng vai trò lÃnh đạo của Đảng.Thực hiện cuộc vận động xây
dựng chỉnh đốn Đảng theo tinh thần nghị quyết Trung ơng 6 ( lần 2).Tiếp tục
xây dựng hòan thiện, cải cách hành chính nhà nớc.Tiếp tụ đổi mới nội dung và
phơng thức họat động của mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.Phát huy
quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực của đời sống xà hội.Bớc đầu thực
hiện một số chính sách và quy chế đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân.Trong
điều kiện Đảng cầm quyền, sự lÃnh đạo của Đảng có nghĩa là Đảng đề ra đờng
lối, chủ trơng, chính sách về các lĩnh vực của đời sống xà hội và bằng nhiều
cách tác động vào các tổ chức trong hệ thống chính trị, trong nhân dân để biến
những đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng thành hiện thực.Một khi có đờng lối chủ trơng đúng rồi, việc tổ chức thực hiện là do đội ngũ các bộ quyết
định.Ngay chính việc họach định đờng lối, chủ trơng lại cũng do ®éi ngị c¸n bé
thùc hiƯn.
Trong sù nghiƯp ®ỉi míi hiƯn nay, đáp ứng nhiệm vụ xây dựng kinh tế là
trung tâm, đáp ứng nhu cầu đổi mới kinh tế, đơng nhiên chúng ta đà từng bớc
tiến hành đổi mới tổ chức và cơ chế họat động của cơ chế chính trị, nhằm mục
tiêu thực hiện tốt dân chủ XHCN ,phát huy đầy đủ quyền làm chủ và sức mạnh

17


của nhân dân, thúc đẩy công cuộc đổi mới.Trong khi đổi mới tổ chức và họat
dộng của cả hệ thống chính trị, chúng ta lại phải luôn coi trọng xây dựng, chỉnh

đốn Đảng phải thật sự trong sạch không ngừng nâng cao năng lực và hiệu quả
lÃnh đạo đối với tòan bộ hệ thống chính trị và cả xà hội.Hai nhiƯm vơ nãi trªn
cã quan hƯ mËt thiÕt, biƯn chøng, quyết định sự thành bại của công cuộc đổi
mới.Những thành tựu kinh tế-xà hội đà đạt đợc trên đây là kết quả của đờng lối
đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lÃnh đạo.Đồng thời, đó cũng là kết quả của sự
phù hợp giữa ý Đảng và lòng dân.Những thành tựu đó có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc nâng cao lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc và chế độ
ta.Uy tín của nớc ta trên trờng quốc tế cũng ngày càng đợc nâng cao; tạo ra thế
và lực mới để nớc ta phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thế kỉ XXI.
5.Quan hệ đối ngọai không ngừng mở rộng,hội nhập kinh tế quốc tế đợc
tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt:
Tăng cờng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với các nớc XHCN, các nớc
láng giềng, các nớc bạn bè truyền thống.Tham gia tích cực các hoạt động thúc
đẩy sự hợp tác cùng có lợi trong ASEAN và diễn đàn hợp tác kinh tế châu AThái Bình Dơng (APEC).Tăng cờng quan hệ với các nớc phát triển và nhiều nớc,
nhiều tổ chức khu vực và quốc tế khác.Đến nay nớc ta có quan hệ thơng mại với
hơn 140 nớc, quan hệ đầu t với gần 70 nớc và vùng lÃnh thổ, thu hút đợc nhiều
vốn đầu t từ nớc ngòai.Quan hệ kinh tế đối ngọai của nớc ta ngày càng đợc mở
rộng.Sau nhiều năm bị bao vây cấm vận, ngày 11/7/1995, Mĩ tuyên bố bình thờng hóa quan hệ và ngày 12/7/1995 ®· thiÕt lËp quan hƯ kinh tÕ víi ViƯt
Nam.Ngµy 17/7/1995, nớc ta và liên minh châu Âu đà kí hiệp định chung về
hợp tác kinh tế, thơng mại và khoa học-kĩ thuật.Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia
nhập ASEAN.Năm 1998, nớc ta tham gia diễn đàn kinh tế các nớc châu A-Thái
Bình Dơng (APEC).Tháng 7/2000, nớc ta kí hiệp định thơng mại víi 61 níc,

18


trong ®ã cã MÜ, ®a tỉng sè níc cã quan hệ thơng mại với Việt Nam từ 50 nớc
năm 1990 lên 150 nớc và vùng lÃnh thổ vào năm 2000.

C-tổng kết :

Với việc áp dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào công cuộc đổi mới kinh tế ở
Việt Nam, chúng ta đà có đợc một nền KTTT năng động, một nền kinh tế theo
định hớng XHCN với những thành tựu hết sức to lớn.Quán triệt quan điểm lịch
sử cụ thể vào quá trình xây dựng và phát triển kinh tÕ ë ViƯt Nam sÏ gióp cho
kinh tÕ níc ta có đựoc hớng đi đúng đắn, về thực tiễn nghiên cứu quan điểm lịch
sử cụ thể sẽ giúp cho nền kinh tế nớc ta tránh đợc những mặt xấu, những sai lầm
từ nền kinh tế các nớc khác và trên hết là vận dụng những kinh nghiệm của nó
vào xây dựng nền kinh tế nớc nhà.Vì vậy việc vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể
vào quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta là
một bớc đi hòan toàn đúng đắn của Đảng ta.Đây là sự vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh vào quá trình xây dựng CNXH ở Việt
Nam trong điều kiện lịch sử cụ thể đó là nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu
tiến lên CNXH không qua giai đoạn CNTB, xây dựng nền KTTT nhng vẫn giữ
đợc những bản chất đặc trng của XHCN tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị
của quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng TBCN, nhng tiếp thu , kế thừa
những thành tựu mà nhân loại đà đợc dới chế độ t bản, đặc biệt là về khoa học
và công nghệ, để phát triển nhanh lực lợng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện
đại.Đồng thời phải từng bớc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp
theo định hớng XHCN, chống t tởng duy lực lợng sản xuất, chủ nghĩa kỹ
trị.Trong quá trình thực hiện đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, qua
mỗi giai đọan cã sù tỉng kÕt ®óc rót kinh nghiƯm tõ ®ã đề ra những cơ chế
chính sách ngày càng hòan thiện.

19


Mục Lục:
A-Đặt vấn đề:
i.quan điểm lịch sử cụ thể:
1.Nguyên lý vỊ mèi liªn hƯ phỉ biÕn cđa phÐp biƯn chøng duy vật.

2.Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật.
3.Yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể.
II.Vì sao phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình xây dựng và
phát triển nền KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam.
1.Thực trạng nền kinh tế ®Êt níc ta tríc khi thùc hiƯn chÝnh s¸ch ®ỉi mới.
2.Tình hình thế giới và khu vực tác động đến nền kinh tế của nớc ta.
3. Đổi mới việc quản lý điều hành nền kinh tế theo định hớng xây dựng và
phát triển nền KTTT là một yêu cầu tất yếu.
B-Giải quyết vấn đề:
I.Vì sao lại xây dựng và phát triển nền KTTT định hớng XHCN:

20


Bản chất của nền KTTT XHCN có gì khác so với nền KTTT TBCN:
1.Về mục đích.
2.Về chế độ sở hữu.
3.Các thàsnh phần kinh tế.
4.Về chế độ quản lý.
5.Về chế độ phân phối.
6.Chính sách xà hội.
II.Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình xây dựng
và phát triển nền KTTT định hớng XHCN.
III.Quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT định hớng XHCN dới góc
nhìn của quan điểm lịch sử cụ thể:
1.Những điều kiện cụ thể ảnh hởng đến quá trình xây dựng và phát triển
nền kinh tế:
1.1.Những điều kiện cụ thể.
1.2.Những điều kiện thế giới và khu vực.
2.Quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT.

IV.Những thành tựu mà chúng ta đà đạt đợc trong quá trình xây dựng và
phát triển nền KTTT định híng XHCN.

21


22


Tài liệu tham khảo:
1.Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Nhà xuất bản chính trị Quốc gia)
2.Giáo trình Kinh tế chính trị (Nhà xuất bản chính trị Quốc gia)
3.Giáo trình Lịch sử kinh tế (Nhà xuất bản
4.Tạp chí Triết học số 4,11 năm 2004 số 2,6 năm 2003
5.Tạp chí cộng sản số
6.Đề cơng các bài giảng nghiên cứu quán triệt nghị quyết đại hội
Đảng lần thứ IX (Ban chỉ đạo các lớp nghiên cứu quán triệt nghị quyết đại hội
đảng lần thứ IX)
7.Và các tài liệu khác.

23



×