Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Môi trường hoang mạc giáo án điện tử lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.2 KB, 20 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
-
Do khí thải của các nhà máy.
-
Do hoạt động của các phương tiện giao thông.
-
Do chất đốt của con người.
-
Do núi lửa phun trào.
-
Do đốt rừng…

CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC.
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
a. Diện tích:
- Hoang mạc chiếm diện
tích khá lớn trên bề mặt Trái
Đất.
Cho biết diện tích hoang mạc so với
diện tích đất nổi trên Trái Đất?

Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
a. Diện tích:


- Hoang mạc chiếm diện tích
khá lớn trên bề mặt Trái Đất.
b. Phân bố:
- Nằm dọc theo hai chí tuyến.
- Nằm sâu trong lục địa.
- Ven biển nơi có dòng biển
lạnh chảy qua.
Cho biết các hoang mạc thường phân bố
ở nơi nào trên Trái Đất?

Tiết 20-Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
a. Diện tích:
- Hoang mạc chiếm diện tích khá lớn
trên bề mặt Trái Đất.
b. Phân bố:
- Nằm dọc theo hai chí tuyến.
- Nằm sâu trong lục địa.
- Ven biển nơi có dòng biển lạnh chảy
qua.
c. Khí hậu:

Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
Phân tích hai biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
tháng 1( mùa đông), tháng 7( mùa hạ)

Hoang mạc đới nóng
(19
0

B)
Hoang mạc đới ôn hòa
(43
0
B)
Mùa
đông
(T1)
Mùa hạ
(T7)
Biên độ
nhiệt
Mùa
đông
(T1)
Mùa hạ
(T7)
Biên độ
nhiệt
Nhiệt
độ
Nhận
xét
Biên độ nhiệt
Mùa hạ
Mùa đông
Biên độ nhiệt
Mùa hạ……………
Mùa đông
14

o
C 40
o
C 26
o
C -23
o
C 20
o
C 43
o
C
cao
Rất nóng
ấm
Rất cao
Không quá nóng
Rất lạnh
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Thảo luận nhóm

Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
a. Diện tích:
- Hoang mạc chiếm diện tích khá lớn trên bề mặt
trái đất.
b. Phân bố:
- Nằm dọc theo hai chí tuyến.
- Nằm sâu trong lục địa.
- Ven biển nơi có dòng biển lạnh chảy qua.

c. Khí hậu:
- Khô hạn, khắc nghiệt.
- Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn.

Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
a. Diện tích:
b. Phân bố:
c. Khí hậu:
- Khô hạn, khắc nghiệt.
- Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn.
- Nguyên nhân: Do nằm ở nơi có áp
cao thống trị hoặc ở sâu trong nội
địa.
d. Cảnh quang:
Nguyên nhân nào làm khí hậu
khô hạn, khắc nghiệt như vậy?

Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
a. Diện tích:
b. Phân bố:
c. Khí hậu:
- Khô hạn, khắc nghiệt.
- Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn.
- Nguyên nhân: do nằm ở nơi có áp cao
thống trị hoặc ở sâu trong nội địa.
d. Cảnh quang:
Vật liệu cấu tạo nên bề mặt
cảnh quang của hoang mạc là

gì?

Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
a. Diện tích:
b. Phân bố:
c. Khí hậu:
- Khô hạn, khắc nghiệt.
- Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn.
- Nguyên nhân: do nằm ở nơi có áp cao thống
trị hoặc ở sâu trong nội địa.
d. Cảnh quang:
- Bề mặt: sỏi đá hay cồn cát bao phủ.
- Thực, động vật: nghèo nàn, thưa
thớt.
Thực, động vật ở đây như thế
nào?

Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
a. Diện tích:
b. Phân bố:
c. Khí hậu:
- Khô hạn, khắc nghiệt.
- Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn.
- Nguyên nhân: do nằm ở nơi có áp cao thống
trị hoặc ở sâu trong nội địa.
d. Cảnh quang:
- Bề mặt: sỏi đá hay cồn cát bao phủ.
- Thực, động vật: nghèo nàn, thưa thớt.

- Dân cư: tập trung ở các ốc đảo.
Dân cư thường sinh sống ở
đâu ?

Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
2. Sự thích nghi của thực, động vật
với môi trường.
Cho biết thực, động vật muốn
tồn tại và phát triển phải có
đặc điểm cơ thể như thế nào
mới thích nghi với khí hậu khô
hạn?
- Thực , động vật thích nghi với môi
trường khô hạn, khắc nghiệt bằng
cách:

Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
2. Sự thích nghi của thực, động vật
với môi trường.
Cho biết thực, động vật
muốn tồn tại và phát triển
phải có đặc điểm cơ thể như
thế nào mới thích nghi với
khí hậu khô hạn?
- Thực , động vật thích nghi với môi
trường khô hạn, khắc nghiệt bằng

cách:
+Tự hạn chế sự mất nước.
+Tăng cường dự trữ nước và chất dinh
dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài rút ngắn chu
kì sinh trưởng.
- Lá biến thành gai hay bọc
sáp ( xương rồng)….
- Sống vùi mình trong cát
hay các hốc đá. ( bò sát,
côn trùng,…)
- Sống nhờ khả năng chịu
đói, khát. ( lạc đà, linh
dương…)

a. Diện tích: Hoang mạc chiếm diện tích khá lớn
trên bề mặt Trái Đất.
b. Phân bố:
- Nằm dọc theo hai chí tuyến.
- Nằm sâu trong lục địa.
- Ven biển nơi có dòng biển lạnh chảy qua.
c. Khí hậu:
- Khô hạn, khắc nghiệt.
- Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn.
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
2. Sự thích nghi của thực, động
vật với môi trường.
d. Cảnh quang:
- Bề mặt: sỏi đá hay cồn cát bao phủ.

- Thực, động vật: nghèo nàn, thưa thớt.
- Dân cư: tập trung ở các ốc đảo
- Nguyên nhân: do nằm ở nơi có áp cao thống trị
hoặc ở sâu trong nội địa.
- Thực , động vật thích nghi
với môi trường khô hạn, khắc
nghiệt bằng cách:
+ Tự hạn chế sự mất nước.
+ Tăng cường dự trữ nước và
chất dinh dưỡng trong cơ thể.

BÀI TẬP
1/ Dân cư thường sinh sống ở những nơi nào trong
hoang mạc ?
a. Ở sâu trong hoang mạc.
b. Nơi có nguồn nước
c. Nơi gần núi.
2/ Tại sao các loài xương rồng lại sống được trong
các hoang mạc?
a. Do trong thân dự trữ nước.
b. Do có thân khổng lồ.
c. Do có lá nhọn.

BÀI TẬP
3. Nêu các đặc điểm của khí hậu hoang mạc?
-
Khí hậu rất khô hạn thể hiện lượng mưa rất ít và
lượng bốc hơi cao.
-
Tính chất khắc nghiệt thể hiện ở nhiệt độ và biên

độ nhiệt giữa ngày, đêm và giữa các mùa rất lớn.

DẶN DÒ:
- Học thuộc nội dung bài.
- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động kinh tế
của con người ở hoang mạc.
- Đọc bài mới “ bài 8”

×