CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỌC LỚP
GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỌC LỚP
CHÚNG TA
CHÚNG TA
Môn Ngữ văn
Môn Ngữ văn
Tiết 40:NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
LỚP 8A
LỚP 8A
Ngày thứ bảy (08/11/2008)
Ngày thứ bảy (08/11/2008)
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là nói quá?
Thế nào là nói quá?
Nói quá là biện pháp tu từ phóng
Nói quá là biện pháp tu từ phóng
đại mức độ, quy mô, tính chất,
đại mức độ, quy mô, tính chất,
của sự vật, hiện tượng để miêu tả
của sự vật, hiện tượng để miêu tả
nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng
nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng
sức biểu cảm.
sức biểu cảm.
Bài mới
Bài mới
I- NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC
I- NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC
DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
1. Những từ in đậm được trích từ sgk
1. Những từ in đậm được trích từ sgk
gồm: đi gặp cụ các Mác, cụ Lê-nin và
gồm: đi gặp cụ các Mác, cụ Lê-nin và
các vị cách mạng đàn anh khác, chẳng
các vị cách mạng đàn anh khác, chẳng
còn có nghĩa là gì?
còn có nghĩa là gì?
Những từ đó đều có
Những từ đó đều có
nghĩa là chết.
nghĩa là chết.
Tại sao người viết, người nói lại dùng
Tại sao người viết, người nói lại dùng
cách diễn đạt đó?
cách diễn đạt đó?
D
D
ùng như thế là giảm đi sự đau buồn cho
ùng như thế là giảm đi sự đau buồn cho
người nghe.
người nghe.
2. Vì sao trong câu văn ở SGK, tác giả
2. Vì sao trong câu văn ở SGK, tác giả
dùng từ bầu sữa mà không dùng một từ
dùng từ bầu sữa mà không dùng một từ
ngữ khác cùng nghĩa?
ngữ khác cùng nghĩa?
Tác giả dùng như thế để tránh sự thô
Tác giả dùng như thế để tránh sự thô
tục.
tục.