Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN XÂY DỰNG DÂN DỤNG CÔNG TRÌNH TRUNG TÂM VIỄN THÔNG LIÊN TỈNH PHÍA BẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.74 MB, 19 trang )

LÊ THÊ ANH 06X4
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn ban quản lý công trình: TT Nút mạng viễn
thông liên tỉnh phía bắc_đờng Phạm Hùng_Hà Nội công trờng xây dựng thuộc
công ty Cổ phần đầu t xây dựng t vấn thiết kế Constrexim. Đặc biệt là sự chỉ bảo
tập tình của các cán bộ phụ trách trong suốt thời gian thực tập (một tháng thực
tập công nhân).
Trong quá trình thực tập, mặc dù em rất cố gắng để hoàn thành tốt khóa
thực tập của mình, nhng do kiến thức còn có nhiều hạn chế và cha có kinh
nghiệm cũng nh thời gian thực tập có hạn nên bản báo cáo của em còn nhiều
thiếu sót. Em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy và các cán bộ để bổ sung vào
vốn kiến thức nhỏ bé của mình.
Hà nội, ngày 27 tháng 11 năm 2008
Sinh viên
Lê Thế Anh
1
L£ TH£ ANH 06X4
B¶n nhËn xÐt cña c«ng trêng
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2
L£ TH£ ANH 06X4
nhËn xÐt vµ cho ®iÓm cña gi¸o viªn híng dÉn
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3
LÊ THÊ ANH 06X4
Báo cáo thực tập công nhân
Tên công trình : TT Nút mạng viễn thông liên tỉnh phía bắc
Địa điểm : Xã Mỹ Đình - Huyện Từ Liêm - Hà Nội
Đơn vị thi công : Công ty cổ phần đầu t xây dựng t vấn thiết kế
Constrexim (CID)
Hiện trạng công trình : hoàn thành phần thô đến tầng 16, tiến hành đổ
bê tông sàn tầng 17.
A/ An ton lao ng v v sinh mụi trng:
I.Tiờu chun quy phm Phỏp lut:
*Trong quỏ trỡnh thi cụng, cụng ty cam kt tuõn th tuyt i cỏc tiờu

chun quy pham hin hnh v an ton lao ng v v sinh mụi trng.
II.Bo him v bo h lao ng:
- Cụng ty s mua bo him cho mi ngi, mỏy múc thit b phc v thi cụng
- Cỏn b, cụng nhõn lao ng ti cụng trỡnh u phi cú chng ch ngh
nghip, sc khe phi phự hp vi mi cụng vic c giao.
- Cụng ty s trang b an ton cho cỏn b v cụng nhõn y cỏc thit b
bo h lao ng.
III. T chc hc tp v tp hun cho cỏn b cụng nhõn viờn v an ton lao ng:
Cụng ty ó trin khai cho ton b cỏn b cụng nhõn viờn tham gia cỏc lp
o to v an ton lao ng v v sinh mụi trng
IV. B mỏy qun lý an ton lao ng trờn cụng trng:
- T chc h thng an ton lao ng trờn cụng trng.
- Cụng ty ó lp ban an ton vi s ch huy ca ũng chớ ch nhim cụng
trỡnh cú trỏch nhim kim tra, ụn úc cụng tỏc an ton trong quỏ trỡnh thi cụng.
- Cỏn b trong Ban an ton thng xuyờn kim tra nhc nh cỏn b cụng
nhõn trờn cụng trng tuõn th y cỏc nguyờn tc an ton v cú th ỡnh ch
cụng tỏc nu thy cụng tỏc ú khụng an ton hoc cụng nhõn khụng thc ỳng
nguyờn tc an ton.
4
L£ TH£ ANH 06X4
a/ Giải pháp an toàn lao đọng cho công nhân xây lắp:
- Trong quá trình thi công, công nhân phải tiếp xúc với các yếu tố độc hại
như: tiếng ồn, bụi, rung động Để đảm bảo an toàn lao động, tùy theo điều kiện
cụ thể, cán bộ công nhân viên cần có các thiết bị bảo hộ thích hợp.
b/ An toàn lao động trong tổ chức công trường:
- Trong công trường, ngoài cán bộ kiểm tra chuyên trách về an toàn lao
động, các tổ đội phải có một người trực tiếp phụ trách an toàn.
c/ An toàn trong công tác điện:
- Kiểm tra thường xuyên các thiết bị điện, dây dẫn, đầu mối.
d/ An toàn trong công tác cốt thép:

- Khi cắt hay uốn thép, các đầu thép phải được đặt cố định.
- Cốt thép gia công xong cần cất gọn vào nơi quy định, không được để
trên máy.
- Kiểm tra máy móc trước khi tiến hành gia công.
- Khi móc buộc để liên kết cốt thép trên cao, công nhân phải đứng trên
sàn thao tác vững chắc, có lan can và dây an toàn.
e/ An toàn trong công tác bê tông:
- Công nhân phải được trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn.
- Khi di chuyển máy đầm không được nắm vào dây dẫn điện để kéo máy
để phòng dây đứt. Không được làm nguội máy bằng cách tưới nước trực tiếp lên máy.
- Tắt các thiết bị điện trước khi giải lao, hết giờ.
f/ An toàn trong công tác bốc xếp, vận chuyển nguyên vật liêu:
- Tất cả các loại khi chở đến công trường phải có phương án vận chuyển
hợp lý và được giám sát của cán bộ an toàn.
g/ An toàn trong công tác thi công sàn cao (từ 6m trở lên):
- Người làm việc trên cao phải có sức khỏe tốt, không được uống rược
bia, chỉ di chuyển ở những nơi được phân công.
- Cấm leo trèo, lên xuống từ vị trí trên cao.
- Cấm dẫm vào các kết cấu đang thi công.
- Người làm việc trên cao phải đeo dây an toàn, đặc biệt là khi thời tiết
không tốt hoặc có gió lớn.
5
L£ TH£ ANH 06X4
h/ An toàn trong công tác lắp đặt điện:
- Trong quá trình thi công đặc biệt tuân thủ các quy phạm về an toàn lao
động trong công tác điện.
- Chỉ thi công về điện khi có đầy đủ biên chế theo yêu cầu kỹ thuật và có
đầy đủ trang thiết bị cần thiết.
- Trên mặt bằng thi công điện phải có biển báo.
i/ An toàn trong công tác xây và hoàn thiện:

- Kiểm tra dàn giáo, sắp xếp, bố trí vật liệu trên sàn công tác đăm bảo an
toàn khi xây.
- Khi xây tường cao hơn 2m phải đứng lên dàn giáo.
- Vật liệu chuyển lên cao phải đưa bằng thung, không để rơi vãi ra ngoài.
- Công nhân tuyệt đối không được đứng trên hoặc dưới khi máy tời đang
vận hành.
- Sàn công tác nhận vật liệu phải chắc chắn, không được chuyển gạch lên
cao bằng cách tung, ném.
V. Biện pháp bảo vệ môi trường:
- Đây là công trình có quy mô lớn và dài ngày nên công ty đã dùng các
biện pháp che chắn tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công, qua trình vận
chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu và vận hành của máy móc để hạn chế ảnh hưởng
đến môi trường khu vực dân cư và các cơ quan xung quanh.
Thu họach từ quá trình thực tập:
* Qua thời gian thực tập tại công trình Trung tâm hội nghị Công đoàn
Việt Nam, với việc tiếp xúc trực tiếp với công trường và công ty, em hiểu thêm
vè chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của người cán bộ kỹ thuật. Nắm bắt
được các công việc mang tính chất nghiệp vụ, chuyên môn của người cán bộ.
Thu được nhiều kiến thức thực tế. Từ đó giúp em cũng cố và bổ sung các kiến
thức mà em đã học được khi ngồi trên ghế nhà trường.
* Qua đợt thực tế này, em đã hiểu thêm được một số điểm sau:
- Trong quá trình thi công luôn phải chú ý đến những quy định quy phạm
xây dựng cơ bản và luôn đảm bảo chính xác yêu cầu kỹ thuật.
- Trên công trường, để đảm bảo chất lượng và tiến độ công trình thì ngoài
việc được cung cấp trang thiết bị đầy đủ, chúng ta phải chú ý tới đời sống của
công nhân.
6
LÊ THÊ ANH 06X4
B/
I. Nghề Nề:

1) Các công cụ dùng để xây trên công tr ờng:
- Xẻng, cuốc dùng để nhào trộn, xúc vữa.
- Máy trộn vữa.
- Bay, dao xây, bàn xoa.
- Thớc đo, thớc tầm để kiểm tra độ phẳng của tờng.
- Dây căng, quả dọi để kiểm tra độ thẳng, độ phẳng của tờng, cột.
- Xô, thùng để vận chuyển vữa, cát, nớc.
- Đối với tờng 220mm, khi xây công nhân thờng liên kết các hàng gạch
dọc lại với nhau, cứ sau khoảng 3-5 hàng gạch dọc thì xây 1 hàng gạch ngang,
nó có tác dụng phân bố đều lực tác dụng lên tờng.
2) Công tr ờng sử dụng các loại vữa:
+ Vữa ximăng cát : ximăng, cát, nớc
+ Vữa vôi : vôi, cát, nớc
+ Vữa bata : ximăng, vôi, cát, nớc
a. Cách trộn vữa: Trộn khan vôi bột hoặc xi măng với cát cho tới khi đợc
một hỗn hợp thật đều, lúc đó mới cho nớc vào trộn thêm cho đủ độ dẻo cần thiết.
b. Vận chuyển vữa: ở công trờng, công nhân thờng vận chuyển vữa bằng
xô.
Chủ yếu dùng vữa ximăng cát mác 50.
Tỷ lệ trộn 1m
3
vữa mác50 là:
+ Vữa xây : 170 kG ximăng PC30 và 1,2m
3
cát vàng
+ Vữa trát : 180 kG ximăng PC30 và 1m
3
cát vàng
Trong quá trình xây dựng để phối hợp tỷ lệ giữa ximăng cát cho đồng đều
ngời ta dùng 1 bao ximăng PC30 50kG với 1 lợng cát đong sẵn. Sau khi đã đong

đúng tỷ lệ, ngời ta trộn đều ximăng với cát (khô), sau đó cho từ từ nớc vào để
vữa đạt độ dẻo cần thiết
3) Ph ơng pháp xây t ờng.
7
LÊ THÊ ANH 06X4
Dụng cụ xây gạch thông thờng gồm: dao xây, thớc tầm, thớc vuông, thớc
đo chiều dài, nivô, quả dọi, dây xây
- Cầm dao, nhặt gạch:
+ Khi cầm dao ngón tay cái đặt lên cổ dao, bốn ngón kia và lòng bàn tay
nắm chặt chuôi dao.
+ Khi nhặt gạch: bàn tay trái úp xuống cầm vào giữa viên gạch. Trờng hợp
gặp viên gạch bị cong thì phải câm sao cho mặt cong ở phía dới để khi đặt gạch
vào khối xây gạch dễ ổn định.
- Xúc vữa: Đa lỡi dao chéo xuống hộc vữa, lấy một lợng vữa vừa đủ để
xây một viên gạch.
Trờng hợp viên gạch phải sửa: Chặt ngắn cho đúng kích thớc, làm vệ sinh
bề mặt thì phải sửa đổi rồi mới xúc vữa.
- Đổ, dàn vữa: Vừa đợc đổ theo chiều viên gạch định xây, tùy theo viên
gạch ngang hay dọc. Dùng mũi dao dàn đều vữa và sửa gọn mạch ở hai bên.
- Đặt gạch: Tay cầm gạch đa từ ngoài vào hơi chếch để đùn vữa lên mạch
đứng. Đồng thời tay hơi đẩy nhẹ (khi xây tờng từ 220 trở lên) theo chiều dọc t-
ờng để chiều mặt trên viên gạch ăn phẳng với dây cữ.
- Gạt miết mạch: Khi viên gạch đã nằm đúng vị trí, dùng dao gạt vữa thừa
ở mặt ngoài tờng đổ vào mạch ruột hoặc vào chỗ định xây tiếp. Dùng mũi dao
miết dọc theo mạch cho mạch đợc gọn và chặt. Mạch ngoài của khối tờng phải
miết sâu vào từ 1ữ2mm để vữa trát dễ bám vào tờng.
Trên đây là những thao tác cơ bản để xây một viên gạch trên tờng 220.
Nhng thực tế còn có tờng với chiều dày nhỏ hơn: Tờng 110, tờng 60 hoặc tờng đ-
ợc xây bằng gạch rỗng có nhiều lỗ. Khi thao tác các loại tờng này cần chú ý:
+ Đối với tờng 60 là tờng có chiều dày bằng chiều dày viên gạch, khi xây

phải: dùng dao lấy vữa phết lên đầu viên gạch định xây và đã xây, rải vữa lên t-
ờng đã xây, đặt gạch lên tờng theo phơng thẳng đứng, không day đi day lại, dùng
dao điều chỉnh nhẹ theo phơng thẳng đứng cho ngang bằng dây cữ, tuyệt đối
không đợc gõ điều chỉnh theo phơng ngang. Xây viên nào chèn đẩy mạch vữa
cho viên đó.
+ Đối với tờng 110 là tờng có chiều dày bằng chiều rộng của viên gạch:
thao tác rải vữa, đặt gạch cũng giống nh tờng 220. Khi cần điều chỉnh viên xây
vào vị trí, cần thao tác một cách nhẹ nhàng, tuyệt đối không gõ và day ngang.
8
LÊ THÊ ANH 06X4
+ Đối với tờng xây bằng gạch rỗng cần chú ý: khi đặt gạch không chúi
đầu viên gạch xuống để tạo mạch đứng. Hạn chế việc điều chỉnh bằng dao vì dễ
làm gạch bị vỡ. Mạch đứng sẽ đợc đổ đầy khi viên gạch đã ở đúng vị trí.
4) Các loại gạch dùng trên công tr ờng:
- Gạch: gạch đất sét nung, đợc tạo hình, đem phơi khô rồi đem đi nung
Có 2 loại: gạch rỗng và gạch đặc
- Gạch đặc đợc chia làm 3 loại :
+ Loại A: gạch đợc chín già, đảm bảo hình dáng, kích thớc, có màu sẩm.
Không nứt nẻ, không cong vênh, có cờng độ chịu lực cao, trên 75kG/cm
2
.
+ Loại B: gạch chín có màu hơi nhạt, cờng đọ chịu nén 50kG/cm
2
+ Loại C: gạch chín quá già, bị nứt nẻ, cong vênh, màu bị sẩm.
Kích thớc gạch đất sét nung
Tên, kiểu gạch Dài Rộng Dày
- Gạch đặc 60 (GDD60) 220 105 60
- Gạch đặc 45 (GĐ45) 190 90 45
5) Trát:
- Trát tờng: kiểm tra độ phẳng của tờng từ trần tới sàn và đánh các mốc

trong mối quan hệ với các tờng, trụ và trần. Trớc khi trát tờng công nhân thờng t-
ới nớc, tại những vị trí có cửa cha có khuôn họ chú ý độ thẳng và phẳng.
Để kiểm tra công tác trát đợc tốt và hoàn thiện ngời ta chú ý độ dính giữa
lớp trát và lớp kết cấu, cờng độ dính kết giữa các lớp cũng nh toàn bộ lớp trát với
mặt trát đợc kiểm tra bằng cách gõ búa vào lớp trát đó, nếu thấy kêu đục thì đập
bỏ lớp đó và trát lại.
- Trát trụ: trụ vuông hay hình chữ nhật lấy mốc theo 4 góc và cạnh của trụ
và dây dọi, ke.
Trát từ đỉnh xuống chân, trát xong thì kiểm tra độ phẳng của 4 góc: mặt
phẳng, cạnh thẳng, sắc góc.
II. Nghề Mộc:
1) Dụng cụ sử dụng làm cốppha:
- Cốppha: gỗ, ván khuôn thép, ván khuôn
thép, xà gỗ, đà giáo cột chống thép.
- Cột chống có 2 loại: Cột chống cốppha
dầm có thang ngang bên trên để dỡ toàn bộ
cốppha dầm, cột chống xà gỗ chỉ có thang nẹp
đứng .
9
LÊ THÊ ANH 06X4
ống nớc, các thanh giằng để giằng các thanh lại với nhau tạo ổn định cho
toàn bộ cột chống, nên gỗ dùng để ke chân cột, gỗ dán dùng để bịt khe hở, khe
ghép ván; ca dùng để cắt gỗ
Đặc trng kỹ thuật tấm cốppha kim loại
Rộng
(mm)
Dài
(mm)
Cao
(mm)

Moomen quán tính
(cm
4
)
Moomen chống uốn
(cm
3
)
300
1800
55
28.46 6.55
1500
200 1200 20.02 4.42
150
900
17.63 4.30
750
100 600 15.68 4.08
2) Yêu cầu của gỗ ghép cốppha và cột chống
a.Những yêu cầu đối với cốppha
- Cốppha phải đợc chế tạo đúng hình dáng và kích thớc của các bộ phận
kết cấu công trình . Côppha phải đủ khả năng chịu lực yêu cầu .
- Cốppha phải đảm bảo yêu cầu tháo lắp dễ dàng .
- Cốppha phải kín khít để không gây mất nớc ximăng .
- Cốppha phải phù hợp với khả năng vận chuyển , lắp đặt trên công trờng
- Cốppha phải có khả năng sử dụng lại nhiều lần ( cốp pha bằng gỗ từ 3
đến 7 lần , cốp pha gỗ dán , ván ép khoảng 10 lần , cốp pha nhựa 50 lần , cốp pha
thép khoảng 200 lần .
b.Những yêu cầu đối với cột chống

- Cột chống phải đủ khả năng mang tải trọng của cốppha , bê tông cốt thép
và các tải trọng thi công trên nó .
- Đảm bảo độ bền và ổn định không gian .
- Dễ tháo lắp , dễ xếp đặt và chuyên chở thủ công hay trên các phơng tiện
cơ giới.
- Có khả năng sử dụng ở nhiều loại công trình và nhiều loại kềt cấu khác
nhau , dễ dàng tăng , giảm chiều cao khi thi công .
- Sử dụng lại đợc nhiều lần .
3)Cách ghép cốppha.
Cốppha dầm, sàn có thể đợc ghép từ các tấm khuôn thép định hình, ván gỗ
(gỗ xẻ, gỗ dán) hay tấm khuôn nhựa. Hệ chống đỡ cho cốppha dầm, sàn có thể
là chống gỗ, cột chống thép đơn hay cột chống tổ hợp.
10
LÊ THÊ ANH 06X4
a. Cốppha dầm, sàn dùng cột chống đơn.
Cốppha dầm đợc cấu tạo từ 3 tấm: Tấm
đáy và hai tấm thành. Với các dầm có chiều cao
lớn hơn 60cm có các bu lông giằng chống phình
cho ván thành. Cốppha sàn đợc đỡ bằng các đà,
chống đỡ các đà là hệ thống cột.
Chống dầm, sàn bằng cột chống thép đơn
hiện nay đang đợc sử dụng rộng rãi. Thông th-
ờng dùng hai cây chống để chống dầm sẽ dễ dàng lắp dựng và đảm bảo ổn định
cho cốppha.
b. Cốppha dầm, sàn dùng cột chống tổ hợp
Cột chống tổ hợp có u điểm cơ bản là tính ổn định cao, khả năng chịu lực
lớn và dễ dàng chống đỡ cho các kết cấu ở độ
cao lớn. Vì thế hiện nay nó đợc sử dụng rất rộng
rãi trong xây dựng và công nghiệp.
c. Cốppha dầm, sàn dùng giáo chống và dầm rút

Ngời ta sử dụng hệ thống đỡ hỗn hợp gồm cột chống khung tam giác tiêu
chuẩn để chống đỡ dầm và dầm rút chống đỡ sàn. Ưu điểm nổi bật của hệ chống
đỡ hỗn hợp này là: tiết kiệm công lắp dựng và tháo dỡ, thi công nhanh, tiết kiệm
cây chống và tạo điều kiện đi lại thuận tiện khi thi công.
d. Cốppha thang máy
Để dễ dàng lắp đặt thang máy theo thiết
kế, buồng thang máy đảm bảo các yêu cầu cao
về chất lợng, bao gồm:
- Buồng thang thẳng đứng (không
nghiêng, không vận, không gẫy khúc).
- Đảm bảo kích thớc không thủy của
buồng thang, chiều dầy vách thang.
Các bộ phận của cốppha buồng thang máy gồm: tấm khuôn, sờn, gông,
cây chống, bu lông giằng.
11
LÊ THÊ ANH 06X4
Sàn công tác bên ngoài sử dụng giáo xây trát, sàn công tác bên trong th-
ờng đợc bắc giáo tam giác tiêu chuẩn hoặc loại tai liên kết từ mặt nền lên cao độ
thi công. Để tiết kiệm giáo sử dụng các đà đỡ các gác qua buồng thang nhờ các
lỗ đặt sẵn khi thi công vách thang tầm dới.
4) Giáo thao tác.
Trong thi công ngời ta dùng giáo thao
tác định hình bằng thép với u điểm là nhẹ, dễ
liên kết, dễ bảo quản và an toàn.
Cấu tạo của giáo thao tác gồm những bộ
phận chính: khung đứng, khung giằng và sàn
thao tác.
Khung đứng đợc làm từ thép, ống 32,
dới cùng đợc lắp kích chân để điều chỉnh
chiều cao.

5) Những chú ý khi lắp dựng cốppha trên công trờng
1. Cốppha, đà giáo phải đủ khả năng chịu các tải trọng khi đổ bê tông.
Cốppha, đà giáo phải đảm bảo độ bền, độ ổn định cục bộ và tổng thể.
2. Trớc khi lắp dựng giáo công cụ, cần phải kiểm tra tất cả các bộ phận nh:
chốt, mối nối, ren, mối hàn Tuyệt đối không dùng các bộ phận không đảm bảo
yêu cầu.
3. Cột chống, chân giáo phải đợc đặt trên nền vững chắc và phải có tấm kê
đủ rộng để phân bố tải trọng truyền xuống.
4. Khi dùng cây chống gỗ phải hết sức hạn chế nối, chỉ nối ở những vị trí
có nội lực nhỏ, mối nối phải có bản táp và liên kết chắc chắn theo các quy định
mối nối của kết cấu gỗ.
5. Cốppha dầm, vòm phải có độ vòng cần thiết (độ vòng bằng độ lún cho phép).
6. Lắp dựng cốppha phải lu ý để các lỗ chờ, các chi tiết thép chôn sẵn theo
thiết kế.
7. Khi buộc phải cùng cốppha tầng dới làm chỗ tựa cho cốppha tầng trên
thì phải có biện pháp chi tiết, khi lắp dựng phải tuân theo biện pháp đó.
8. Trong khi đó bê tông phải bố trí thờng xuyên theo dõi cốppha cây
chống, khi cần thiết phải có biện pháp khắc phục kịp thời và triệt để.
9. Cốppha và dàn giáo khi lắp dựng xong phải đợc nghiệm thu theo tiêu
chuẩn Việt Nam (TCVN 4453-95) trớc khi cho tiến hành các công tác tiếp theo.
12
LÊ THÊ ANH 06X4
6) Tháo dỡ cốppha.
Cấu kiện lắp sau thì tháo trớc, lắp trớc thì tháo sau. Tháo dỡ cấu kiện
không hoặc chịu ít lực, sau đó mới dỡ đến cấu kiện chịu lực. Tháo cốppha, đà
giáo theo một trình tự sao cho phần còn lại vẫn giữ đợc ổn định, cần chú ý đến
việc sử dụng cốppha.
7) Yêu cầu cột chống.
Cột chống phải thẳng, trắc đều, không cong vênh, thờng dùng cây bạch
đàn. Trong khi đổ bêtông phải bố trí ngời thờng xuyên theo dõi cốppha, cây

chống, khi cần thiết phải có biện pháp khắc phục kịp thời. Cây chống gỗ phải hết
sức hạn chế nối, chỉ nối ở những vị trí nội lực nhỏ của kết cấu gỗ, cột chống
không đợc đặt trợc tiếp lên thêm nhà mà ngời ta dùng con kê dới cột chống.
III. Nghề sắt.
1) Các loại thép sử dụng trên công tr ờng:
Gồm: thép trơn, thép gờ, thép hình, thép cây, thép cuộn,
Thép trơn, thép có gờ dùng làm thép chịu lực và cấu tạo trong kết cấu
bêtông cốt thép.
Thép cây có đờng kính từ
10
đến
40
.
Thép cuộn từ
4
đến
10
Cờng độ của thép:
Nhóm AI: Ra=2100kG/cm
2
AII: Ra=2700kG/cm
2
AIII: Ra=3600kG/cm
2
Nhóm thép có cờng độ cao dùng
trong kết cấu các công trình đặc biết và làm cốt dự ứng lực trớc.
Nếu phân chia theo gia công ta chia ra các loại: lới cốt thép, khung cốt
thép phẳng, khung không gian .
Căn cứ vào tính chất cơ học chia ra làm nhiều loại đợc quy ớc bằng chữ T, A.
Căn cứ vào điều kiện sử dụng cốt thép: cốt thép ứng lực và cốt thép không

ứng lực.
13
LÊ THÊ ANH 06X4
Loại cốt
thép
Đờng kính thanh
cốt thép (mm)
Giới hạn chảy
không nhỏ hơn
Lực thắng kéo tạm thời
không nhỏ hơn
AI 6 - 22 24 38
AII 10 - 32 24 38
AIII 6 - 40 40 60
AIV 10-32. 60 90
AV 10-40. 80 105
Loại cốt
thép
Đờng kính
cốt thép (mm)
Giới hạn chảy Cờng độ chịu lực
CI 6 - 40 2200 3800
CII 10 - 40 3000 5000
CIII 6 - 40 4000 6000
Các dụng cụ gia công cốt thép gồm: tời, máy cắt thép, máy uốn thép, máy duỗi
Thi công cốt thép gồm có 2 quá trình: gia công cốt thép và lắp đặt cốt thép.
2) Ph ơng pháp gia công cốt thép .
a. Làm thẳng cốt thép
Trong khi vận chuyển, bảo quản các thanh thép có thể bị cong. Cốt thép có
đờng kính nhỏ thờng để ở dạng cuộn, vì vậy chúng phải đợc kéo thẳng trớc khi

cắt, uốn để việc đo, cắt, uốn đợc chính xác, lắp dựng đợc dễ dàng và để cốt thép
làm việc tốt trong kết cấu bê tông cốt thép.
Làm thẳng bằng thủ công: thép có đờng kính nhỏ có thể dùng búa đạp
thẳng hoặc dùng vam tay kết hợp với bàn nắn để nắn thẳng.
Có thể dùng máy uốn cốt thép để nắn thẳng những thanh thép có đờng
kính từ 12mm trở lên.
Đối với thép dạng cuộn, khi gia công phải dỡ ra thành sợi và kéo cho
thẳng, tốt nhất là dùng tời. Dụng cụ phụ trợ để kéo thép dạng cuộn gồm: Giá đỡ
cuộn thép để tháo thép ở cuộn ra không bị xoắn, và các bản kẹp giữ đầu thanh
thép. Khi quay tời, sợi cáp sẽ cuộn vào trống tời và sợi thép đợc kéo căng.
Sân để kéo cốt thép nên có chiều dài từ 30 40m, chiều rộng ít nhất là
1,5m bố trí ngay cạnh xởng, mặt sân phẳng rải xỉ nhỏ, xung quanh có rào chắn
bảo vệ, biển báo cấm ngời qua lại.
14
LÊ THÊ ANH 06X4
b. Cắt cốt thép
Trớc khi cắt cốt thép, phải nghiên cứu bản vẽ thiết kế để xác định chủng
loại, nhóm thép, hình dạng, kích thớc, đờng kính, số lợng thanh và phải tính toán
chiều dài của đoạn thép cần thiết. Cốt thép khi bị uốn sẽ bị giãn dài, nên khi cắt
thép để uốn phải trừ đi độ giãn dài.
Trị số giãn dài phụ thuộc góc uốn, có thể tính nh sau:
- Góc uốn 45
o
: cốt thép giãn dài một đoạn 0,5d
- Góc uốn 90
o
: cốt thép giãn dài một đoạn 1d
- Góc uốn 135
o
hay 1380

o
: cốt thép giãn dài một đoạn 1,5d
Trong đó: d là đờng kính thanh thép bị uốn.
*Phơng pháp cắt: Sau khi tính toán chính xác chiều dài thanh cốt thép cần
phải cắt, tiến hành cắt cốt thép. Cắt cốt thép có thể tiến hành bằng phơng pháp
thủ công hoặc bằng máy.
*Cắt bằng thủ công: Thờng dùng dao cắt nửa cơ khí, xấn, chạm. Khi sử
dụng xấn, chạm phải kết hợp đợc với đe, búa tạ để chặt cốt thép. Dùng xấn cắt đ-
ợc cốt thép có đờng kính đến 12mm, dùng chạm hay dao cắt nửa cơ khí có thể
cắt đợc thép có đờng kính đến 20mm. Cắt bằng thủ công năng suất thấp, chỉ áp
dụng ở công trờng nhỏ, khối lợng ít.
*Cắt bằng máy chạy bằng động cơ điện: Dùng để cắt những thanh thép có
đờng kính tới 40mm.
c. Uốn cốt thép
Cốt thép sau khi cắt xong cần phải uốn đểtạo ra thanh thép có hình dạng
và kích thớc theo yêu cầu thiết kế. Một thanh cốt thép sau khi uốn ngoài yêu cầu
về hình dáng và kích thớc còn phải thẳng. Các loại cốt thép tròn trơn 2 đầu phải
uốn móc để neo vào bê tông.
Thờng uống theo các góc sau:
- Uốn móc, góc uốn 180
o
với thép trơn
- Uốn vai bò, góc uốn 45
o
- Uốn góc 90
o
(thép chờ, thép neo, đai)
- Uốn góc 360
o
(vòng tròn)

Khi khối lợng ít và thép có đờng kính d 12mm có thể uốn thủ công. Ph-
ơng pháp này dùng bàn để uốn. Khi thép có đờng kính lớn và số lợng nhiều cần
uốn bằng máy.
15
LÊ THÊ ANH 06X4
Nguyên lý làm việc của máy uốn:
Thanh thép cần uốn đặt giữa 3 trục: trục tựa, trục tâm, trục uốn. Trục tâm
và trục uốn cùng nằm trên một đĩa quay, đĩa có thể quay xuôi hoặc quay ngợc
kim đồng hồ. Khi máy chạy, đĩa quay, thanh thép đợc uốn quanh trục tâm, trục
tựa giữ cho thanh thép không quay theo.
3) Hàn nối cốt thép
Cốt thép trong bê tông cốt thép có thể nối theo 3 cách: nối buộc, nối hàn
và nối dùng ống nối.
Trên công trờng, sử dụng 2 cách nối buộc và nối hàn.
a. Nối buộc: 2 thanh thép nối đợc đặt chập lên nhau, dùng thép mềm 1mm
buộc ở 3 điểm, sau đó đổ bê tông chùm kín thanh thép. Chiều dài mối nối có thể
xác định theo bảng:
Loại cốt thép
Chiều dài nối buộc
Vùng chịu kéo Vùng chịu nén
Dầm tờng Kết cấu khác Có móc Không móc
Thép tròn trơn 40d 30d 20d 30d
Thép cán nóng có gờ 40d 30d - 20d
Thép kéo nguội 45d 30d 20d 30d
+ Cốt thép trơn khi nối buộc phải nối móc theo góc 180
o
, cốt thép gai
không cần uốn móc.
+ Phơng pháp nối buộc chỉ áp dụng với thép có đờng kính nhỏ hơn 16mm,
khi sử dụng thép cờng độ cao không cho phép nối hàn thì phải nối buộc theo chỉ

dẫn cụ thể.
+ Trên mỗi tiết diện cắt ngang, số mối nối không quá 25% với thép trơn và
50% với thép có gờ.
16
LÊ THÊ ANH 06X4
b. Nối hàn
Cốt thép nối bằng phơng pháp hàn có khả năng chịu lực ngay, do đó đợc
sử dụng phổ biến, nhất là với cốt thép có đờng kính lớn. Đối với thép cờng độ
cao, hàn nối gây hiện tợng cứng nguội vì vậy khi gia công cốt thép phải tuyệt đối
tuân theo các yêu cầu của thiết kế.
4) Các ph ơng pháp lắp dựng.
- Lắp từng thanh: lắp dựng kết cấu thép từ các thanh dời thành khung hoặc
lới. Lắp cốppha đáy dầm, sau đó ghép cốppha thành dầm và cốppha sàn.
- Lắp đặt từng phần: cốt thép đợc lắp sẳn
thành từng phần nh 1 đoạn cốt thép dầm, thép đế
móng độc lập.
- Lắp đặt toàn bộ: cốt thép đợc buộc hoặc
hàn hoàn chỉnh thành tấm hoặc khung, sau đó đặt
vào cốppha và bổ sung chi tiết liên kết.
- Thi công lắp cốt cứng: chuẩn bị tốt sàn
công tác để tạo mặt bằng bắc giáo và các dụng cụ
chuyên dùng nh thang, giá, Đối với nhà khung
khi tiến hành đổ cột cần chú ý liên kết giữa tờng và cột.
IV. Nghề Bêtông
1) Các loại vật liệu sử dụng để đổ bêtông trên công tr ờng :
- Ximăng, cát, đá dăm và các loại phụ gia(nếu cần).
Lợng nớc pha vào ximăng để đạt đợc vữa có độ đặc tiêu chuẩn biểu thị
bằng % trọng lợng ximăng, tính chính xác tới 0,25%.
Thời gian ninh kết của tất cả các loại ximăng đều không đợc quá sớm >
45phút. Thời gian kết thúc ninh kết không đợc chậm quá 10giờ tính từ lúc trộn.

- Cát: cát đổ bêtông phải là cát sạch,
nếu cát bẩn phải rữa trớc khi trộn, không đợc
lẫn sỏi hay đá dăm >10mm, thành phần phụ t-
ơng đối đồng đều, nớc đổ bêtông phải là nớc
sạch .
17
LÊ THÊ ANH 06X4
2) Mác bêtông: là khả năng chịu lực của bêtông sau khi đổ và bảo dỡng.
Mác cao khả năng chịu lực càng lớn.
3) Ph ơng pháp trộn : Sau khi đã xác định tỷ lệ giữa các cốt liệu ta tiến
hành trộn bêtông. Thời gian trộn từ lúc cho nớc bằng 5phút khi thể tích mẻ trộn
ít hơn 30l và 10phút khi thể tích mẻ trộn lớn hơn 50l. Trộn bằng máy vật liệu cho
vào theo trình tự: cát, ximăng, cốt liệu to và nớc ; cho phép máy quay vài vòng
sau đó đổ nớc từ 15% đến 20% lợng nớc, tiếp đó đổ ximăng và cốt liệu vào cùng
1 lúc, vừa trộn vừa đổ phần nớc còn lại, thời gian trộn phụ thuộc vào độ sụt yêu
cầu và dung tích máy trộn. Theo kinh nghiệm máy trộn quay đợc 20 vòng thì đợc
1 mẻ.
4) Vận chuyển bêtông:
Công trờng sử dụng cần trục tháp ,
vữa đợc chút vào thùng chứa, thùng chứa
có cấu tạo chap cụt tứ giác, cần vận chuyển
vữa đến vị trí công tác, phía cửa xả có lắp
cơ cấu điều chỉnh tốc độ xả vữa.Khi chút
bêtông vào các ống nhỏ ngời ta lắp thêm 1
đoạn vòi bằng ống cao su dài từ 2-3m.
5) Đổ bêtông:
Do công trờng đã hoàn thành xong phần móng , nên việc đổ bê tông chỉ
tiền hành đổ phần sàn, cột, tờng. Trớc khi đổ bêtông kiểm tra lại cốppha cho
cấu kiện đó, tới nớc cho cốppha, nhằm tránh hiện tợng cốppha hút nớc của
bêtông . Vận chuyển vữa bằng cần trục tháp hạ ben xuống cách mặt sàn từ 20-

30cm thì cửa xả. Đổ bêtông dầm sàn theo 1 hớng của công trình, đổ bêtông dầm
có thể từ một đầu lại hoặc từ hai đầu vào.
Căn cứ vào cốt đợc đánh trên thép chờ cột để xác định bề mặt bê tông sàn
khi đổ xong.Sau khi trút bê tông, dùng xẻng, cuốc san bê tông cho đều, tiếp đến
dùng thớc cán phẳng, sau đó đầm bê tông, cuối cùng dùng bàn xoa xoa nhẵn bề
mật bê tông. Do thi công cột dầm, sàn cùng một đợt sau khi đổ bê tông cột phải
chờ cho bêtông co ngót ban đầu xong mới đổ bêtông dầm, sàn. Trớc khi đổ
bêtông công nhân tiến hành vệ sinh chân cột, sau khi bịt chân cột đổ 1 lớp vữa
ximăng cát có mác bằng mác bêtông cột dày 5cm để chống rỗ chân cột. Khi đổ
Loai ximăng của vữa(%)
Độ đặc tiêu
chuẩn(g/cm3)
Trọng lợng ở trạng
thái xốp(g/cm3)
Trọng lợng
thể tích(g)
XM pooclăng 21-27. 3-3,2. 1,1-1,3.
XM pooclăng puzơlan 30-40. 2,7-2,9 0,9-1,1
XM aluminat 31-33. 3,1-3,3 1-1,3
18
LÊ THÊ ANH 06X4
bêtông chia thành từng cụm cột để có thể luân chuyển cốppha và bố trí song
song, xen kẻ các công tác cốppha, cốt thép và bêtông. Bêtông đợc đổ từng lớp có
độ dày thích hợp.
- Đầm bêtông: Trên công trờng chủ yếu sử dụng đầm thủ công: dụng cụ là
xà beng nhọn đầu, thép tròn trơn, búa nhỏ, đầm ngang, đầm sắt nặng từ 6-10kG .
Que sắt, xà beng dùng để chọc bêtông đI xuống sâu vào trong kết cấu
Bên cạnh đó còn sử dụng đầm cơ giới: đầm dùi, đàm bàn, luôn đầm vuông
góc với mặt bêtông .Khi đầm không đợc tỳ máy lên cốt thép của kết cấu toàn
khối, vì khi chuyền chấn động lên xung quanh cốt thép sẽ sinh ra 1 lớp màng

ximăng, dẫm đến sự dính kết của bêtông với cốt thép giảm.
Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảo bêtông đợc đầm chặt, khi đó
bêtông không lún nữa, trên mặt bêtông xuất hiện vữa ximăng và bọt khí không
thoát ra nữa, tùy thuộc vào độ chảy của hỗn hợp bêtông mà thời gian đầm ở mỗi
vị trí là20-60s
6) Bảo d ỡng bêtông trên công tr ờng :
- Mục đích của bảo dỡng bêtông là không làm bêtông mất nớc quá nhanh
- Bản chất của bảo dỡng bêtông là làm thỏa mãn điều kiện để phản ứng
thủy hóa xảy ra hoàn toàn.
- Tới nớc sạch vào bề mặt bêtông, thực hiện lần đầu tiên sau 4-6h sau khi
đổ, tùy thuộc vào điều kiện ngoài trời .
- Đối với kết cấu mỏng nên dùng bao tải hoặc rơm ẩm che phủ lên bề mặt
bêtông khi bảo dỡng, tuyệt đối không để bêtông trắng mặt.
Khi trời nắng tới cả cốppha để mặt bêtông áp vào cốppha có độ ẩm cần
thiết. Nếu khí hậu nóng thì phủ 1 lớp cát lên bề mặt bêtông( chiều ít nhất 10cm)
Thời gian giữ ẩm không đợc ít hơn 20 ngày đêm, chỉ cho phép ngời và
thiết vị di chuyển qua lại bêtông khi cờng độ bêtông đạt 15kG/cm
2
trở lên.
19

×