Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

giới thiệu chung về robot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.95 KB, 13 trang )

Nguyen Huy[Document title]
Rô bô hay người máy là một loại máy có thể thực hiện
những công việc một cách tự động bằng sự điều
khiển của máy tính hoặc các vi mạch điện tử được lập trình.
Rôbốt là một tác nhân cơ khí, nhân tạo, ảo, thường là
một hệ thống cơ khí-điện tử. Với sự xuất hiện và chuyển
động của mình, robot gây cho người ta cảm giác rằng nó
giác quan giống như con người. Từ "robot" (người máy)
thường được hiểu với hai nghĩa: robot cơ khí và phần
mềmtự hoạt động. Về lĩnh vực người máy,Mỹ và Nhật Bản
là những nước đi đầu thế giới về lĩnh vực này.
Mục lục
[ẩn]
Nguyen Huy[Document title]
• 1 Tiêu chuẩn của rô bô
• 2 Những điểm cần chú ý của định nghĩa robot
o 2.1 Đặc điểm bộ não
o 2.2 Đặc điểm hình dáng cơ thể
• 3 Những định nghĩa khác về rô-bốt
• 4 Tai nạn
o 4.1 Nguyên nhân
o 4.2 Biện pháp
• 5 Các cuộc thi robot
• 6 Chú thích
• 7 Nghiên cứu thêm
• 8 Liên kết ngoài
Nguyen Huy[Document title]
Tiêu chuẩn của rô bô
Ngày nay, người ta vẫn còn đang tranh cãi về vấn đề: "Một
loại máy như thế nào thì đủ tiêu chuẩn để được gọi là một
rôbốt?" Một cách gần chính xác, rôbốt phải có một vài


(không nhất thiết phải đầy đủ) các đặc điểm sau đây:
• Không phải là tự nhiên, tức là do con người sáng tạo ra.
• Có khả năng nhận biết môi trường xung quanh.
• Có thể tương tác với những vật thể trong môi trường.
• Có sự thông minh, có khả năng đưa ra các lựa chọn dựa
trên môi trường và được điều khiển một cách tự động theo
những trình tự đã được lập trình trước.
• Có khả năng điều khiển được bằng các lệnh để có thể
thay đổi tùy theo yêu cầu của người sử dụng.
Nguyen Huy[Document title]
• Có thể di chuyển quay hoặc tịnh tiến theo một hay nhiều
chiều.
• Có sự khéo léo trong vận động.
Những điểm cần chú ý của định nghĩa robot
Đặc điểm bộ não[sửa | sửa mã nguồn]
Theo những kỹ sư rôbốt, hình dáng bên ngoài của máy móc
không quan trọng bằng việc hoạt động của nó được điều
khiển như cách nào. Hệ thống điều khiển càng có tác dụng
bao nhiêu, máy móc càng có khả năng được gọi là rôbốt
bấy nhiêu. Một đặc điểm tiêu biểu để phân biệt robot nữa đó
là khả năng đưa ra các lựa chọn. Càng có khả năng đưa ra
Nguyen Huy[Document title]
nhiều lựa chọn để giải quyết một vấn đề bao nhiêu, robot
càng được đánh giá cao.
Ví dụ:
• Các loại đồng hồ đo của xe hơi (tốc độ, quãng đường, )
không bao giờ được xem như là một robot.
• Những chiếc xe đồ chơi được điều khiển bằng sóng
radio gần như hoàn toàn không được gọi là robot mặc dù
thỉnh thoảng nó vẫn được gọi là rôbốt điều khiển từ xa.

• Một chiếc xe hơi với máy tính gắn bên trong có khá năng
tự động lái (Bigtrak) theo những trình tự đã được lập trình
sẵn có thể được gọi là robot.
• Xe điều khiển tự động có thể cảm nhận môi trường xung
quanh, đưa ra các quyết định cho xe chuyển động dựa
Nguyen Huy[Document title]
trên cơ sở những thông tin mà nó cảm nhận được thì
hoàn toàn được gọi là robot.
• Xe có giác quan (KTTT) trong truyện giả tưởng có khả
năng đưa ra quyết định, đánh dấu đường đi và có thể giao
tiếp với con người thật sự là một rôbốt.
Đặc điểm hình dáng cơ thể[sửa | sửa mã nguồn]
Nguyen Huy[Document title]
Rô-bốt hình người Asimo thổi kèn
Tuy nhiên, theo nhiều người, nếu một cái máy giống con
người (Asimo,Aibo…), đặc biệt nếu nó là một bộ phận giống
tay, chân hoặc là một cỗ máy có tay chân (cánh tay rô-bốt)
hoặc có khả năng xoay tròn thì được gọi là rô-bốt.
Những ví dụ được gọi là rô-bốt:
• Dương cầm điện tử cũng có thể được gọi là rô-bốt.
• Máy phay CNC nhiều lúc cũng được gọi là rô-bốt.
• Cánh tay tự động ở nhà máy là rô-bốt.
Nguyen Huy[Document title]
• Đồ chơi cơ khí giống người (Roboraptor) là rô-bốt.
• Dạng rô-bốt giống người (Asimo) hoàn toàn được gọi là
rô-bốt.
Có một ví dụ rất thú vị: máy phay CNC 3 trục có hệ thống
điều khiển rất giống với cánh tay rô-bốt nhưng nó vẫn
thường được gọi là một cái máy. Rõ ràng, việc có tay hay
chân của rô-bốt đã tạo ra sự khác biệt giữa các loại máy

móc. Tuy nhiên, việc có hình dáng giống người chưa đủ cơ
sở để khẳng định một máy móc là rô-bốt. Rô-bốt là một loại
máy có khả năng thực hiện được một công việc nào đó cho
dù công việc đó có hiệu quả hay không. Vì vậy, một con rô-
bốt đồ chơi trẻ em bằng nhựa dù có hình dạng giống Asimo
nhưng không bao giờ là một rô-bốt.
Những định nghĩa khác về rô-bố t
Nguyen Huy[Document title]
Không có một định nghĩa nào về rô-bốt có thể thuyết phục
tất cả mọi người, nên rô-bốt còn có những cách định nghĩa
khác như sau:
• Tiêu chuẩn quốc tế ISO 8373 định nghĩa rô-bốt như sau:
"Đó là một loại máy móc được điều khiển tự động, được
lập trình sẵn, sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, có
khả năng vận động theo nhiều hơn 3 trục, có thể cố định
hoặc di động tùy theo những ứng dụng của nó trong công
nghiệp tự động."
• Joseph Engelberger, một người tiên phong trong lĩnh vực
rô-bốt công nghiệp nhận xét rằng: "Tôi không thể định
nghĩa rô-bốt, nhưng tôi biết loại máy móc nào là rô-bốt khi
tôi nhìn thấy nó!!".
Nguyen Huy[Document title]
• Từ điển Cambridge trực tuyến định nghĩa rô-bốt rằng:
"Đó là một loại máy có thể thực hiện những công việc một
cách tự động bằng sự điều khiển của máy tính".
• Người máy hay Rô-bốt là công cụ cơ điện tử, thủy lực,
nhân tạo, ảo, thay thế con người trong công nghiệp hay
môi trường nguy hiểm. Rô-bốt còn là công cụ để giúp con
người giải trí, tìm hiểu khoa học.
Tai nạ

Tuy người máy có thể giúp con người rất nhiều trong những
công việc mà con người không thể làm nhưng trong khi sử
dụng người máy đồng thời cũng xảy ra những tai nạn đáng
tiếc. Tháng 9 năm 1978 ở Nhật Bản, đã xảy ra một vụ việc
mà người máy làm nghề cắt gọt đã cắt chết một người. Vụ
này đã trở thành lần đầu tiên người máy đã trở thành kẻ sát
Nguyen Huy[Document title]
nhân trong lịch sử được ghi nhận. Năm 1981 vẫn ở Nhật
Bản cũng đã xảy ra vụ tương tự.
[1]
Nguyên nhân[sửa | sửa mã nguồn]
Nhiều nhà chuyên môn sau khi nghiên cứu đã nhận xét.
Việc người máy bỗng trở nên mất kiểm soát là do các linh
kiện trong hệ thống bị bất ngờ gặp trục trặc hoặc hệ thống
điện tử bị nhiễm sóng điện tử nặng. Vì sự việc xảy ra quá
nhanh nên khó lòng kiểm soát được vụ việc.
[2]
Biện pháp[sửa | sửa mã nguồn]
Sau những tai nạn, con người càng thận trọng hơn với việc
sử dụng người máy. Ở nhiều nước hiện đại, đã sản xuất và
sử dụng người máy, đã đặt ra các luật lệ và quy tắc an toàn
khi sử dụng hay sản xuất người máy. Đồng thời tăng cường
Nguyen Huy[Document title]
các hệ thống của người máy nhằm hạn chế tối đa các bộ
phận bị trục trặc.
[3]
Không dừng ở đó, mối lo ngại về người máy quá thông minh
có thể làm phản và tạo ra một cuộc chiến tranh khổng lồ đã
được tưởng tượng như trong phim Kẻ hủy diệt vì thế nhà
văn viễn tưởng A-Xi-Lốp đã ra 3 luật để nhằm đảo bảo an

toàn cho loài người.
• Điều 1: Trong bất cứ trường hợp nào người máy cũng
không được gây thương vong cho con người, hoặc thấy
người lâm nạn mà khoanh tay đứng nhìn.
• Điều 2: Trong mọi trường hợp, người máy phải phục
tùng mệnh lệnh của con người, nhưng khi mệnh lệnh đó
trái với điều 1 thì cho phép không thi hành.
Nguyen Huy[Document title]
• Điều 3: Dưới tiền đề không làm trái với quy định ở điều 1
và điều 2, người máy có quyền bảo vệ bản thân mình.
[4]
Các cuộc thi robot

×