Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

đề tài IB Infectious bronchitis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.18 KB, 12 trang )

Đề tài : “
 !""
# !"$%&'&
()*”
PHẦN I: Đặt vấn đề
1.1 Mục tiêu của đề tài
1.1.1. Mục tiêu tổng quát

Xác định các đặc điểm dịch tễ, bệnh IB tại Công ty A để làm cơ sở đề xuất các biện
pháp phòng chống bệnh IB (tiêm phòng vắc xin) nhằm tạo điều kiện cho chăn nuôi
phát triển bền vững.
1.1.2. Mục tiêu cụ thể

Điều tra tình hình dịch bệnh của đàn gà tại Công ty A.

Xác định tỷ lệ nghi nhiễm bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm trên các đàn gà nuôi
theo hướng công nghiệp tại Công ty A.

Quan sát triệu chứng lâm sàng, mổ khám theo dõi bệnh tích trên các ổ dịch bệnh IB.
 Xác định sự lưu hành của virus IB, các yếu tố nguy cơ liên quan đến dịch bệnh IB tại
Công ty A.

Dựa trên những kết quả nghiên cứu khoa học của đề tài để đề xuất các biện pháp
phòng (tiêm phòng vắc xin), chống phù hợp, từ đó khuyến cáo tới Ban lãnh đạo Công
ty triển khai áp dụng các biện pháp phòng chống bệnh, giúp cho ngành chăn nuôi
phát triển bền vững.
+,-,./01234506789/:;8<=//02>4?@#12A//BCD:2E/F
G;E/D02:2FHIJKL
 GIỚI THIỆU:
Viêm phế quản truyền nhiễm (Infectious bronchitis, IB)là một trong những bệnh gây thiệt hại
kinh tế lớn nặng nề do gà ở mọi lứa tuổi đều có thể mắc trong chăn nuôi gà công nghiệp ở trong


nước và trên khắp thế giới . Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính, tốc độ lây lan cao, với tỷ lệ bệnh
có thể lên đến 80% tổng đàn mặc dù tỷ lệ chết thấp 20% (Gelb và ctv, 1991). Trên gà thịt, bệnh
không những làm giảm tăng trọng, tăng hệ số tiêu tốn thức ăn và chi phí thuốc thú y mà còn tạo
điều kiện cho các bệnh khác phát triển.Trên gà đẻ sản lượng trứng cũng như chất lượng trứng sẽ
giảm nếu đàn gà mắc bệnh này. Tỷ lệ đẻ giảm có thể lên tới 50% và sau đó khả năng phục hồi
không hoàn toàn chỉ đạt 70 - 80% so với ban đầu (Nguyễn Thị Phước Ninh, 2008). Một đặc
điểm đáng lưu ý nữa là virut gây bệnh này có nhiều serotype, biến đổi liên tục và một số serotype
không tạo miễn dịch chéo với nhau (Roussan và ctv, 2008) gây khó khăn cho công tác kiểm soát
bệnh. Do đó, phân lập và định danh serotype gây bệnh IB từ gà không chỉ là bước đầu tiên trong
việc xác định sự lưu hành dòng virut gây bệnh mà còn làm cơ sở cho các nghiên cứu dịch tễ, sự
tiến hóa của virut để tìm ra giải pháp tốt cho chiến lược phòng và khống chế căn bệnh này.
Mặc dù đã có vacxin để kiểm soát dịch bệnh, nhưng IB vấn tiếp tục là vấn đề nóng ở hầu hết các
nước trên thế giới . Một trong những lý do này chính của việc này là sự xuất hiện liên tục các
biến đổi mới của vizus. Sự phổ biến của các thể IB ở Châu Âu đã được công nhận là một vấn
quan trọng nhất trong kiểm soát dịch bệnh.
- Trong những năm 1990, một biến đổi mới IB-4/91 ( còn được gọi là 793B ) đã được phát hiện
ở Châu Âu, đây là một trong những tác nhân gây ra các ổ dịch lớn trên khắp Châu Âu và toàn thế
giới. Trong khi 4/91 hiện nay vẫn đang là một mối lo ngại ở nhiều nước trên thế giới, ở nước ta
IB 4/91 còn được gọi được biết đến như một bệnh (IB bể thận ) với mức độ nghiêm trọng rất cao,
bệnh xảy ra trên gia cầm với mức độ lây lan nhanh chóng và tỷ lệ chết cao.
Bệnh do virus gây viêm đường hô hấp làm gà chậm lớn, giảm đẻ, mọi lứa tuổi đều có thể mắc
bệnh, nhưng chủ yếu ở gà con. - Tỷ lệ chết cao ở gà con dưới 1 tháng tuổi, giảm đẻ mạnh ở gà
mái đẻ. tăng urê huyết và tỷ lệ chết cao. Bệnh xảy ra ở hầu hết các nước trên thế giới. Nơi nào
nuôi gà theo hướng công nghiệp bệnh càng có xu hướng phát triển cao.
*MN#(
1. Tình hình dịch bệnh trong nước và trên thế giới
1.1 Tình hình trong nước;
 Ở trong nước, bệnh viêm phế quản truyền nhiễm ở gà (IB) còn rất ít được quan tâm nghiên
cứu.
Năm 1999, tác giả Bùi Trần Anh Đào đã khảo sát sự cảm nhiễm virus gây bệnh Newcastle,

Gumboro và IB trên đàn gà thịt tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh và đã đưa ra được chương
trình tiêm vắcxin phòng ba bệnh trên.
Việt Nam cũng được ghi nhận sự có mặt của virus IB serotype 793B dòng 4/91 và serotype
Mass dòng H120 trên gà thịt tỉnh Lâm Đồng qua phương pháp tiêm xoang niệu mô (Theo Võ Thị
Trà An
1
, Nguyễn Thị Kim Yến
1
và Hồ Hoàng Dũng
2
)
1
Khoa Chăn nuôi Thú y, Đại học Nông Lâm TP.HCM
2
Công ty Cargill Việt Nam
1.2 Tình hình dịch bệnh nước ngoàiM
 Bệnh IB được quan sát lần đầu tiên ở bang Dakota, nước Mỹ vào năm 1930. Năm 1931,
Schalk và Hawn đã có báo cáo những kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm về bệnh
này.
 Năm 1937, Beaudette và Hudson lần đầu tiên đã thực hiện cấy chuyển virút trên trứng gà
có phôi thành công.
 Năm 1940, đã có những báo cáo về những triệu chứng hô hấp đặc trưng và sự giảm sản
lượng trứng ở những đàn đẻ bị nhiễm bệnh. Tiếp đến, vào năm 1960, có những báo cáo
rõ hơn về những bệnh tích ở thận đối với những gà nhiễm bệnh.
 Jungherr và cộng sự đã báo cáo phân lập được chủng Massachusett vào năm 1941 và
chủng Connecticut vào năm 1951. Cả hai chủng này gây ra những ca bệnh giống nhau
nhưng chúng không có sự bảo vệ chéo hoặc trung hoà chéo.
 Đứng trước sự lưu hành và những ảnh hưởng nghiêm trọng của bệnh IB đến nền kinh tế
quốc dân, nhiều quốc gia đã đưa ra những chiến lược nhằm ngăn chặn và khống chế bệnh
này. Trong đó đặc biệt quan tâm đến việc kiểm soát sự bùng phát của bệnh trong giai

đoạn phát triển của gà trước khi virus gây giảm sản lượng trứng. Biện pháp này đã được
Van Rockel thực hiện vào năm 1951 và đã đạt được những thành công bước đầu, tạo tiền
đề cho chương trình miễn dịch được sử dụng ngày nay.
 Những báo cáo gần đây chủ yếu chứng minh nguyên nhân gây bệnh IB do nhiều serotype
gây ra.
-,O/G./0
-,+,0P/QER2
− Tyrrell và cộng sự, 1968 khi nghiên cứu virus bằng kính hiển vi điện tử, tác giả đã phát
hiện ra những phần tử virus không bắt màu, chỉ ra những cảm thụ quan trên bề mặt virus
giống như một vầng hào quang. Do vậy coronavirus được đề nghị đặt tên cho virus IB và
những virus có hình thái tương tự được xếp vào nhóm này.
− Virus IB lần đầu tiên được Cunningham phân loại vào năm 1970.
− Năm 1975, Tyrrell và cộng sự đã phân loại virus IB là một thành viên của nhóm
coronavirus, họ Coronaviridae bao gồm 8 loài.
− Đến năm 1994, Cavanagh và cộng sự xem xét lại sự phân loại của các nhóm Coronavirus,
Torovirus và Arterivirus và đã xác định virus IB của gà, gà tây và ít nhất 9 loài của động
vật có vú tạo thành nhóm Coronavirus, họ Coronaviridae, bộ Nidovirales. Tuy nhiên,
virus IB của gà khác hoàn toàn với coronavirus của gà tây về trình tự protein và đặc tính
kháng nguyên.
2.2. Hình thái, cấu trúc virus IB
− Virus IB có dạng tinh thể, tương đối tròn, đường kính xấp xỉ 120 nm, có vỏ, trên bề mặt
có những gai hình chuỳ (Spike) có chiều dài khoảng 20 nm. Những gai này không xếp
khít nhau như những gai hình roi của paramyxovirus. Cấu trúc lõi (ribonucleoprotein)
được giải phóng ra từ những phân tử bị phá vỡ tự nhiên có thể quan sát bóng, nhưng được
thông qua độ không bắt màu. Trong hầu hết các trường hợp, ribonucleoprotein được quan
sát như một sợi tơ có đường kính khoảng 1 - 2 nm, nhưng khi ở dạng cấu trúc cuộn có thể
quan sát được đường kính từ 10 – 15 nm.
Virion của virus IB là một ARN sợi đơn, thẳng có 3 protein đặc hiệu chính là:
- Protein gai: S (Spike)
- Protein màng: M (Membrain).

- Protein nhân: N (Nucleocapsid).
Ngoài ra, còn có loại protein thứ tư (hay còn gọi là protein màng nhỏ sM) được xác định
là protein liên kết với lớp vỏ virion.
Protein S có 2 hoặc 3 bản sao, mỗi loại có 2 chuỗi glycopolypeptid là S1 và S2 (xấp xỉ
520 – 625 axít amin). Hầu hết kháng thể trung hoà virus và kháng thể gây ngăn trở ngưng kết
hồng cầu đều nằm trên protein S1.
Protein M có 225 axít amin và chủ yếu nằm ẩn bên trong màng virus hoặc mặt trong bề
mặt màng, chỉ có khoảng 10% lộ ra bên ngoài màng.
Protein N bao quanh chuỗi đơn của chuỗi ARN. Bộ gen ARN có khoảng 27500 nucletid,
toàn bộ các nucleotit đã được xác định trình tự.
Protein S2 rất khó phát hiện và một vài protein N có thể bị mất hoặc bị thoái hoá.
Các chủng virus IB khác nhau về tỷ trọng (gradient) đường. Tỷ trọng đường của các
chủng thường từ 1,15 – 1,18 g/ ml. Dựa vào đặc điểm này, Malcolm R. Macnaughton and
Heather A. Davies, 1980 đã chia virus IB làm hai loại:
− Loại thứ nhất: Là những virus có tỷ trọng đường cao ≈1,18 g/ml, ở những loại này thường có
cấu trúc polypeptid và có bộ gen hoàn chỉnh đồng thời có hình thái điển hình của coronavirus.
− Loại thứ hai: Là những virus có tỷ trọng đường thấp hơn ≈1,13 g/ml, ở những loại virus này
cũng có hình thái của coronavirus nhưng không điển hình, trong cấu trúc phân tử thiếu polypeptit
ribonucleoprotein và hệ gen.
2.3. Đặc tính nuôi cấy của virus IB
− Virus IB thích ứng khi nuôi cấy trên phôi trứng, trên tế bào và trên môi trường nuôi cấy tổ
chức khí quản. Ngày nay, kỹ thuật nuôi cấy virus IB trên tế bào và trên phôi gà đã được sử dụng
rộng rãi để sản xuất vắcxin IB từ virus nhược độc có chất lượng cao, an toàn và thuần khiết.
 Nuôi cấy virus trên phôi gà
Virus IB phát triển tốt trong phôi gà đang phát triển. Nếu gây nhiễm những chủng cường độc tự
nhiên vào phôi gà 10 – 11 ngày tuổi.
3. Dịch tễ học:
3.1 Loài vật mắc bệnh .
− Hầu hết các loại gà ở các lứa tuổi đều nhiễm bệnh này. Đặc biệt là gà tây ,gà con và gà
Leghorn mẫn cảm hơn, tuy nhiên tính mẫn cảm đối với bệnh thay đổi phụ thuộc vào giống

hoặc nòi gà.
− Bệnh gây ra do virus thuộc nhóm Coronavirus có một số Serotype thuộc nhóm này có
chung kháng nguyên. Vì vậy nếu cón vật bị nhiễm 1 Serotype cũng có thể thu được miễn
dịch chống lại sự nhiễm của các Serotype khác. Tất cả các Serotype này đều không gây bệnh
tích trong tế bào.
− Bệnh xảy ra quanh năm.
− Tỷ lệ chết cao ở gà con dưới 1 tháng tuổi, giảm đẻ mạnh ở gà mái đẻ.
S,PHƯƠNG THỨC TRUYỀN LÂY:
 IBV lây truyền nhanh chóng giữa các cá thể gà trong đàn. Các loài chim mẫn cảm khi
nuôi cùng chuồng với gà bệnh thường triệu chứng xuất hiện trong vòng 48 giờ.
 Bệnh lây nhiễm chủ yếu qua đường hô hấp do con vật hít phải không khí trong chuồng
nuôi đã nhiễm mần bệnh.
 Lây qua thức ăn nước uống do những con bệnh thải mần bệnh vào thức ăn nước uống từ
dịch nước miếng và thanh dịch ở mũi.
 Truyền dọc từ mẹ sang con, truyền ngang qua đường hô hấp và đường miệng.
 Lây qua những dụng cụ chăn nuôi và người chăn nuôi đã nhiễm mần bệnh.
 Bình thường virus không truyền qua trứng nhưng một số báo cáo gần đây ở một số nước
cho biết virus có khả năng truyền lây qua trứng.
4.1 Cơ chế sinh bệnh,
 Dù xâm nhập vào cơ thể bằng đường nào, virus cũng đến ký sinh và sinh sản trong các tế
bào biểu mô hô hấp, ở đây virus đã làm các tế bào này bị thoái hóa và chết. Virus phá
hoại thành huyết quản làm tăng tiết dịch thẩm xuất và thâm nhiễm các tế bào lympho vào
các xoang hô hấp. Vì vậy gà dần trở nên khó thở nếu không điều trị kịp thời gà sẽ suy
giảm sức đề kháng và sức sản xuất  dẫn đến chết
4.2 Triệu chứng lâm sàng
 Đối với gà con đến 1 tháng tuổi, bệnh xảy ra rất nhanh trong toàn đàn với các triệu
chứng như sau: sốt, ủ rũ, xù lông, kém ăn, thở khó, thở bằng miệng và luôn kèm theo
tiếng khò khè, chảy nước mũi, nước mắt. Nhiều trường hợp sau 1 – 2 tuần khỏi bệnh
nhưng cũng có đàn gà chết tới 40%. Gà sau 1 tháng tuổi nếu bị chết, tỷ lệ chết thấp hơn:
2 – 5% nhưng gà còi cọc, chậm lớn, gây thiệt hại về kinh tế.

 Đối với gà lớn, đàn gà bị bệnh nhiều khi không có triệu trứng lâm sàng nào ngoài việc tỷ
lệ đẻ giảm đột ngột, giảm tới 70% và kéo dài hàng tháng, chất lượng trứng và vỏ trứng
kém.
 Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm cần phân biệt với các bệnh viêm thanh khí quản
truyền nhiễm – ILT, bệnh hen gà - CRD, bệnh sổ mũi truyền nhiễm, bệnh Newcastle.
 Ở những gà bố mẹ đã bị nhiễm bệnh hoặc đã được tiêm phòng vacxin IB thì gà con nhận
được miễn dịch từ mẹ truyền qua, chống được bệnh ở 2 tuần tuổi. Do vậy từ tuần tuổi
thứ 3 trở đi mới thấy phát bệnh với các triệu chứng điển hình như:
 Gà hắt hơi, kêu tốc tốc, thở khò khè, vươn cổ lên thở.
 Gà ăn kém chậm lớn, xù lông.
 Bệnh nếu ghép với Mycoplasma sẽ nặng và kéo dài. Nếu virus xâm nhập vào thận làm
cho thận viêm, urê huyết, phân trắng, mào xanh tím, uống nước nhiều, sau đó lại nhả từ
miệng ra nền chuồng rất nhiều, làm ướt nền chuồng. Chất urat (trắng) chiếm hầu hết
trong phân. Thường sau 6-7 ngày gà kiệt sức và chết. Tỷ lệ tới 15%.
 Một số đàn có thể nhiễm kế phát cả thương hàn. E.coli nên phân tiêu chảy trắng xanh và
loãng.
 Gà đẻ tỷ lệ trứng giảm 10-30% trong 3-4 tuần. Vỏ trứng mềm và nhăn nheo (do ống dẫn
trứng bị virus tác động kéo dài gây viêm).
4.3 Bệnh tích :
 Các bệnh tích chủ yếu ở đường hô hấp: phế quản, khí quản xuất huyết thành vệt dài hoặc
xuất huyết điểm, túi khí xuất huyết hoặc có bã đậu, thường bệnh ghép với CRD nên rất
khó phân biệt.
 Đối với gà đẻ, bệnh tích trên đường hô hấp không đặc trưng nhưng buồng trứng bị biến
dạng hoặc xuất huyết, tỷ lệ đẻ giảm mạnh.
 Thận sưng to hoặc xuất huyết rất đặc trưng.
 Sau 4-5 ngày bệnh khi mổ khám thấy.
 Da màu đỏ sậm, khô da (do mất nước).
 Thận sưng to, có khi gấp 3 lần bình thường. Trong những ống dẫn nhỏ ra hậu môn thấy
xuất hiện chất urat trắng tích đầy.
 Trong ống khí quản và phế quản viêm đỏ.

 Có một số trường hợp thấy trên màng bao tim, xoang phúc mạc và dưới da có chứa axit
uric màu trắng.
4.4 Chẩn đoán:
 Căn cứ trên triệu chứng lâm sàng và bệnh tích cùng với dịch tễ học để xác định bệnh.
 Kiểm tra độ urê huyết.
 Lấy huyễn dịch từ phế quản, phổi và thận cấy vào xoang niệu mô của phôi gà 8-9 ngày
tuổi. sau 2-3 ngày thấy phôi teo lại và thấy chất urê trong thận của phôi, sau 3-4 ngày
phôi chết. Phương pháp chẩn đoán này có nhược điểm đối với những đàn gà có tiêm
vacxin IB, virus sẽ gây bệnh tích phôi giống chủng độc tự nhiên.
 Phản ứng trung hòa: Phương pháp này để đo hàm lượng kháng thể của gà sau khi bị
nhiễm bệnh. Mức độ cao của hiệu giá chuẩn độ cho biết bệnh đang lưu hành.
 Phản ứng kháng thể huỳnh quang: phương pháp này chuẩn đoán nhanh nhưng không
phân biệt các Serotype gây bệnh khác nhau.
 Phản ứng kết tủa khuyếch tán trên thạch: Phương pháp này cũng chuẩn đoán nhanh phân
biệt được đàn gà đang có bệnh hay không có bệnh. Phản ứng này không phân biệt được
các Serotype gây bệnh mà chỉ cho biết những con mới nhiễm bệnh.
 Dùng kính hiển vi điện tử để xác minh virus sau khi phân lập được virus.
 Dùng kháng sinh điều trị phân biệt bệnh do CRD hay IB (dùng Tiamulin tiêm hoặc uống
liên tục 3-5 ngày. Nếu bệnh giảm là do CRD còn không giảm là do IB).
4.5 Phòng trị bệnh :“Cách phòng bệnh tốt nhất là dùng vắc xin”
a, Phòng bệnh
+ Tìm hiểu các bệnh kế phát ( nếu có)
+ Tìm hiểu một số biện pháp phòng và điều trị bệnh đang được áp dụng tại địa phương cũng như
đưa ra phác đồ điều trị đạt hiệu quả tốt nhất.
+ Phòng bằng vacxin: Dùng vacxin sống NB
BH
VAC nhược độc đông khô để chủng ngừa theo
phương pháp khi dùng, cho uống, nhỏ mắt hay mũi.để phòng bệnh theo phương pháp khi dùng,
cho uống, nhỏ mắt hay mũi.
Quy trình phòng bệnh:

Lần 1: Lúc 4 - 7 ngày tuổi dùng phương pháp phun sương hoặc nhỏ mắt.
Lần 2: Lúc 7-10 ngày tuổi, tiêm dưới da, hay nhỏ mắt, mũi hoặc cho uống.
Lần 3: Vào lúc 14 tuần tuổi (dùng cho gà đẻ hậu bị) tiêm dưới da.
- Phương pháp cho uống vacxin nhược độc: Trong nước uống không có chất tẩy và sát trùng. Có
thể dùng 250g sữa bột không có kem(chất bơ trong sữa) hòa vào 200 lít nước (2,5g/lít nước) để
trung hòa hết các tác nhân diệt virus trong nước. Tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, ta cho gà nhịn
uống 1-2 giờ trước khi pha vacxin trong 3-4 giừo sau khi pha. Sau khi dùng vacxin 36 giờ, gà có
biểu hiện ho nhẹ(tùy thuộc vào chủng chế vacxin), triệu chứng này sẽ hết trong vòng 2 ngày.
Cũng có trường hợp xuất hiện triệu chứng ho vào ngày thứ 6 của lần thứ 2 sau khi dùng vacxin
và duy trì 4-5 ngày. các phản ứng vacxin sẽ chấm dứt trong vòng 10 ngày. Vacxin miễn dịch kéo
dài 2-3 tuần.
- Phương pháp khí dung: Pha vacxin nhược độc phun vào lúc 1 ngày tuổi trong lò ấp trứng. Phản
ứng của gà đối với vacxin cũng giống như khi cho uống. Điều quan trộng là các hạt vacxin phải
rất nhỏ. Phương pháp này virus có thể tiếp xúc vào mắt, mũi và đường hô hấp sinh ra Interferon,
miễn dịch tế bào và miễn dịch dịch thể.
- Phương pháp nhỏ mắt và mũi: Mỗi mắt và mũi được nhỏ 1 giọt vacxin nhược độc, virus xâm
nhập vào niêm mạc phía sau hốc mắt và niêm mạc xoang mũi, khí quản sẽ tạo miến dịch như
phương pháp khí dung.
- Khi sử dụng vacxin nhược độc phải căn cứ tùy theo sự hướng dẫn của nơi sản xuất. Đồng thời
không được cho gà khỏe tiếp xúc với những gà bệnh (cách ly tuyệt đối) để virus cường độc trông
ổ dịch không xâm nhập vào những bệnh nhay sau khi chủng ngừa vacxin nhược độc.
+ Dùng vacxin vô hoạt OVC- 4 có chất nhũ dầu phòng tổng hợp 4 bệnh viêm phế quản truyền
nhiễm, dịch tả, hội chứng giảm đẻ và hội chứng sưng đầu do Công ty đàn khỏe mạnh. Vì nếu bị
nhiễm virus độc lực cao sẽ làm tăng khả năng phát Rhone Merieux- Pháp sản xuất.
- Tiêm cho gà khỏe mạnh trước khi đẻ 2-4 tuần với liều 0,3 cc/con.
+ Phòng bằng vệ sinh:
- Vệ sinh và sử lý chuồng trại, chất độn chuồng, máng ăn, máng uống định kỳ.
- Không nên nhốt chung gà khác lứa tuổi với nhau cùng một chuồng nuôi.
b, Trị bệnh
Không có biện pháp điều trị đặc hiệu.

Bước 1 : Công việc đầu tiên là phải vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, phun thuốc sát trùng
bằng: RTD – TC 01: 10ml thuốc pha với 2 lít nước sạch ; 1 lít thuốc pha loãng 200 lít nước phun
được 1000 m
2.
.
RTD – IODIN 10%: 10ml thuốc pha với 1 lít nước sạch phun cho 10 m
2
chuồng; 1 lít thuốc pha
loãng 100 lít nước.
Bước 2 :
- Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, điện giải, chống xuất huyết, cung cấp năng lượng.
+ Dùng RTD - ĐIỆN GIẢI AC với liều1g/ 3 lít nước, pha nước cho gà uống trực tiếp.
+ Dùng RTD - AD-BCOMPLEX với liều 1g pha với 1 lít nước hoặc 1g trộn với 0,5kg thức ăn
hỗn hợp.
+ Dùng: Đường glucoza : 500g
RTD – POLYVITAMIN: 3ml
Hoà tan trong 10 lít nước, cho gà uống liên tục 3 -5 ngày.
-Sang ngày thứ 2:
+ Sử dụng một trong các sản phẩm sau của RTD để điều trị các vi khuẩn kế phát ở đường hô hấp
như:
RTD–AMPICOLI GOLD: Pha vào nước cho uống liên tục 3 – 5 ngày, với liều 1g/ 2 lít nước
uống.
RTD – HOHEN STOP: Pha nước hoặc trộn thức ăn: 1g/2lit hoặc 2,5g/ kg TĂ.
RTD – TYLOSIN 98%: với liều 1g/ 1 lít nước uống. Dùng liên tục 3 – 5 ngày.
- Dùng kháng sinh có phổ rộng để điều trị các vi khuẩn kế phát ở đường hô hấp như
Mycoplasma, E.coli, Pasteurella, Staphylococcus v.v Những kháng sinh có tác dụng chống vi
khuẩn tôt như Tiamulin, Spiramycin, Tylosin, Lincomycin, Erythromycin, Chlotetracyclin pha
vào nước uống hoặc tiêm liên tục 3-5 ngày. Thuốc có tác dụng ngăn cản nhiễm bệnh trùng kế
phát.
- Trong trường hợp urê huyết: Ta phải tăng nhiệt độ sưởi ấm trong chuồng nuôi. Đồng thời giảm

lượng protein động vật (bột cá) trong thức ăn, đưa các chất điện giải (dung dịch axit amin, đường
và chất khoáng tổng hợp) hòa vào nước cho gà uống liên tục 5-7 ngày, mục đích để giảm urê
huyết, làm tăng khả năng phục hồi cơ thể.
Lưu ý: Khi dùng chất điện giả cho uống kéo dài sẽ làm cho gà tiêu chảy. Đặc biệt những gà
không bị urê huyết thì tỷ lệ tiêu chảy càng tăng.
PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU:
3.1ĐỐI TƯỢNG:
- Gà đẻ nuôi theo hướng công nghiệp tại trại gà ở sơn tây.
- Tình hình dịch bệnh ở trại của công ty
3.2 Nội dung nghiên cứu:
Bao gồm các nội dung sau:
- Theo dõi tình hình dịch bệnh trên đàn gà đẻ của Công ty
- Xác định tỷ lệ nghi nhiễm IBV trên các ổ dịch IB.
- Quan sát các triệu chứng lâm sàng trên gà tại ổ dịch đó.
- Quan sát những biến đổi bệnh tích ở một số cơ quan, bộ phận của gà nghi nhiễm IBV.
3.3 Địađiểm nghiên cứu
- Trại nuôi gà đẻ theo hướng công nghiệp
- Phòng thí nghiệm trung tâm khoa Thú y Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
3.4 Phương pháp nghiên cứu và kĩ thuật sử dụng.
T,S,+0UV/J50W5/J023/DX8YZD0:>0[D,
Sử dụng phương pháp dịch tễ học miêu tả, dịch tễ học thống kê, điều tra hồi cứu cụ thể như
sau:
- Lập biểu đồ thống kê.
- Điều tra theo phương pháp điều tra ngẫu nhiên.
T,S,-0UV/J50W5D0[/4\8,
Mẫu huyết thanh cần chẩn đoán được lấy ngẫu nhiên trên một số trại gà của Công ty ở tỉnh hải
dương.
3.50P/Q]51K^09EFW:_`D:a/0F2/00[DDbA4c4G./0
3.5.1 (d<4\8G./050e4


Lấy mẫu bệnh phẩm mẫu bệnh phẩm đại diện cho các lứa tuổi gà mái đẻ từ 18 – 75 tuần
tuổi có triệu chứng hô hấp như thở khó, há miệng vươn cổ thở, âm ral khí quản, chảy
nước mũi; hoặc/và có tiêu chảy phân trắng trong 7 ngày đầu khi bắt đầu bệnh, những gà
mái có báng nước ở bụng và/hoặc gà đẻ giả, những đàn gà có hiện tượng giảm đẻ, trứng
trắng, kỳ hình cao (chỉ lấy mẫu những gà không chủng ngừa vắc xin IB hoặc đã chủng
ngừa trước đó 21 ngày), những con gà chết trong ổ dịch nghi mắc IB. Mẫu bệnh phẩm là
một đoạn (5 – 7 cm) khí quản có nhiều dịch nhày hoặc có bệnh tích sung huyết, phổi,
buồng trứng, thận của gà mái đẻ cho vào trong túi nylon vô trùng, bảo quản (4 0C) và vận
chuyển ngay về phòng thí nghiệm trong vòng 24h và dùng
3.5.2
Dụng cụ sử dụngthu thập mẫu:
 Các vật liệu dụng cụ để thu thập mẫu
 Dụng cụ mổ khám: panh, kéo, dao mổ, khay mổ, bàn mổ.
 Dụng cụ thu mẫu: túi nylon.
 Dụng cụ bảo quản, vận chuyển mẫu: bình đá mini, tủ lạnh, xe ô tô.
 Dụng cụ phòng thí nghiệm.
 Đặc biệt là mọi đồ dùng đều phải vô trùng .
3.5.3. Lịch trình
 19/1/2015: Nhận đề tài và gặp thầy cô hướng dẫn
 31/1/2015: Nôp đề cương sơ bộ
 2/2015 – 4/2015 : Đi thực tập tại trại gà tại sơn tây.
 Điều tra thực tế và thu thập số liệu thô
 Tổng hợp số liệu và viết thổng quan.
 Báo cáo tiến độ
 4/2015: Xử lý số liệu, viết luận văn sơ bộ và thông qua giáo viên hướng dẫn
 Báo cáo tiến độ thực tập
 1/5/2015: Hoàn thiện khóa luận
 31/5/2015: Nộp và bảo vệ khóa luận

×