Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Điện tâm đồ trong các rối loạn nhịp nhanh thất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.4 MB, 48 trang )

NHỊP NHANH THẤT
TS.BS TRƢƠNG QUANG KHANH
Phân loại nhịp nhanh thất

+ Dựa vào biểu hiện lâm sàng:
. Huyết động ổn định.
. Rối loạn huyết động.
+ Dựa vào điện tâm đồ:
. NNT không bền bỉ (cơn nhịp nhanh kéo dài < 30 giây).
. NNT bền bỉ (cơn nhịp nhanh kéo dài > 30 giây).
. NNT vòng vào lại nhánh.
. NNT 2 chiều.
. Xoắn đỉnh.
. Cuồng thất.
. Rung thất.
Nhanh thất đơn dạng bền bỉ
Nhanh thất trái không bền bỉ
Nhanh thất đơn dạng bền bỉ
Nhanh thất đa dạng bền bỉ

Các bệnh lý gây rối loạn nhịp thất

• Thiếu máu cơ tim
• Suy tim
• Bệnh tim bẩm sinh
• Rối loạn thần kinh tự chủ
• Rối loạn nhịp thất nguyên phát
• Hội chứng đột tử sơ sinh
• Bệnh cơ tim
♥ Bệnh cơ tim dãn
♥ Bệnh cơ tim phì đại


♥ Loạn sản thất phải

NGUYÊN NHÂN

Bệnh động mạch vành thường gây nhịp nhanh thất: mô sẹo hình thành
cơ sở cho vòng vào lại điện học ở cơ tâm thất,
Ngoài ra còn gặp bệnh cơ tim dãn, phì đại, loạn sản thất phải, bệnh
Chages, sau phẫu thuật.

Nhịp nhanh thất đơn dạng ở bệnh nhân không có bệnh tim thực thể:
Tùy thuộc vào vị trí ổ xuất phát mà gọi tên, hình ảnh điện tâm đồ xác định
vị trí. Cơ chế thường được biết là ổ tự động tính.
Hoạt động khởi kích của nhanh thất có thể xuất phát từ bất thường
điện giải, thiếu máu, ngưng thở lúc ngủ.

Nhịp nhanh thất đa dạng :
Hội chứng QT dài bẩm sinh do bất thường gen ảnh hưởng kênh ion tế bào
cơ tim
Hội chứng QT dài mắc phải do 1 số thuốc tác dụng lên kênh Kali như
Quinidine, Erythromycine, Haloperidol …
• Rung thất - 62.4%
• Nhịp chậm (gồm blốc nhĩ thất và vô tâm thu) - 16.5%
• Xoắn đỉnh - 12.7%
• Bệnh cảnh nhanh thất - 8.3%

Cơ chế đột tử do tim trong NC theo dõi 157 bn
Bayes de Luna et al. Am Heart J 1989;117:151–9.
Do tâm thất chịu trách nhiệm
chính bơm máu đi khắp cơ
thể, nên rối loạn nhịp thất

thƣờng gây nên triệu chứng
so với các rối loạn nhịp khác
Nhịp nhanh thất
• Có trên 3 ngoại tâm thu thất liên tiếp, tần số > 100 l/ph
• Phức bộ QRS dãn rộng, phân ly nhĩ thất, phức bộ
QRS không có dạng blốc nhánh điển hình
• Nhanh thất kéo dài là tình huống loạn nhịp cấp cứu vì
có thể chuyển sang rung thất.
ĐTĐ Nhanh Thất
 Tần số thất thƣờng 140200 l/ph và nhịp thƣờng
không đều.
 Phức bộ QRS thƣờng dãn rộng và biến dạng,
QRS >0.12 giây.
 Thƣờng có phân ly giữa sóng P và QRS, Tần số
sóng P thƣờng thấp hơn QRS.
 Nhát QRS bắt đƣợc.
 Nhát hỗn hợp.
Biểu hiện ĐTĐ
Thời gian QRS
 Blốc nhánh phải > 120 ms
 Blốc nhánh trái > 140 ms
Theo Wellens
 QRS >140ms là chỉ điểm chính NT
 QRS 120- 140 ms chỉ 50% khả năng NT
TRỤC QRS
 Blốc nhánh phải với trục trái gợi ý NNT
 Blốc nhánh trái với trục quá trái rất ít gặp ở
nhịp nhanh kịch phát trên thất có dẫn truyền
lệch hƣớng.
Nhanh thất với blốc nhánh phải (Wellens & Gulamhusein)

Đồng hƣớng QRS ở các CĐ trƣớc tim (60%)
Phân ly nhĩ thất
Nhát bắt được và hỗn hợp
33 % trường hợp Nhanh thất
Chẩn đoán chắc chắn nhanh thất
Thấy ở nhanh thất chậm (< 160 l/ph)
Đoạn R-S >100 ms ở CĐ trƣớc tim
Nhanh thất ở BN bệnh mạch vành
 Nhanh thất không bền bĩ -67%
 Nhanh thất bền bĩ 3.5% Rung thất – 4.1%
 Nhanh thất + Rung thất – 2.7 %
Tỉ lệ tử vong
 Nhanh thất - 18.6%
 Nhanh thất + Rung thất – 44%
 Tử vong sau một năm 7%
 Không do loạn nhịp thất 3 %
GUSTO I



CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT NHANH THẤT
Loạn sản thất phải gây loạn nhịp (0.4%)
Trong cơn nhanh thất có blốc nhánh trái với
trục phải.
ĐTĐ dạng blốc nhánh phải, sóng T đảo
ngược các chuyển đạo trước ngực phải,
sóng epsilon.
Bệnh cơ tim di truyền, thành thất phải mỏng
và giảm động, thâm nhiễm mỡ và xơ hóa.


Bệnh cơ tim do loạn sản thất phải
Sóng Epsilon
Nhanh thất đơn dạng kéo dài của loạn sản thất phải
Nhanh thất do vào lại nhánh lớn

×