RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬM
CHẨN ĐOÁN ĐIỆN TÂM ĐỒ
BS Đỗ Văn Bửu Đan
BV Tim Tâm Đức
HỆ THỐNG TẠO NHỊP VÀ DẪN TRUYỀN TRONG
TIM
NHỊP TIM CHẬM
•
Định nghĩa: bất kỳ loại nhịp nào dẫn đến tần số thất <60 lần/phút
–
Nhịp chậm xoang
–
Bloc xoang nhĩ và ngưng xoang
–
Bloc nhĩ thất
•
Nguyên nhân
–
Cường phó giao cảm
–
Thuốc
–
Rối loạn điện giải
–
Thiếu máu cục bộ
–
Nhiễm trùng
–
Thoái hoá
NHỊP TIM CHẬM
•
Triệu chứng
–
Chính: hồi hộp, chóng mặt, ngất, đột tử
–
Khác: trầm cảm, giảm hoạt động thể lực…
•
Chẩn đoán
–
ECG, Holter ECG, kích thích điện qua thực quản, khảo sát điện sinh lý, loop
recorder…
•
Xử trí
–
Tùy theo nguyên nhân, có triệu chứng hoặc không, cấp hoặc mạn tính
•
–
!"#$%
&'(()*!+,
–
!/0(12#$
&'(()* !/0!+,
342
•
!/
–
%&'((56!+,
7
–
&'((56 !/0
(&
3
NHỊP CHẬM XOANG
•
Nhịp xoang < 60 lần/phút
•
Xử trí
–
Không triệu chứng: không điều trị gì
–
Có triệu chứng:
•
Cấp: Atropine, Isuprel, Dopamin
•
Mạn: máy tạo nhịp
BLOC XOANG NHĨ &
NGƯNG XOANG
•
Nút xoang ngưng tạo xung hoặc xung không thể thoát ra để kích thích tim
•
Điều trị: ngưng xoang > 3 giây khi thức chỉ định đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn.
89:;<
•
=,>&? !/0@ 34256A/+7B& CD:0
EF
•
=,>>
–
/'GH22 !/0@ 3425I-2-J&+52K&F
–
/'H22 !/0@ 342L+5MAN%@
(&F
•
=,>>>O6&!+,+7B& !/0 342F
89:;<
=,>>P52Q!>
•
O4&R&2S&R&N%K-J(2%TUV+2@&WF
•
7HJX12(
89:;<
=,>>P52Q!>>
•
7YZ[2\>>F
•
O6&2]7B%TUV+2@&WF
•
^4AN%_N%5`++H2+2QF
•
O47(,2Na&b%T%F
89:;<=c>>>
•
[AN%547-2#&Q"/X6"!*
•
`-!/ dHR,a2F
•
O6Q"2]X127!&^-ZXD:0E
BLOC NHĨ THẤT
•
Khi xung động tại nhĩ dẫn truyền xuống thất qua nút nhĩ thất bị chậm lại ( độ I)
hoặc không dẫn xuống đươc (độ II, III).
BLOC NHĨ THẤT ĐỘ I
•
PR > 200ms
•
Thường không triệu chứng
•
Có thể làm nặng thêm suy tim khi PR dài > 300ms: mất đồng bộ nhĩ thất
•
Xử trí
–
Không triệu chứng: không điều trị gì
–
Bệnh nhân suy tim + PR >300ms: chỉ định đặt máy tạo nhịp (Class IIb)
BLOC NHĨ THẤT ĐỘ II
•
Khi một số xung động từ nhĩ không dẫn được xuống thất
•
Gồm 2 kiểu
–
Kiểu I (chu kỳ Wenckebach)
–
Kiểu II
–
Tiên lượng và xử trí khác nhau
BLOC NHĨ THẤT
Độ II- Kiểu I
•
Khoảng PR dài dần ra trước khi có một sóng P bị bloc.
•
Vị trí bloc thường tại nút nhĩ thất
•
Thường không tiến triển thành bloc nhĩ thất hoàn toàn
•
Thường lành tính, hiếm khi phải đặt máy tại nhịp
•
Trong nhồi máu cơ tim thường gặp trong nhồi máu vùng hoành.
BLOC NHĨ THẤT
Độ II- Kiểu II
•
PR cố định, thỉnh thoảng có mặt sóng P bị bloc.
•
Vị trí bloc thường tại hệ thống His-Purkinje.
•
Trong nhồi máu cơ tim thường gặp trong nhồi máu thành trước.
•
Thường tiến triển thành blốc nhĩ thất hoàn toàn.
•
Bệnh nhân bị rối loạn huyết động học đặt máy tạo nhịp tạm thời.
•
Xử trí : tương tự bloc nhĩ thất độ III
–
Không nên dùng Atropine
89:;<;eG
•
O6Q(2(/'GE&/'
•
UVf2
•
!g'&5'& 71&E&N!2
•
:422]X12 2'E&KNh&2
89:;<;eG
89:;<;e:=c
•
O2&N%(2C`K&
•
:Q2E&2];2NT%! 52i'
89:;<;e=cj
•
A&4N%+0!56
•
%"(/3A
•
JNa3(1YJNaA
•
k l
–
3AJNaAmnTon(Jp_UVf
–
;];2NT%! 52i'JNaAnTmn(Jp_UV ,
Các trường hợp gây chẩn đoán nhầm
•
2"!356 !/0+7B&
•
2"!,a2q
•
%"(/3A
•
3
•
V!3+RhA&?
:(2&5'-2[N' 'N/('N
'&-('X'(
2 -('X'(
r! ('X'(
r2s('X'(
Xin cảm ơn
2'(FD! ;' tFnGujjjvTwj
%('N'!N'2Nx x
'x' '&'NN 2'-
X2-'&(''&2`N
%('N'!N'2Nx x
'x' '&'NN 2'-
X2-'&(''&2`N